Đề cương Ôn tâp môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì 2

doc 6 trang nhatle22 6730
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tâp môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ki_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tâp môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì 2

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 CÂU HỎI ƠN TẬP GDCD 7-HỌC KỲ 2 A. NỘI DUNG ƠN TẬP I. Xem kĩ các nội dung đã học từ bài 12 cho đến hết bài 18 kể cả những nội dung trong các bảng biểu trong vở ghi và trong sách giáo khoa. II. Chú ý đến những nội dung sau :  Tự lập bảng kế hoạch cho bản thân.  Thành ngữ, ca dao, tục ngữ.  Bảo vệ di sản văn hóa và tự do tín ngưỡng tôn giáo.  Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.  Các câu hỏi dạng tình huống. B. CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1. Thế nào là sống và làm việc cĩ kế hoạch? Nếu sống và làm việc cĩ kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào? - Sống và làm việc cĩ kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những cơng việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, cĩ hiệu quả, cĩ chất lượng. - Nếu sống và làm việc cĩ kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu: + Biết xác định nhiệm vụ: Phải biết làm gì, mục đích là gì, xác định được những cơng việc cần làm cĩ những cơng đoạn nào, + Biết cách sắp xếp các cơng việc: Làm cơng việc gì trước, cơng việc gì sau; Phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính tốn của tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thực hiện. Đồng thời phải biết cân đối các cơng việc với nhau như: học tập, vui chơi giải trí, + Biết tự giác và quyết tâm thực hiện các cơng việc đã sắp xếp: Tự giác thực hiện theo bảng kế hoạch đã đề ra và điều chỉnh linh hoạt kế hoạch cho phù hợp với từng hồn cảnh thực tế cụ thể, Câu 2. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? a. Quyền của trẻ em b. Bổn phận của trẻ em - Quyền được bảo vệ: - Yêu tổ quốc, cĩ ý thức xây dựng + Trẻ em cĩ quyền được khai sinh, cĩ quốc tịch và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội + Được nhà nước và xã hội tơn trọng và bảo vệ: tính mạng, chủ nghĩa; thân thể, nhân phẩm, danh dự - Tơn trọng pháp luật, tơn trọng tài sản của người khác; - Quyền được chăm sĩc: - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ơng + Trẻ em cĩ quyền được chăm sĩc, nuơi dạy, bảo vệ sức bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn; khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sĩc - Chăm chỉ học tập, hồn thành của các thành viên khác trong gia đình chương trình phổ cập giáo dục; + Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội xã hội Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 1 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687
  2. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 giúp đỡ trong việc điều trị và phục hồi chức năng + Trẻ em khơng nơi nương tựa được nhà nước , xã hội tổ chức chăm sĩc, nuơi dạy - Quyền được giáo dục - Khơng đánh bạc, uống rượu, hút + Trẻ em cĩ quyền được học tập, được dạy dỗ thuốc và dùng các chất kích thích + Trẻ em được vui chơi, giải trí cĩ hại cho sức khỏe. + Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hĩa thể thao Câu 3. Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ vai trị gì? - Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người: Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội. Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. Câu 4 : Nêu những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa? - Nhà nước cĩ chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố. - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hố, chủ sở hữu di sản văn hố cĩ trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố. - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hố. + Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hố. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngồi. + Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hố để thực hiện những hành vi trái pháp luật. Câu 5: Vì sao nĩi nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân,do dân và vì dân ? Cơng dân cĩ quyền và trách nhiệm gì với đại biểu mình bầu ra ? - Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ‘nhà nước của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân ’. Bởi vì, nhà nước ta là thành quả của cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. - Cơng dân cĩ quyền và trách nhiệm giám sát, gĩp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời cĩ nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành cơng vụ. Câu 6: Thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo ? Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo là gì ? Mê tín dị đoan là như thế nào? - Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đĩ thần bí, hư ảo, vơ hình như : thần linh, thượng đế, chúa trời. Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 2 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687
