Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 13 trang nhatle22 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dia_ly_khoi_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 Năm học: 2020 - 2021 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 9 đến tiết 12. 2. Kĩ năng: Tính toán theo giờ GMT. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra học kì I – Môn Địa lí lớp 6. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Trình bày - Trình bày - Giải thích -Tính Giải thích được được các được hệ theo giờ được thuật chuyển hệ quả quả các GMT. ngữ động tự chuyển chuyển “ Địa lý” quay quanh động của động của trục và Trái Đất. Trái Đất. quanh Mặt Trời của Trái Đất. - Nêu được tên các lớp TRÁI ĐẤT cấu tạo của trái đất và đặc điểm của từng lớp. - Trình bày được hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Tổng số câu:23 Số câu:16 Số câu:5 Số câu:1 Số câu:1 Tổng số điểm:10 Tổng số điểm:4 Tổng số điểm:3 Tổng số điểm:2 Tổng số điểm:1 Tỉ lệ %: 100% 40% 30% 20% 10%
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 – 2021 – Ngày thi: 17/12/2020 Mã đề kiểm tra: 2A Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Hàng ngày , ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Mặt Trời chuyển động. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 4 giờ. Câu 3: Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ? A. Từ quánh dẻo đến lỏng. B. Rắn chắc. C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. D. Lỏng. Câu 4: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ? A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động. B. Hiện tượng gió bão. C. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau. D. Hiện tượng mưa nắng. Câu 5: Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng? A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Chí tuyến. D. Cực. Câu 6 Trái Đất quay quanh trục, vận tốc góc quay có đặc điểm gì ? A. Tăng dần từ 2 cực về Xích đạo. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Giảm dần từ 2 cực về Xích đạo. D. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. Câu 7: Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau vào những ngày nào? A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. C. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. D. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. Câu 8: Trái Đất có mấy vận động đồng thời ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 9: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. elip gần tròn. B. vuông. C. tròn. D. thoi. Câu 10: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng A. từ Bắc xuống Nam. B. từ Nam lên Bắc. C. từ Đông sang Tây. D. từ Tây sang Đông. Câu 11: Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 180o. B. Kinh tuyến 0o. C. Kinh tuyến 270o. D. Kinh tuyến 90o. Câu 12: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái
  3. A. lỏng ngoài, rắn trong. B. rắn chắc. C. lỏng. D. từ lỏng tới quánh dẻo. Câu 13: Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào? A. Vòng cực. B. Cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 14: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về thể tích và khối lượng của Trái Đất? A. 15% thể tích, 10 % khối lượng của Trái Đất. B. 15% thể tích, 1 % khối lượng của Trái Đất. C. 10% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất.D. 1% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất. Câu 15: Vào hai dịp Xuân phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào ? A. Ngày dài hơn đêm. B. Đêm dài hơn ngày . C. Ngày và đêm bằng nhau. D. Ngày dài 24 giờ. Câu 16: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là A. 24 giờ. B. 12 giờ. C. 36 giờ. D. 48 giờ. Câu 17: Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng A. 1000o B. 5000 o C. C. 1500 o C. D. 4700 o C. Câu 18: Nguyên nhân của hiện tượng lệch hướng các vật đang chuyển động trên Trái Đất là do A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình cầu. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. Trái Đất chuyển động nhanh. Câu 19: Ngày 22 tháng 12, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ? A. Vĩ tuyến 23o27’N. B. Vĩ tuyến 66 o 33’N. C. Vĩ tuyến 90o N. D. Vĩ tuyến 0o. Câu 20: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Nam sẽ A. đi vòng. B. bị lệch sang phải. C. bị lệch sang trái. D. đi thẳng. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Cho câu tục ngữ: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy cho biết câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu nào và giải thích? Câu 2 (2 điểm): Khi Hà Nội (Việt Nam ) là 15 giờ ngày 15/12/2020 thì ở Niu Ooc ( Hoa kì), Luân Đôn (Anh), Niu Đê Li ( Ấn Độ) và Tôkyo (Nhật Bản) lúc đó là mấy giờ ? Biết: Niu Ooc: Múi giờ số 19,Niu Đê Li: múi giờ số 5, Luân Đôn : múi giờ số 0, Tôkyô : múi giờ số 9 Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ ? ? ? 15h ( 15/12/2020) ? Câu 4 (1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích thuật ngữ Địa lý " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất? Kể tên 1 số địa điểm xuất hiện hiện tượng này? iii HẾT
