Đề kiểm tra chất lượng môn Công nghệ Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình An

doc 5 trang nhatle22 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Công nghệ Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_mon_cong_nghe_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Công nghệ Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình An

  1. Các cấp độ tư duy Mục tiêu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân loại thức ăn 1 1 vật nuôi. 0,5 0,5 Chuồng nuôi và 3 1 4 vệ sinh trong chăn nuôi. 1,5 0,5 2 Nuôi dưỡng và 1 1 2 chăm sóc các loại vật nuôi. 0,5 2 2,5 Phòng, trị bệnh 1 2 3 cho vật nuôi. 1 3 4 Vắc xin phòng 1 1 bệnh cho vật nuôi. 1 1 Tổng 5 2 1 3 11 2,5 2 0,5 5 10 Trường:THCS Bình An KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Lớp: 7A Năm học: 2017 - 2018 Họ tên: Môn: Công Nghệ 7 SBD: . Thời gian: 45 phút Ngày thi: /05/2018. Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám khảo Chữ kí giám thị I- Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :(3đ) 1. Câu nào sau đây thể hiện tầm quan trọng của chuồng nuôi? a. Nhiệt độ thích hợp. c. Nâng cao năng suất chăn nuôi. b. Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi. d. Cả b và c đều đúng. 2. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì? a. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống. c. Vệ sinh chuồng, tắm, chải. b. Vận động hợp lí. d. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn. 3. Thức ăn được gọi là giàu gluxit khi có hàm lượng gluxit tối thiểu là: a. 30% b. 50% c. 20% d. 14%
  2. 4. Người ta thường làm chuồng nuôi quay về hướng nào? a. Nam hoặc Đông Tây. c. Nam hoặc Đông Nam. b. Nam hoặc Đông Bắc. d. Nam hoặc Bắc. 5. Để chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả thì cần chú ý đến những giai đoạn nào ? a. Giai đoạn nuôi thai, giai đoạn nuôi con b. Giai đoạn tạo sữa nuôi con, giai đoạn nuôi con c. Giai đoạn nuôi cơ thể mẹ, giai đoạn nuôi con d. Giai đoạn mang thai, giai đoạn nuôi con 6. Để chuồng nuôi hợp vệ sinh thì độ ẩm trong chuồng phải từ: a. 60→65% c. 60→85% b. 60→75% d. 60→95% II.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2đ) 1. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng trong cơ thể do tác động của yếu tố gây bệnh, làm giảm thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng và giá trị của vật nuôi. (Từ gợi ý: khả năng, kinh tế, sinh lí, sản xuất) 2. Khi đưa vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng (Từ gợi ý: kháng thể, vắc xin, miễn dịch, tiêu diệt mầm bệnh) III. Tự luận (5đ) 1. Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?( 2đ) 2. Nêu cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi? (1,5đ) 3. Nêu các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?(1,5đ) Bài làm
  3. ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2017 - 2018 I- Trắc nghiệm : mỗi câu 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 d a b c d b II- Điền từ: mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm 1 - Sinh lí - khả năng - sản xuất - kinh tế 2. - vắc xin - kháng thể - tiêu diệt mầm bệnh - miễn dịch III- Tự luận 1. Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi: có 2 yếu tố -Yếu tố bên trong (di truyền) -Yếu tố bên ngoài như: cơ học, lí học, hoá học, sinh học. Bệnh do yếu tố sinh học gây ra được chia làm hai loại: +Bệnh truyền nhiễm: do vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi. + Bệnh không truyền nhiễm: không phải do vi sinh vật gây, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi.(2đ) 2. Các cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ từng loại vắcxin. - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Khi vật nuôi có triệu chứng bệnh hay dịch bệnh thì báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị. - Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khoẻ.(1,5đ) 3. Các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non. - Nuôi vật nuôi mẹ tốt. - Giữ ấm cho cơ thể. - Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
  4. - Tập cho vật nuôi non ăn sớm. - Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng. - Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.(1,5đ)