Bộ đề thi học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 6 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_thi_hoc_ky_1_mon_vat_li_lop_6_co_dap_an.docx
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 6 (Có đáp án)
- ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút I/ Trắc Nghiệm: ( 2 điểm) Câu 1: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo Câu 2: 1m bằng: A. 100dm B. 1000cm C. 1000mm D. 0,01km Câu 3: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: 3 A. Cc B. m C. m D. l Câu 4: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày Câu 5: Trọng lực là A. Là lực đẩy của tay tác dụng lên vât . B. Là lực kéo của tay tác dụng lên vât. C. Là lực hút của các vật. D. Là lực hút của trái đất tác dụng lên các vật Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Lực của quả nặng treo dưới lò xo làm lò xo dãn ra. B. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo. C. Lực hút của Trái Đất làm cho giọt nước bị biến dạng. D. Lực của nam châm hút cái đinh sắt. Câu 7: Đơn vị đo trọng lượng là A. N. B. Kg. C. N/m3. D. kg/m3. Câu 8: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích ? A. d = P / V B. d = V . P C. d = V . D D. D = P .V II/ Tự Luận: ( 8 điểm) Câu 9: Nêu 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).( 2điểm) Câu 10: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Ví dụ? ( 2điểm) Câu 11: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 20dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.( 3 điểm) Câu 12: Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó ?( 1 điểm) HẾT
- ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I/ Trắc Nghiệm : Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 2 Đáp án D C C D D B A A II/ Tự Luận Câu 9: - Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là ta tác dụng lực vào lò xo thì lò xo 1 bị biến dạng (hình dạng của vật bị thay đổi so với trước khi bị lực tác 1 dụng). - Khi ta đang đi xe đạp, nếu bóp phanh (tác dụng lực cản vào xe đạp) thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 10: ✓ Các máy cơ đơn giản thường gặp: 1 Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc ✓ Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, 1 ✓ Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng Câu 11: Giải Khối lượng của chiếc đầm sắt là: 1 m= D .V = 7800x0.02 = 156 (kg) Trọng lượng của chiếc đầm sắt là: P= 10m = 10x 156 = 1560 (N) 1 Đáp Số: m= 156 (kg) 1 P = 1560 (N) Câu 12 : Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng 1 đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau. Hết ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa: A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
- D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp C. Trọng lượng của một quả nặng D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng. Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là: A. 50cm3 B. 84cm3 C.34cm3 D. 134cm3 Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Không chịu tác dụng của lực nào. C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Chịu lực nâng của mặt bàn Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống ( ) Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi . . . .của vật đó hoặc làm nó . . Câu 10: Trọng lực là . của Trái Đất. Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và của thước. Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng. Cột A A với B Cột B 12. Dụng cụ dùng để đo khối a. lực kế lượng là b. thước 13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là c. cân 14. Dụng cụ dùng để đo lực là d. bình chia độ, bình tràn 15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau. a. 0,5m3 = dm3. b. 150mm = m. c. 1,2m3 = lít. d. 40 lạng = kg. Câu 17: (1,5đ) a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
- a. Giải thích vì sao vật đứng yên? b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. a. Tính khối lượng riêng của vật đó. b. Tính trọng lượng của vật đó. ĐÁP ÁN A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B C B C A A Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống ( ) Câu 9: chuyển động ; biến dạng. Câu 10: lực hút. Câu 11: ĐCNN Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng. 12 - c 13 - d 14 - a 15 - b B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau. a. 0,5m3 = 500 dm3. b. 150mm = 0,15 m. c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg. Câu 17: (1,5đ) a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ) b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ) Câu 18: (1,5đ) a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ) b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ) Câu 19: (2đ) Tóm tắt: (0,5đ) Giải: m = 180kg Khối lượng riêng của vật là: m 180 V = 1,2 m3 D = = 150 (kg/m3) (0,75đ) V 1,2 D = ? Trọng lượng của vật là: P = ? P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) (0,75đ) ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1 Lực đàn hồi sinh ra khi: A. Có trọng lực tác dụng vào vật B. Có biến dạng đàn hồi. C.Có sự tác dụng vật này lên vật khác D. Khi có lực kéo tác dụng lên vật
