Đề kiểm tra đánh giá học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

docx 11 trang Kiều Nga 04/07/2023 4763
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

  1. Phòng GD&ĐT TX BUÔN HỒ Trường THCS NGÔ QUYỀN BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – TOÁN 6 Năm học: 2022 - 2023 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị kiến TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Tập hợp và tập hợp các số tự nhiên, số nguyên. Tập Thứ tự trong tập hợp 2 1 1 hợp các 20 (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) số tự các số tự nhiên, số 1 nhiên nguyên ,số nguyên Các phép tính với số tự nhiên, số nguyên. Phép 3 15 tính luỹ thừa với số mũ (1,5đ) tự nhiên Tính chia hết Tính chia hết trong tập trong hợp các số tự nhiên. Số 4 2 1 2 tập hợp 30 nguyên tố. Ước chung (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) các số tự và bội chung nhiên
  2. Một số Tam giác đều, hình 2 5 hình vuông, lục giác đều (0,5đ) phẳng Hình chữ nhật, hình 3 trong thoi, hình bình hành, 2 2 1 thực hình thang cân. Chu vi 30 (0,5đ) (0,5đ) (2,0đ) tiễn và diện tích một số tứ giác đã học Tổng: 10 1 2 2 0 5 0 1 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 25% 10% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH HỌC KÌ I TOÁN – LỚP 6 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao SỐ - ĐẠI SỐ Số tự nhiên và tập hợp các Nhận biết: 1(TN) số tự nhiên. Thứ tự trong C1 tập hợp các số tự nhiên – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 1(TL) C13b (0,5đ) Tập Thông hiểu: hợp các – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 1(TL) 1 số tự 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. C13a nhiên (1,0đ) Vận dụng: – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với 1(TL) Các phép tính với số tự số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép 17a nhiên. Phép tính luỹ thừa nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ (0,5đ) với số mũ tự nhiên số với số mũ tự nhiên 2 Tính Nhận biết: chia hết – Nhận biết được khái niệm số nguyên trong Tính chia hết trong tập hợp tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố, hợp số. các số tự tố. Ước chung và bội chung – Nhận biết được phân số tối giản. 2(TN) nhiên C2,3
  4. – Nhận biết được quan hệ chia hết 1(TN) C5 Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 1(TL) C16 9, 3 để xác định một số đã cho có chia (0,5đ) hết cho 9, 3 hay không. – Xác định được ước chung, ước chung 1(TL) lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên. C17b (0,5đ) – Vận dụng được kiến thức số học vào 1TL C18 giải quyết những vấn đề thực tiễn (1,0đ) 3 Số 2 Số nguyên âm và tập hợp Nhận biết: nguyên (TN) các số nguyên. Thứ tự – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp C4,C6 trong tập hợp các số nguyên các số nguyên. Vận dụng: 2TL C14a,b – Thực hiện được các phép tính: cộng, (1,0đ) Các phép tính với số trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp nguyên. Tính chia hết các số nguyên. trong tập hợp các số nguyên – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc
  5. trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 3 Nhận biết: Tam giác đều, hình vuông, – Nhận dạng được tam giác đều, lục 2(TN) lục giác đều. giác đều. C7,8 Nhận biết: Một số – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, 2(TN) hình góc, đường chéo) của hình chữ nhật, C9,10 phẳng hình thang cân. trong Hình chữ nhật, hình thoi, Thông hiểu: thực hình bình hành, hình thang – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn cân. Chu vi và diện tích tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc 2(TN) một số tứ giác đã học tính chu vi và diện tích của các hình đặc C11,12 biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện 1 (TL) tích của một số đối tượng có dạng đặc C15 biệt nói trên, ). (2,0 đ) Tổng: 11 4 5 1 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 25% 10%
  6. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I TOÁN – LỚP 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Trong các câu hỏi dưới đây có kèm theo đáp án trả lời A, B, C, D. Em hãy chọn và khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất. Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là A. A = {x ∈ N*| x < 8}. B. A = {x ∈ N| x < 8}. C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}. D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}. Câu 2. Cho các số: 17; 29; 43; 49. Trong các số đã cho, hợp số là A. 17. B. 29. C. 43. D. 49. Câu 3. Trong các số tự nhiên dưới đây, số nguyên tố là A. 101. B. 114. C. 305. D. 303. Câu 4. . Cho M x Z 3 x 2 . Ta có: A. 0  M B. 3 M C. 2; 1;0  M D. 1;0;1 M Câu 5. Cho A = 12 + 15 + 21 + x, với x N. Để A chia hết cho 3, thì x bằng A. 24. B. 13. C. 10. D. 14. Câu 6. Tập hợp x Z - 2 x 2 có cách viết khác là: A. - 2; -1; 0; 1; 2 B. - 2; -1; 0; 1 C. 0; 1; 2 D. - 2; -1; 1; 2 . Câu 7. Hình vẽ nào dưới đây chỉ hình tam giác đều A. B. C. D.
