Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 10 - Học kì II

docx 3 trang nhatle22 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 10 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_10_hoc_ki_ii.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 10 - Học kì II

  1. ÔN TẬP ĐỊA LÝ Câu 1: Vai trò công nghiệp: đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân - Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn. - Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế, tạo ra các sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội. - Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác:NN, DV, thương mại - tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên - tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhậo - củng cố và tăng cường an ninh quốc phòngg Câu 2: Đặc điểm ngành công nghiệp: _ SX công nghiệp bao gồm 2 gđ _ sản xuất CN có tính tập trung cao động: tư liệu sản xuất, nhân công, sản phẩm _Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Câu 3: Xu hướng và giải thích chuyển dịch cơ cấu năng lượng: - Năng lượng truyền thông (củi, gỗ): có xu hướng giảm nhanh chóng vì không thuận tiện và có nhiều nguồn năng lượng tốt hơn - Than đá có xu hướng giảm vì nguồn tài nguyên này có nguy cơ cạn kiệt, việc khai thác và sử dụng gây suy thoái, ô nhiễm môi trường và tìm được nguồn năng lượng mới hiệu quả hơn. - Dầu mỏ, khí đốt: giảm vì xung đột, khủng hoảng về dầu mỏ, ô nhiễm môi trường, trữ lượng giảm và do có các nguồn năng lượng mới thay thế. - Điện: có xu hướng tăng do tiến bộ khoa học kĩ thuật, kinh tế tăng trưởng nhanh, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và do nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng điện của dân cư - Năng lượng mới: tăng do có nhiều ƯU điểm: sạch, rẻ, không cạn kiệt. HSP 10Hóa Chuyên LQĐ Quảng Trị
  2. Câu 4: Sản lượng điện Các nước phát triển Các nước đang phát triển -Đk thuận lợi để ptr ngành điện: vốn lớn, đội ngũ -Đk khó khăn để ptr ngành điện: thiếu vốn, thiếu ld có chuyên môn kĩ thuật cao, KH-KT tiến bộ (sản xuất trình độ kĩ thuật cao, KH-KT chưa tiến bộ (cơ cấu điện từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt điện, thủy ngành điện đơn giản: thủy điện và nhiệt điện) điện, điện nguyên tử, năng lượng mới, ) -Nhu cầu sd điện chưa lớn: CN, NN, DV phát triển có - Nhu cầu sd điện lớn: phục vụ sx NN, CN, DV ở trình độ thấp, mức sống người dân chưa cao trình độ cao; mức sống người dân cao - Hệ thống cơ sở còn nhiều hạn chế: chưa xd được - Hạ tằng ngành điện phát triển: xd nhiều nhà máy sx nhiều nhà máy điện công suất lớn điện Câu 6: Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hình thức Đặc điểm + ví dụ tổ chức Điểm Cn -Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản. -Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp -Đồng nhất với 1 điểm dân cư Vd: Khu công -Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất nghiệp tập cao trung -Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. -có các xí nghiệp dv hỗ trợ sx công nghiệp Vd: KCN Nam Đông Hà (QT), KCN Bắc Thăng Long (HN), KCN Quán Ngang (QT) Trung tâm -Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công công nghiệp nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. -Có các xí nghiệp hạt nhân -Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. Vd: tp Hà Nội, TP hồ chí minh, tp thái nguyên Vùng công -gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên nghiệp hệ sản xuất và nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp. - Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. - Có các ngành phục vụ, bổ trợ. Vd Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam Bộ (Việt Nam). – Cơ cấu sử dụng năng lượng ngày càng đa dạng, do con người ngày càng phát hiện, tìm kiếm thêm nhiều nguồn năng lượng mới đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao của mình. – Năng lượng nguyên tử, thủy điện việc xây dựng các công trình thủy điện có thể làm thay đổi môi trường sinh thái, phải di dân và tốn nhiều vốn đầu tư. Các nhà máy điện nguyên tử có thể xảy ra sự cố gây nhiều tai họa, khiến cho con người tiếp tục tìm kiếm các nguồn năng lượng mới. HSP 10Hóa Chuyên LQĐ Quảng Trị
  3. Câu 5: Ngành dệt may đóng vai trò chủ đạo: -Nhu cầu thị trường lớn: giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 7 tỉ người trên Trái Đất - Giải quyết việc làm, đặc biệt là lao động nữ và những ld học vấn chưa cao - Nguồn nguyên liệu phong phú - Thúc đẩy các ngành khác phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp hóa chất 1Vị trí địa lí Tự nhiên, kinh tế, chính trị: gần biển,sông, đầu mối giao thông vận tải, đô thị, lựa chọn các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Nhân tố tự nhiên:Đây là nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại. - Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cơ cấu, tổ chức các xí nghiệp công nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vôi phong phú (Bỉm Sơn-Thanh Hóa). - Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm, - Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp công nghiệp. 3. Nhân tố kinh tế - xã hội - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố ở khu vực đông dân, các ngành kĩ thuật cao (điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề. - Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác và sử dụng tài nguyên. - Thị trường (trong nước và ngoài nước): Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa. - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước. - Đường lối, chính sách: ảnh hưởng quá trình công nghiệp hóa phân bố công nghiệp hợp lí, thúc đẩy công nghiệp phát triển. HSP 10Hóa Chuyên LQĐ Quảng Trị