Đề khảo sát chất lượng môn Toán Khối 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Toán Khối 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_mon_toan_khoi_9_nam_hoc_2017_2018_tru.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Toán Khối 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phúc Đồng
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÒNG 2 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Môn: Toán 9 .Năm học 2017-2018 Ngày thi: 18/5/2018 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm). Cho biểu thức x 3 1 x 2 A= và B ( ) : với x 0, x 4 x 2 x 2 x 4 x 2 1, Tính giá trị của biểu thức A khi x =25 16 B 1 2, Rút gọn biểu thức B 3, Tìm các giá trị của x để A 2 Bài 2: ( 2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Một mảnh đất hình tam giác có diện tích là 200 m2. Biết rằng nếu giảm cạnh đáy đi 5m và tăng chiều cao thêm 2 m thì diện tích mảnh đất là 210 m2. Tính cạnh đáy và chiều cao của mảnh đất ban đầu . Bài 3: ( 2 điểm) 4 1 1 2x 1 y 1 1. Giải hệ phương trình sau: 3 2 5 2x 1 1 y 3 2. Cho phương trình x2 +2x -4m +4 = 0 với m là tham số a. Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có nghiệm b. Với những giá trị nào của m thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 thỏa 3 3 mãn: x1 – x2 + 2x1x2 = 8 Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đoạn OA lấy điểm I ( I khác A và O). Từ I vẽ tia Ix vuông góc với AB cắt (O; R) tại C. Lấy điểm E tùy ý trên cung nhỏ BC ( E khác B và C). Nối AE cắt CI tại F. Gọi D là giao điểm của BC với tiếp tuyến tại A của (O; R) a) Chứng minh tứ giác BEFI là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh hệ thức AE. AF= CB . CD c) Tia BE cắt tia IC tại K. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R. d) Khi I là trung điểm OA và E chạy trên cung nhỏ BC. Tìm vị trí của điểm E để EB + EC đạt giá trị lớn nhất. Bài 5: ( 0,5 điểm) Cho x, y là hai số tự nhiên khác 0 thỏa mãn 2x + 3y = 53 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P xy 4 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh Số báo danh Chữ kí Giám thị 1 Chữ kí Giám thị 2
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 25 5 7 0,25đ 3 3 ( 2 7 1, - Tính A= 16 4 4 điểm) 25 5 13 13 2 2 4 4 16 0,25đ 7 25 - Kl : A= khi x 13 16 x 1 0,75đ 2, Bvới x 0, x 4 x 2 B 1 x 1 x 3 1 x 1 1 0,25đ 3, * : với x 0, x 4, x 9 A 2 x 2 x 2 2 x 3 2 x 1 * 0 x 9 2( x 3) 0,25đ B 1 0 x 9 0,25đ * KL : khi A 2 x 4 Bài 2 Gọi chiều cao của mảnh đất là x ( m) x > 0 0,25đ (2 điểm) Cạnh đáy của mảnh đất là 400 (m) 0,25đ x Khi tăng chiều cao thêm 2m thì chiều cao mới là x+2 (m) 0,25đ Khi giảm cạnh đáy đi 5m thì độ dài cạnh đáy là: 400 - 5 (m) x Diện tích mảnh đất khi đó là (x+2) (400 - 5) : 2 (m2) 0,25 x Theo đề bài, diện tích mảnh đất mới là 210m2 ta có phương trình: 0,25 (x+2) (400 - 5) : 2= 210 x Giải phương trình được : x = 10 ( TM) ; x = -16 ( KTM) 0,5đ Kết luận: Chiều cao của mảnh đất là 16m; Cạnh đáy dài 40m 0,25đ Bài 3 1 0,25đ 1. ĐKXĐ: x , y 1, ( 2 2 điểm) 1 1 0,25đ 2x 1 3 Giải hệ tìm được 1 1 y 1 3
- Từ đó tìm x = 4 (TMĐK), y = -2.(TMĐK) 0,25đ Kết luận : Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) = (4 ; -2) 0,25đ 2. Tính được ’= 4m-3 3 Tìm được điều kiện để phương trình có nghiệm là m 0,25đ 4 Áp dụng hệ thức Vi-et ta được 0,25đ x1 x2 2 x1x2 4m 4 3 3 x1 – x2 + 2x1x2 = 8 3 x1 x2 3x1x2 (x1 x2 ) 2x1x2 8 2 x x x x 3x x 2x x 8 1 2 1 2 1 2 1 2 2 x x x x x x 2x x 8 1 2 1 2 1 2 1 2 x1 x2 4m 8m 0 4m x1 x2 2 0 4m 0 x1 x2 2 (1)4m =0 m =0 ( KTM) (2)x1 x2 2 tìm được x1 = 0 và x2 = -2 Từ đó tìm được m =1 ( TMĐK) 0,5đ Bài 4 K ( 3,5 điểm) E D C F A I O B N M 0,25đ Vẽ hình đúng đến câu a a)Chứng minh được F· EB = 900 0,25đ Chứng minh được F· IB = 900 0,25đ Chứng minh được tứ giác BEFI là tứ giác nội tiếp. 0,25đ
- b) AIF : AEB (g-g) => AI.AB= AF.AE 0,25đ Trong tam giác vuông ACB có AC2 = AI. AB 0,25đ Trong tam giác vuông ABD có AC2 = CD. CB 0,25đ Suy ra CB. CD = AF. AE 0,25đ IA IF 0,5đ c) AIF : KIB (g-g) => IK IB IA=R ; IB = 3R 2 2 2 Trong tam giác vuông ABC có IC2 = IA. IB= 3R 4 R 3 R 3 0,25đ Nên IC = hay IF= 2 4 Từ đó có IK = R 3 0,25đ d)Tia CI cắt (O) tại M. Trên tia EM lấy N sao cho EN = EB Dễ chứng minh được các ACO; BEN; BMC là các tam giác đều Ta có tam giác BEC bằng tam giác BNM( c-g-c) nên EC = NM Nên EB + EC = EN + NM= EM 2R EB + ECmax = 2R Khi và chỉ chi E là điểm chính giữa cung nhỏ BC Bài 5 Đặt 2x = a , 3y = b (a chia hết cho 2, b chia hết cho 3) ( 0,5 a b 2 a b 2 2809 a b 2 Ta có ab điểm) 4 4 0,25 Do a, b là số tự nhiên mà a+b=53 nên a b , do đó 2 2809 1 a b 1 a b 1. Do vậy ab 702 4 a b 1 Đẳng thức xảy ra khi a b 53 . Giải hệ này ta được a = 26, b = 27 0,25 aM2 ; bM3 Vậy giá trị lớn nhất của ab là 702, đạt được khi a = 26 ; b = 27 Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của P xy 4 = 11 khi x=13; y=9 Học sinh làm cách khác đúng, cho điểm tối đa DUYỆT ĐỀ BGH TTCM, nhóm trưởng Người ra đề Trần Thụy Phương Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thu Huyền