Đề thi kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 (Kèm đáp án)

doc 64 trang nhatle22 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_kem_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 (Kèm đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài I. Phần trắc nghiệm(4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động? A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe quay được quanh trục. B. Trục của bánh xe quay được tại một vị trí. C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 2 (0,5 điểm) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. Câu 3 (0,5 điểm) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng? A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn. Câu 4(0,5 điểm) Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là: A. F = 500N. B. F > 500N. C. F < 500N. D. F = 250N. Câu 5(0,5 điểm) Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A .Nhiệt k rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 6(0,5 điểm) Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? A. 200C. B. 370C. C. 420C. D. 1000C. Câu 7(0,5 điểm) Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Băng kép. B. Nhiệt kế rượu. C. Quả bóng bàn. D. Nhiệt kế kim loại. Câu 8(0,5 điểm) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. II. Phần tự luận(6,0 điểm) Câu 9 (2,0 điểm) Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng hình lượn sóng? Câu 10 (2,0 điểm) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên? Câu 11(1,0 Điểm) Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có để 1
  2. một khe hở ? HẾT PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Công nghệ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến? Câu 2: (2,0 điểm) Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện? Câu 3: (3,0 điểm) Một máy nổ dùng dây đai để truyền chuyển động cho máy bơm nước tưới; bánh đai lớn của máy nổ có đường kính 25cm, đường kính bánh đai bơm nước là 12cm; Cứ bánh đai của máy nổ quay được 25 vòng thì bánh đai của bơm nước quay được bao nhiêu vòng? Câu 4: (3,0 điểm) Gia đình An sử dụng các đồ dùng điện sau: Một tivi có: Công suất điện: 70W, số lượng là 2; thời gian sử dụng: 10 giờ Tủ lạnh có : Công suất điện : 120W, số lương là: 1; thời gian sử dụng: 24 giờ Nồi cơm điện có: Công suất điện: 630W, số lượng là: 2; thời gian sử dụng: 4 giờ Bài làm . . . . . . 2
  3. . . PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Công nghệ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Giống vật nuôi là (1) do (2) tạo ra. b) Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là yếu tố (3) và yếu tố (4) Câu 2 (1,0 điểm). Hãy nối những câu ở cột 1 với cột 3 để hoàn thành câu đúng nhất: Thành phần dinh dưỡng Qua đường tiêu hoá Chất dinh dưỡng của thức ăn của vật nuôi Cơ thể hấp thụ Nước Axitamin Prôtêin Đường đơn Lipit Nước Gluxit Glyxerin và axit béo Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm). Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là gì? Câu 4 (2,0 điểm). a) Chọn giống vật nuôi là gì? Kể tên các phương pháp chọn giống vật nuôi? b) Mục đích và phương pháp của nhân giống thuần chủng? Câu 5 (1,0 điểm). Các yếu tố cần quan sát đặc điểm ngoại hình của giống lợn? Câu 6 (2,0 điểm). a) Em hãy cho biết nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? b)Trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? Câu 7 (2,0 điểm). Em hãy trình bày quy trình thực hiện chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men? Bài làm . . 3
  4. . . PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài I. Phần trắc nghiệm(4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1(1,0 điểm) Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: A. 4cm B. 6 C. 2 D. 2 6cm 4 3 2 Câu 2(1,0 điểm) Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k . Tỉ số chu vi của 3 hai tam giác đó: A. 4 B. 2 C. 3 D. 3 9 3 2 4 Câu 3(1,0 điểm) Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau: A. ∆DEF ∆ABC B. ∆PQR ∆EDF C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng Câu 4(1,0 điểm) Trong hình biết MQ là tia phân giác N· MP Tỷ số x là: y A. 5 B. 5 2 4 C. 2 D. 4 5 5 II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 5(2,0 điểm) Phát biểu hệ quả của định lý Talet ? Áp dụng hình vẽ sau, biết IK // NP và NP = 8 cm, MK = 2 cm, MP = 6 cm. Tính IK? M I K 4
  5. N P Câu 6(4,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD a) Chứng minh AHB ∽ BCD b) Chứng minh AD2 = DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH Bài làm 5
  6. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm). Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1200 có số đo là : A. 600 B. 900 C. 300 D. 1200 Câu 2: (0,5 điểm). Cho đường tròn (O), vẽ góc ở tâm AOB có số đo 60 0. Khi đó cung lớn AB có số đo là: A. 2400 B. 3000 C. 1200 D. 600 Câu 3: (0,5 điểm. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là : A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800. Câu 4: (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M, sao cho ·AMB 600 là: A. Cung chứa góc 600 dựng trên đoạn AB B. Hai cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn AB C. Cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn AB D. Hai cung chứa góc 600 dựng trên đoạn AB Câu 5: (0,5 điểm). Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có D· AB = 1200 . Vậy số đo B· CD là : A. 600 B.1200 C.900 D. 1800 Câu 6: (0,5 điểm). Công thức tính diện tích hình quạt tròn cung n0 là: Rn Rn lR 2 A . Squạt = ; B . Squạt = ; C . Squạt = R ; D . Squạt = 2 R 180 360 2 Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (5,0 điểm). Cho ABC có 3 góc nhọn, Cµ 500 nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Qua A, vẽ tiếp tuyến xy với đường tròn (O) a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp b) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp c) Tính độ dài cung nhỏ AB d) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với DE. Câu 2: (2,0 điểm). Tính diện tích hình quạt tròn và diện tích 4cm phần (gạch sọc) trong hình vẽ bên. Bài làm 4cm 6
  7. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: ĐẠI SỐ- LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Đề bài I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) 1 Câu 1 (0,5 điểm). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y x2 ? 2 A. ( 2; 2) B. (-2; 2) C. (2;-2) D. (2; 1) Câu 2(0,5 điểm). Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của hàm số y = 3x2? A. Hàm số đồng biến khi x 0 B. Hàm số nghịch biến khi x 0 C. Hàm số đồng biến với mọi x thuộc R D. Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc R Câu 3 (0,5 điểm). Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? 2 A. B. 2x3x2 0 2 - 3x+5= 0 x C. 0x2 2x 5 0 D. 3- 5x + x3 = 0 Câu 4 (0,5 điểm). Nghiệm của phương trình: x2 - 3x - 4 = 0 là: A. x1 = 4; x2 = -1 B. x1 = 1; x2 = 4 C. x1 = -1; x2 = - 4 D. x1 = 1; x2 = - 4 Câu 5 (0,5 điểm). Giá trị của hàm số y =1 x2, tại x = – 4 là: 2 A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8 Câu 6 (0,5 điểm). Tổng và tích hai nghiệm của phương trình 5x2 - 7x + 2 = 0 là: 7 2 7 2 7 2 7 2 A. và B. và C. và D. và 5 5 5 5 5 5 5 5 Câu 7 (1,0 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 2 Đồ thị hàm số y = - x2 là một đường cong đi (1) , nhận 3 Oy (2) Đồ thị nằm (3) trục hoành, O là (4) II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 4x2 - 8x – 5 = 0 7
  8. b) x4 - 8x - 9 = 0 Câu 2 (2,0 điểm). Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính Câu 3 (2,0 điểm). Một ô tô tải và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn ô tô tải là 20 km/h, do đó nó đến B trước xe ô tô tải 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa hai thành phố là 100 km. Bài làm . PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) Trong các câu sau: - Giống vật nuôi là (1) do (2) tạo ra. - Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là yếu tố (3) và yếu tố (4) Câu 2 (1,0 điểm). Hãy nối những câu ở cột 1 với cột 3 để hoàn thành câu đúng nhất: Thành phần dinh dưỡng Qua đường tiêu hoá Chất dinh dưỡng của thức ăn của vật nuôi cơ thể hấp thụ Nước Axitamin Prôtêin Đường đơn Lipit Nước Gluxit Glyxerin và axit béo II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 3(1,0 điểm). Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là gì? Câu 4(2,0 điểm). Chọn giống vật nuôi là gì? Kể tên các phương pháp chọn giống vật nuôi? Mục đích và phương pháp của nhân giống thuần chủng? Câu 5(2,0 điểm). Em hãy cho biết nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh? Câu 6(2,0 điểm). Chuồng nuôi có vai trò như thế nào? Chuồng nuôi như thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 7 (1,0 điểm ) Trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? HẾT 8