- 2. Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng: 570N B. 750N C. 75N D.7,5N 3 3. Lan dùng bình chia độ để đo V một hòn sỏi. Ban đầu V1 = 80cm . Sau khi thả V2 = 3 95cm . Tính Vhòn sỏi ? A. 15 cm3 B. 95 cm3 C. 175 cm3 B. 105 cm3 4. Một vật có khối lượng riêng 2700kg/m3. Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riệng: A. 27000N/m3 B. 270000N/m3 C. 2700N/m3 D. 72000N/m3 5. Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Nó không hút Trái Đất B. Trái Đất không hút nó C. Không có lực tác dụng lên nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. 6. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu? A. 2cm B. 3cm C.1.5cm D. 2,5cm 7. Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật là bao nhiêu? A. 86 N/m3 B. 860N/m3 C. 8600 N/m3 D. 8,6 N/m3 8 Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Một sợi dây cao su bị kéo dãn B. Một tờ giấy bị gập C. đôi Một cục sáp bị bóp dẹp D. Một cành cây bị gãy B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 9. Thế nào là 2 lực cân bằng : Dùng hình vẻ mô tả (1,5đ) Câu 10. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.( 1.5đ) Câu 11. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau (2đ) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Hãy tính: Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3? Câu12. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa (1đ) ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A A D C C A B.TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 9. Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng vào một vật. cùng phương, 1 đ ngược chiều và có độ lớn băng nhau.
- Vẻ hình : 0.5đ Câu 10. 0.5 đ - Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy. m 1 đ - Công thức tính khối lượng riêng: D , trong đó, D là khối lượng V riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3. Câu 11:Dựa vào bảng khối lượng riêng ta thấy: khối lượng riêng của nhôm 0.5 đ 3 3 D1 = 2700kg/m và khối lượng riêng của xăng là D2 = 700kg/m . a. Khối lượng của khối nhôm là m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg 0.75 đ Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N 0.75 đ Câu 12. 0.5đ - Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng. - Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng 0.5đ nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe. ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (lớn hơn 30cm và nhỏ hơn 50cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ? A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. B. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm. Câu 2 :Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V = 20,2 cm3 B. V = 20,4 cm3 3 3 C. V = 20,5 cm D. V = 20,3 cm Câu 3: Khối lượng của một vật chỉ: A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật. C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật. Câu 4:Trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m3 thì khối lượng riêng của nhôm là:
- A. 2700 kg/m3. B. 27000 kg/m3. C. 27 kg/m3 . D.27 kg/m3. Câu 5: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng ? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi . D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6 : Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3. Câu 7: Lực do tay làm căng dây cung là : A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực ép. Câu 8: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng: A. Cân và thước. B. Lực kế và thước. C. Cân và bình chia độ. D. Bình chia độ và lực kế. Câu 9: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Kìm điện. B. Thước dây. C. Kéo cắt giấy. D. Búa nhổ đinh. Câu 10: Kéo từ từ một vật có khối lượng 0,5 kg trên một mặt phẳng nghiêng nhẵn. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cường độ của lực kéo đó? A. Lực kéo bằng 50 N. B. Lực kéo bằng 5 N. C. Lực kéo nhỏ hơn 5 N. D. Lực kéo bằng 500 N. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: 1,0 điểm a. Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. b. Hãy lập phương án xác định thể tích của hòn đá bằng các dụng cụ cho sẵn như sau: - Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn kích thước của hòn đá. - Bình tràn có kích thước lớn hơn kích thước của hòn đá. - Nước. Câu 12: 1,5 điểm a. Trọng lực là gì? b. Khối lượng riêng của một chất là gì? c. Viết công thức tính khối lượng riêng của vật, nêu đơn vị và giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có mặt trong công thức. Câu 13:( 1,5 điểm) Một quả cầu bằng nhôm có thể tích là 0,004 m3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Hãy tính: a. Khối lượng của quả cầu. b. Trọng lượng của quả cầu. c. Trọng lượng riêng của nhôm tạo ra quả cầu. Câu 14: 1,0 điểm
- a. Để kéo một thùng hàng có khối lượng 500 kg theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực ít nhất là bao nhiêu? b. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu là 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C C A A C C C D B C B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: 1,0 điểm a. Kể đúng ít nhất 2 dụng cụ . 0,5 điểm b. Nêu đúng các bước đo được. 0,5 điểm ( sai một bước trừ 0,25 đ) Câu 12: 1,5 điểm a. Nêu đúng khái niệm trọng lực. 0,5 đ b. Nêu đúng khái niệm khối lượng riêng. 0,5 đ c.Viết công thức đúng. 0,25 đ Nêu được đơn vị và giải thích được ý nghĩa các đại lượng 0,25 đ Câu 13: 1,5 điểm Tóm tắt + đáp số : 0,25 đ Khối lượng của quả cầu: D= m: V => m= D.V= 2700.0,004=10,8 (kg) 0,5 đ Trọng lượng của quả cầu: P = 10.m =10.10,8 = 108 (N) 0,25 đ Trọng lượng riêng của nhôm tạo ra quả cầu: d = 10. D = 10.2700 = 27000( N/ m3) 0,5 đ Câu 14: 1,0 điểm a. Trọng lượng của thùng hàng: P = 10.m = 10. 500 = 5000 (N) 0,25 đ Khi kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng, lực sử dụng ít nhất bằng trọng lượng của vật .Nên lực kéo ít nhất ở đây là F= P = 5000 (N.) 0,25 đ b. Kể đúng tên 3 loại máy cơ đơn giản. 0,5 đ ĐỀ 5 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút A - TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Lực đàn hồi sinh ra khi: A. Có trọng lực tác dụng vào vật B. Khi có lực kéo tác dụng lên vật. C.Có sự tác dụng vật này lên vật khác D. Có biến dạng đàn hồi. Câu 2: Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng: A.7,5 N B. 75 N C. 570 N D.750 N Câu 3: một vật có khối lượng riêng 2700 kg/m3.Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riêng là: A.27000N/m3 B.270000N/m3 C.2700N/m3 D.72000N/m3 Câu 4: treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giản 0,5cm. Treo vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo giản ra bao nhiêu
- A.1,5cm B.2cm C.3cm D.2,5cm Câu 5: Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật là bao nhiêu? A.270 kg/m3 B. 27000kg/m3 C.2700kg/m3 D. 2700 N/m3 Câu 6: Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi? AMột sợi dây cao su bị kéo dãn B.Một tờ giấy bị gập C.Một cục sáp bị bóp dẹp D.Một cành cây bị gãy Câu7: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là? A. cm B. m C. dm D. km Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. Giá trị lớn nhất ghi trên thước B. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước C. Độ dài vật mà thước đo được. D. Giá trị giữa gần đúng của thước Câu 9: ĐCNN và GHĐ của thước vẽ ở hình dưới lần lượt là? 0 20 30 40 50 60 70 80 90 100cm A. 100cm và 20cm B. 100cm và 15cm C. 100cm và 5cm D. 100cm và 10cm Câu 10: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật sẽ bằng? A. Thể tích nước trong bình chia độ ban đầu B. Thể tích nước tràn ra C. Thể tích nước bình chia độ cho vật vào D. Thể tích nước dâng lên Câu 11: Trên vỏ hộp sữa có ghi 400g. Số đó chỉ gì? A. Khối lượng của lượng sữa chứa trong hộp. B. Khối lượng của cả hộp và sữa chứa trong hộp. C. Khối lượng của vỏ hộp sữa. D. Trọng lượng của lượng sữa chứa trong hộp. Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản: A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C Cái thước dây D. Cái kìm B- TỰ LUẬN (7,0 đ) Câu 1: (2 đ) Phát biểu và viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất, cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức? Câu 2: (2,5 đ) Nêu những kết quả tác dụng của lực lên một vật? Cho một ví dụ? Câu 3: (2,5 đ) a) Biết 10dm3 cát có khối lượng 15kg. Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính khối lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3? ĐÁP ÁN A- TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Mỗi câu trả lời đúng nhất được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D A C C A B B D B A C B- TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 -Trọng lượng riêng của một chất là trọngi lượng của một mét 0.75 2 khối chất ấy. điểm - Công thức tính khối lượng riêng: 0.5
