Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Khánh Hải

doc 10 trang nhatle22 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Khánh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_sinh_hoc_lop_7_de_so_1_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 7 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Khánh Hải

  1. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 1) Lớp:7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Trùng roi cấu tạo từ: A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào 2. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu 3. Trùng sốt rét phá hũy loại tế bào nào? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tất cả A, B, C đúng 4. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng. B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể. 5. Trùng biến hình và trùng giày, động vật nào có cấu tạo giống động vật đa bào hơn? A. Trùng biến hình B. Cả hai động vật này đều giống C. Không động vật nào giống D. Trùng giày 6. Trùng biến hình và trùng giày sinh sản như thế nào? A. Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách phân đôi cơ the.å B. Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. C. Chỉ trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. D. Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. 7. Trùng sốt rét có lối sống: A. Bắt mồi. B. Kí sinh. C. Tự dưỡng. D. Tự dưỡng và bắt mồi. 8. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng roi xanh C. Trùng biến hình 9. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? A. Qua ăn uống B. Qua hô hấp C. Qua máu D. Tất cả A, B, C đúng 10. Muốn phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì? A. Diệt muổi Anophen, khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy. B. Phải ngủ trong màn C. Khi bệnh phải uống thuốc, tiêm thuốc đầy đủ, nâng cao thể lực D. Câu A, B, C đúng
  2. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 1) Lớp:7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Trùng sốt rét có lối sống: A. Kí sinh. B. Bắt mồi. C. Tự dưỡng. D. Tự dưỡng và bắt mồi. 2. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? A. Qua ăn uống B. Qua hô hấp C. Qua máu D. Tất cả A, B, C đúng 3. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. Trùng roi xanh 4. Trùng biến hình và trùng giày sinh sản như thế nào? A. Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, bằng cách phân đôi cơ the.å B. Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. C. Chỉ trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. D. Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. 5. Trùng biến hình và trùng giày, động vật nào có cấu tạo giống động vật đa bào hơn? A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Không động vật nào giống D. Cả hai động vật này đều giống 6. Muốn phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì? A. Phải ngủ trong màn B. Diệt muổi Anophen, khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy. C. Khi bệnh phải uống thuốc, tiêm thuốc đầy đủ, nâng cao thể lực D. Câu A, B, C đúng 7. Trùng sốt rét phá hũy loại tế bào nào? A. Bạch cầu B. Hồng cầu C. Tiểu cầu D. Tất cả A, B, C đúng 8. Trùng roi cấu tạo từ: A. 2 tế bào B. 1 tế bào C. 3 tế bào 9. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng. B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể. 10. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Hồng cầu B. Máu C. Bạch cầu D. Ruột người
  3. ĐÁP ÁN HS chọn đúng mỗi câu được 1,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C C D D B B C D
  4. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 2) Lớp:7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Cơ thể có nhiều tua. B. Ruột dạng túi. C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? A. Bằng lông bơi và roi bơi. B. Theo kiểu sâu đo và lộn đầu. C.Theo kiểu sâu đo và roi bơi. D. Theo kiểu lộn đầu và lông bơi. 3. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm: A. Hình thành tế bào trứng và tinh trùng. B. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ. C. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ. D. Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới. 4. Cành san hô được dùng để trang trí thuộc bộ phận nào ? A. Khung xương bằng đá vôi của san hô B. Phần thịt của san hô. C. Lớp ngoài và lớp trong của san hô D. Cả A và C 5. Tiêu hóa thức ăn của thủy tức do loại tế bào nào đảm nhiệm A. Tế bào mô bì cơ B. Tế bào gai C. Tế bào thần kinh D. Tế bào mô cơ tiêu hóa 6. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh: A. Mắt phát triển. B. Giác bám phát triển. C. Lông bơi phát triển. D. Tất cả câu trên đúng. 7. Hình thức di chuyển của sán lá gan là: A. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. B. Lộn đầu. C. Lông bơi. D. Bằng roi. 8. Sán lá gan là cơ thể: A. Phân tính. B. Lưỡng tính. C. Phân tính, lưỡng tính. D. Cả A, B, C sai. 9. Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Lợn. B. Gà, vịt. C. Ốc. D. Trâu, bò. 10. Sán dây kí sinh ở bộ phận nào của người A. Gan B. Phổi C. Cơ bắp D. Ruột non
  5. ĐÁP ÁN HS chọn đúng mỗi câu được 1,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C A D B A B C D
  6. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 2) Lớp:7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất 1. Đặc điểm về lối sống của sán lá gan: A. Cộng sinh. B. Tự do. C. Ký sinh. D. Tự dưỡng 2. Sán lá gan là cơ thể: A. Phân tính. B. Lưỡng tính. C. Phân tính, lưỡng tính. D. Cả A, B, C sai. 3. Cành san hô được dùng để trang trí thuộc bộ phận nào ? A. Khung xương bằng đá vôi của san hô B. Phần thịt của san hô. C. Lớp ngoài và lớp trong của san hô D. Cả A và C 4. Hình thức di chuyển của sán lá gan là: A. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. B. Lộn đầu. C. Lông bơi. D. Bằng roi. 5. Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Lợn. B. Gà, vịt. C. Ốc. D. Trâu, bò. 6. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm: A. Hình thành tế bào trứng và tinh trùng. B. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ. C. Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới. D. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ. 7. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Cơ thể có nhiều tua. B. Ruột dạng túi. C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. 8. Tiêu hóa thức ăn của thủy tức do loại tế bào nào đảm nhiệm A. Tế bào mô bì cơ B. Tế bào gai C. Tế bào thần kinh D. Tế bào mô cơ tiêu hóa 9. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? A. Bằng lông bơi và roi bơi. B. Theo kiểu sâu đo và lộn đầu. C.Theo kiểu sâu đo và roi bơi. D. Theo kiểu lộn đầu và lông bơi. 10. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh: A. Mắt phát triển. B. Giác bám phát triển. C. Lông bơi phát triển. D. Tất cả câu trên đúng.
  7. ĐÁP ÁN HS chọn đúng mỗi câu được 1,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B A A C D C D B B
  8. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 3) Lớp: 7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) ĐỀ: Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Mực và ốc sên thuộc thân mềm vì: A. Thân mềm, không phân đốt B. Có khoang áo phát triển C. Cả A, B D. Đều sống ở biển 2. Nhóm thân mềm nào có hại: A. Ốc sên, trai, sò B. Mực, hà biển, hến C. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bưu vàng, hà biển D. Bạch tuộc, mực, hà biển 3. Ý nào sau đây chỉ toàn những đại diện thuộc lớp giáp xác: A. Tôm sông, cua, mọt ẩm B. Rận nước, mực, cua nhện C. Sun, nhện, tép, ba khía D. Mọt ẩm, còng, ghẹ, ốc sên 4. Loài giáp xác không sống ở biển : A. Tôm hùm. B. Cua nhện. C. Tôm ở nhờ. D. Cua đồng. 5. Vai trò lớn nhất của giáp xác đối với con người : A. Cung cấp thực phẩm B. Làm thức ăn cho cá cảnh. C. Làm thức ăn cho gia súc. D. Làm đồ trang sức 6. Đặc điểm đúng với lớp giáp xác là: A. Cơ thể có vỏ đá vôi B. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu canxi C. Cơ thể phân đốt D. Cơ thể có vỏ Cuticun bọc ngoài 7. Loài giáp xác nào có hại cho giao thông đường thủy A. Rận nước B. Cua C. Sun D. Chân kiếm kí sinh 8. Trai, sò, ốc, hến thuộc ngành động vật nào? A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Thân mềm 9. Cơ thể tôm sông gồm mấy phần ? A . 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D . 5 phần 10. Người ta thường câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm B. Chập tối C. Buổi trưa D. Ban chiều
  9. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C C A D A B C D A B án
  10. Trường THCS 1 Khánh Hải BÀI KIỂM TRA – Năm học : 2017 – 2018 Họ và tên: Môn: Sinh học 7 (Bài số 3) Lớp: 7A Thời gian : 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) ĐỀ: Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Cơ thể tôm sông gồm mấy phần ? A . 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D . 5 phần 2. Đặc điểm đúng với lớp giáp xác là: A. Cơ thể có vỏ đá vôi B. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu canxi C. Cơ thể phân đốt D. Cơ thể có vỏ Cuticun bọc ngoài 3. Trai, sò, ốc, hến thuộc ngành động vật nào? A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Thân mềm 4. Loài giáp xác nào có hại cho giao thông đường thủy A. Rận nước B. Cua C. Sun D. Chân kiếm kí sinh 5. Người ta thường câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm B. Chập tối C. Buổi trưa D. Ban chiều 6. Ý nào sau đây chỉ toàn những đại diện thuộc lớp giáp xác: A. Tôm sông, cua, mọt ẩm B. Rận nước, mực, cua nhện C. Sun, nhện, tép, ba khía D. Mọt ẩm, còng, ghẹ, ốc sên 7. Mực và ốc sên thuộc thân mềm vì: A. Thân mềm, không phân đốt B. Có khoang áo phát triển C. Cả A, B D. Đều sống ở biển 8. Vai trò lớn nhất của giáp xác đối với con người : A. Cung cấp thực phẩm B. Làm thức ăn cho cá cảnh. C. Làm thức ăn cho gia súc. D. Làm đồ trang sức 9. Nhóm thân mềm nào có hại: A. Ốc sên, trai, sò B. Mực, hà biển, hến C. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bưu vàng, hà biển D. Bạch tuộc, mực, hà biển 10. Loài giáp xác không sống ở biển : A. Tôm hùm. B. Cua nhện. C. Tôm ở nhờ. D. Cua đồng.