Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Vĩnh

doc 4 trang nhatle22 2130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Vĩnh

  1. PGD Huyện Duyên Hải ĐỀ KIỂM TRA HKI - NH : 2018- 2019 Trường THCS Long Vĩnh Môn: GDCD 7 Thời gian: 60 phút ( không kể chép đề ) Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TN TNKQ TL TL TL KQ KQ - Biết được thế Biết được - Hiểu được Hiểu nào là sống giản thế nào là các hành vi được ý dị. tôn sư, nghĩa - Những biểu trung thực. 1. Quan hệ với trọng đạo. của tôn hiện thể hiện tự - Hiểu được bản thân. sư trọng . các hành vi trọng - Nhận biết được khoan dung. biểu hiện của tự đạo. tin. Số câu 4 1/2 2 1/2 7 Số điểm 2 1 1 1 5 Tỉ lệ % 20 % 10% 10 % 10% 50% Hiểu được ý Biết đánh giá nghĩa của lòng tình huống thực 2. Quan hệ với yêu thương tế và có cách người khác. con người. ứng xử tốt các tình huống trong cuộc sống. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2,0 2,5 Tỉ lệ % 5 % 20% 25 % -Nhận biết được Hiểu được HS cần làm những biểu hiện khái niệm giữ những gì để xây 3. Quan hệ với của gia đình văn gìn và phát dựng gia đình cộng đồng, đất hóa. huy truyền văn hóa. nước và nhân thống tốt đẹp loại. của gia đình và dòng họ. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1 1 2.5 Tỉ lệ % 5 % 10 % 10% 25 % Tổng số câu 5 1/2 5 1/2 2 13 Tổng số điểm 2.5 1 2.5 1 3 10 Tỉ lệ % 25% 10% 25% 10% 30% 100%
  2. PGD Huyện Duyên Hải ĐỀ KIỂM TRA HKI - NH : 2018- 2019 Trường THCS Long Vĩnh Môn: GDCD 7 Thời gian: 60 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Hành vi nào thể hiện không sống giản dị? A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. B. Diễn đạt dài dòng. C. Tổ chức sinh nhật gọn nhẹ, tiết kiệm. D.Giản dị là đạo đức của con người. Câu 2: Người tự tin có biểu hiện: A. đánh giá cao bản thân. B. cho rằng việc mình làm không có sai sót. C. tin tưởng vào bản thân . D. không cần tham khảo ý kiến của người khác bất cứ việc gì. Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác. B. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả. C. Biết giữ gìn danh dự cá nhân. D. Khúm núm, nịnh bợ để lấy lòng người khác Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện thiếu trung thực? A. Thẳng thắn, công bằng trong công việc. B. Nhận lỗi khi mình mắc phải. C. Bao che khuyết điểm của bản thân. D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 6: Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Một câu nhịn chín câu lành. D. Thương người như thể thương thân. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. B. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi. D. Anh em bất hòa. Câu 8: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống.
  3. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn. B. Không nói khuyết điểm của bạn. C. Chấp nhặt người khác. D. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai. Câu 10: “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì? A. Đoàn kết, tương trợ. B. Yêu thương con người. C. Tôn sư trọng đạo. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. ( 2,0 điểm). Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo là gì? Câu 2. ( 1,0 điểm). Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? Câu 3. ( 2,0 điểm). Cho tình huống sau. Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng học kém toán. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém. a. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao? b. Nếu em là Tuấn, em sẽ giúp bạn Hưng như thế nào? Duyệt GV ra đề Tổ phó Cô Thành Phận Lê Văn Đạt Duyệt của BGH
  4. Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm5,0 điểm (Mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đúng được Đáp án B C C C B C A D D D 0,5 đ) II. Tự luận. 5,0 điểm 1 * Khái niệm: (2,0 đ) Tôn sư trọng đạo là: + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc 0,5 điểm mọi nơi . + Coi trọng và làm theo những đạo lí thầy cô dạy bảo. Có hành động đền đáp công ơn thầy cô. 0,5 điểm * Ý nghĩa: Tôn sư trọng đạo sẽ: - Giúp ta tiến bộ trở thành người có ích cho gia đình và xã hội . 0.5 điểm - Tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy . 0.5 điểm 2 - Đối với HS: (1,0 đ) + Chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà 0.5 điểm cha mẹ, thương yêu anh chị em. 0.5 điểm + Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình. 3 a. Nhận xét: (2,0 đ) - Không tán thành việc làm của Tuấn. 1,0 điểm -Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô. b. Nếu là Tuấn em sẽ: - Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày 1,0 điểm càng tiến bộ hơn. - Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.