Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch

doc 3 trang nhatle22 3170
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch

  1. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN II Đề chớnh thức Năm học: 2011 – 2012 Mụn: VẬT LÍ Thời gian: 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề. Cõu 1: (3 điểm) Ba người đi xe đạp từ A đến B với cỏc vận tốc khụng đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phỏt cựng một lỳc với vận tốc tương ứng là v 1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người thừ ba xuất phỏt sau hai người núi trờn 30 phỳt. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người đi trước là Δ=t 1 giờ. Tỡm vận tốc của người thứ ba. Cõu 2: (2 điểm) Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể. Bán h2 kính đáy của bình A là r1 của bình B là r2= 0,5 r1 (Khoá K đóng). Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1= 18 cm, sau đó đổ lên trên mặt h1 K nước một lớp chất lỏng cao h2= 4 cm có trọng h3 3 lượng riêng d2= 9000 N/m và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3= 6 cm, trọng lượng 3 3 riêng d3 = 8000N/ m (trọng lượng riêng của nước là d1=10000 N/m , các chất lỏng không hoà lẫn vào nhau). Mở khoá K để hai bình thông nhau. Hãy tính: a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình. b. Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2 Câu 3: (3 điểm) Một cục đỏ lạnh cú khối lượng 2kg, người ta rút vào đú một lượng nước 1kg đang ở nhiệt độ 100C. Khi cõn bằng nhiệt nước đỏ tăng thờm 50g . Xỏc định nhiờt độ ban đầu của nước đỏ ? 5 Biết Cđ =2000 J/kg.K, Cn=4200J/kg.K, và λ= 3,4.10 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vúi đồ dựng thớ nghiệm. Cõu 4: (2 điểm) Trước hai gương phẳng G 1 ,G 2 đặt G1 .S A quay mặt phản xạ vào nhau cú một màn chắn cố định với khe AB và một điểm B sỏng S (Hỡnh vẽ). Hóy vẽ một chựm sỏng phỏt ra thỡ vừa vặn lọt qua khe AB. G2 từ S, sau khi phản xạ lần lượt qua G1,G2 HẾT
  2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN II Mụn: VẬT LÍ Cõu 1: (3điểm). Gọi v3 là vận tốc của ngườu thứ 3 (v3 > v1; v2). Khi người thứ ba xuất phỏt thỡ người thứ nhất cỏch A 5 km, người thứ hai cỏch A 6 km (0,5đ) Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ ba xuất phỏt cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta cú: 5 v3t1 = 5 + 10t1 => t1 = (1) (0,5đ) v3 -10 6 v3t2 = 5 + 10t2 => t2 = (2) (0,5đ) v3 -12 6 5 Theo đề bài : Δt = t2 – t1 = 1 nờn: - = 1 (0,5đ) v3 -12 v3 -10 2 => v3 - 23v3 + 120 = 0 (3) (0,5đ) Giải pt(3) ta được: v3 =15 và v3 = 8 Vậy v3 =15 km/h (0,5đ) Cõu 2: (2điểm) a) Xét điểm N trong ống B nằm tại mặt phân cách giữa nước và chất lỏng 3. Điểm M trong A nằm trên cùng mặt phẳng ngang với N. Ta có: PN = PM d3h3 = d2h2 + d1x (Với x là độ dày lớp nước nằm trên M) (0,5đ) 3 3 d3h3 - d2h2 8.10 .0,06-9.10 .0,04 A B => x = = 4 =1,2cm (0,5đ) d1 10 Vậy mặt thoáng chất lỏng 3 trong B cao hơn mặt thoángchất lỏng h 2 trong A là: Δ(0,5đ)h = h3 - (h2 +x) = 6 - (4+1,2) = 0,8cm (2) h2 (1) h3 S1 12 2 b. Vì r2 = 0,5 r1 nên S2 = 2 = = 3cm (0,5đ) x 2 4 M N (3) Thể tích nước V trong bình B chính là thể tích nước chảy qua khoá K từ A sang B: 3 VB = S2.H = 3.H (cm ) 3 Thể tích nước còn lại ở bình A là: VA=S1(H+x) = 12 (H +1,2) cm (0,5đ) 3 Thể tích nước khi đổ vào A lúc đầu là: V = S1h1 = 12.18 = 126 cm 216 14,4 vậy ta có: V = VA + VB => 216 = 12.(H + 1,2) + 3.H = 15.H + 14,4 => H = 13,44cm 15 3 Vậy thể tích nước VB chảy qua khoá K là: VB = 3.H = 3.13,44 = 40,32 cm (0,5đ) Cõu 3: (3điểm) 0 Nhiệt lượng cần thiết để cục đỏ lạnh nhận để tăng từ t1 -> 0 C: Q m C (t t ) m C (0 t ) m C t 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 (0,5đ) 10C 0C : Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ từ A Q m C (t t ) m C (10 0) m C t S’. .S 2 2 2 3 2 2 2 2 2 3 Nhiệt lượng một phần nước tỏa ra để đụng đặc thành nước đỏ : B Q m'. M 3 Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt ta cú : I Q Q Q 1 2 3 m C t m'. 1.4200.10 0,05.340000 K N t 2 2 3 14,75C 1 m C 2.2000 1 1 Cõu 4: Vẽ S’; A’, B’ đối xứng với S; A, B B qua G1 và G2. Nối S’A’, S’B’ cắt G 1 và G2 ’ A lần lượt tại I, K và M, N. Nối SIKA và ’’ SMNB là ta cú chựm tia sỏng cần vẽ. (vẽ đỳng 1đ, Trỡnh bày cỏch vẽ đỳng 1đ)
  3. A S’. .S B B ’ A ’’