- 푃 d = Trong đó: ( 0.75 P là trọng lượng, đơn vị là N V là thể tích, đơn vị là m3 d là trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị N/m3 Câu 2 - Những kết quả tác dụng của lực lên một vật: Khi có lực tác dụng 1.5 2.5 lên một vật có thể làm cho vật bị biến dạng, hoặc vật bị biến đổi điểm chuyển động, hoặc vật vừa bị biến dạng và vừa bị biến đổi chuyển động. - Ví dụ: Học sinh dùng chân sút vào quả bóng, quả bóng đập vào bức 1.0 tường đổi hướng chuyển động Câu 3 a)Tóm tắt 0.25 2.5 m = 15 kg điểm V= 10dm3 = 0.01m3 D = ? ( kg / m3) Giải Khối lượng riêng của cát là: = 0.25 15 = =1500 (kg/m3 0.01 0.5 Đáp số: 1500 kg/m3 b)Tóm tắt: 0.5 D = 7800kg/m3 V = 40 dm3 = 0,04 m3 m = ?kg Giải: Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m= D.V 0.25 m = 7800.0,04 = 312 ( kg) 0.5 Đáp số: 312 kg 0.25 ĐỀ 6 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo độ thể tích chất lỏng. A. Cân Rô-béc-van B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước kẻ. Câu 2: Gió thổi làm căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 3: Dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. Con dao thái. Câu 4: Một vật có trọng lượng 500N thì có khối lượng bao nhiêu kg? A. 500kg B.50kg C. 5kg A D. 0,5kg Câu 5: Công thức tính khối lượng riêng của vật là:
- m V A. D B. D m.V C. D D. m D.V V m Câu 6: Đơn vị của lực là: A. N/m3 B. N/m3 C. N D. Kg/m3 Câu 7: Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây? A. Khách hàng 1 cần mua 2,4 lít. B. Khách hàng 2 cần mua 2,7 lít. C. Khách hàng 3 cần mua 2,5 lít. D. Khách hàng 4 cần mua 2,3 lít. 3 Câu 8: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi . thể tích nước ban đầu là V1 = 86cm , 3 sau khi thả hòn sỏi vào thể tích là V2 = 97cm . thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A.V = 11cm3 B. V = 80cm3 C. V = 95cm3 D. V = 15cm3 Câu 9: Trên một hộp bánh có ghi “ khối lượng tịnh 500g”. con số đó có nghĩa là gì? A. Khối lượng của bánh trong hộp. B. Khối lượng của cái hộp C. Khối lượng của cả hộp bánh. D. Sức nặng của hộp bánh. II. Tự luận Câu 7 Đổi các đơn vị sau: a, 60 cm3 = lít c, 250 ml = cc; b, 300 g = kg; Câu 8 a. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực kéo bao nhiêu Niutơn. b. Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 9 Một cột sắt có thể tích 0,5 m 3 . Hỏi cột sắt đó có khối lượng và trọng lượng riêng là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/ m3 . Câu 10 Cho bình A chứa được tối đa 8 lít nước và bình B chứa được tối đa 5 lít nước. Cho lượng nước đủ dùng, làm thế nào để lấy được 6 lít nước. Câu 11: Lực là gì? Ví dụ. Nêu kết quả tác dụng của lực ? Câu 12: Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. a) Tính khối lượng riêng của vật đó. b) Tính trọng lượng của vật đó. Câu 13: a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản? b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 14: Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? Câu 15:Tại sao càng lên dốc thoai thoải, càng dễ dàng hơn? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D B A C II. Tự luận Câu Đáp án 7 a, 60 cm3 = 0,06 lít b, 300 g = 0,3kg c, 250 ml = 250 cc a, Để kéo trực tiếp một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực 8 kéo: F= P = 10.m = 10. 20 = 200N (2điểm) P b, Công thức d V
- Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: Trọng lượng (N) V: Thể tích (m3) Tốm tắt Giải V= 0,5 m 3 Khối lượng của chiếc cột sắt là: D= 7800 Kg/m3 m D = => m = D.V= 7800. 0,5= 3900(kg) 9 m= ? V (2,5điểm) d= ? Trọng lượng riêng của chiếc cột sắt là: d= 10.D= 10. 7800= 78000(N/m 3 ) ( hs có thể làm theo cách khác) - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt từ bình A sang cho đầy bình B thì bình A còn 3lít. 10 - Đổ bỏ nước ở bình B, rồi chắt 3 lít còn lại ở bình A sang bình B (1điểm) - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt sang cho đầy bình B(đã có 3 lít), -> Bình A còn lại 6lít. Câu Đáp án - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lấy VD - Kết quả tác dụng của lực: 1 + Làm biến đổi chuyển động của vật. + Làm vật biến dạng. Tóm tắt: Giải: m = 180kg ; V = 1,2 m3 Khối lượng riêng của vật là: m 180 D = ? ; P = ? D = = 150 (kg/m3) 2 V 1,2 Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) a, Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 3 b, Dùng mặt phẳng nghiêng a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. 4 b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. 5 Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ nên thấy đễ dàng hơn. ĐỀ 7 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: (NB) Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