  4. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ SỐ: 2A I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C D D C D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B C A B C A C II – TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): *Câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu Bắc (0,5 điểm) *Giải thích -Nguyên nhân của hiện tượng trên: + Tháng 5 ( Mùa hè bán cầu bắc) do bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng lâu hơn. Đây là mùa nóng của Bán cầu bắc nên ngày dài hơn đêm. ( 0.75 điểm) + Tháng 10 ( Mùa đông bán cầu bắc): bán cầu Bắc chếch xa phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng ít hơn. Đây là mùa lạnh ở bán cầu bắc nên ngày ngắn hơn đêm. ( 0.75 điểm) Câu 2 (2 điểm): Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ 3h (15/12/2020) 8h (15/12/2020) 13h (15/12/2020) 15h ( 15/12/2020) 17 (15/12/2020) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất: là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng như lúc hoàng hôn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm rõ rệt . (0,75điểm) VD: Xanh- pê- téc- pua (Nga) (0,25 điểm) Nhóm địa lí TTCM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó Hiệu Trưởng Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  5. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 – 2021 – Ngày thi: 17/12/2020 Mã đề kiểm tra: 2B Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng lệch hướng các vật đang chuyển động trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Trái Đất hình cầu. D. Trái Đất chuyển động nhanh. Câu 2: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng A. từ Nam lên Bắc. B. từ Tây sang Đông. C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Đông sang Tây. Câu 3: Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 270o. B. Kinh tuyến 0o. C. Kinh tuyến 90o. D. Kinh tuyến 180o. Câu 4: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 5 giờ. C. 365 ngày 4 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 5: Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau vào những ngày nào? A. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. B. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. C. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. D. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. Câu 6: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về thể tích và khối lượng của Trái Đất? A. 15% thể tích, 10 % khối lượng của Trái Đất. B. 15% thể tích, 1 % khối lượng của Trái Đất. C. 10% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất.D. 1% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất. Câu 7: Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng A. 1500 o C. B. 5000 o C. C. 4700 o C. D. 1000o Câu 8: Trái Đất có mấy vận động đồng thời ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là A. 36 giờ. B. 48 giờ. C. 24 giờ. D. 12 giờ. Câu 10: Ngày 22 tháng 12, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ? A. Vĩ tuyến 0o. B. Vĩ tuyến 23o27’N. C. Vĩ tuyến 90o N. D. Vĩ tuyến 66 o 33’N. Câu 11: Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào? A. Cực. B. Chí tuyến. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 12: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. elip gần tròn. B. vuông. C. tròn. D. thoi. Câu 13: Vào hai dịp Xuân phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào ? A. Ngày và đêm bằng nhau. B. Ngày dài 24 giờ. C. Đêm dài hơn ngày . D. Ngày dài hơn đêm. Câu 14: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái
