Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Năm học 2017-2018

docx 6 trang nhatle22 4650
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_khoi_7_nam_hoc_2017_2018.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Năm học 2017-2018

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2017 - 2018 Câu 1: Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? - Giống: cùng ăn hồng cầu. - Khác: +Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. + Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản cho nhiều trùng mới cùng một lúc, rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài. Sau đó mỗi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn. Câu 2: Bệnh sốt rét hay xảy ở khu vực nào của nước ta? Vì sao? - Bệnh sốt rét hay xảy ở miền núi và ven biển, đầm lầy, nước đọng. -Vì nơi đó có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang mầm bệnh trùng sốt rét. Câu 3: Em hãy cho biết con đường truyền dịch bệnh và biện pháp phòng chống? - Con đường truyền dịch bệnh là: qua muỗi Anophen đốt - Biện pháp phòng chống: + Tiêu diệt muỗi, tẩm hóa chất cho màn hoặc phun thuốc diệt muỗi. + Phát quang bụi rậm + Không để ao tù, nước đọng, khai thông cống rãnh để tiêu diệt ấu trùng muỗi. + Khi ngủ phải nằm trong màn. + Uống thuốc phòng bệnh. Câu 4 : Nêu vòng đời của giun đũa? - Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng - Người ăn phải trứng giun đưa trứng giun đến ruột non. - Ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi. - Ấu trùng về lại ruột non lần thứ hai và kí sinh tại đó. Câu 5: Nêu cấu tạo trong của giun đũa? - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức. - Trong khoang có: ống tiêu hóa thẳng; có lỗ hậu môn, các tuyến sinh dục dài cuộn khúc. Câu 6: Từ kiến thức đã học về giun đũa, em hãy nêu tác hại và đề ra cho bản thân các biện pháp phòng trừ bệnh giun đũa kí sinh (giun sán kí sinh, kí sinh trùng) ? *Tác hại của giun sán kí sinh: - Giun kí sinh lấy các chất dinh dưỡng làm cơ thể suy nhược, xanh xao - Giun kim xuống hậu môn đẻ trứng gây khó chịu, phền toái - Giun chui ống mật gây tắc ruột, tắc ống mật - Gây ra độc tố với cơ thể *Biện pháp phòng tránh : - Giữ vệ sinh ăn uống: Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thịt lợn, thịt bò tái, sống để tránh ăn phải thịt lợn gạo, thịt bò gạo, - Giữ vệ sinh cá nhân và gia đình được sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Giữ vệ sinh môi trường : rửa tay trước khi ăn, không dùng phân tươi để tưới rau, bón phân cho cây trồng nên ủ để cho hoai mục, trồng rau an toàn, thân thiện môi trường - Vệ sinh cộng đồng: sạch rác, dọn quang ngõ xóm, ao tù, xử lí, phân loại rác thải - Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc, ruồi nhặng, - Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm 1
  2. - Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh tật. Xử lí thực phẩm bẩn, . Câu 7: Mỗi khi trời mưa to Ngọc lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Tại sao lại như vậy? Em hãy giải thích giúp bạn? - V× khi m­a nhiÒu ®Êt ngËp n­íc -> thiÕu «xi nªn giun ph¶i ngoi lªn mÆt ®Êt lÊy «xi ®Ó thë. Câu 8: Giun đốt có vai trò gì đối với tự nhiên và với đời sống con người? Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người như: Lợi ích: + Làm màu mỡ đất trồng (giun đất) + Làm đất tơi xốp, thoáng khí (giun đất) + Làm thức ăn cho ĐV (giun đỏ ) + Làm thức ăn cho con người (rươi), Tác hại: + Một số loài hút máu động vật và con người: (đỉa, vắt ) + Gây bệnh (đỉa, ) Câu 9: Vỏ trai có mấy lớp? Tại sao trai chết thì vỏ thường mở? Lớp nào của vỏ sinh ra ngọc trai? Tại sao một số ao không thả trai song vẫn có trai? - Phải luồn lưỡi dao qua khe hở cắt được cơ khép vỏ trước và sau - Trai chết tế bào của cơ khép vỏ, dây chằng của bản lề vỏ cũng chết - Lớp xà cừ sinh ra ngọc trai - Do ấu trùng trai bám trên da cá Câu 10: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. *Giải thích hiện tượng ao đào thả cá, trai không được thả vào nuôi mà vẫn có làvì: + Ấu trùng của trai bám vào mang và da cá để sống một thời gian. + Khi thả cá vào ao nuôi, ấu trùng trai theo cá vào ao sau vài tuần sẽ rơi xuống bùn và phát triển thành trai trưởng thành Câu 11: Sau khi học xong ngành thân mềm rất nhiều bạn học sinh thắc mắc: Vì sao “Mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với Ốc sên bơi chậm chạp”. Em hãy vận dụng kiến thức về ngành thân mềm mà em đó được biết giải thích cho các bạn học sinh rõ. *Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì: Mực và ốc sên đều có đặc điểm chung của ngành thân mềm như: - Thân mềm. - Cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa C©u 12: Em h·y nªu nh÷ng lîi Ých cña th©n mÒm? * Lîi Ých: - Lµm thùc phÈm cho con ng­êi - Lµm thøc ¨n cho ®éng vËt kh¸c - Lµm ®å trang søc - Lµm vËt trang trÝ - Lµm s¹ch m«i tr­êng n­íc - Cã gi¸ trÞ kinh tÕ 2
  3. - Cã gi¸ trÞ vÒ mÆt ®Þa chÊt *T¸c h¹i: Cã h¹i cho c©y trång vµ lµm vËt chñ trung gian truyÒn bÖnh. Câu 13: Các động vật thân mềm và ruột khoang có vai trò gì với sinh cảnh biển và con người? - Chúng ăn phù du trôi nổi, chất hữu cơ làm sạch môi trường nước. - Tạo nên hệ sinh thái quan trọng của biển cả thăm quan, du lịch. - Làm đồ trang sức đẹp, có giá trị, cảm hứng sáng tác nghệ thuật. - Làm thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, xuất khẩu có giá trị. - Dùng làm thuốc phòng, chữa bệnh cho người. - Thức ăn, nơi ở cho động vật khác trong hệ sinh thái. Câu 14: Em có cách nào để bảo vệ và giữ gìn cảnh quan biển đảo chúng ta hiện nay? - Không xả rác bừa bãi làm ảnh hưởng môi trường biển - Không săn bắt bừa bãi, phá hoại động vật biển, đảo. - Tuyên truyền, phổ biến, vận động, ngăn chặn hành vi vi phạm - Học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu phát triển, bảo vệ biển. - Bảo vệ và giữ gìn, thành lập các khu bảo tồn tài nguyên biển. - Cùng nhau giữ gìn vệ sinh, chung tay dọn rác bãi biển, Câu 15: Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? - Ấu trùng của san hô là thức ăn của động vật biển - Các loài san hô tạo thành các rạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô, là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương. - Hóa thạch san hô dùng để nghiên cứu địa chất. - San hô dùng để làm nguyên liệu cho nghành xây dựng - Để làm đồ trang trí - Tạo nên vẻ đẹp cho hệ sinh thái biển Câu 16: Theo em “ cành san hô” có lợi gì? - Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí. Câu 17: Nuôi Trai lấy ngọc bằng cách nào ? - Cho vào bên trong con sò, trai một vật lạ nhỏ sao cho vật nằm luôn trong đó. Bị kích thích bởi vật lạ này, con trai tạo ra một lớp xà cừ bao bọc lấy vật lạ xâm nhập đó. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều năm và tạo ra viên ngọc. Câu 18: Tr×nh bµy nh÷ng đÆc ®iÓm vÒ cÊu t¹o ngoµi vµ lèi sèng cña t«m s«ng? - Cấu tạo vỏ: + Vỏ kitin có thấm thêm canxi. + Có hạt sắc tố giống màu của môi trường - Cấu tạo ngoài: Cơ thể có hai phần + Phần Đầu ngực gồm: Mắt kép, Hai đôi râu, Chân hàm, Chân ngực (càng, chân bò). + Phần Bụng gồm: 5 đôi chân bơi, Tấm lái *Lối sống: ăn tạp, kiếm ăn vào ban đêm và chiều tối. Câu 19: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn *Tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể vì: Vỏ bằng kitin ngấm can xi khả năng đàn hồi rất kém.Vì thế tôm chỉ lớn đến một giới hạn nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác.Tôm lột xác nhiều lần trong vòng đời nhất là giai đoạn âú trùng. *Vai trò: -Lợi ích: + Hầu hết đều có lợi, là nguồn thức ăn của cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người 3
