Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

docx 4 trang Kiều Nga 03/07/2023 2250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

  1. A. Phần trắc nghiệm: Trong mỗi câu dưới đây đều có 4 đáp án A, B, C, D. Hãy khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Kết quả của phép tính x2(x3 + xy) bằng: A. 5x + xy B. x5+ x3y C. x2y + x3y D. x5 + y Câu 2: Tích ( x + 2)(x2 – 2x + 4 ) bằng: A. x3 – 8 B. (x – 2)3 C. (x + 2)3 D. x3 + 8 Câu 1. Kết quả phép nhân A.(B + C) là A. AB + AC.B. B + AC.C. AB + C.D. AB – AC. Câu 2. Chọn câu đúng. A. (A + B)2 = A2 + AB + B2.B. (A + B) 2 = A2 + 2AB + B2. C. (A + B)2 = A2 + B2.D. (A + B) 2 = A2 - 2AB + B2. Câu 3. Viết biểu thức (x – y)(x + y) dưới dạng hằng đẳng thức là A. x2 – y2.B. (x + y) 2 C. (x - y)2.D. 2x – 2y. Câu 4. Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng là A. (x - 8)3.B. (x - 4) 3.C. (x + 4) 3.D. (x + 8) 3. Câu 5. Phân tích đa thức 2x2 – 4x thành nhân tử ta được A. 2.(x – 2).B. 2x. (x – 4).C. 2x 2. (1 – 2x). D. 2x.(x – Câu 3: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của x(x – 3) + 4(3 – x) là: A. (x – 4)(x – 3) B. (4 – x)(x – 3) C. (x – 4)(3 – x) D. (4 + x)(x – 3) Câu 6. Phân tích đa thức x2 – 4x + 4 thành nhân tử ta được A. (x + 2)2.B. (x - 2) 2.C. (2x - 4) 2. D. x 2 - 22. Câu 7. Phân tích đa thức 4x2 + 8x + 4 thành nhân tử, ta được A. (2x + 2)2.B. (2x + 4) 2.C. (4x + 1) 2.D. (4x + 2) 2. 1 Câu 4: Phương pháp nào được sử dụng để phân tích đa thức x3 + x2 + x thành 4 nhân tử ? A. Đặt nhân tử chung B. Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức C. Nhóm hạng tử D. Đặt nhân tử chung và nhóm hạng tử Câu 5: Kết quả của x3 – y3 là : A. (x - y)(x2 + xy - y2) C. (x + y)(x2 _ xy + y2) B. (x - y)(x2 - 2xy + y2) D. (x - y)(x2 + xy + y2) Câu 6: Giá trị của biểu thức 552 – 452 là: A . 10 B. 10000 C. 1000 D. 100
  2. Câu 7: Tổng số đo bốn góc của tứ giácABCD bằng: A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 7200 Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A. Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 12. Cho hình vẽ (hình 3). Đoạn EF được gọi là A B A. đường cao của hình thang. B. đường trung tuyến của hình thang. E F C. cạnh bên của hình thang. D C D. đường trung bình của hình thang. Hình 3 Câu 13. Cho tứ giác ABCD có Aµ = 60°; Bµ = 135°; Dµ = 29°. Số đo Cµ bằng A. 137°.B. 136°.C. 36°.D. 135°. Câu 14. Câu nào sau đây là đúng ? A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau. C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau. D. Hình thang là tứ giác có hai góc đối bằng nhau. Câu 15. Cho hình vẽ (hình 4). Biết hình thang ABCD là hình thang cân. Khi đó, số đo góc D là A B A. 300.B. 60 0. 0 0 C. 90 .D. 120 . 60° D C Hình 4 Câu 9. Trong biển báo nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải (hình 1). Hình này là hình A. Không có trục đối xứng. B. Có một trục đối xứng. C. Có hai trục đối xứng. D. Có ba trục đối xứng. Câu 10. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là Hình 1 A. Hình chữ nhật.B. Hình thang.C. Hình tròn.D. Hình thoi. A Câu 11. Cho hình vẽ (hình 2). Độ dài đoạn EF là E x F A. 10cm. 10cm B C Hình 2
  3. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 9:Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng? A. Hình thang cân. B.Hình thang C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 10:Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình bình hành. B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thang cân. Câu 11: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, ta chứng minh: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai cạnh đối song song C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 12: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 4cm và 8cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm B. Phần tự luận (7 điểm): Bài 1. (1 điểm) Thực hiện phép tính a. 5x.(4x3 -2x + 3) b. (2x + 3).(x – 1) Bài 2. (2 điểm) Khai triển các hằng đẳng thức sau a. (x – 5)2 b. x2 - 9 Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 87 và y = 13 Rút gọn: (x + 2)2 - (x + 2)(x - 2) Bài 3. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a. x2 – 6x + 9. b. 3x2 + 6x + 3 – 3y2. c. x2 + 2x – y2 + 1 Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 4cm, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. a. Tính độ dài ED b. Chứng minh DE//IK c. Chứng minh tứ giác EDKI là hình bình hành. Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC, D là một điểm nằm trên cạnh BC. Kẻ DF song song với AB (F ∈ AC). a. Chứng minh tứ giác ABDF là hình thang. b. Kẻ DE song song với AC (E ∈ AB). Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành. c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
  4. Bài 4 (1.5đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao? b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?