Đề khảo sát thi Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát thi Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_ma.doc
Nội dung text: Đề khảo sát thi Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Triệu Sơn 3
- TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3 ĐỀ KHẢO SÁT THI THPT QG LẦN 1 NHÓM HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 50 phút. Mã đề thi 121 Họ, tên thí sinh: Số báo danh Câu 1: Một trong các loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: +C2H2 Trïng hîp CH3COOH X Y Tên gọi của Y là A. poli (metyl acrylat). B. poli (vinyl axetat). C. poli (metyl metacrylat). D. poli (axetilen axetat). Câu 3: Ancol etylic tan trong nước vì: A. vì có gốc C2H5 tan trong nước. B. tạo liên kết hiđro với nước. C. vì nhóm OH có tính axit mạnh. D. tác dụng được với nước. Câu 4: Một đoạn mạch P.V.C có khối lượng 76875 u, số mắt xích của đoạn mạch là: A. 1230. B. 1250. C. 2016. D. 1280. Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là: A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2nd1. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Saccarozơ làm mất màu nước brom. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 7: Ngày nay muối natri hidrocacbonat được điều chế trong công nghiệp bằng A. dd Na2CO3+ CO2. B. NaCl + H2O + CO2. C. dd NaCl+ NH3+ CO2. D. dd NaOH + CO2 dư. Câu 8: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 9: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là A. alanin. B. glyxin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 10: Cho NaHCO3 dư vào dung dịch chứa 9,0 gam axit axetic thì thể tích khí CO 2 thoát ra (đktc) là: A. 6,72 lít. B. 1,68 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của X là: A. C4H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 12: Khi thủy phân chất béo trong NaOH thu được A. Etilenglicol và muối của Axit béo. B. Glixerol và muối của axit béo. C. Glixerol và axit béo. D. Etilenglicol và axit béo. Câu 13: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là A. (2), (3), (4). B. (2), (5), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (6). Câu 14: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với dung dịch NaCl. B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Trang 1/4 - Mã đề thi 121
- C. thuỷ phân trong môi trường axit. D. với AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 15: Hợp chất C4H6O2 cố tổng số liên kết pi(π) và vòng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1. Trong sản phẩm cháy thấy tỉ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1: 2. Công thức của 2 amin là A. C4H9NH2 và C5H11NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. CH3NH2 và C2H5NH2. Câu 17: Sơ đồ nào sau đây sai ? HCl NaOH A. C6H5NH2 C6H5NH3Cl C6H5NH2 NaOH CO2 H 2O B. C6H5OH C6H5ONa C6H5OH NaOH CO2 H 2O C. CH3COOH CH3COONa CH3COOH H 2 (Ni) CuO.t D. CH3CHO CH3CH2OH CH3CHO Câu 18: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. C2H5COOH và CH3ONa. B. C2H5ONa và CH3COOH. C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 19: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit formic. B. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. C. fructozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic. D. glucozơ, mantozơ, axit formic, andehit axetic. Câu 20: Hợp chất C8H8 có chứa vòng benzen có số công thức cấu tạo là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 21: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do A. C2H5NH2 tạo liên kết hidro với nước nên tan nhiều trong nước. B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực. C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N. D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton Câu 22: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,08 gam Ag kim loại. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,010 mol và 0,010 mol B. 0,015 mol và 0,010 mol C. 0,015 mol và 0,005 mol D. 0,005 mol và 0,015 mol Câu 23: Một este có CTPT là C 4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este là: A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOC(CH3)=CH2. D. HCOOCH=CHCH3. Câu 24: Tơ Vinilon có công thức [-CH2-CH(OH)-]n được tổng hợp từ A. CH2=CH-OCOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-OH. D. [-CH2-CH(Cl)-]n. Câu 25: Dẫn luồng khí H2 dư qua ống sứ đựng : CuO , MgO , Al2O3 , FeO . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn có trong ống sứ là: A. Cu , Mg , Al , Fe B. Cu , Mg , Al2O3 , Fe C. Cu , MgO , Al , Fe D. Cu , MgO , Al2O3 , Fe Câu 26: Số chất mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 có phản ứng tráng gương là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 27: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al 2O3 và ZnO, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với X dư, sau đó lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi. X là A. NH3. B. Na2CO3. C. CO2. D. KOH. Trang 2/4 - Mã đề thi 121
- Câu 28: Đun hỗn hợp glyxin và alanin trong xúc tác được hỗn hợp các peptit. Số tripeptit trong hỗn hợp là: A. 8. B. 6. C. 12. D. 9. Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. o Câu 30: Trộn một hidrocacbon X với lượng O2 vừa đủ được hỗn hợp A ở 0 C và áp suất P1. Đốt cháy o hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu được ở 218,4 C và áp suất P1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở o 0 C, áp suất P1. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C3H6. D. C2H6. Câu 31: Người ta điều chế C 2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là A. 30,67 gam. B. 11,04 gam. C. 18,4 gam. D. 12,04 gam. Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ 3 đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 33: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (M X > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết n X < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với : A. 10 B. 95 C. 54 D. 12 Câu 34: Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449% ; 7,865% ; 15,73%. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85g muối khan. Nhận định nào về X sau đây sai : A. X là muối amoni. B. Phân tử X chứa 1 nhóm este C. X là aminoaxit D. X là hợp chất no, tạp chức. Câu 35: Cho dung dịch X chứa x mol HCl và y mol HNO 3 tác dụng với một lượng Al vừa đủ, thu được dung dịch Y và 7,84 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N 2O và H2 có tỷ khối so với H 2 là 8,5. Cho Z tác dụng với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư, thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của x và y tương ứng là A. 2 và 0,1. B. 1 và 0,2. C. 0,1 và 0,2. D. 0,2 và 1. Câu 36: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (M X < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với NaOH dư là A. 4,04 gam. B. 5,04 gam. C. 5,80 gam. D. 4,68 gam. Câu 37: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (2) Mn + 2HCl MnCl2 + H2 Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. Câu 38: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 28 B. 26 C. 24 D. 30 Trang 3/4 - Mã đề thi 121
- Câu 39: -aminoaxit X chứa một nhóm -NH 2. Cho 10,30 gam X tác dụng với HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 40: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH 2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam Br 2. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 1,44 gam. B. 2,88 gam. C. 0,72 gam. D. 0,56 gam. HẾT ( Cho nguyên tử khối của H=1 ; F=9 ; C=12 ; N=14 ; O=16 ; Na=23 ; Mg=24 ; Al=27 ;S=32 ; Cl=35,5 ; K=39 ; Ca=40 ; Fe=56 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Br=80, Ag=108 ; Ba=137) Trang 4/4 - Mã đề thi 121