  9. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Mỗi ý đúng mỗi cho (0,25 điểm). (1) sản phẩm (2) con người (3) di truyền (4) ngoại cảnh Câu 2(1,0 điểm). Nối đúng mỗi ý cho (0,25 điểm). Nước Nước Lipit Glyxerin và axit béo Prôtêin Axitamin Glexit Đường đơn II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 3 Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta hiện nay: 0,5 (1,0 - Phát triển chăn nuôi toàn diện. 0,25 Điểm) - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. 0,25 - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Câu 4 - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi 0,5 (2,0 đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. điểm) - Phương pháp chọn giống vật nuôi: + Chọn lọc hàng loạt. 0,25 + Kiểm tra năng suất. 0,25 - Mục đích của nhân giống thuần chủng tạo ra nhiều cá thể 0,5 của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó. - Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống 9
  10. để được đời con cùng giống với bố mẹ. 0,5 Câu 5 - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và (2,0 chất khoáng. 0,5 điểm) - Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi gồm: nước, 0,5 prôtêin, lipit, gluxit, khoáng và vitamin. - Thức ăn có hàm lượng prôtêin >14% TA giàu prôtêin 0,5 - Thức ăn có hàm lượng gluxit >50% TA giàu gluxit -Thức ăn có hàm lượng xơ >30% thức ăn thô 0,5 Câu 6 Vai trò của chuồng nuôi: (2,0 - Giúp vật nuôi tránh khỏi những thay đổi của thời tiết, tạo điểm) ra tiểu khí hậu thích hợp giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. 0,5 - Giúp việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học 0,5 - Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi 0,5 - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. 0,5 - Phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ). Câu 7 Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin: (1,0 - Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và điểm) nước mặn. 0,5 - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. 0,25 - Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu. 0,25 HẾT 10
  11. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau: A B d Câu 1(0,5 điểm). Cho hình vẽ. A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d Câu 2(0,5 điểm). Cho hình vẽ. A C B A. A nằm giữa B và C B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B D. Không có điểm nào nằm giữa Câu 3(0,5 điểm). M là trung điểm của AB nếu: A. AM = BM B. AM + MB = AB C. AM + MB = AB và AM = MB Câu 4(0,5 điểm). Cho đoạn thẳng MN = 8cm, E là trung điểm của MN thì: A. ME = 8 cm B. ME = 16cm C. ME = 3cm D. ME = 4cm Câu 5(0,5 điểm). Trên tia Bx, vẽ BE = 3cm, BF = 5cm. Em hãy khoanh tròn vào câu đúng. A. E nằm giữa B và F B. F nằm giữa B và E D. B nằm giữa E và F Câu 6(0,5 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì (1) = = AB 2 b) Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của (2) . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 4 (1,0 điểm). Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm? Câu 5 (1,0 điểm). Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy? Câu 6 (2,0 điểm) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? Câu 7 (2,0 điểm). Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không. Vì sao? Bài làm 11
  12. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm Câu 1(2,0 điểm). Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) Trong các câu sau: a) Cấu tạo công tắc điện: + Vỏ làm bằng vật liệu (1) thường bằng (2) + Điện cực: điện cực (3) và điện cực (4) các điện cực làm bằng (5) b) Nhóm thiết bị điện + Thiết bị điện - quang: (6) + Thiết bị điện - cơ: (7) + Thiết bị điện - nhiệt: (8) Câu 2(0,5 điểm). Việc làm nào dưới đây là LP (Lãng phí điện năng);TK(Tiết kiệm điện năng) và ghi dấu X vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây: Các việc làm LP TK Tan học không tắt đèn phòng học Khi xem ti vi, tắt đèn bàn phòng học Bật đèn ở phòng tắm, vệ sinh suốt ngày đêm. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng Câu 3(0,5 điểm). Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là đặc điểm của đèn sợi đốt? a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục; b) Đèn phát ra ánh sáng không liên tục c) Hiệu suất phát quang thấp 4% - 5% điện năng tiêu thụ 12
  13. d) Hiệu suất phát quang thấp 20% - 25% điện năng tiêu thụ e) Tuổi thọ thấp khoảng 1000 giờ phái sáng liên tục f) Tuổi thọ thấp khoảng 8000 giờ phái sáng liên tục II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 4(1,0 điểm). Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì ? Câu 5(2,0 điểm). Trong cơ cấu truyền chuyển động ăn khớp của đĩa, xích, líp xe đạp. Bánh răng nào là bánh bị dẫn. Tính tỉ số truyên chuyển động biết rằng bánh răng đĩa xích là 50 răng, bánh răng đĩa líp là 20 răng? Câu 6(2,0 điểm). Cho máy biến áp có: U1 = 220 V, U2 = 110 V, N1 = 800 vòng. Tính số vòng dây quấn thứ cấp của máy biến áp ? Câu 7(2,0 điểm). Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai bong đèn sợi đốt chiếu sáng hai phòng làm việc? HẾT PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm). (1) cách điện (2) nhựa (3) điện cực tĩnh (4) điện cực Động (5) đồng (6) Đèn sơi đốt, tivi; máy vi tính (7) Quạt điện ; máy xay sinh tố; tủ lạnh (8) Bàn là, nồi cơm điện; tủ lạnh Câu 2(0,5 điểm). Các việc làm LP TK Tan học không tắt đèn phòng học X Khi xem ti vi, tắt đèn bàn phòng học X Bật đèn ở phòng tắm, vệ sinh suốt ngày đêm. X Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng X Câu 3(0,5 điểm). Đặc điểm của đèn sợi đốt: a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục; c) Hiệu suất phát quang thấp 4% - 5% điện năng tiêu thụ e) Tuổi thọ thấp khoảng 1000 giờ sáng liên tục II. Phần tự luận (7,0 điểm) 13
  14. Câu Đáp án Điểm Câu 4 Tiết kiệm điện năng có lợi ích : 1,0 (1,0 - Tiết kiệm được tiền bạc cho gia đình. Điểm) - Tăng tuổi thọ sử dụng cho các dụng cụ, đồ dùng điện. - Giảm các sự cố trong giờ cao điểm. - Có thêm điện để đầu tư cho sản xuất. - Có nguồn điện dư để đưa đến các vùng sâu, vùng xa đang thiếu điện. - Có nguồn điện dư để xuất khẩu đem lại lợi nhuận cho đất nước. - Giảm phải xây dựng thêm các nhà máy sản xuất điện, giảm được ô nhiểm môi trường, tiết kiệm tiền bạc cho nhà nước Câu 5 Bánh răng líp xe là bánh bị dẫn (2,0 n1 Z1 Z1 0,5 Tỉ số truyên chuyển động: i hay n1 n2. điểm) n2 Z2 Z2 n Z 50 1,0 Áp dụng công thức: i 1 1 2,5 n2 Z2 20 i = 2,5 0,5 Câu 6 Cho máy biến áp có: U1 = 220 V, U2 = 110 V, N1 = 800 vòng (2,0 . 0,5 điểm) Tính số vòng dây quấn thứ cấp của máy biến áp U1 N1 N1.U2 800.110 Áp dụng : = N2 = = = 400 (Vòng) 1,0 U2 N2 U1 220 Vậy: số vòng dây quấn thứ cấp của máy biến áp là: 400 vòng 0,5 Câu 7 - Sơ đồ nguyên lí (2,0 1,0 điểm) - Sơ đồ lắp đặt mạch điện: 1,0 Pha Trung tính HẾT 14
  15. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng? Câu 1 (1,0 điểm). Cho tập hợp A ={1; 2; 3; 4}. Trong cách viết sau, cách viết nào đúng ? A. 12 A; B. {4} A; C. {1; 2}  A; D. 34 A Câu 2 (1,0 điểm). Kết quả của phép tính: 3. 23 + 2.33 bằng: A. 36; B. 42; C. 78; D. 512 Câu 3(1,0 điểm). a) Khi chia 78 cho 72 ta được: A. 76; B. 16; C. 74; D. 710 b) Khi chia 34 cho 34 ta được: A. 3; B. 1; C. 0; D. 38 II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 4(2,0 điểm). a) Nêu định nghĩa tập hợp con. b) Định nghĩa lũy thừa của 1 số tự nhiên. c) Nêu công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 35. 36; 710: 73 d) Nêu thứ tự thực hiện phép tính Câu 5(1,0 điểm). Viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 Câu 6(2,0 điểm). Tính nhanh: a) 97 + 82 + 3 + 18 b) 2014. 192 + 8. 2014 Câu 7(2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 2 2 2 a) 6 : 4 1 3 b) 23 - {43 : 4 – ( 3 – 1 )3} Bài làm . 15
  16. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1 (0,5 điểm) Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A.Vận tốc không thay đổi; B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần; D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 2 (0,5 điểm) Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên trái. Chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 3 (0,5 điểm) Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát? A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc; B. Tăng tốc độ dịch chuyển vật C. Giảm bớt độ sần sùi giữa các mặt tiếp xúc; C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Câu 4 (0,5 điểm) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. m.s; B. km.h C. km/h; D. s/m Câu 5(0,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau: a) (1,0 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên (1) , có cùng (2) , phương nằm trên cùng một (3) và (4) nhau b) (0,5 điểm) Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: - Đứng yên khi vật đang (5) . - Chuyển động thẳng đều khi vật đang (6) c) (0,25 điểm) Quán tính là tính chất giữ nguyên (7) của vật, vật nào có khối lượng lớn thì có quán tính lớn. d) (0,25 điểm) Lực (8) xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác. II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Một học sinh đi từ nhà đến trường là chuyển động đều hay không đều? Tại sao?. Khi nói đến vận tốc của học sinh đó là 2m/s là nói tới vận tốc nào? Câu 2(2,0 điểm). Đường bay Hà Nội – Tp HCM dài 1400 km. Một máy bay bay hết 1h 45 phút. Hỏi vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h? Câu 3(3,0 điểm) Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi được quãmg đường dài 300 m hết 1 phút. Người thứ hai đi được quãng đường dài 7,5 Km hết 0,5 giờ. Tính vận tốc và vận tốc trung bình của mỗi người ra (m/s; km/ h)? Bài làm . 16
