Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II
- Tiết 103-104 KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NGỮ VĂN 8 (Văn nghị luận) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: học sinh viết được một bài văn nghị luận có nội dung và bố cục hợp lí. 2. Kĩ năng: Nhận biết, vận dụng những kiến thức, kỹ năng làm bài văn nghị luận: biết xác lập luận điểm, xây dựng hệ thống lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực, sáng tạo, tự chủ trong khi làm bài kiểm tra. => Năng lực : phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, tự chủ của học sinh. II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN: 1. Hình thức : Tự luận 2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra theo lớp 3, Thời gian: 90 phút III. KHUNG MA TRẬN Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao I. Đọc hiểu - Ngữ liệu: - Nhận - Hiểu luận văn bản biết điểm, lập thông tin phương luận và vai - Tiêu chí thức biểu trò của nó lựa chọn đạt của trong bài văn ngữ liệu: văn bản nghị luận. + 01 đoạn - Nhận trích/văn biết luận bản hoàn điểm, cách chỉnh. trình bày + Độ dài luận điểm khoảng 50 trong văn - 300 chữ. bản Số câu 2 1 3 Tổng Số điểm 2 1 3 Tỉ lệ 20% 10% 30% II, Làm văn Viết đoạn Câu 1: Cảm văn ngắn, nhận về một có giới chi tiết, một hạn độ hình ảnh, dài, nêu nhân vật cảm nhận 1
- trong văn về một chi bản tiết, hình ảnh, nhân vật trong đoạn văn, văn bản. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Câu 2: Văn Nhận diện Trình bày -Biết xây Tạo lập bài nghị luận: đúng kiểu được bố cục dựng luận văn Nghị nghị luận bài, đúng ba phần của điểm luận hoàn văn học về đối tượng bài văn nghị thành chỉnh, luận một vấn đề NL. luận rõ ràng. đoạn văn, điểm rõ trong các tác bài văn rõ ràng, lập phẩm, đoạn ràng, luận chặt trích đã học. mạch lạc. chẽ, lí lẽ phù hợp, dẫn chứng phong phú, tiêu biểu. Số câu 1 1 1 1 Tổng Số điểm 1 2 1 1 5 Tỉ lệ 10% 20% 10% 10% 50% Số câu 3 2 2 1 5 Tổng cộng Số điểm 3 3 3 1 10 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100 % ĐỀ BÀI: 2
- PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1: PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3: Lòng nhân ái là biểu hiện của một con người có đạo đức, phẩm chất tốt đẹp. Dẫu biết có rất nhiều người giàu có, mạnh khỏe nhưng bên cạnh đó, còn có rất nhiều cá nhân, gia đình gặp khó khăn. Vậy khi gặp người nghèo, ủng hộ cho họ một chút tiền hay thức ăn, đó là lòng nhân ái. Lòng nhân ái được nhân rộng ra nhiều hơn khi chúng ta sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ tình cảm, may mắn và hạnh phúc cho nhiều người hơn nữa. Bởi vậy, hàng năm có rất nhiều các quỹ từ thiện, hội khuyến học được thành lập, huy động nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học. Đó là nhờ có tấm lòng nhân ái của những con người tốt bụng. Đặc biệt hơn nữa là quỹ hỗ trợ mổ tim cho trẻ em bị mắc bệnh tim bẩm sinh hay bị hở hàm ếch mang tên Qũy Nhân ái. Thông qua các chương trình ấy, đã có rất nhiều em nhỏ được trao một trái tim khỏe mạnh, mang đến cho các em nụ cười, cơ hội để thay đổi cuộc sống ( http:/ dethitonghop.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? (0.5đ) Câu 2: Xác định câu văn chủ đề của đoạn trích trên và cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào? (1.5đ) Câu 3: Câu 3: Thế nào là lập luận và vai trò của lập luận trong bài văn nghị luận?(1.0) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7-10 câu) trình bày cảm nhận về tinh thần, ý chí của người tù Hồ Chí Minh qua văn bản “ Ngắm trăng” Ngữ văn 8 tập 2,Trang 37. Câu 2: (5đ): Từ bài Bàn luận về phép học của la Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữ “ học” và “ hành” Hết 3
- PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2: PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3: “Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng. (Lòng tự trọng- BáoMới.com, 22/2/2014) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? (0.5đ) Câu 2: Xác định câu văn chủ đề của đoạn trích trên và cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào? (0.5đ) Câu 3:Thế nào là luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? (1.0) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn( khoảng 7- 10 câu), trình bày suy nghĩ về niềm tin, ý chí của người tù Hồ Chí Minh qua văn bản “ Đi đường” Ngữ văn 8 tập 2,Trang 39. Câu 2: 5đ Có ý kiến cho rằng: “Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.” Bằng hiểu biết của em về bài thơ, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết 4
