Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Minh Hiền

doc 6 trang nhatle22 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Minh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Lịch sử Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Trương Thị Minh Hiền

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 7 TRƯỜNG THCS THUẬN AN GV: TRƯƠNG THỊ MINH HIỀN Học kỳ I – Năm học: 2016 - 2017 I.LỊCH SỬ THẾ GIỚI: 1/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lý: Nguyên nhân:giữa thế kỷ XV do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới Các cuộc phát kiến: - B. Đi.a xơ - 1487- vòng qua điểm cực Nam châu Phi - Va- Cô đơ Ga ma - 1498- cập bến Ca-li- út phía Tây Nam Ấn Độ - Cô lôm bô - 1492- tìm ra châu Mĩ - Ph. Ma gien lan đi vòng quanh Trái đất từ năm1519-1522 * Kết quả: thương nghiệp châu Âu phát triển - GCTS chiếm được nguyên liệu vàng bạc, đất đai ở các châu 2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu: - quý tộc thương nhân giàu lên nhanh chóng - nông dân bị bần cùng hoá - xuất hiện công trường thủ công - hình thành 2 giai cấp: Tư sản – vô sản - quan hệ SX TBCN đã được hình thành trong lòng XHPK 3/ Văn hoá- Khoa học- kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến: - nho giáo là hệ tư tưởng đạo đức của giai cấp phong kiến *Văn học: nhiều nhà văn nhà thơ, nổi tiếng - Thơ Đường phát triển mạnh - Hội hoạ , điêu khắc, kiến trúc phát triển mạnh Khoa học kỹ thuật: - nhiều phát minh quan trọng: giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in - đóng thuyền có bánh lái, kỹ nghệ luyện sắt, khai thác dầu mỏ, khí đốt phát triển II. LỊCH SỬ VIỆT NAM: *Các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ. 4/ Tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê -968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (ĐTH) đặt tên nước Đại Cồ Việt- Niên hiệu: Thái Bình -Kinh Đô: Hoa Lư. - có biện pháp xây dựng đất nước * Tổ chức bộ máy chính quyền thời Đinh - Tiền Lê: Vua Quan văn Quan Võ vănvănvăn VănnVănV ănVăn văn Lộ
  2. Phủ Châu * Quân đội: Cấm quân- quân địa phương 5/ Tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Đinh- Tiền Lê: a/ Nông nghiệp: - ruộng đất thuộc sở hữu công làng xã -nhân dân được chia ruộng để cày cấy, nộp thuế, đi lính, lao dịch cho nhà vua - vua khuyến khích sản xuất - chú trọng công tác thuỷ lợi nhờ đó nông nghiệp được phát triển b/ Thủ côngnghiệp: - xây dựng xưởng thủ công nhà nước chế tạo sản phẩm phục vụ vua, quan - - các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển - - đúc tiền đồng - c/ Thương nghiệp: - buốn bán trong và ngoài nước phát triển 6/Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? -Ngô Quyền: Chiến thắng quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ, bước đầu xây đựng nền độc lập tự chủ. - Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, tiến thêm một bước trong trong việc xây đựng nền độc lập tự chủ - Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, xây dựng triều Tiền Lê. 7/ Lập bảng thống kê những nội dung cơ bản của lịch sử thời Lý và thời Trần Nội dung Thời Lý Thời Trần Thời gian Năm 1009- 1225 Năm 1226-1400 tồn tại Tên nước, - Nước Đại Việt - Nước Đại Việt kinh đô - Kinh đô Thăng Long - Kinh đô Thăng Long Tổ chức bộ Bộ máy TW: Vua- Thái Thượng Hoàng máy nhà Vua nước Quan văn Quan võ Quan đại thần Các cơ quan Các chức quan Quan văn quan võ Quốc Thái Tôn Hà Khyến Đồn sử y nhân Đê nông điền viện viện phủ sứ sứ sứ Bộ máy địa phương: 24 lộ 12 lộ ( Chánh, phó An phủ sứ) Phủ Phủ Hương, xã Hương, xã ( Tri Phủ) Châu, huyện ( Tri châu, Tri huyện)
  3. Xã ( Xã quan) Luật pháp - Năm 1042, ban hành bộ -Ban hành bộ luật “ Quốc triều đình luật luật “hình thư” -Nội dung: giống thời Lý - Nội dung: * Bổ sung: + Bảo vệ vua, cung điện + Bảo vệ quyền tư hữu tài sản + Bảo vệ tài sản nhân dân + Quy định cụ thẻ việc mua bán ruộng đất. + Bảo vệ sản xuất nông + Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử nghiệp Quân đội + Có 2 bộ phận: Cấm quân + Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ và quân địa phương + Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh Ư + Quân bộ, quân thủy Nông”, chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, + Vũ khí: Giáo, mác, nỏ, không cốt đông” kiếm + Thường xuyên học tập binh pháp, luyện tập + Chính sách “Ngụ Binh Ư võ nghệ Nông” + Cử các tướng giỏi trong coi nơi hiển yếu => Tổ chức và xây dựng chặt chẽ, quy cũ, vững mạnh,đảm bảo độ tin cậy Những Chống quân xâm lược Chống quân xâm lược Mông – Nguyên cuộc kháng Tống (1075 – 1077) (1258 – 1288) chiến chống xâm lược Đường lối - Tấn công trước để tự vệ - Vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực kháng - Xây dựng phòng tuyến lượng. chiến chống giặc - Thực hiện “Vường không nhà trống” - Chủ động kết thúc chiến - Khi địch gặp khó khăn quân ta phản công tranh bằng “ Giảng hòa” * Lần 3: + Tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch + Bố trị trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Tấm gương - Lý Kế Nguyên - Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Phạm tiêu biểu - Tông Đản Ngũ Lão, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư,Trần - Lý Thường Kiệt Bình Trọng, . Tinh thần Quân của triểu đình kết hợp Mở hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng đoàn kết với các tù trường miền núi để bàn kế đánh giặc. tấn công địch, xây dụng -Nhân dân thực hiện “ vườn không nhà trống” phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. Nguyên * Nguyên nhân: * Nguyên nhân: nhân thắng + Sự chỉ huy tài tình của Lý + Tất cả tầng lớp nhân dân, các thành phần dân lợi và ý Thường Kiệt. tộc đều tham gia nghĩa lịch + Tinh thần đoàn kêt chiến + Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà sử đấu của nhân dân ta Trần + Tinh thần hi sinh quyết chiến của quân, dân nhà Trần + Chiến lược, chiến thuật, đúng đắn,sáng tạo
  4. của Bộ tham mưu. * Ý nghĩa: * Ý nghĩa: + Quân Tống từ bỏ âm mưu + Đập tan tham vọng và ý chí Xâm lược của đế xâm lược nước ta chế Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc + Nền độc lập của Đạ Việt + Thể hiện sức mạnh của dân tộc, nâng cao được giữ vững lòng yêu nước + Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN để lại nhiều bài học quý giá cho đời sau 8/Những thành tựu tiêu biểu thời Lý - Trần Các lĩnh Thành tựu nổi bật thời thời Lý Thành tựu nổi bật thời thời vực Trần Kinh tế NÔNG NGHIỆP: NÔNG NGHIỆP: -Nông dân nhận ruộng và nộp tô thuế -Đẩy mạnh khẩn hoang, lập làng, cho nhà vua. xã mới. - Nhà nước quan tâm đến nông nghiệp: - Chú trọng đến công tác thủy lợi. + Vua làm lế cày tịch điền => Nông nghiệp phục hồi và phát + Khai hoang, làm thủy lợi triển nhanh chóng. => Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục. THỦ CÔNG NGHIỆP: THỦ CÔNG NGHIỆP: -Nghề dệt, làm gồm, xây dựng cung -Nhà nước quản lý được mở rộng. điện, nhà cửa rất p.triển -Nhân dân rất phát triển - Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, - Xuất hiện nhiều làng nghề, bằng bạc, đúc đồng, làm giấy được phường nghề. mở rộng. - Một số công trình tiêu biểu:: vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên THƯƠNG NGHIỆP: THƯƠNG NGHIỆP: - Buôn bán trong và ngoài nước được - Buôn bán trong và ngoài nước mở rộng. được mở rộng. - Vân Đồn là trung tâm buôn bán sầm - Nhiều trung tâm buôn bán lớn uất. Văn hóa - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Tín ngưỡng cổ truyền duy trì và - Phật giáo phát triển mạnh phát triển. - Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển - Đạo Phật phát triển nhưng không => Ra đời nền văn hóa mới: văn hóa bằng thời Lý. Thăng Long - Nho giáo phát triển mạnh - Các hình thức văn hoa dân gian vẫn duy trì và phát triển. Giáo dục - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu - Trường học được mở rộng - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên -Các kì thi được tổ chức thường - Năm 1076 mở Quốc Tử Giám xuyên => Nhà nước quan tâm đến thi cử. Khoa học – Kiến trúc điêu khắc đa dạng, độc đáo: -Sử học: Đại Việt sử kí của Lê Kĩ thuật Chùa Một Cột, tượng A-di- đà, . Văn Hưu
  5. -Y học: Tuệ Tĩnh - Khoa học – Kĩ thuật: + Chế tạo súng thần công + Các loại thuyền lớn đi biển 9/ Những điểm mới trong kinh tế thời Trần so với thời Lý? * Nông nghiệp: - Diện tích được mở rộng hơn - Xuất hiện nhiều loại ruộng tư, điền trang, thái ấp * Thủ công nghiệp: - Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề *Thương nghiệp: - Đẩy mạnh hơn, Thăng Long là trung tâm buôn bán lớn nhất - Xuất hiện nhiều phường nghề. 10/: So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và Thời Trần? Giống nhau Khác nhau - Nhà nước quân chủ TW tập quyền *Nhà Trần: - Bộ máy nhà nước gồm 3 cấp: - Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng + Triều đình - Đặt ra một số chức quan mới + Hành chính trung gian - Chia cả nước thành 12 lộ + Hành chính cơ sở 11/: Những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly? Đánh giá mặt tiến bộ, hạn chế của những chính sách cải cách trên? *Chính trị: - Cải tổ hàng ngũ võ quan - Đổi tên đơn vị hành chính cấp trấn. - Quy định cấp làm việc của quan lại. * Kinh tế: - Phát hành tiền giấy - CHính sách hạn điền - Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng * Xã hội: - Chính sách “hạn nô” - Chăm lo đời sống nhân dân * Văn hóa, giáo dục: - Các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục. - Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. - Chấn chỉnh việc học tập, thi cử * Quân sự: - Có nhiều biện pháp để cũng cố quân sự và quốc phòng. * Mặt tiến bộ: - Hạn chế ruộng đấtcủa quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của họ Trần - Tăng thu nhập và quyền lực của nhà nước. * Mặt hạn chế: - Chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế - Chưa giải quyết được yêu cầu bức thiệt của nhân dân.
  6. CHÚC CÁC EM ÔN THI TỐT!!!!