  17. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào kết quả đúng trong các câu sau Câu 1(0, 5 điểm). 9 là căn bậc hai số học của: A. – 3 B. 3 C. 81 D. – 81 Câu 2 (0, 5 điểm). Căn thức (x 2)2 bằng: A. x - 2 B. 2 – x C. (x – 2); (2 – x) D. |x – 2| 4 Câu 3 (0, 5 điểm). Giá trị của biểu thức 3 27 3 12 bằng: 3 A. 3 B. 23 C. – 23 D. 3 Câu 4 (0, 5 điểm). Đưa 8x 2 ra ngoài dấu căn bằng: A. 2x B. – 22x C. 2x2 D. 2 x 2 Câu 5 (0, 5 điểm). Kết quả của phép khai phương 75.48 bằng: A. 50 B. 60 C. 40 D. 30 Câu 6 (0, 5 điểm). Đưa thừa số x13 với x < 0, vào trong dấu căn bằng: A. 13x2 B. -13x C. -13x2 D. 13x Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 3 27 3 64 2 3 8 1 b) 3 27 2 c) 2 5 Câu 2 (2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau và biến đổi rút gọn thích hợp 1 14 34 a) 3 .2 .2 ; b) 20 45 3 18 72 6 25 81 c) 75 48 300 ; d) 81a 36a 144a(a 0) Câu 3 (1,0 điểm) Giải phương trình sau: a)2x 3 7 ; b) 3x 1 4x 3 2 x x 3x 3 2 x 2 Câu 4 (3,0 điểm ) Cho biểu thức: A : 1 x 3 x 3 x 9 x 3 a) Tìm điều kiện của x để A xác định b) Rút gọn biểu thức A Bài làm . 17
  18. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (sai) trong các câu sau: Câu 1 (1,0 điểm): Tỉ số lượng giác của góc nhọn là: A 6 5 A. sin = ; B. cos = 5 6 4 5 4 6 C. tan = D. costan = 6 5 B C 6 Câu 2 (1,0 điểm): Hệ thức nào trong các hệ thức sau là sai? A. sin2 + cos2 = 1 B. sin = cos C. cos = sin(900 - ) sin D. tan = cos  Câu 3 (1,0 điểm): Hệ thức nào trong các hệ thức sau là sai? 1 1 1 A. b2 = ab’; c2 = ac’ B. h2 = b’c’ C. ha = bc D. a2 b2 c2 Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần? Sin240 ; Cos350 ; Sin540 ; Cos700 ; tan 450 Sin300 b) Tính: ; Sin2400+Cos2 400 Cos600 2 Câu 2(1,0 điểm): Dựng góc nhọn , biết Tan ? 3 Câu 3( 2,0 điểm): Giải tam giác vuông ABC, biết rằng A = 900, AB = 5, BC= 7 ( kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) Câu 4 ( 2,0 điểm ). Một cái thang dài 4 m, đặt dựa vào tường, góc giữa thang và mặt đất là 600. Hãy vẽ hình minh họa và tính khoảng cách từ chân thang đến tường? Bài làm 18
  19. . PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm(4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời. C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Đèn ống đang sáng. Câu 2: (0,5 điểm) . Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Câu 3: (0,5 điểm) Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gương phẳng là 8cm thì khoảng cách từ vật đến gương là: A. 16cm B. 8cm C. 4 cm D. 0cm Câu 4: (0,5 điểm) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây. A. Là ảnh thật, bằng vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật. C. Là ảnh ảo bé hơn vật. D. Là ảnh thật, bé hơn vật Câu 5: (0,5 điểm Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng: A. B. C. Câu 6: (0,5 điểm) Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất? A. Gương cầu lõm B. Gương cầu lồi C. Gương phẳng D. Ba gương trên Câu 7: (0,5 điểm) Cho hình vẽ biết góc S· IN = 300. Tìm giá trị của góc phản xạ? A. 600 B. 150 S N C. 300 D. 1500 Câu 8: (0,5 điểm) Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi : I A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì. B. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. C. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì. D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song II. Phần tự luận(6,0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 10: (3,0 điểm) Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. Nêu cách vẽ? b) Đặt vật AB như thế nào thì thu được ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật? Câu 11: (2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời? Bài làm 19
  20. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Toán - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau: A. Có 2 số TN liên tiếp đều là SNT là B. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là SNT là C. Có 1 SNT chẵn duy nhất là D. Số nguyên tố nhỏ nhất là Câu 2 (1,0 điểm). Các câu sau đúng hay sai? Tìm ƯCLN và BCNN Đúng Sai ƯCLN( 2005, 2 ) = 1 ƯCLN( 8, 16, 48 ) = 8 ƯCLN( 24, 16, 8 ) = 48 BCNN ( 5, 7, 8 ) = 5.7.8 = 280 Câu 3 (1,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) Không dùng quy tắc hãy tìm kết quả đúng ? ƯCLN(5, 7, 8 ) là: A. 1 B. 5 C. 6 D. 7 b) Tìm BCNN(15, 25) khi biết BC(15, 25)= 0, 150, 75, 225,  là: A. 0 B. 150 C. 75 D. 225 Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 4 (2,0 điểm). 1. Điền chữ số vào dấu * để: a) Số 3*5 chia hết cho 9 b) Số 8256* chia hết cho cả 2 và 5 2. Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố. Câu 5 (1,0 điểm). Tìm x, biết: 42. x = 39. 42 – 37. 42 Câu 6 (2,0 điểm). a) Tìm ƯCLN của 12 và 30. b) Tìm BCNN của 84 và 108. Câu 7 (2,0 điểm). Nhà trường tổ chức tết trung thu cho học sinh. Số học sinh tham gia xếp 12 hàng, 21 hàng, 28 hàng vừa đủ. Hỏi số học sinh tham gia tết trung thu? Biết số học sinh tham gia trong khoảng từ 450 đến 550? Bài làm 20
  21. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT) TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Toán - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: m 3 Câu 1(0,5 điểm). Hàm số y = .x 3 là hàm số bậc nhất khi: m 3 A. m 3 B. m -3 C. m > 3 D. m 3 Câu 2 (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x + 1 là: A. (1 ; 0) B. (1 ; 1) C. (2; -4) D. (-1; -1) 2 2 Câu 3 (0,5 điểm). Hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến khi: A. m 1 B. m -1 C. m > - 1 D. m > 1 Câu 4 (0,5 điểm). Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. - 4 Câu 5 (0,5 điểm). Hai đường thẳng y = ( a -1)x + 2 và y = (3 – a)x + 1 song song với nhau khi: A. a = 2 B. a = - 2 C. a - 2 D. a 2 Câu 6 (0,5 điểm). Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2 Câu 7 (0,5 điểm). Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A. y = – 2x –1 B. y = – x - 1 C. y = – 2x D. y = – x + 1 Câu 8 (0,5 điểm). Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5 B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 D. Hàm số nghịch biến trên R Phần II. Tự luận (6,0 điểm). Câu 9(2,0 điểm). Cho hàm số y = ( m-1)x + 2. Xác định m để : a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Hàm số đã cho đồng biến. c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4). d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x 21
  22. Câu 10(4,0 điểm). Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) với trục Oy là A và B , giao điểm của hai đường thẳng là C. Xác định tọa độ điểm C và tính diện tích ABC ? Bài làm PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Câu 1(1,0 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau a. Vôn kế được mắc (1) với mạch điện cần đo b. Am pe kế được mắc (2) với mạch điện cần đo c. Dây cáp điện có cấu tạo .(3) , .vỏ cách điện, vỏ .(4) Câu 2(1,0 điểm). Hãy hoàn thành các kí hiệu ở cột B của các loại đồng hồ đo tương ứng với tên gọi của các đồng hồ đo điện ở cột A. Đồng hồ đo điện (Cột A) Đại lượng đo (Cột B) 1. Am pe kế 2. Oát kế 3. Ôm kế 4. Vôn kế 5. Công tơ điện 6. Đông hồ vạn năng Câu 3 (0,5 điểm). Hãy đánh dấu (x) vào cột đúng mà em cho là đúng, hoặc cột sai mà em cho là sai Nội dung Đúng Sai 1. Phải dùng giấy ráp để làm sạch lõi dây dẫn trước khi nối 2. Làm sạch lõi dây dẫn để cho dây mềm, dẻo cho dễ nối 3. Cầu chì và công tắc được nối vào dây trung tính Câu 4 (0,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A. Ampekế B. Ôm kế C. Oát kế D. Vôn kế 22
  23. Phần II. Tự luận (7,0 điểm). Câu 5 (1,0 điểm) Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế? Câu 6(1,0 điểm) Bảng điện là gì? Phân loại bảng điện? Câu 7(2, 0 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 8 (3, 0 điểm) Hãy thực hành: Lắp đặt một mạch điện Đèn ống huỳnh quang? HẾT PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Câu 1 (1,0 điểm). Mỗi câu đúng cho (0,5 điểm) a) (1) Song song; b) (2) Nối tiếp c) (3) Vỏ cách điện; (4) Bảo vệ Câu 2 (1,0 điểm) Đồng hồ đo điện (Cột A) Đại lượng đo (Cột B) 1. Am pe kế Cường độ dòng điện 2. Oát kế Công suất điện 3. Ôm kế Điện trở 4. Vôn kế Hiệu điện thế (điện áp) 5. Công tơ điện Điện năng tiêu thụ Cường độ dòng điện, hiệu điện 6. Đông hồ vạn năng thế, điện trở Câu 3 (0,5 điểm). 1. Đúng; 2. Sai; 3. Sai Câu 4 (0,5 điểm). Chọn D. Câu Nội dung Điểm Câu 5 -Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng (1,0 điểm) giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp 1,0 với thiết bị điện. Câu 6 -Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường có lắp các thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện của (1,0 điểm) mạng điện trong nhà. 0,5 Gồm: - Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà, trên bảng điện chính có lắp cầu dao, 0,5 cầu chì hoặc áp to mát tổng. Câu 7 -Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt 23