  4. + Là nguồn lợi xuất khẩu. -Tác hại: +Bám vào tàu thuyền làm giảm tốc độ cuả phương tiện giao thông đường thủy + Có hại cho nghề cá + Trung gian truyền bệnh giun sán Câu 20: Khi thực hành mổ tôm. Nam xác định dạ dày của tôm nằm ở phần bụng. An lại cho rằng dạ dày của tôm nằm ở phần đầu ngực. Em hãy là trọng tài giải thích cho 2 bạn - Dạ dày tôm thuộc ống tiêu hóa nằm ở phần đầu ngực - Ruột nằm ở mặt lưng Câu 21 : Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể nhện ? Chức năng của từng bộ phận ? * Cơ thể nhện gồm 2 phần: + Phần đầu ngực: - Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác và xúc giác - 4 đôi chân bò: Di chuyển và chăng lưới + Phần bụng: - Đôi khe thở: Hô hấp - Lỗ sinh dục: Sinh sản - Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện Câu 22: Tìm điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm ? Đặc điểm Nhện Tôm - Phần đầu ngực -Các phần phụ tiêu giảm (chỉ còn 6 đôi) -Các phần phụ nhiều - Phần bụng -Các phần phụ tiêu giảm -Các phần phụ nhiều -Cơ quan xúc giác -Chân xúc giác -Râu - Hô hấp Bằng hai lỗ thở -Mang Câu 23: Giải thích hoạt động chăng lưới, bắt và tiêu hóa mồi của nhện. Viết sơ đồ quá trình phát triển qua biến thái ở Châu Chấu? *Chăng lưới Nhện chăng lưới bằng tơ do các tuyến tơ nằm trong phần bụng tạo ra.Đầu tiên nhện chăng các dây tơ khung bám vào cành cây hay vật cố định.Sau đó chăng các dây tơ phóng xạ nối chéo các dây tơ khung.tiếp theo chăng các sợi tơ vòng và chờ mồi ở vị chí trung tâm lưới. *Bắt và tiêu hóa mồi Khi con mồi bị vướng vào lưới nhện,nhện lao đến dùng đôi kìm giữ chặt đồng thời chích nọc độc vào con mồi,con mồi hoạt động yếu dần rôì tê liệt đi.Sau đó nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi lấy tơ quấn chặt mồi treo vào lưới để một thời gian.Dịch tiêu hóa của nhện đã biến tất cả phần mềm của mồi thành chất lỏng,nhện hút chất lỏng đó để lại lớp vỏ ngoài treo trên lưới. *Sơ đồ: trứng châu chấu con lột xác lột xác lột xác châu chấu trưởng thành Câu 24: Trình bày cấu tạo trong của châu chấu? -Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt và nhiều ống bài tiết. -Hệ hô hấp:Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt -Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở. -Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển. Câu 24: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? - Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực và bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và có 2 đôi cánh. Câu 25: Nêu đặc điểm chung nổi bật nhất của lớp sâu bọ? + Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng 4
  5. + Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh + Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở bụng. + Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. Câu 26: Động vật lớp sâu bọ rất phong phú, chúng có cấu tạo gì điển hình? - Lớp vỏ kitin vừa là bộ xương ngoài, áo ngụy trang. - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Phát triển qua biến thái: hoàn toàn và không hoàn toàn - Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở bụng - Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt bụng - Thần kinh phát triển cao, có hạch não phát triển. - Đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, thính giác, thị giác, vị giác Câu 27: Đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Vỏ cơ thể (bộ xương