Đề khảo sát môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2016-2017- Trường THPT Yên Mỹ

docx 5 trang nhatle22 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2016-2017- Trường THPT Yên Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_mon_toan_lop_10_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017_truo.docx

Nội dung text: Đề khảo sát môn Toán Lớp 10 - Học kì II - Năm học 2016-2017- Trường THPT Yên Mỹ

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ 10 – NĂM HỌC 2016 - TRƯỜNG THPT YÊN MỸ 2017 MÔN : Toán – 10 ( Đề có 4 trang ) Thời gian làm bài : 90 Phút Họ tên : Số báo danh : Mã đề 701 I - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình x 2 (2 3)x 2 3 0 A. Có 2 nghiệm âm phân biệt B. Có 2 nghiệm dương phân biệt C. Có 2 nghiệm trái dấu. D. Vô nghiệm. Câu 2: Nghiệm của phương trình x 2 x là: x 1 A. . B. x = 2 C. Vô nghiệm D. x = - 1 x 2 1 Câu 3: Cho sin a , tính cos2a 3 7 2 2 7 A. cos 2a B. cos 2a C. cos 2a D. 9 3 9 2 2 cos 2a 3 Câu 4: Cho tam giác ABC có A 1350 , AB 2, AC 2 2 . Độ dài BC là: A. 2 B. 2 5 C. 5 2 D. 2 3 1 2x Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 3 là: x 1 1 1 1 A. ( ;0) [ ; ) B. [ ; ) C. ( ;0][ ; ) D. ( ; ] 5 3 5 5 Câu 6: Biểu thức nào là tam thức bậc hai A. f(x) = 15x2+ 3x – 5 B. f(x) = 12x – 2001 x2 5x 6 C. f(x) = 3x2 2x 5 D. f(x) = x 1 Câu 7: Cho hai vectơ u 1;2 ,v 3;2 , khi đó u.v bằng A. 7 B. 5 C. 15 D. 12 Câu 8: Giải bất phương trình: x2 6x 8 0 ta được tập nghiệm là: A. S 2;4 B. S ;2  4; . C. S ;2 D. S (4; ) Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. x2 + y2 - 4x + 6y + 12 = 0 B. 4x2 + y2 - 10x - 6y -2 = 0
  2. C. x2 + 2y2 - 4x - 8y + 1 = 0 D. x2 + y2 - 2x - 8y + 18 = 0 45 Câu 10: Giá trị của sin là 6 2 A. B. 1 2 C. 0, 4 D. 1 Câu 11: Cho f x ,g x ,h x là các đa thức của biến x . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai g x 0 A. f x g x f x h x g x h x B. f x g x f x g x f x C. 0 f x .g x 0 D. f x g x f x g x 0 g x Câu 12: Parabol (P): y = x2 – 4x + 3 có đỉnh là: A. I(2 ; 1) B. I(–2 ; –1) C. I(–2 ; 1) D. I(2 ; – 1) Câu 13: Nghiệm của phương trình x2 – 3x +1 = 0 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số : A. y = x2 và y = 3x + 1 B. y = x2 và y = – 3x – 1 C. y = x2 và y = 3x – 1 D. y = x2 và y = – 3x + 1 Câu 14: Chọn đáp án sai A. cos2x 1 2sin 2 x. B. cos 2x cos2 x sin 2 x. C. sin 2x 2sin x. D. sin 2x 2sin xcos x. x 2y 3 Câu 15: Hệ phương trình có nghiệm là y 2z 1 2x z 2 A. (1;1;0) B. (1;0;1) C. (1;1;1) D. (0;1;1) 4 Câu 16: Ph.trình tham số của đ.thẳng (d) đi qua M(–2;1) và có hệ số góc k là 3 x 2 3t x 2 3t x 2 t A. B. C. D. y 1 4t y 1 4t y 3 4t x 3 2t y 4 t Câu 17: Phương trình : (m – 1) x2 + 2x – 1 = 0 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi : A. m = 0 hay m = 1 B. m = 1 hay m = 2 C. m = 1 D. m = 0 hay m = 3/4 x2 2017x 3 Câu 18: Tập xác định của hàm số y là 1 x2 3x 4