  24. (2, 0 của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp ráp các phần điểm) 1,0 tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. 1,0 - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện. Câu 8 Làm việc theo đúng quy trình * Điểm sản phẩm thực hành (3,0 điểm) + Lắp đúng và chắc chắn các thiết bị điện của bảng điện. 1,0 + Đi dây dẫn mạch điện đúng + Mối nối chắc chắn và đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ + Mạch điện làm việc đúng yêu cầu kĩ thuật. 1,0 *Thái độ: - Thực hiện tốt nội quy an toàn điện 1,0 - Học tập nghiêm túc có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi thực hành tốt PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1(0,5 điểm) Trồng trọt có vai trò gì? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. B. Cung cấp thịt, trứng, cá. C. Cung cấp năng lượng cho sản xuất. Câu 2(0,5 điểm) Đất trồng gồm có những thành phần nào? A. Phần khí, phần lỏng; B. Phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. Phần khí, phần rắn. Câu 3(0,5 điểm) Phân bón hữu cơ gồm những loại phân nào? A. Phân bón vi sinh vật chuyển hoá lân. B. Phân NPK C. Phân rác, than bùn, phân chuồng. Câu 4(0,5 điểm) Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? A. Có 3 biện pháp; B. Có 5 biện pháp; C. Có 4 biện pháp. Câu 5(0,5 điểm) Làm cỏ vun xới cho cây nhằm mục đích gì? A. Diệt cỏ dại và tưới nước cho cây. B. Diệt cỏ dại để đỡ công chăm sóc. 24
  25. C. Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ cho cây. Câu 6(0,5 điểm) Dùng phương pháp “Đốt hạt” kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm với những loại hạt nào sau? A. Hạt lúa, hạt ngô, hạt lim. B. Hạt lim, hạt xoan, hạt ngô C. Hạt lim, hạt dẻ, hạt xoan Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) - Nêu tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng? - Nêu khái niệm về bệnh cây? Câu 8: (4,0 điểm) - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? - Tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? - Em phải làm gì để khắc phục trước tình hình rừng nước ta hiện nay HẾT PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C B C C Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 7 - Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồnglà: (3,0 điểm) + Sâu bệnh có ảnh hưởng đến đời sống cây trồng. Khi sâu bệnh phá hại cây sinh trưởng và phát triển kém năng xuất 1,5 giảm. + Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây về 1,5 chức năng sinh lí, hình dáng của cây. Câu 8 - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người là: (4,0 điểm) + Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước, là bộ phận 1,0 quan trọng của môi trường sống. Có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội. + Trồng rừng làm sạch không khí, trồng rừng để phòng hộ, cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu, ngiên cứu khoa học, sinh học và văn hoá. 1,0 25
  26. - Tình hình rừng của nước ta hiện nay và các công việc cần làm đối với bản thân. 1,0 + Rừng nước ta hiện nay bị suy giảm nghiêm trọng, tỉ lệ đất trống, đồi núi trọc ngày càng tăng do bị con người tàn phá. Vậy trước tình hình này em sẽ trồng rừng để khôi phục lại 0,5 rừng, vận động gia đình và mọi người xung quanh cùng tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,5 HẾT PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau? Câu 1 (0,5 điểm) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. 1 + y = 3 x Câu 2 (0,5 điểm). Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax+by = c có bao nhiêu nghiệm ? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 3 (0,5 điểm). Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây: 26
  27. A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1 x 2y 1 Câu 4 (0,5 điểm). Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm ? 2x 5 4y A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D.Vô số nghiệm 2x 3y 5 Câu 5 (0,5 điểm). Hệ phương trình vô nghiệm khi : 4x my 2 A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 ax+by=c Câu 6 (0,5 điểm). Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi : a'x+b'y=c' a b a b c a b a b c A. B. C. D. a' b' a' b' c ' a ' b' a ' b' c ' Phần II. Tự luận (7,0 điểm) 4x 7y 16 4x 3y 6 Câu 7 (2,0 điểm ). Giải các hệ phương trình sau: a) ; b) 4x 3y 24 2x y 4 mx y 5 Câu 8 (2,0 điểm ). Cho hệ trình : ( I ) 2x y 2 a) Giải hệ phương trình khi m = 1 b) Xác định giá trị của m để nghiêm ( x 0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện: x0 + y0 = 1 Câu 9 (3,0 điểm). Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ? Bài làm PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Đại số - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C A A C Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 7 4x 7y 16 4y 16 y 4 x 3 1,0 a) (2,0 4x 3y 24 4x 3y 24 4x 3.4 24 y 4 điểm ) 4x 3y 6 4x 3 6 y 2 x 3 1,0 b) 2x y 4 4x 2y 8 4x 2.( 2) 8 y 2 27
  28. Câu 8 x y 5 0,5 a) Thay m = 1 vào hệ pt ta được (2,0 2x y 2 điểm ) 3x 3 x 1 Cộng từng vế của hệ pt được: 2x y 2 y 4 x 1 Vậy khi m = 1 thì nghiệm của hệ pt đã cho là: 0,5 y 4 b)Tìm m để x0 + y0 = 1. Giả sử hệ có nghiệm (x0;y0) Ta có: 3 10 +3m y = 5- mx y = 5- m( ) y = y = 5- mx 2 + m 2 + m 3 2x -(5- mx) = -2 x = 3 3 2 + m x = x = 0,5 2 + m 2 + m Để hệ đã cho có nghiệm m ≠ -2 Theo điều kiện bài ra ta có: 10 +3m y = 2 + m 3 10 +3m 11 x y 1 1 m 3 2 + m 2 + m 2 x = 2 + m 11 Thoả mãn điều kiện. Vậy m thì x + y =1 0,5 2 Câu 9 Gọi x, y (m) lần lượt là chiều rộng, chiều dài khu vườn hình 0,25 (3,0 chữ nhật (ĐK: 0 < x, y < 23) 0,25 điểm ) Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1) Nếu tăng chiều dài 5 mét: y + 5 (m) và giảm chiều rộng 3 mét 0,5 : x - 3 (m) Được chiều dài gấp 4 lần chiều rộng: y + 5 = 4(x-3) (2) 0,5 2(x y) 46 Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình. y 5 4(x 3) 0,5 x 8 Giải hệ pt ta được: thoả mãn điều kiện 0,5 y 15 Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). 0,5 28
  29. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1 (0,5 điểm). Trong dao động của con lắc hình vẽ sau. Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng? A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B. D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. Câu 2 (0,5 điểm). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 3 (0,5 điểm) Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước Câu 4 (0,5 điểm) Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng C. Thể tích và nhiệt độ B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D. Nhiệt năng Câu 5(0,5 điểm) Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. Câu 6(0,5 điểm). Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất? A. Wh; B. W/m; C. W/s; D. W Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Tại sao nhỏ 1 giọt mực vào 1 chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực ? Câu 2(2,0 điểm). Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau: 29
  30. a) Khi đun nước, nước nóng lên. b) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, hai tay đã nóng lên. c) Khi tiếp tục đun nước đang sôi. d) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì? Câu 3(1,0 điểm). Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối cho dần dần vào cốc nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra hãy giải thích tại sao? Câu 4(3,0 điểm). Một con ngựa kéo một xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa? PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm(4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng. C. Cho chạm vào nam châm. D. Cả b và c. Câu 2: (0,5 điểm) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? A. Nhận thêm electrôn. B. Mất bớt electrôn. C. Mất bớt điện tích dương. D. Nhận thêm điện tích dương Câu 3: (0,5 điểm) Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước ,nhiễm điện cùng loại như nhau, đặt gần nhau thì chúng có tác dụng gì? A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút và đẩy nhau D. Không có lực tác dụng Câu 4: (0,5 điểm) Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là: A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều. C. Cùng chiều. D. Ngược chiều. Câu 5: (0,5 điểm) Chiều dòng điện được quy ước là chiều: A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. B. Chuyển dời có hướng của các điện tích. C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. 30