  7. Câu 8. Chọn câu sai trong các câu dưới đây. Lục giác đều ABCDEG là hình có: A. Có sáu góc bằng nhau và bằng 600. B. Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA. C. Có sáu góc bằng nhau và bằng 1200. D. Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG. Câu 9. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây? A. Hai cạnh đối bằng nhau. B. Hai cạnh đối song song với nhau. C. Các góc đối bằng nhau. D. Bốn cạnh bằng nhau Câu 10. Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó? A. 43cm. B. 44cm. C. 45cm. D. 46cm. Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây, tính chu vi và diện tích hình thang cân ABCD . Biết AB = 5cm ; BC = 4cm; AD = 7cm ; BE = 4cm. Vậy chu vi và diện tích của hình thang cân ABCD lần lượt là 2 A. 20cm ; 22cm . B C B. 21cm ; 22cm2. C. 16cm ; 22cm2. D. 22cm ; 21cm2. A E D Câu 12. Cho hình vẽ dưới đấy, biết hình chữ nhật ABFE và hình thoi ABCD có CD = 5cm và AE = 2 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABFE bằng: A. 14cm2. B. 7cm2. C.10cm2. D.5cm2.
  8. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (1,5 điểm) a) Biễu diễn các số tự nhiên sau dưới dạng số la mã: 15; 28. b) Cho số 234 568, hãy tìm số trăm. Câu 14 (1.0 điểm) Thực hiện tính a) 41.36 + 64.41 b) (-15) + 14 + (- 85) Câu 15 ( 2,0 điểm) Người ta trồng hoa tại một khu đất hình vuông trong công viên. Đường chéo hình vuông là 4 m. Tính số cây hoa phải trồng biết mỗi mét vuông trồng 80 cây hoa. Câu 16 ( 0,5 điểm) Tìm * để 53* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Câu 17 ( 1,0 điểm) a) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa 78.7 ; 81 : 32 b) Tìm ƯCLN (234; 180). Câu 18 ( 1,0 điểm) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6.
  9. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I TOÁN – LỚP 6 I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A C A B D A D D B C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm 13a Biễu diễn các số tự nhiên sau dưới dạng số la mã: 15 = XV 0,5 (1,0đ) 28 = XXVIII 0,5 13b Cho số 234 568 có số trăm là 2345 0,5 (0,5đ) 14a a) 41.36 + 64.41 = 41(36+64) 0,25 (0,5đ) b) = 41.100 = 4100 0,25 14b b) (-15) + 14 + (- 85) (0,5đ) [(-15)+(-85)] +14 0,25 = - 100 + 14 = - 86 0,25 15 Vì hình vuông cũng là hình thoi và hình vuông có hai đường chéo bằng (2,0đ) nhau nên diện tích khu đất hình vuông là 4 . 4 : 2 = 8 (m2) 1,0 Số cây hoa phải trồng là 80 . 8 = 640 (cây) 1,0 16 * { 4; 7} 0,5 (0,5đ) 17a 78.7 = 79 0,25 (0,5đ) 81 : 32 = 34 : 32 = 32 0,25 17b 234 = 2.32.13 0,25 (0,5đ) 180 = 22.32.5 ƯCLN ( 234; 180) = 2.32 = 18 0,25 18 Gọi a là số học sinh khối 6 . ( 200 a 400 ). (1,0đ) Theo đề bài ta có: a 512; a 515; a 518 0, 25 Khi đó a – 5 BC(12,15,18) 12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 0,25 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 a – 5 BC(12,15,18) = 0;180;360;540;  0,25 a 5;185;365;545;  Vì 200 a 400 nên a = 365 0,25 Vậy số học sinh khối 6 là 365 học sinh. * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. Tổ trưởng Chuyên môn nhà trường Giáo viên ra đề