  3. A. R \ 1;4 B. 1;4 C. ; 14; D. ; 1 (3; )   Câu 19: Cho ba điểm A 1;3 , B 2; 1 ,M a;b thỏa mãn MA 2MB 0 , khi đó a b bằng A. 6 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 20: Điểm M 4;0 thuộc Parabol có phương trình là: 1 1 1 A. y x2 x B. y x2 2x C. y x2 x D. 4 2 2 1 y x2 x 4 Câu 21: Tìm góc giữa hai đường thẳng 1 : x 3y 6 0 và 2 : 2x 2001 0 . A. 450 B. 600 C. 300 D. 1250. x2 16 0 Câu 22: Hệ bất phương trình có số nghiệm nguyên là: 2 (x 1)(3x 7x 4) 0 A. 2 B. 3 C. Vô số D. 4 Câu 23: Bất phương trình x2 2 m 1 x m2 3m 1 0 vô nghiệm với m thuộc: 1 1 A. ;2 B. ;2 2 2 1 1 C. ;  2; D. ; 2; 2 2 Câu 24: Cho tam giác ABC với các đỉnh là A(2;3) , B( 4;5) , C(6; 5) , M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Phương trình tham số của đường trung bình MN là: x 1 5t x 1 t x 4 t A. . B. . C. . D. y 4 5t y 4 t y 1 t x 4 5t . y 1 5t Câu 25: Phương trình (2x2– mx – m)(x – 1) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi : A. m ; 8  1;0  0; B. m ;0  2; C. m ; 1  1;0  8; . D. m ; 8  0;1  1; Câu 26: . Tính diện tích ABC biết A(2 ; 1), B(1 ; 2), C(2 ; 4) : 3 A. 3 B. 37 C. 1,5 D. 3 . 2 Câu 27: Biểu thức cóf xhai nghiệmax bx c và có bảngx1; x 2dấu f x
  4. x x1 x2 0 f(x) – 0 + 0 – Khi đó dấu của a, b, c là? A. a 0,b 0,c 0. B. a 0,b 0,c 0. C. a 0,b 0,c 0. D. a 0,b 0,c 0 Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình x2 7x 10 3x 1 là: 1 9 A. [1; ) B. [ ; ) C. ( ; ][1; ) D. 3 8 [1;2][5; ) Câu 29: Cho ba điểm A(3;2), B(–1;1) và C(1;3). Phương trình đường thẳng d qua A và cách đều hai điểm B,C là: A. x 2y 7 0,3x 7 y 5 0 B. x y 5 0,3x 7 y 5 0 C. x 2y 7 0,3x 7 y 23 0 D. x y 1 0, y 2 0 Câu 30: Số nghiệm của phương trình 2x x2 6x2 12x 7 0 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 31: Đồ thị của hàm số trên có tập xác định của hàm số là  4;4 . Khi đó tập giá trị của hàm số là: y 5 5 2 -4 0 x 4 -1 -2 5 A.  2;5 B. [ 2; ] C. ¡ D.  1;5 2 3sin 2cos Câu 32:Cho cot 3 . Khi đó có giá trị bằng : 12sin3 4cos3 1 1 3 5 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4
  5. Câu 33: Tìm m để phương trình x 2 + 2(m + 2)x - m = 0 có hai nghiệm phân biệt. A. .m Î (- 1;+ ¥ ) B. . m Î (- 4;- 1) C. .m Î (- ¥ ;- 4) D. . m Î (- ¥ ;- 4)È (- 1;+ ¥ ) 1 1 Câu 34: Cho x 0 ;y 0 và x y 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P x3 y3 xy A. 4 2 3 . B. 3 2 5 . C. 8. D. 7,5 . Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y 2x 3 cắt parabol y x2 (m 4)x m tại hai điểm phân biệt nằm cùng phía với trục tung. A. m 3. B. hoặc3 m 2 2 . C. hoặcm 2 2 .m D. 2 2 m 2 2 m 3. II – TỰ LUẬN 4 Câu 1 Cho sin a , a ; . Tính cos2a; sin a 5 2 3 Câu 2 Cho đường tròn (C ) : x2 + y2 – 4x – 2y + 1 = 0 a) Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn b) Viết phương trình đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M ( 2; 3) Câu 3 Cho bất phương trình(m2 3m 4)x2 2 m 2 x 2 0 . a) Giải bất phương trình với m = 3 b) Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R Câu 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G 2;3 , cạnh BC 17 21 có phương trình x 2y 5 0 . Biết H ; là hình chiếu vuông góc của A trên BC. 5 5 Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết diện tích tam giác ABC bằng 3.