  31. Câu 6: (0,5 điểm) Tại sao nói kim loại dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Vì trong kim loại có nhiều êlêctrôn tự do. C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn D. Các lí do A, B, C đều đúng. Câu 7: (1,0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ), trong các câu sau: a. Dòng điện là dòng các điện tích (1) b. Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất (2) và không thể dịch chuyển qua chất . . . . (3). . . . . . . . c. Kim loại là 1 chất dẫn điện vì trong đó có các (4) có thể chuyển dịch có hướng Phần II. Tự luận(6,0 điểm) Câu 8: (1,0 điểm) Hãy kể ra 2 dụng cụ điện hoạt động dựa vào: -Tác dụng nhiệt của dòng điện. -Tác dụng phát sáng của dòng điện. -Tác dụng từ của dòng điện. -Tác dụng hóa học của dòng điện. Câu 9: (1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao bất cứ dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện? Câu 10: (4,0 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện của một bóng đèn 2 pin và dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ?. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 5 Câu 1 (0,5 điểm). Số đối của là: 7 5 5 7 7 A. B. C. D. 7 7 5 5 Câu 2 (0,5 điểm). Số nghịch đảo của 4 là: 9 A. 4 B. 9 C. 4 D. 9 9 4 9 4 1 Câu 3 (0,5 điểm). Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là: 6 11 13 13 8 A. B. C. D. 6 6 6 6 2 2 Câu 4 (0,5 điểm). Kết quả phép tính 6 4 là : 3 3 4 4 A. 2 B. 10 C. 2 D. 3 3 31
  32. 16 Câu 5 (0,5 điểm). Rút gọn phân số đến tối giản là: 64 A. 1 B. 4 C. 2 D. 1 4 16 8 4 x 3 Câu 6 (0,5 điểm). Cho . Giá trị của x là: 12 4 A. 9 B. 16 C. –16 D. –9 Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Tìm x, biết: 1 4 7 17 1 1 3 4 6 -11 a) x : = b) x c) x-  d) .x = 2 5 12 18 9 2 8 5 7 7 Câu 2(1,0 điểm): Tính một cách hợp lí: -3 3 -3 10 3 31 7 8 A = . + . + 1 B = - + 5 13 5 13 5 23 32 23 Câu 3(1,5 điểm): Thực hiện phép tính: 5 1 1 3 5 5 3 5 3 a) b) c) 10 16 9 9 12 4 8 6 4 6 4 4 2 3 0 Câu 4 (0,5 điểm): Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: ; ; ; 7 7 7 7 Câu 5 (1,0 điểm): Hãy viết hỗn số sau dưới dạng phân số, số thập phân a) -51 b) 3 4 3 7 2 Câu 6 (1,0 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 6 m. Chiều rộng kém 5 2 chiều dài 1 m . Tính diện tích mảnh đất đó? 5 PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1 (0,5 điểm). Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia: A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D. Đối nhau Câu 2(0,5 điểm). Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng: A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600 Câu 3 (0,5 điểm). Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo là: A. 900 B. 1800 C. 1200 D. 800 Câu 4 (0,5 điểm). Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A. x· Oz z·Oy x· Oy B. x· Oy ·yOz x· Oz C. ·yOx x· Oz ·yOz D. x· O y ·y O z Câu 5 (0,5 điểm). Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? ·xOt A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy 2 ·xOy C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 32
  33. Câu 6 (0,5 điểm). Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7 (0,5 điểm). Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau Câu 8 (0,5 điểm). Cho đường tròn (O; 2,5cm). Độ dài đường kính của đường tròn là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 6 cm D. 4 cm Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 9 (4,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: x· Oy 600 ; x· Oz 1200 a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b) So sánh: x· Oy và ·yOz c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao? Câu 10 (2,0 điểm). Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh AB = 3cm; AC = 4cm; BC= 5cm. Lấy điểm O là trung điểm cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB. ( nêu cách vẽ tam giác ). Bài làm . PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Toán - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho (0,5 điểm). Riêng câu 7 mỗi ý đúng cho (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B B B C C A Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 9 a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì : Hai tia Oy và Oz cùng 0,5 (4,0 thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và điểm) x· Oy x· Oz (600 1500 ) b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz nên x· Oy ·yOz x· Oz 0,5 Suy ra: ·yOz x· Oz x· Oy · 0 0 0 Vậy: yOz 150 60 = 90 0,25 c) Vì Ot là tia phân giác của x· Oy nên: 33 t/ y t z m O x
  34. x· Oy 600 x· Ot t¶Oy 300 2 2 0,5 Vì Ot’ là tia phân giác của ·yOz nên: ·yOz 900 ·yOt ' t·'Oz 450 0,5 2 2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot; Ot’ nên: · ¶ · 0 0 0 tOt ' tOy yOt ' 30 45 75 0,25 d) Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên x·Om 1800 0,25 Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Om nên: x· Oz z·Om x·Om Suy ra: z·Om x·Om x· Oz 1800 1500 300 0,25 Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om; Ot’ nên: 0,5 m· Ot ' m· Oz z·Ot ' 300 450 750 t/ y t z m O x 0,5 Câu 10 -Hình vẽ: 1,0 (2,0 B điểm) -Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm A C -Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 3 cm -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 5 cm -Gọi B là giao điểm của hai cung tròn trên -Vẽ đoạn thẳng BA; BC; ta có tam giác ABC 1,0 PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm). Khoanh tròn một câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1(0,5 điểm). Góc xOy có số đo là 1000. Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: A. 500 B. 800 C. 1000 D. 1200 Câu 2(0,5 điểm).Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là: A. 450 B. 600 C. 800 D. 900 Câu 3(0,5 điểm). Cho đường thẳng a // b, nếu đường thẳng c  a thì: A. a  b B. b  c C. c // a D. b // c Câu 4(0,5 điểm). Cho hình vẽ, a song song với b nếu: 2 1 A 60 a µ µ ¶ ¶ 4 A. A1 B1 B. A4 B2 3 2 1 b B3 4 34
  35. µ ¶ 0 C. A3 B2 180 D. Cả a,b,c đều đúng. Câu 5(0,5 điểm). Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit: A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và // với a. B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. µ 0 µ A 60 Câu 6(0,5 điểm). Cho hình vẽ : a//b, A1 60 tính B3 ? 1 a 0 0 A. Bµ 3 120 B. Bµ 3 60 0 0 C. Bµ 3 20 D. Bµ 3 90 . 3 b Phần II. Tự luận ( 7,0 điểm). B Câu 1( 1,0 điểm) c Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB= 4 cm. A2 1 a Câu 2( 2,0 điểm). Cho hình vẽ bên: 3 4 a) Vì sao a//b ? 0 b) Tính số đo của Â1; Â4 75 b Câu 3( 2,0 điểm) 2 1 3 B4 a) Phát biểu định lý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba? x’ A x b) Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí? 30o Câu 4( 2,0 điểm) Cho hình vẽ O y’ y B Biết xx’// yy’; góc OAx= 30o, góc OBy = 700. Tính số đo của góc AOB? 35
  36. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Vật lí - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Giới hạn đo của một thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài tùy ta chọn. Câu 2: (0,5 điểm) Trên một hộp sữa có ghi 500g. Số đó chỉ: A. Sức nặng của hộp sữa. B. Thể tích của hộp sữa. C. Lượng sữa chứa trong hộp. D. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa Câu 3: (0,5 điểm) Khi sử dụng bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng? A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 4: (0,5 điểm) Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng. A 50 m . B. 500cm. C. 50 dm . D. 50,0 dm. Câu 5: (0,5 điểm) Lực nào sau đây không thể là trọng lực ? A. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. B. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. C. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần. D. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo. Câu 6: (0,5 điểm) Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm biến dạng quả bóng. D. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 7: (0,5 điểm) Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là : A. 450g B. 900g C. 500g D. 200g Câu 8: (0,5 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực A. Mạnh như nhau. B. Cùng phương. C. Cùng chiều. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 9: (3,0 điểm) Cho một bình chia độ, một hòn sỏi (bỏ lọt bình chia độ) và bình nước. Hãy nêu các bước để xác định thể tích của hòn sỏi. Câu 10: (3,0 điểm) Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó, và một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ? HẾT 36