  6. A. lỏng ngoài, rắn trong. B. từ lỏng tới quánh dẻo. C. lỏng. D. rắn chắc. Câu 15: Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ? A. Từ quánh dẻo đến lỏng. B. Rắn chắc. C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. D. Lỏng. Câu 16: Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng? A. Vòng cực. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Xích đạo. Câu 17: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ? A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động. B. Hiện tượng gió bão. C. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau. D. Hiện tượng mưa nắng. Câu 18: Hàng ngày , ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do A. Mặt Trời chuyển động. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 19: Trái Đất quay quanh trục, vận tốc góc quay có đặc điểm gì ? A. Tăng dần từ 2 cực về Xích đạo. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Giảm dần từ 2 cực về Xích đạo. D. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. Câu 20: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Nam sẽ A. đi vòng. B. bị lệch sang phải. C. đi thẳng. D. bị lệch sang trái. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Cho câu tục ngữ: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy cho biết câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu nào và giải thích? Câu 2 (2 điểm): Khi Hà Nội (Việt Nam ) là 15h giờ ngày 15/12/2020 thì ở Niu Ooc ( Hoa kì), Luân Đôn (Anh), Niu Đê Li ( Ấn Độ) và Tôkyo (Nhật Bản) lúc đó là mấy giờ ? Biết: Niu Ooc: Múi giờ số 19,Niu Đê Li: múi giờ số 5, Luân Đôn : múi giờ số 0, Tôkyô : múi giờ số 9 Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ ? ? ? 15h ( 15/12/2020) ? Câu 4 (1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích thuật ngữ Địa lý " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất? Kể tên 1 số địa điểm xuất hiện hiện tượng này? iii HẾT
  7. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ SỐ: 2B I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B D A B B D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A D A C C C D D II – TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): *Câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu Bắc (0,5 điểm) *Giải thích -Nguyên nhân của hiện tượng trên: + Tháng 5 ( Mùa hè bán cầu bắc) do bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng lâu hơn. Đây là mùa nóng của Bán cầu bắc nên ngày dài hơn đêm. ( 0.75 điểm) + Tháng 10 ( Mùa đông bán cầu bắc): bán cầu Bắc chếch xa phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng ít hơn. Đây là mùa lạnh ở bán cầu bắc nên ngày ngắn hơn đêm. ( 0.75 điểm) Câu 2 (2 điểm): Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ 3h (15/12/2020) 8h (15/12/2020) 13h (15/12/2020) 15h ( 15/12/2020) 17 (15/12/2020) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất: là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng như lúc hoàng hôn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm rõ rệt . (0,75điểm) VD: Xanh- pê- téc- pua (Nga) (0,25 điểm) Nhóm địa lí TTCM BGH DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 – 2021 – Ngày thi: 17/12/2020 Mã đề kiểm tra: 2C Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Nam sẽ A. đi vòng. B. bị lệch sang trái. C. bị lệch sang phải. D. đi thẳng. Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là A. 48 giờ. B. 36 giờ. C. 12 giờ. D. 24 giờ. Câu 3: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về thể tích và khối lượng của Trái Đất? A. 15% thể tích, 10 % khối lượng của Trái Đất. B. 15% thể tích, 1 % khối lượng của Trái Đất. C. 10% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất.D. 1% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất. Câu 4: Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 180o. B. Kinh tuyến 0o. C. Kinh tuyến 270o. D. Kinh tuyến 90o. Câu 5: Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào? A. Chí tuyến. B. Vòng cực. C. Xích đạo. D. Cực. Câu 6: Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng A. 1500 o C. B. 5000 o C. C. 4700 o C. D. 1000o Câu 7: Trái Đất có mấy vận động đồng thời ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8: Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau vào những ngày nào? A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. C. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. D. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. Câu 9: Vào hai dịp Xuân phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào ? A. Ngày và đêm bằng nhau. B. Ngày dài 24 giờ. C. Đêm dài hơn ngày . D. Ngày dài hơn đêm. Câu 10: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. elip gần tròn. B. vuông. C. tròn. D. thoi. Câu 11: Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ? A. Từ quánh dẻo đến lỏng. B. Rắn chắc. C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. D. Lỏng. Câu 12: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng A. từ Đông sang Tây. B. từ Nam lên Bắc. C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Tây sang Đông. Câu 13: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái A. lỏng ngoài, rắn trong. B. từ lỏng tới quánh dẻo. C. lỏng. D. rắn chắc. Câu 14: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 4 giờ.