ngoài) có cấu tạo bằng chất kitin giúp nâng đỡ, che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. - Có hiện tượng lột xác để tăng trưởng cơ thể. Câu 28: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? - Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực và bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và có 2 đôi cánh. - Thở bằng ống khí. C©u 29: T¹i sao trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c loµi ch©n khíp ph¶i g¾n liÒn víi sù lét x¸c? - Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ bằng chất kitin cứng rắn bao bọc, không lớn theo cơ thể được. Lớp vỏ khả năng đàn hồi kém.Vì vậy trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần C©u 30: ĐÞa ph­¬ng em cã nh÷ng biÖn ph¸p nµo chèng s©u bä cã h¹i nh­ng an toµn cho m«i tr­êng? - H¹n chÕ dïng c¸c thuèc trõ s©u ®éc h¹i, chØ dïng c¸c thuèc trõ s©u an toµn (thuèc vi sinh ) - B¶o vÖ c¸c loµi s©u bọ cã Ých - Dïng biÖn ph¸p vËt lÝ, biÖn ph¸p c¬ giíi ®Ó tiªu diÖt s©u bä cã h¹i Câu 31: Nêu vai trò của ngành chân khớp? * Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm cho con người - Là thức ăn của động vật khác - Làm thuốc chữa bệnh - Thụ phấn cho cây trồng - Làm sạch môi trường * Tác hại: - Làm hại cây trồng - Làm hại đồ gỗ, tàu thuyền - Là vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm Câu 32: An cho rằng vỏ cơ thể của trai sông cứng hơn vỏ cơ thể châu chấu, mà trai sông không lột xác thì chấu chấu cũng không phải lột xác vẫn phát triển. Bạn An nói đúng hay sai? - Vỏ trai sông phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể - Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được. Lớp vỏ khả năng đàn hồi kém . Vì vậy trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần Câu 33: Để phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường chúng ta cần sử dụng những biện pháp gì? 5
  6. - Dùng các biện pháp vật lí, cơ giới, canh tác, sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu bọ gây hại nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường C©u 34: Nªu đặc điểm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ chÐp thÝch nghi víi ®êi sèng b¬i léi? -C¬ thÓ c¸ thon dµi, ®Çu thu«n nhän g¾n chÆt víi th©n -> gi¶m søc c¶n cña n­íc. -M¾t kh«ng cã mÝ mµng m¾t tiÕp xóc víi m«i tr­êng n­íc -> m¾t kh«ng bÞ kh«. -Vảy xÕp h×nh ngãi lợp, da tr¬n cã tuyÕn tiÕt chÊt nhÇy -> gióp th©n c¸ cö ®éng dÔ dµng theo chiÒu ngang, gi¶m søc c¶n cña n­íc. - V©y cã c¸c tia v©y ®­îc c¨ng bëi da máng khíp ®éng víi th©n cã vai trß nh­ b¬i chÌo. Câu 35: Em hãy nêu chức năng của vây cá? - Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây dduooi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước. -Đôi vây ngực và đôi vây bụng, ngoài chức năng giữ thăng bằng cho cá, còn giúp các bơi hướng lên trên hoặc bơi hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại và bơi đứng. - Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc của thân giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả. Câu 36: Trình bày đặc điểm chung của lớp cá? - Là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước - Bơi bằng vây. - Hô hấp bằng mang - Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Thụ tinh ngoài - Là động vật biến nhiệt Câu 37: Tại sao trong các bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? - Thả rong, cây thủy sinh để quá trình quang hợp của các cây này thải ra khí oxi giúp cá hô hấp Câu 38: Hãy giải thích vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? - Vì cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng thấp(nhiều trứng không được thụ tinh) nên số lượng trứng cá trong mỗi lứa đẻ là rất lớn. 6