  37. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: GDCD - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1(0,5 điểm). Những hành vi nào dưới đây học sinh cần tránh? A. Biết lắng nghe người khác B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Giải quyết bất đồng bằng giải thích, thuyết phục, thương lượng Câu 2(0,5 điểm). Đập thủy điện sông đà là biểu hiện sự hợp tác giữa: A. Việt Nam – Nga B. Việt Nam – Hoa Kỳ C. Việt Nam – Ôxtrâylia D. Việt Nam – Nhật Câu 3 (0,5 điểm). Ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Hợp tác là lôi kéo người này chống lại người khác B. Trong học tập, sinh hoạt, học sinh chưa cần có sự hợp tác, và hợp tác sẽ làm mất đi tính độc lập tự chủ. C. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau với một mục đích tốt đẹp. Câu 4 (0,5 điểm). Em hãy cho biết hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu Hòa Bình ? A. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn cá nhân. B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. C. Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế. Câu 5 (0,5 điểm). Tình hữu nghị giữa các dân tộc Việt Nam và các dân tộc trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giếng C. Quan hệ bạn bè thân thiện với các nước Câu 6 (0,5 điểm). Hành vi nào sau đây không phải là tự chủ ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Lắng nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Cân nhắc kỹ lưỡng khi đánh giá người khác Câu 7 (1,0 điểm). Sử dụng các từ cho sẵn để hoàn chỉnh câu trả lời về ý nghĩa của quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc, quốc gia (mâu thuẩn, điều kiện, chiến tranh, phát triển) “ Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và (1) . để các nước cùng hợp tác (2) về nhiều mặt; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây (3) , căng thẳng dẫn đến nguy cơ (4) . Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 8 (2,0 điểm). Hòa bình là gì ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hòa bình? Câu 9 (2,0 điểm). Hợp tác là gì? Hiện nay thế giới đang cần có sự hợp tác quốc tế trong những vấn đề gì ? Là học sinh, chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng những hành động cụ thể nào ? Câu 10 (2,0 điểm). Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào ? 37
  38. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Đại số - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 3 1 Câu 1( 0,5 điểm). . Kết quả là: 5 4 A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 20 20 20 20 5 9 Câu 2 ( 0,5 điểm). . . Kết quả là: 18 10 A 1 B. 1 D. 1 D. 1 3 2 4 5 Câu 3 ( 0,5 điểm). 813 : 35 . Kết quả là: A. 32 B. 34 C. 36 D. 37 1 Câu 4 ( 0,5 điểm). 16.24. .23 . Kết quả là: 32 A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 12 3 Câu 5 ( 0,5 điểm). . Giá trị x là: x 4 A. 26 B. 28 C. 30 D. 27 Câu 6 ( 0,5 điểm). Cho m = - 3 thì : A. m = 3 B. m = – 3 C. m = 3 hoặc m = – 3 D. m  Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm). Thực hiện phép tính: 3 2 a) : 25 5 2 3 16 3 2 5 2 2 1 b)   c) : 3 7 15 7 15 12 6 3 2 Câu 2 ( 1,5 điểm). Tìm x biết : 3 21 a) 20 : x = -12: 15 b) .x c) x 7 12 5 10 Câu 3 (3,0 điểm). Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11, số hoa điểm giỏi của 3 lớp A, B, C lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Biết số điểm giỏi của lớp A nhiều hơn đội C là 40 điểm Tìm số điểm giỏi của từng lớp? Câu 4 (1,0 điểm) a) So sánh : 290 và 536 22 3 b) Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: -3; -1,7; 5 ; 0; ; 5 7 6 Bài làm 38
  39. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Đại số - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúngtrong các câu sau? Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độ B. Tung độ C. Trục hoành D. Trục tung Câu 2: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 2 Câu 3: Đường thẳng y = ax (a 0) luôn đi qua điểm: A. (0; a) B. (0; 0) C. (a; 0) D. (a; 1) Câu 4: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 5: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: 1 1 A. a B. - a C. D. a a Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ? A. (-1; -1) B. (1; 1) C. (-1; 1) D. (0; -1) Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7 (2,0 điểm) a) Cho hàm số y = x2 – 1. Tính f(0), f(-1) b) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình vẽ bên Câu 8 (3,0 điểm). Vẽ đồ thị hàm số y = -3x Câu 9 (2,0 điểm). Biết 15 học sinh vệ sinh sân trường hết 90 phút. Hỏi 18 học sinh hoàn thành công việc đó trong bao lâu? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh là như nhau) Bài làm 39
  40. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: Đại số - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2,0 điểm) a) Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? b) Công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Bài 2: (2,0 điểm) Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng tần số? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát súng? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 10 ? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Tìm tần số của điểm 8? Bài 3: (2,0 điểm) Trường THCS đã thống kê điểm thi học kỳ môn Toán của các học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 8 6 8 5 10 6 10 8 6 8 8 3 5 7 9 5 9 7 6 5 6 6 9 5 7 7 9 5 5 9 7 5 3 6 6 6 10 6 7 10 6 6 10 6 6 6 8 5 6 8 5 7 7 10 7 10 8 6 7 6 8 8 6 9 6 6 3 8 7 5 6 9 6 9 7 7 6 5 9 8 6 9 6 5 6 5 6 7 5 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau. b) Lập bảng “Tần số” của chúng. c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài làm 40
  41. Bài Nội dung Điểm 1 a) Số điểm (x) 7 8 9 10 Tần số ( n) 1 5 5 9 N = 20 1,5 4đ b) Xạ thủ đã bắn tất cả 20 phát súng 0,5 c) Số điểm thấp nhất trong các lần bắn là 7 điểm 0,5 d) Có 9 lần xạ thủ đạt điểm 10 0,5 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4 0,5 f) Tần số điểm 8 là 5 0,5 2 a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra học kì môn toán của từng học sinh lớp 1,25 7A 0,5 Mốt của dấu hiệu là: M0 = 10 điểm b) Một số nhận xét - Có một HS đạt điểm cao nhất là 10(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 3,1% 0,25 - Có hai HS bị điểm thấp nhất là 2(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 6,3% 0,25 - Phần đông HS làm bài kiểm tra được 6(điểm) có 7HS chiếm tỉ lệ xấp 0,25 xỉ 21,9% c) * Số trung bình cộng : + + + + + + + X = 2.2 4.5 5.4 6.7 7.6 8.5 9.2 10 = 196 = 6,125 (điểm) 32 32 1,5 6đ d) n 7 6 5 4 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x 42
  42. 2 Tổng 10đ 43
  43. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) 1. Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng: Câu 1: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định của nó ta được: A. Một hình nón B.Một hình trụ C. Một hình cầu D. Một hình nón cụt Câu 2: Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là: A. R2h B.4 R2 C. 2 Rh Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là: A. 20 (cm2) B. 48 (cm2) C. 15 (cm2) D. 64 (cm2) Câu 4: Cắt hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với đường cao, ta được: A. Một hình chữ nhật B. một hình thang cân C.một hình thang D. một hình thang vuông Câu 5: Một mặt cầu có diện tích 1256cm2 . Bán kính mặt cầu đó là: A. 100cm B.50cm C.10cm D.20cm Câu 6. Một hình nón có bán kính đáy 7cm, đường sinh 10cm. Diện tích toàn phần của hình 22 nón là: (tính với = ) 7 A. 374cm2 B.220cm2 C. 154cm2 D. cả 3 kết quả đều sai Câu 7. Đánh dấu “x” vào ô đúng (Đ), sai (S) tương ứng với các khẳng định sau: khẳng định Đúng Sai a) Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh cạnh huyền của nó ta được một hình nón b) Thể tích hình nón bằng 1 thể tích hình trụ nếu chúng có cùng chiều 3 cao và cùng đáy. 2. Tự luận: (6đ) Một hình trụ có bán kính của đường tròn đáy bằng 7cm, diện tích xung quanh của hình trụ 22 là 440cm2(lấy ). Tính: 7 a) Chiều cao của hình trụ. b) Diện tích toàn phần của hình trụ. R c) Thể tích của hình trụ. d) Tính thể tích của hình cầu có bán h kính bằng bán kính đáy của hình trụ. Bài làm 44
  44. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 2. Hình biểu diễn thu được trên mặt phẳng hình chiếu bằng là? A. Hình chiếu bằng B. Hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh D. Cả ba hình chiếu Câu 3: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào? A. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới B. Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới C. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống D. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Tam giác Câu 5: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để: A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ B. Cho đẹp C. Biểu diễn hình dạng bên trong D. Cả a, b, c đều đúng Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu 7. Nối câu ở cột A với câu cột B sao cho hợp lí (Bằng cách điền vào cột C) Cột A Cột B Cột C 1) Vẽ bằng nét liền a) Đường chân ren và vòng tròn đáy ren 1 đậm b) Đường bao khuất 2 2) Vẽ bằng nét đứt c) Đường đỉnh ren, giới hạn ren , vòng tròn 3 3) Vẽ bằng nét liền đỉnh ren 4 mảnh d) Đối với ren trục 5 4) Đường đỉnh ren e) Đối với ren lỗ nằm ngoài 5) Đường đỉnh ren nằm trong Câu 8: Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì? A. Hình tam giác B. Hình chữ nhật 45