  9. Câu 15: Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng? A. Vòng cực. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Xích đạo. Câu 16: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ? A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động. B. Hiện tượng gió bão. C. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau. D. Hiện tượng mưa nắng. Câu 17: Hàng ngày , ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Mặt Trời chuyển động. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 18: Trái Đất quay quanh trục, vận tốc góc quay có đặc điểm gì ? A. Tăng dần từ 2 cực về Xích đạo. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Giảm dần từ 2 cực về Xích đạo. D. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. Câu 19: Nguyên nhân của hiện tượng lệch hướng các vật đang chuyển động trên Trái Đất là do A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình cầu. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. Trái Đất chuyển động nhanh. Câu 20: Ngày 22 tháng 12, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ? A. Vĩ tuyến 23o27’N. B. Vĩ tuyến 90o N. C. Vĩ tuyến 66 o 33’N. D. Vĩ tuyến 0o. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Cho câu tục ngữ: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy cho biết câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu nào và giải thích? Câu 2 (2 điểm): Khi Hà Nội (Việt Nam ) là 15 giờ ngày 15/12/2020 thì ở Niu Ooc ( Hoa kì), Luân Đôn (Anh), Niu Đê Li ( Ấn Độ) và Tôkyo (Nhật Bản) lúc đó là mấy giờ ? Biết: Niu Ooc: Múi giờ số 19,Niu Đê Li: múi giờ số 5, Luân Đôn : múi giờ số 0, Tôkyô : múi giờ số 9 Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ ? ? ? 15h ( 15/12/2020) ? Câu 4 (1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích thuật ngữ Địa lý " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất? Kể tên 1 số địa điểm xuất hiện hiện tượng này? iii HẾT
  10. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ SỐ: 2C I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B B C B D C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D B C C A D C A II – TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): *Câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu Bắc (0,5 điểm) *Giải thích -Nguyên nhân của hiện tượng trên: + Tháng 5 ( Mùa hè bán cầu bắc) do bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng lâu hơn. Đây là mùa nóng của Bán cầu bắc nên ngày dài hơn đêm. ( 0.75 điểm) + Tháng 10 ( Mùa đông bán cầu bắc): bán cầu Bắc chếch xa phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng ít hơn. Đây là mùa lạnh ở bán cầu bắc nên ngày ngắn hơn đêm. ( 0.75 điểm) Câu 2 (2 điểm): Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ 3h (15/12/2020) 8h (15/12/2020) 13h (15/12/2020) 15h ( 15/12/2020) 17 (15/12/2020) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất: là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng như lúc hoàng hôn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm rõ rệt . (0,75điểm) VD: Xanh- pê- téc- pua (Nga) (0,25 điểm) Nhóm địa lí TTCM BGH DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  11. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 – 2021 – Ngày thi: 17/12/2020 Mã đề kiểm tra: 2D Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Hàng ngày , ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Mặt Trời chuyển động. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 4 giờ. Câu 3: Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ? A. Từ quánh dẻo đến lỏng. B. Rắn chắc. C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. D. Lỏng. Câu 4: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ? A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động. B. Hiện tượng gió bão. C. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau. D. Hiện tượng mưa nắng. Câu 5: Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng? A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Chí tuyến. D. Cực. Câu 6: Trái Đất quay quanh trục, vận tốc góc quay có đặc điểm gì ? A. Tăng dần từ 2 cực về Xích đạo. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Giảm dần từ 2 cực về Xích đạo. D. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. Câu 7: Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau vào những ngày nào? A. 21 tháng 3 và 22 tháng 6. B. 22 tháng 6 và 22 tháng 12. C. 21 tháng 3 và 23 tháng 9. D. 23 tháng 9 và 22 tháng 12. Câu 8: Trái Đất có mấy vận động đồng thời ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 9: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. elip gần tròn. B. vuông. C. tròn. D. thoi. Câu 10: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng A. từ Bắc xuống Nam. B. từ Nam lên Bắc. C. từ Đông sang Tây. D. từ Tây sang Đông. Câu 11: Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 180o. B. Kinh tuyến 0o. C. Kinh tuyến 270o. D. Kinh tuyến 90o. Câu 12: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái A. lỏng ngoài, rắn trong. B. rắn chắc.
