Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Đề 1+2 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS TT Thiên Cầm (Có đáp án)

docx 4 trang Kiều Nga 03/07/2023 1950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Đề 1+2 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS TT Thiên Cầm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_8_de_12_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Đề 1+2 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS TT Thiên Cầm (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TT THIÊN CẦM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN 8 Đề 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chon đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng: A) x2 + y2 B) (x - y)2 C) y2 – x2 D) x2 – y2 Câu 2: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. 7(x 7) B. 7(x 14) C. 7(x 2) D. 7(x 2) Câu 3: Kết quả phép chia 5x4 : x2 bằng: 2 6 1 A. 5x B. 5x C. 5x D. x2 5 Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 3xy2 D) 5xyz2 Câu 5:Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. x2 + 2x B. x2 + 2 C. 2x + 2 D. x2 - 2x Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là: A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 10: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 11: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình thang Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: (1đ) Thực hiện phép tính: 2x. x2 x 3 Câu 14: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau: 752 252 Câu 15: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2 Câu 16: (1đ) Thực hiện phép chia: (9x 3 y 3 -12x 2 y+3xy 2 ) : (-3xy) Câu 17: (1 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM. Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành. Câu 18: (1đ) Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với AB và ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ? Câu 19: (1đ) Rút gọn biểu thức sau: (2x 1)2 (x 1)2 2(2x 1)(x 1) -1 //
  2. TRƯỜNG THCS TT THIÊN CẦM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN 8 Đề 02 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chon đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: y2 – 2 xy + x2bằng: A) x2 + y2 B) y2 – x2 C) (y - x)2 D) x2 – y2 Câu 2: Phân tích đa thức 6x – 12 thành nhân tử, ta được: A. 6(x 6) B. 6(x 2) C. 6(x 12) D. 6(x 2) Câu 3: Kết quả phép chia 4x4 : x2 bằng: 2 6 1 A. 4x B. 4x C. 4x D. x2 4 Câu 4: Đơn thức 6x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) - 3xy2 D) 5xyz2 Câu 5:Thực hiện phép nhân x(x + 3) ta được: A. x2 +3x B. x2 + 3 C. 3x + 3 D. x2 – 3x Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 -4x + 4) tại x = 2 là: A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2 Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 16 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là: A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 5cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 10: Hình thang có hai góc ở một đáy bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 11: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình thang cân D. Hình thang Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: (1đ) Thực hiện phép tính: 3x. x2 x 2 Câu 14: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau: 852 152 Câu 15: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 4z2 Câu 16: (1đ) Thực hiện phép chia: (15x 3 y 3 -20x 2 y+5xy 2 ) : (-5xy) Câu 17: (1 đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng M, N, P, Q là hình bình hành. Câu 18: (1đ) Cho MNP vuông tại M, trung tuyến MI. Kẻ ID vuông góc với MN và IE vuông góc với MP. Tứ giác MEID là hình gì ? Vì sao ? Câu 19: (1đ) Rút gọn biểu thức sau: (2x 1)2 (x 1)2 2(2x 1)(x 1) -1 //
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 B C A C A B C B D A A D Đề 2 C B A C A B D B D A B D II. Tự luận (7 điểm) Đề 1. (Đề 2 tương tự) Câu Đáp án Điểm Câu 13(1đ): 2x. x2 x 3 2x3 2x2 6x 1 Câu 14(1đ): 752 252 = (75+25)(75-25) 0,5 = 100.50= 5000 0,5 Câu 15(1đ): x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 0,25 = (x + y)2 – (3z)2 = (x + y +3z)(x + y – 3z) 0,25 0,5 Câu 16(1đ): (9x 3 y 3 -12x 2 y+3xy 2 ) : (-3xy) = -3x2y2 + 4 x - y 1 Câu 17(1đ): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng 0,25 Theo gt, R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QN nên: RS là đường trung bình của ∆MNP và TV là 0,25 đường trung bình của ∆MQP. RS // TV (cùng song song với MP) (1) RV là đường trung bình của ∆MNQ, TS là đường 0,25 trung bình của ∆NPQ RV // TS (cùng song song với NQ) (2) Từ (1) và(2) suy ra RSTV là hình bình hành. 0,25 Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng A D E 0,25 Câu 18(1đ): B C M
  4. Ta có : B· AC 900 (gt) 0 0,25 A· DM 90 ( vì MD  AB tại D) 0 A· EM 90 ( vì ME  AC tại E) 0,25 Suy ra : Tứ giác ADME là hình chữ nhật 0,25 Câu 19(1đ): Ta có: (2x 1)2 (x 1)2 2(2x 1)(x 1) 1 = (2x 1)2 2(2x 1)(x 1) (x 1)2 1 0,25 2 0,25 = (2x 1) (x 1) 12   0,25 2 2 = (3x) 1 0,25 = (3x 1)(3x 1)