  45. C. Hình đa giác phẳng D. Hình bình hành Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 9(2,0 điểm). Cho vật thể A, B và các hình chiếu đứng 1, 2 các hình chiếu bằng 3, 4 . Hãy đánh dấu vào bảng để chỉ rõ sự tương quan của vật thể với các hình chiếu và vẽ nốt nét còn thiếu? Vật thể Hình chiếu Vật A Vật B Đứng Bằng Vật thể A HC 1 HC 2 Vật thể B HC 3 HC3 HC 4 Câu 10 (2,0 điểm).Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc được dùng làm gì? Câu 11(2,0 điểm). Thế nào là ren trong ? Nêu quy ước vẽ ren trong ? Bài làm 46
  46. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau: A B d Câu 1(0,5 điểm). Cho hình vẽ. A. A d và B d B. A d và B d C. A d và B d D. A d và B d Câu 2(0,5 điểm). Cho hình vẽ. A C B A. A nằm giữa B và C B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B D. Không có điểm nào nằm giữa Câu 3(0,5 điểm). M là trung điểm của AB nếu: A. AM = BM B. AM + MB = AB C. AM + MB = AB và AM = MB Câu 4(0,5 điểm). Cho đoạn thẳng MN = 8cm, E là trung điểm của MN thì: A. ME = 8 cm B. ME = 16cm C. ME = 3cm D. ME = 4cm Câu 5(0,5 điểm). Trên tia Bx, vẽ BE = 3cm, BF = 5cm. Em hãy khoanh tròn vào câu đúng. A. E nằm giữa B và F B. F nằm giữa B và E D. B nằm giữa E và F Câu 6(0,5 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì (1) = = AB 2 b) Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của (2) . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 4 (1,0 điểm). Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm? Câu 5 (1,0 điểm). Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy? Câu 6 (2,0 điểm) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? Câu 7 (2,0 điểm). Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không. Vì sao? Bài làm 47
  47. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1. Trắc nghiệm khách quan: (4đ) mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7a 7b Đáp B C C B C A S Đ án 2. Tự luận: (6đ) 22 a) Sxq = 2 Rh = 2. .7.h = 440 (1đ), suy ra 44h = 440, do đó h = 10cm (2đ) 7 22 2 b) Stp = 440 + 2. .49 = 748cm (2đ) 7 2 22 3 c) Vtrụ = R h = .49.10 = 1540cm .(1 đ) 7 4 3 4 22 3 3 VcÇu R . .7 1437,3 cm 1® 3 3 7 PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 (0,5 điểm): Trồng trọt có vai trò gì? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. B. Cung cấp thịt, trứng, cá C. Cung cấp năng lượng cho sản xuất Câu 2 (0,5 điểm): Phân bón là gì? A. Là thức ăn cho động vật B. Là thức ăn chung của muôn loài C. Là thức ăn của cây trồng Câu 3 (0,5 điểm): Phân hữu cơ gồm những loại phân nào? A. Phân NPK B. Phân rác C. Phân bón vi sinh vật chuyển hoá lân Câu 4 (0,5 điểm): Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. Có hai biện pháp; B. Có ba biện pháp; C. Có năm biện pháp 48
  48. Câu 5 (0,5 điểm): Biện pháp thủ công là biện pháp như thế nào? A. Dùng tay bắt sâu; B. Dùng thuốc phun C. Dùng biện pháp sinh học Câu 6 (0,5 điểm): Luân canh là gì? A. Là cách trồng hai loại hoa màu cùng một lúc B. Là cách tiến hành gieo trồng luôn phiên các loại cây trồng với nhau C. Là tăng số vụ gieo trồng trong năm Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1(3,0 điểm): - Nêu tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng? - Nêu khái niệm về bệnh cây, kể tên các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? - Tại sao lấy guyên tắc phòng là chính? Câu 2(4,0 điểm): - Đất trồng là gì? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? - Làm đất nhằm mục đích gì? - Nêu chi tiết các công việc làm đất? - Nông sản thu hoạch bằng những phương pháp nào? Bài làm PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm) Kết quả của (x – y)2 bằng: A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2 Câu 2: (0,5 điểm) Kết quả của (4x + 2)(4x – 2) bằng: A. 4x2 + 4 B. 4x2 – 4 C. 16x2 + 4 D. 16x2 – 4 Câu 3: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là: A. - 16 B. 0 C. - 14 D. 2 Câu 4: (0,5 điểm) Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A. 3x3yz B. 4xy2z2 C. - 5xy2 D. 3xyz2 Câu 5: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính ( - x)6 : ( - x)2 bằng: A. - x3 B. x4 C. x3 D. - x4 Câu 6: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính (27x3 + 8) : (3x + 2) bằng: A. 9x2 – 6x + 4 B. 3x2 – 6x + 2 C. 9x2 + 6x + 4 D. (3x + 2)2 II. Phần tự luận(7,0 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Làm tính nhân: a) 5x2 .(3x2 – 5x +1) b) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1) Câu 8: (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) x2 - 49 = 0 49
  49. b) 2x2 – x – 6 = 0 Câu 9: (2,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 2x2 + x b) x3 2x2y xy2 9x Câu 10: (1,5 điểm) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia: (6x2 – x3 + 2x4 – x + 10) : (x2 + x + 2) Bài làm 50
  50. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1(0,5 điểm). Phân bón có tác dụng: A. Giúp cây trồng lớn nhanh. B. Cây sai quả. C. Cây cho củ to. D. Cây tăng năng suất, chất lượng. Câu 2(0,5 điểm) Đất trồng gồm có những thành phần nào? A. Phần khí, phần lỏng. B. Phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. Phần khí, phần rắn. Câu 3(0,5 điểm) Phân bón hữu cơ gồm những loại phân nào? A. Phân bón vi sinh vật chuyển hoá lân. B. Phân NPK C. Phân rác, than bùn, phân chuồng. Câu 4(0,5 điểm) Phân đạm và phân ka li: A. Có thể hoà tan trong nước. B. Không tan trong nước. C. Chỉ phân đạm có thể hoà tan. D. Chỉ phân lân có thể hoà tan. Câu 5(0,5 điểm) Làm cỏ vun xới cho cây nhằm mục đích gì? A. Diệt cỏ dại và tưới nước cho cây. B. Diệt cỏ dại để đỡ công chăm sóc. C. Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ cho cây. Câu 6(0,5 điểm) Dùng phương pháp “Đốt hạt” kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm với những loại hạt nào sau? A. Hạt lúa, hạt ngô, hạt lim. B. Hạt lim, hạt xoan, hạt ngô C. Hạt lim, hạt dẻ, hạt xoan Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm). Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào với đời sống và phát triển kinh tế? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? Câu 8: (4,0 điểm) - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? - Tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? - Em phải làm gì để khắc phục trước tình hình rừng nước ta hiện nay HẾT 51
  51. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C A C C Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 7 - Vai trò của trồng trọt : Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. (3,0 điểm) + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. +Cung cấp nông sản để xuất khẩu. 1,5 - Nhiệm vụ của trồng trọt: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 1,5 - Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt : + Khai hoang lấn biển. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. + Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. Câu 8 - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người là: (4,0 điểm) + Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước, là bộ 1,0 phận quan trọng của môi trường sống. Có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội. + Trồng rừng làm sạch không khí, trồng rừng để phòng hộ, cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu, ngiên cứu khoa học, 1,0 sinh học và văn hoá. - Tình hình rừng của nước ta hiện nay và các công việc 1,0 cần làm đối với bản thân. + Rừng nước ta hiện nay bị suy giảm nghiêm trọng, tỉ lệ đất trống, đồi núi trọc ngày càng tăng do bị con người 0,5 tàn phá. Vậy trước tình hình này em sẽ trồng rừng để khôi phục lại rừng, vận động gia đình và mọi người 0,5 xung quanh cùng tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng. HẾT 52
  52. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm(4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5 điểm). Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình A. Hình hộp chữ nhật B. Hình nón cụt C. Hình lăng trụ đều D. Hình chóp đều Câu 2: (0,5 điểm) . Phần tử nào sau đây không phải là một chi tiết máy ? A. Lò xo. B. Bu lông. C. Một mảnh vỡ của vô lăng. D. Đai ốc. Câu 3: (0,5 điểm). Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là: A. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước thực tế 100 lần. C. Bản vẽ phóng to so với vật thật. B. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước thực tế 100 lần. D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật. Câu 4: (0,5 điểm)Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? A. Vì khi đun nấu nồi phải làm việc ở nhiệt độ cao. B. Vì nhôm là vật liệu rất khó hàn. C. Khi nhấc nồi lên xuống, chiếc quai phải chịu lực lớn. D. Vì chiếc quai phải làm việc ở nhiệt độ cao, chịu lực lớn khi nhấc và vì nhôm rất khó hàn. Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà: A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Bảng kê Câu 6: (0,5 điểm) Tính chất nào sao đây là tính cơ học A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn Câu 7: (0,5 điểm) Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu. A. Thép B. Đồng C. Nhôm D. Bạc Câu 8: (0,5 điểm). Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A. Từ dưới lên ; B. Từ trên xuống ; C. Từ trái sang; D. Từ trước tới Phần II. Tự luận(6,0 điểm) Câu 9(1,0 điểm) Hình cắt là gì ? Hình cắt có công dụng gì ? Câu 10 (1,0 điểm) So sánh mối ghép cố định và mối ghép động? Câu 11(1,5 điểm) Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và bản vẽ hình chiếu của vật thể đó. Hãy chỉ ra sự tương quan giữa hình chiếu và hướng chiếu bằng cách đánh dấu (X) vào bảng bên cạnh. (1,5đ) 53