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. Phần Nội dung cân đạt Điểm Phần 1: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận. 0.5đ Đọc- Câu 2: Câu chủ đề: Câu 1. 1đ hiểu Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch. (3 đ) Câu 3: Lập luận là sự lựa chọn, sắp xếp, tình bày luận cứ sao cho luận 1.5đ cứ trở thành căn cứ chắc chắn để làm sáng rõ luận điểm. - Lập luận có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thuyết phục người đọc, người nghe hướng đến quan điểm mà người viết cần đạt tới. lập luận càng chặt chẽ, hợp lí thì sức thuyết phục càng cao. Phần Câu 1( 2đ) hs viết được đoạn văn đúng về hình thức và nêu 2đ 2: Làm được cảm nhận về tinh thần và ý chí của người tù HCM trong bài văn thơ “ Ngắm trăng”: Tronh hoàn cảnh tù ngục tối tăm, muôn vàn khó ( 7đ) khăn, thiếu thốn, người tù HCM đã vượt qua tất cả bằng tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên đến độ quên đi thân phận tù đày của mình, luôn đứng cao hơn hoàn cảnh, đó là một cuộc vượt ngục tinh thần phi thường của Bác , ngục tù chỉ có thể giam cầm Bác về thể xác còn tâm hồn thì luôn tự do tự tại tuyệt đối. Người luôn biết vượt lên trên hoàn cảnh, làm chủ mọi tình huống, bằng tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường của con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, nâng niu, trân trọng cái đẹp, cao cả, tự do . Trong chốn lao tù nhưng vẻ đẹp tâm hồn của Bác vẫn luôn ngời sáng lung linh. - Diễn đạt ý trôi chảy, mạch lạc, viết câu, chữ đúng chính tả, ngữ pháp. Câu 2: 5đ Hs nhận diện đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Biết trình bày văn bản có bố cục ba phần rõ ràng, đầy đủ. Nêu được một số ý sau: 1,Mở bài: Mối quan hệ giữa học và hành là vấn đề được các học giả quan tâm từ 0.5đ nhiều nhiều thế kỉ qua. Có thể nói từ khi “Đạo học” ra đời thì vấn đề này cũng được đề cập trong nhiều sách vở. Trong bài “Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, một danh sĩ nổi tiếng thời Tây Sơn đã nêu lên phép học đúng đắn cho mọi người dựa trên cơ sở phép dạy học của Chu Tử và nền chính học của nước nhà, đó là học đi đôi với hành. 2, Thân bài: Mục đích của việc học theo Nguyễn Thiếp: 5
- Bàn về phép học Nguyễn Thiếp cho rằng cốt lõi của việc học là rèn 4đ luyện con người thành người tốt. Học để làm người tốt đẹp, có nhân cách cao thượng, biết phân biệt lẽ đúng sai. Học để giữ gìn đạo lí ở đời. -Giải thích ngắn gọn nội dung phép học trong bàn luận về phép học + Mối quan hệ giữa học và hành +Học là gì? hành là gì? => học với hành tuy hai mà một. - Vì sao học phải đi đôi với hành -Khẳng định quan niệm của La Sơn phát triển là hoàn toàn đúng -Học và hành luôn đi đôi, gắn liền chặt chẽ: +Học không hành thì việc học vô ích(nêu dẫn chứng) + Hành mà không học thì việc học gặp khó khăn, không thành thạo, trôi chảy, chất lượng thấp(dẫn chứng) => Học giữ vai trò chủ đạo,hành củng cố bổ sung và hoàn chỉnh học -Thực hiện học và hành như thế nào?(dẫn chứng) 3,Kết bài - Khẳng định giá trị vấn đề : pp học tốt nhất là học luôn luôn đi đôi với hành. Liên hệ bản thân. GV trân trọng, khuyến khích những bài viết sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn 0.5đ HƯỚNG DẪN CHẤM và THANG ĐIỂM: Đề số 2: Phần Nội dung cân đạt Điểm Phần 1: Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận. 0.5đ Đọc- hiểu Câu 2: Câu chủ đề: Câu 1. 1đ ( 3 đ) Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch. Câu 3: Luận điểm là quan điểm, là tư tưởng, chủ trương của người 1.5đ viết thể hiện trong bài viết của mình. Luận điểm có vai trò là linh hồn, là xương sống của bài văn nghị luận. Phần 2: Câu 1( 2đ) hs viết được đoạn văn đúng về hình thức và nêu 2đ Làm văn được cảm nhận về niềm tin và ý chí của người tù HCM trong bài ( 7đ) thơ “ Đi đường”: Trên con đường đi sẽ gặp muôn vàn khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí quyết tâm sắt đá, bền gan, vững chí theo đuổi đến cùng thì kết thúc cũng sẽ giành được chiến thắng vẻ vang. Đó chính là những chiêm nghiệm, những đúc kết có tính triết lí của con người luôn biết vượt lên trên hoàn cảnh, làm chủ mọi tình huống, bằng tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường của người tù HCM. Đó là bài học, là kinh nghiệm vô cùng quý báu cho con người trên các 6
- chặng đường đời . - Diễn đạt ý trôi chảy, mạch lạc, viết câu, chữ đúng chính tả, ngữ pháp. Câu 2: 5đ Hs nhận diện đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Biết trình bày văn bản có bố cục ba phần rõ ràng, đầy đủ. Nêu được một số ý sau: 1) Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. +Tố Hữu là nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN. Tham gia CM từ 0.5đ thời hs,sự nghiệp sáng tác kéo dài suốt cuộc đời, ông được đánh giá là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt nam. + Bài thơ khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh tác giả bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao thừa phủ Huế( mùa hè 1939) . bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của ng chiến sỹ cách mạng trong cảnh tù đày. 1. Thân bài: 4đ Tình yêu cuộc sông: + Trong lao tù nhưng tác giả vẫn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống + Âm thanh ấy mở ra cả một không gian mùa hè trong tâm tưởng. Đó là 1 mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, hương vị, không gian cao rộng và sáo diều chao lượn tự do. + Thể hiện một trái tim nồng nàn yêu cuộc sống + Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sỹ CM trong cảnh tù đày. + Sự vận động của thời gian, sự mở rộng của không gian , sự náo nức của cảnh vật đã tạo nên 1 ngày hè đẹp đẽ, là khung trời của tự do tràn đầy sức sống. + càng khát khao tự do, người tù càng cảm thấy ngột ngạt mà muốn đạp tan xiềng xích ngục tù để hướng về TG tự do. 2. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề cần CM, Bộc lộ cảm nghĩ, đánh giá 0.5đ GV trân trọng, khuyến khích những bài viết sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn 7