  3. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 - Tơn giáo : là một hình thức tín ngưỡng cĩ hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Các tơn giáo cụ thể cịn được gọi là đạo. (đạo thiên chúa, đạo tin lành, .) - Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo: cĩ nghĩa là : cơng dân cĩ quyền theo hoặc khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào ; Người đã theo một tín ngưỡng hay một tơn giáo nào đĩ cĩ quyền thơi khơng theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng tơn giáo khác mà khơng ai được cưỡng bức hoặc cản trở. - Mê tín dị đoan là: tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào bĩi tốn, chữa bệnh bằng phù phép, ), dẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và cĩ thể cả tính mạng con người. Vì vậy cần đấu tranh chống mê tín, dị đoan. C. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu 1. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: - Tình huống 1: Nếu em thấy bạn em vứt rác bừa bãi ở khu di tích. - Tình huống 2: Cĩ người đến tuyên truyền, phao tin đồn nhảm ở nơi em đang sinh sống. Hướng dẫn: - Tình huống 1: Nếu em thấy bạn em vứt rác bừa bãi ở khu di tích em sẽ: + Khuyên nhủ bạn khơng nên vứt rác bừa bãi vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, cảnh quan, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của người học sinh, ảnh hưởng xấu đến con người, di tích và mất đi hình ảnh đẹp trong lịng khách du lịch khi tham quan di tích. + Cùng bạn nhặt rác vừa vứt cho vào đúng nơi qui định. + Học sinh cĩ thể nêu thêm các hành động cụ thể khác nhưng ít nhất phải cĩ 02 hành động mới được tính điểm. - Tình huống 2: Cĩ người đến tuyên truyền, phao tin đồn nhảm ở nơi em đang sinh sống, em sẽ + Báo với người lớn ( như ba, mẹ, ) và các bên cĩ liên quan ( như các cơ chú bên phường, ) để kịp thời ngăn chặn tin đồn nhảm. + Kịp thời phát hiện, ngăn cản bạn bè tham gia vào hoạt động phao tin đồn nhảm + Học sinh cĩ thể nêu thêm các hành động cụ thể khác nhưng ít nhất phải cĩ 02 hành động mới được tính điểm. Câu 2. Bạn H là một học sinh lớp 7. Bạn xin bố mẹ được vào chùa để đi tu nhưng bố mẹ bạn kịch liệt phản đối. a) Theo em trong tình huống này, bố mẹ H cĩ vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo khơng? Vì sao? b) Theo em bạn H nên làm gì trong trường hợp này? Hướng dẫn: - Theo em trong tình huống này, bố mẹ H khơng cĩ vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo vì H cịn là học sinh lớp 7 (là trẻ chưa thành niên) chưa tự quyết định được quyết định của mình. - Theo em trong tình huống này, nếu H vẫn quyết tâm đi tu thì nên xin phép bố mẹ và nêu ra các lý do chính đáng để mình cĩ được quyết định đi tu như vậy. Bởi nếu khơng cĩ sự đồng ý của bố mẹ thì khơng cĩ ngơi chùa nào chấp nhận cho H đi tu cả. Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 3 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687
  4. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 Câu 3. Theo tơn giáo hay khơng theo tơn giáo là quyền của mỗi người. Em cĩ đồng ý với ý kiến này khơng? Vì sao? Hướng dẫn: - Em cĩ đồng ý với ý kiến trên vì theo em việc theo tơn giáo hay khơng theo tơn giáo là quyền của mỗi người và đã được pháp luật qui định trong quyền tự do tín ngưỡng. Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn về một tơn giáo hay tín ngưỡng ở nơi em sinh sống? Hướng dẫn: - Từ khi em học lớp 1, Em đã được bà ngoại dẫn đến thăm các ngơi chùa trong vùng. Cho đến tận bây giờ cứ mỗi lần vào dịp lễ lớn như: rằm tháng giêng, rằm tháng tư, rằm tháng bảy âm lịch, em cũng luơn theo chân ngoại đến thăm các ngơi chùa trong vùng. Đến đây, dù rất đơng người nhưng lại khơng cĩ cảnh tượng chen lấn, xơ đẩy, khơng ồn ào, huyên náo mà tất cả đều nghiêm trang, đứng đắn , khơng cĩ nhiều quần áo sặc sỡ mà chỉ mỗi màu áo màu lam thanh tịnh, đơi lúc lại xuất hiện thêm một hoặc hai chiếc áo màu vàng của các sư Khơng gian tĩnh lặng đơi lúc lại vọng lên những tiếng chuơng, tiếng mõ Cĩ đến thăm chùa thì mới thấy được sự thanh tịnh, yên lành , mới thấy được hết sự thương yêu, giúp đỡ và cái tình của con người. + Học sinh cĩ thể viết thêm về các tơn giáo khác hay tín ngưỡng khác Câu 5. Các di sản văn hĩa ở quê em? Em đã đến tham quan những nơi đĩ chưa? Hãy kể vài nét về những di sản văn hĩa ở quê em? Hướng dẫn: - Các di sản văn hĩa ở quê em: + Di sản vật thể: Bảo tàng Chăm-pa; thành Điện Hải; Ngũ Hành Sơn; + Di sản văn hĩa phi vật thể: Hát bội (hát tuồng); bánh tráng Túy Loan; nước mắm Nam Ơ; - Học sinh tự nêu vài di sản đã từng tham quan. - Học sinh tự nêu vài nét về những di sản đã từng đi. Câu 6. Hát tuồng (hát bội/hát bộ) là di sản văn hĩa vật thể hay phi vật thể? Theo em cĩ cần phải giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật này hay khơng? Vì sao? Hướng dẫn: - Hát tuồng (hát bội/hát bộ) là di sản văn hĩa phi vật thể. - Theo em cần phải giữ gìn và phát huy loại hình nghệ thuật này. Vì theo thời gian các di sản văn hĩa phi vật thể rất dễ bị mai mịn và mất mác nên cần được giữ gìn và phát huy Câu 7. Thành nghe Huy nĩi Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan cĩ vị trí ngang nhau, vì đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn khơng biết huy nĩi cĩ đúng khơng? Em cĩ thể nĩi gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này? Hướng dẫn: - Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra và được nhân dân giao cho nhiệm vụ trọng đại nhất của quốc gia. - Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, do quốc hội bầu ra , là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Như vậy là bạn Huy nĩi sai. Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 4 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687
  5. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 Câu 8. Em cĩ cho rằng học sinh cần phải tìm hiểu về di sản văn hĩa dân tộc khơng? Vì sao? Hướng dẫn: - Học sinh cần phải tìm hiểu về di sản văn hĩa dân tộc. Vì : di sản là tài sản vơ giá của đất nước, là “bức thơng điệp” của cha ơng gửi lại cho thế hệ mai sau để nuơi dưỡng bản sắc văn hĩa dân tộc. Vì thế trách nhiệm bảo tồn và phát huy giá trị di tích, di sản phải được coi là trách nhiệm, nghĩa vụ khơng phải là của riêng ai. Câu 9. Gần nhà H cĩ gia đình ơng T chuyên buơn bán động vật hoang dã, quí hiếm. Cả bố mẹ H cũng biết. Đã mấy lần H định báo cho cơ quan cơng an tại địa phương nhưng bố mẹ H khơng cho với lý do việc đĩ khơng phải thuộc trách nhiệm của người dân. a) Theo em cách suy nghĩ, xử sự của bố mẹ H trong trường hợp này cĩ đúng khơng? Vì sao? b) Nếu ở vào trường hợp như thế, em sẽ làm gì? Hướng dẫn: a) Theo em cách suy nghĩ, xử sự của bố mẹ H trong trường hợp này là khơng đúng. Vì động vật hoang dã, quí hiếm đang dần bị tuyệt chủng, việc bảo vệ động vật hoang dã, quí hiếm là trách nhiệm của tất cả mọi người, của tồn xã hội b) Nếu ở vào trường hợp như thế, em sẽ làm: - Phân tích cho bố mẹ hiểu về việc bảo vệ động vật hoang dã, quí hiếm là trách nhiệm của tất cả mọi người, tồn xã hội - Báo cho cơ quan cơng an tại địa phương . - Học sinh tự nêu thêm vài biện pháp khác Câu 10. Khi gặp những hành vi phá hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên, em cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm cơng dân? Hướng dẫn: - Khi gặp những hành vi phá hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Em sẽ khuyên ngăn những người ấy, giải thích cho họ thấy hành vi của họ là khơng tốt, đáng lên án. + Nếu khơng được, em báo cáo với chính quyền địa phương, tố cáo hành vi ấy để mọi người học tập, giữ cho mơi trường sống luơn trong lành. - Học sinh tự nêu thêm vài biện pháp khác Câu 11. Thương và Huyền dạo chơi trong cơng viên. Nhai xong kẹo cao su, Huyền tiện tay vứt xuống ngay cạnh lối đi. Thấy vậy, Thương nhắc bạn nhặt lên bỏ vào thùng rác. Huyền bĩu mơi cười: “Cậu làm gì mà nghiêm trọng thế, một mẩu kẹo cao su thì cĩ đáng vào đâu. Hơn nữa, đâu chỉ mình tớ làm vậy, cũng cĩ nhiều người vứt rác bừa bãi đĩ thơi.” a) Em cĩ nhận xét gì về hành vi và ý kiến của Huyền? b) Nếu em là Thương, em sẽ nĩi gì với bạn để bạn hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường từ những việc nhỏ nhặt? Hướng dẫn: a) Hành vi và ý kiến của bạn Huyền là sai. Vì: Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 5 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687
  6. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 GDCD 7 + Ý thức bảo vệ mơi trường của bạn Huyền quá thấp . + Nếu ai cũng cĩ suy nghĩ như bạn thì cơng viên sẽ ngày càng nhiều rác thải Lúc đĩ mơi trường đâu cịn xanh, sạch, đẹp nữa. b) Nếu em là Thương, em sẽ nĩi với bạn: + Hành động của bạn là sai. + Bảo vệ mơi trường phải xuất phát từ những hành động nhỏ nhặt như: tự bỏ đồ ăn thừa vào thùng rác, khơng vứt rác bừa bãi, - Học sinh tự nêu thêm vài biện pháp khác Cơ Sở Bồi Dưỡng Kiến Thức Văn Hĩa & LTĐH TRI THỨC VIỆT Trang 6 Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hĩa, Anh, Văn, LTĐH Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng. ĐT: (0236).3.640.898– 0962.946.179-0935.405687