  53. Câu 12(2,0 điểm) Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể B hình bên cạnh với tỉ lệ 2:1. (1,5đ) HẾT 54
  54. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm(4,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 D C A B D D A D Phần II. Tự luận(6,0 điểm) Câu 9(1,0 điểm) - Là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt (mặt phẳng cắt tưởng tượng) - Dùng để biểu diễn bên trong vật thể. Câu 10 (1,0 điểm) So sánh mối ghép cố định và mối ghép động? - Mối ghép cố định là mối ghép mà các - Trong mối ghép động, các chi tiết chi tiết được ghép không có sự chuyển được ghép có sự chuyển động tương đối động tương đối với nhau. với nhau. - Chúng bao gồm: Mối ghép tháo được - Mối ghép động còn gọi là khớp động: và mối ghép không tháo được Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít Câu 11(1,5 điểm) Vật thể A B C Bản vẽ 1 X 2 x 3 X Câu 12(2,5 điểm) HẾT 55
  55. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1(0,5 điểm). Trên mạch điện công tắc thường mắc? A. Nối tiếp với ổ cắm B. Song song với cầu chì C. Nối tiếp với đèn D. Song song với đèn Câu 2(0,5 điểm). Dụng cụ dùng để đo cả dòng điện, hiệu điện thế, điện trở là: A. Ampe kế B. Ôm kế C. Đồng hồ vạn năng D. Công tơ điện. Câu (0,5 điểm). Nhóm vật liệu làm chất cách điện A. Sắt, nhựa, gỗ khô B. Cao su, mica, thủy tinh C. Sứ, nước, chất dẻo D. Sơn dầu, axit, giấy Câu 4 (0,5 điểm). Yêu cầu về kiến thức của nghề điện dân dụng là A. Tối thiểu phải tốt nghiệp THCS B. Tối thiểu phải hoàn thành chương trình cấp tiểu học. C. Không nhất thiết phải tốt nghiệp THCS D. Không cần biết những kiến thức cơ bản về lĩnh vực kĩ thuật an toàn điện. Câu 5 (0,5 điểm). Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng không được: A. Chạm tay vào que đo hoặc các phần tử đo B. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất C. Chập que đo và điều chỉnh núm cho kim chỉ 0 mỗi lần đo. D. Cắt điện mạch cần đo. Câu 6 (0,5 điểm). Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A. Ampekế B. Ôm kế C. Oát kế D. Vôn kế Phần II. Tự luận (7,0 điểm). Câu 7 (1,0 điểm) Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế? Câu 8(1,0 điểm) Bảng điện là gì? Phân loại bảng điện? Câu 9(1, 5 điểm) Một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra hiện tượng gì? Trình bày các yêu cầu của mối nối ? Trên dây dẫn bọc cách điện có ghi kí hiệu M(nxF) cho biết ý nghĩa của kí hiệu đó? Câu 10 (3,5 điểm) Hãy thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm,1 công tắc điều khiển một bóng đèn? Thực hành lắp mạch điện đó? HẾT 56
  56. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C B A A D Phần II. Tự luận (7,0 điểm). Câu Nội dung Điểm Câu 7 -Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, (1,0 điểm) 1,0 từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. Câu 8 -Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường có lắp các thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy (1,0 điểm) điện của mạng điện trong nhà. - Có 2 loại bảng điện: 0,5 + Bảng điện chính: có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà, trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì hoặc áp to mát tổng. + Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ 0,5 dùng điện. Câu 9 *Một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. (1, 5 điểm) - Dẫn điện tốt - Có độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mĩ thuật * M là lõi đồng 1,0 - 2 là số lõi dây 2 - 1,5 là tiết diện của lõi dây dẫn (mm ) 0,5 Câu 10 Làm việc theo đúng quy trình * Điểm sản phẩm thực hành (3,5 điểm) 1,0 + Xác định đúng vị trí thiết bị điện. Lắp đúng và chắc chắn các thiết bị điện của bảng điện. + Đi dây dẫn mạch điện đúng + Mối nối chắc chắn và đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ 1,0 + Mạch điện làm việc đúng yêu cầu kĩ thuật. *Thái độ: - Thực hiện tốt nội quy an toàn điện - Học tập nghiêm túc có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi thực 0,5 hành tốt 57
  57. - Vẽ sơ đồ lắp đặt đúng (1, 0 điểm). Trường hợp học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý cho (0,75 điểm) 1,0 HẾT 58
  58. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 2xy.3x2y3 b) x.(x2 - 2x + 5) c) (3x2 - 6x) : 3x d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1) Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x2y - 10xy2 b) 3(x + 3) – x2 + 9 c) x2 – y2 + xz - yz Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức: a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định? b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1. Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP. a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông. c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA. Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b). Bài làm 59
  59. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH& THCS A ĐÚ SÁNG MÔN: TOÁN - LỚP 8. (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề ) Câu Ý Nội dung Điểm a 2xy.3x2y3 = (2.3).(x.x2).(y.y3) = 6x3y4 0,5 1 b x.(x2 - 2x + 5) = x.x2 - 2x.x + 5.x = x3 - 2x2 + 5x 0,5 c (3x2 - 6x) : 3x = 3x2 : 3x – 6x : 3x = x - 2 0,5 d (x2 - 2x + 1) : (x - 1) = (x - 1)2 : (x - 1) = x - 1 0,5 a 5x2y - 10xy2 = 5xy.x – 5xy.2y = 5xy(x – 2y) 0,5 3(x + 3) - x2 + 9 = 3(x + 3) - (x2 - 9) 0,25 = 3(x + 3) - (x + 3)(x - 3) 0,25 b 2 = (x + 3)(3 - x + 3) = (x + 3)(6 - x) 0,25 x2 - y2 + xz – yz = (x2 - y2) + (xz - yz) 0,25 c = (x - y)(x + y) + z(x - y) 0,25 = (x - y)(x + y - z) 0,25 0,5 a Điều kiện xác định: Rút gọn 0,5 3 b 0,5 c Thay x = 1 vào A ta có 0,5 0,5 4 a Tứ giác MDHE có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. 1,0 60
  60. b MDHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo bằng nhau và 0,25 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Gọi O là giao điểm của MH và DE. 0,25 Ta có: OH = OE.=> góc H1 = góc E1 DEHP vuông tại E có A là trung điểm PH suy ra: AE = AH. 0,25 => góc H2 = góc E2 0,25 => góc AEO và AHO bằng nhau mà góc AHO = 900. Từ đó góc AEO = 900 hay tam giác DEA vuông tại E. c DE = 2EA OE = EA tam giác OEA vuông cân góc EOA = 450 góc HEO = 900 0,5 MDHE là hình vuông MH là phân giác của góc M mà MH là đường cao nên 0,5 tam giác MNP vuông cân tại M. M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b) = (a + b)(a2 - ab + b2) + 3ab((a + b)2 - 2ab) + 6a2b2(a + b) 0,25 5 2 2 2 2 = (a + b)((a + b) - 3ab) + 3ab((a + b) - 2ab) + 6a b (a + b) = 1 - 3ab + 3ab(1 - 2ab) + 6a2b2 = 1 - 3ab + 3ab - 6a2b2 + 6a2b2 = 1 0,25 61
  61. Câu 1: Một hình trụ có đường cao là 5 cm và diện tích xung quanh bằng một nửa diện tích toàn phần. Bán kính đáy của hình trụ bằng: A.4 cm B.5 cm C.6 cm D.10 cm Câu 2: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm và diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Thể tích của hình trụ đó bằng: A. 27π (cm3) B. 54π (cm3) C. 9π (cm3) D. 18π (cm3) Câu 3: Một hình nón có chiều cao là 12 cm, bán kính đường tròn đáy là 5cm. Diện tích xung quanh của hình nón bằng: A. 30π (cm2) B. 60π (cm2) C. 120π (cm2) D. 65π (cm2) Câu 4: Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3 cm , đưowngf sinh là 5 cm. Cắt hình nón đó theo một đường sinh và trải ra ta được một hình quạt tròn. Số đo của cung tròn hình quạt là: A. 126o B. 150o C. 216o D. 250o Câu 5: Một hình cầu có diện tích mặt cầu là 100π (cm2). Thể tích của hình cầu đó là: A. 200π (cm3) B. 250π (cm3) C. 500π/3 (cm3) D. 300π (cm3) Câu 6: Diện tích mặt cầu có bán kính R=2(cm) là: A. 8π (cm2) B. 16π (cm2) C. 32π (cm2) D. 64π (cm2) Phần tự luận Bài 1: (3 điểm) Cho hình trụ có đường sinh bẳng 10 cm và diện tích xung quanh của hình trụ bằng 160π (cm2). Tính: a) Diện tích toàn phần của hình trụ. b) Thể tích của hình trụ. Bài 2: (4 điểm) Cho hình nón đỉnh S, bán kính đường tròn đáy là R, chiều cao SH= R√3 (cm). a) Tính thể tích hình nón. 62
  62. b) Giả sử AB= R√3 là một dây cung của đáy. Tính diện tích tam giác SAB. Đáp án và Hướng dẫn giải Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 . Chọn B Câu 2 . Chọn A Câu 3. Chọn D Câu 4 . Chọn C Câu 5 . Chọn C Câu 6. Chọn B Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: Bài 2: 63
  63. Tam giác SAB cân tại S lại có SK là đường trung tuyến nên SK cũng là đường cao . Do đó diện tích tam giác SAB bằng : 64