  12. C. lỏng. D. từ lỏng tới quánh dẻo. Câu 13: Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào? A. Vòng cực. B. Cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 14: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % về thể tích và khối lượng của Trái Đất? A. 15% thể tích, 10 % khối lượng của Trái Đất. B. 15% thể tích, 1 % khối lượng của Trái Đất. C. 10% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất.D. 1% thể tích, 15 % khối lượng của Trái Đất. Câu 15: Vào hai dịp Xuân phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào ? A. Ngày dài hơn đêm. B. Đêm dài hơn ngày . C. Ngày và đêm bằng nhau. D. Ngày dài 24 giờ. Câu 16: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là A. 24 giờ. B. 12 giờ. C. 36 giờ. D. 48 giờ. Câu 17: Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng A. 1000o B. 5000 o C. C. 1500 o C. D. 4700 o C. Câu 18: Nguyên nhân của hiện tượng lệch hướng các vật đang chuyển động trên Trái Đất là do A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình cầu. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. Trái Đất chuyển động nhanh. Câu 19: Ngày 22 tháng 12, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ? A. Vĩ tuyến 23o27’N. B. Vĩ tuyến 66 o 33’N. C. Vĩ tuyến 90o N. D. Vĩ tuyến 0o. Câu 20: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Nam sẽ A. đi vòng. B. bị lệch sang phải. C. bị lệch sang trái. D. đi thẳng. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Cho câu tục ngữ: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy cho biết câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu nào và giải thích? Câu 2 (2 điểm): Khi Hà Nội (Việt Nam ) là 15 giờ ngày 15/12/2020 thì ở Niu Ooc ( Hoa kì), Luân Đôn (Anh), Niu Đê Li ( Ấn Độ) và Tôkyo (Nhật Bản) lúc đó là mấy giờ ? Biết: Niu Ooc: Múi giờ số 19,Niu Đê Li: múi giờ số 5, Luân Đôn : múi giờ số 0, Tôkyô : múi giờ số 9 Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ ? ? ? 15h ( 15/12/2020) ? Câu 4 (1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích thuật ngữ Địa lý " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất? Kể tên 1 số địa điểm xuất hiện hiện tượng này? iii HẾT
  13. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ SỐ: 2D I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C D D C D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B C A B C A C II – TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): *Câu tục ngữ trên đúng ở bán cầu Bắc (0,5 điểm) *Giải thích -Nguyên nhân của hiện tượng trên: + Tháng 5 ( Mùa hè bán cầu bắc) do bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng lâu hơn. Đây là mùa nóng của Bán cầu bắc nên ngày dài hơn đêm. ( 0.75 điểm) + Tháng 10 ( Mùa đông bán cầu bắc): bán cầu Bắc chếch xa phía mặt trời nhiều hơn, thời gian Mặt Trời chiếu sáng ít hơn. Đây là mùa lạnh ở bán cầu bắc nên ngày ngắn hơn đêm. ( 0.75 điểm) Câu 2 (2 điểm): Quốc gia New York Luân Đôn Niu Đê Li Hà Nội Tôkyô ( Hoa Kì) ( Anh ) ( Ấn Độ) ( Việt Nam) ( Nhật Bản) Múi giờ 19 0 5 7 9 Giờ 3h (15/12/2020) 8h (15/12/2020) 13h (15/12/2020) 15h ( 15/12/2020) 17 (15/12/2020) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng " Đêm trắng" xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao trên Trái đất: là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng như lúc hoàng hôn. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm rõ rệt . (0,75điểm) VD: Xanh- pê- téc- pua (Nga) (0,25 điểm) Nhóm địa lí TTCM BGH DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng