Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2017_2018_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
- SỞ GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 10 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH NĂM HỌC: 2017–2018 Môn: ĐẠI SỐ - Chương trình: CHUẨN I./ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Cho các tập hợp A ( 2;1); B {x R, x 3} . Chọn phát biểu sai? A) B)A B ( 2;1). C) AB ( 2;3]. D) A\ B . A B. Câu 2. Số quy tròn của số gần đúng a = 6145318,49 biết a a 1000 là: A) 6140000. B) 6145000.C) 6150000. D) 6145300. Câu 3. Cho tập hợp X x Z, x3 3x2 2x 0 . Khi đó: A)B)X 1,2, 3. C) X 0,1,2. D) X 0,1. X 0,1, 3. Câu 4. Cho tập hợp X x R, x 1 . Khi đó: A)X 1. B) X 0. C) D)X ; 1 . X 1; . Câu 5. Cho các tập hợp A 0;1;2; B 1;1;4 . Chọn phát biểu sai? A)B)A B 1;0;1;2 ; 4 . C) A\ B 0;1 . D) AB 1. B\ A 1;4. Câu 6. Biết P là mệnh đề đúng và Q là mệnh đề sai. Mệnh đề nào sau đây đúng? A) P Q. B) P Q. C) P Q. D) Q P. Câu 7. Số quy tròn của số 321 dạng thập phân đến hàng phần trăm là: A) 17,92. B) 17,916. C) 17,91. D) 17,9. Câu 8. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng? A) Phương trình x2 x 6 0 có hai nghiệm thực. B) x 1 0. C) Bạn có chăm học không? D) Nếu tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều. Câu 9. Số quy tròn của số 123 dạng thập phân đến hàng phần nghìn là: A) 11,090. B) 11,1.C) 11,091. D) 11,0905. Câu 10. Cho tập hợp X x ¥ , x3 2x2 3x 0 . Khi đó: A) X 0,1. B) X 0,1, 3. C) X 1,2,3. D) X 0,2,3. Câu 11. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề sai? A) Nếu tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều. B) Phương trình x2 x 6 0 không có nghiệm thực. C) 5 10 3. D) Bạn đã học bài chưa? Câu 12. Cho tập hợp X x R, 1 x 2 . Khi đó: A)B)X 1;2. C) X 1;2 . D) X 1;2. X 1;0;1. Câu13. Biết P là mệnh đề đúng và Q là mệnh đề sai. Mệnh đề nào sau đây sai? A) P Q. B) P Q. C) Q P. D) P Q.
- Câu 14. Cho các tập hợp A 0;1;3; B 1;0;3;5 . Chọn phát biểu đúng? A) AB 0;3. B) A\ B 1;5. C) AB 3;5. D) B\ A 1. Câu 15. Số quy tròn của số gần đúng a = 4536917,28 biết a a 200 là: A) 4536917. B) 4536000. C) 4536900. D) 4537000. Câu 16. Cho các tập hợp A [ 2;3); B {x R, x 1} . Chọn phát biểu đúng? A)AB 1;3 . B) C)A B 1;3 . D)A\ B 2;1. B\ A 3; . Câu 17. Biết P là mệnh đề đúng và Q là mệnh đề sai. Mệnh đề nào sau đây đúng? A) P Q. B) P Q. C) P Q. D) Q P. Câu 18. Cho tập hợp X x Z, x3 3x2 2x 0 . Khi đó: A)X 1,2, 3. B) X 0,1. C) D)X 0,1, 3. X 0,1,2. Câu 19. Số quy tròn của số gần đúng a = 4536217,28 biết a a 200 là: A) 4537000.B) 4536000. C) 4536200. D) 4536217. Câu 20. Cho các tập hợp A [ 2;3); B {x R, x 1} . Chọn phát biểu đúng? A)AB 1;3 . B) C)A B 1;3 . D)A\ B 2;1. B\ A 3; . Câu 21. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề sai? A) x 1 0. B) Bạn thuộc bài chưa? C) Phương trình x2 x 3 0 có hai nghiệm thực. D) Hình vuông có 4 trục đối xứng. Câu 22. Cho các tập hợp A 0;1;2; B 1;1;4 . Chọn phát biểu sai? A)B)A B 1;0;1;2; 4 . C) A\ B 0;1 . D) AB 1. B\ A 1;4. II./ TỰ LUẬN (6 Bài * 1,0 = 6,0 điểm) Bài 1 (1,0 đ) Cho mệnh đề: "x R, x2 2x 3 0" . Mệnh đề này đúng hay sai, vì sao? Bài 2 (1,0 đ) Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC ”. Hãy sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu mệnh đề đã cho. Bài 3 (1,0 đ) Cho mệnh đề P(n): “ n N,n2 2n 202 là số chính phương”. a) Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho. b) Xác định các giá trị của n để P(n) là mệnh đề đúng. Bài 4 (1,0 đ) Lớp 10C có 15 học sinh (HS) giỏi Toán, 13 HS giỏi Lý và 11 HS giỏi Hoá; trong đó có 4 HS giỏi cả Toán và Lý, 3 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Hỏi có bao nhiêu HS giỏi ít nhất một trong ba môn nói trên? Bài 5 (1,0 đ) Cho các tập hợp: A 3;2 ; B {x R, x 1}. Hãy biểu diễn trên trục số để xác định các tập hợp sau: AB, AB, A\ B ? Bài 6 (1,0 đ) Tìm tập hợp các số thực x để biểu thức sau xác định: f (x) 2 x 2 x .