- D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2: (TH) Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: 40 ml A. 22 ml 30 ml B. 23 ml 20 ml C. 24 ml 10 ml D. 25 ml 0 ml Câu 3: (NB) Hai lực cân bằng là: A. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4 : (NB) Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 5: (TH) Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6 : (TH) Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 7: (NB) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 8: (TH) Trong 4 cách sau : 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 Phần II: Tự luận (6,0đ) Câu 9:(NB)(1,0đ) Lực là gì ? Nêu kết quả tác dụng của lực ? Câu 10: (VD)(3đ) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3.Tính: a/ Khối lượng của thỏi sắt ? b/Trọng lượng riêng của sắt ?
- Câu 11: (TH)(1,5đ): Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn đá cuội và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu. Câu 12: (VD)(0,5đ). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô? ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 0,5 2 C. 24 ml 0,5 3 C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược 0,5 chiều, cùng đặt lên một vật. 4 D. Lực đẩy. 0,5 5 C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị 0,5 biến đổi. 6 B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 0,5 7 B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. 0,5 8 B. Các cách 1 và 4 0,5 9 - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. 0,5 - Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của 0,5 vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 10 m = D x V = 7800 x 0,01 = 78 (kg) 2 3 d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000(N/m ) 1 11 - Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá 0,5 - Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá. 0,5 - Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá. 0,5 12 -Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ 0,5 giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. ĐỀ 8 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm. ( 5 điểm) Câu 1:Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2:Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là : A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3 Câu 3: Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng.
- C. lò xo bị biến dạng. D. lò xo chuyển động. Câu 4: Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật a lớn gấp 3 lần thể tích của vật b. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Khối lượng riêng của vật b lớn hơn 3 lần B. Khối lượng riêng của vật a lớn hơn 3 lần C. Khối lượng riêng của hai vật bằng nhau D. Không thể so sánh được Câu 5: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? A. D = P.V B. d =P/V C. d = D.V D. d =P.V Câu 6: Những dụng cụ nào sau đây không phải máy cơ đơn giản? A. Xe máy cày B. Đường dẫn xuống tầng hầm để xe ở khách sạn lớn. C. Dùng búa để nhổ đinh. D. Tấm ván được đặt nghiêng để đưa hàng lên xe tải. Câu 7: Nối một công việc ở cột A với một máy cơ đơn giản thích hợp ở cột B. (1đ) 1. Nâng thùng lên xe bằng tấm ván nằm A. Đòn bẩy nghiêng B. Ròng rọc 2. Kéo cờ từ dưới lên trên C. Mặt phẳng nghiêng 3. Trò chơi bập bênh 4. Chèo đò trên thuyền 1- 2- 3- 4- Câu 8: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau: (0,5đ) a, Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực trọng lượng của vật. (lớn hơn/ nhỏ hơn/ bằng) b, Mặt phẳng nghiêng thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng tăng ( càng dốc thoai thoải / càng dốc đứng) Câu 9:Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. a. 1dm3 = .m3 b. 4,2kg = g c. m = 860g P = N d. 10 dm3 = lít Câu 10 : Sắp xếp các bước sau để được cách đo vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. a. Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. b. Thả vật vào bình tràn đầy nước, nước tràn ra vào bình chứa. c. Ước lượng thể tích cần đo. d. Thể tích của vật cần đo bằng thể tích nước trong bình chia độ. II. Bài tập tự luận ( 5 điểm): Câu 1: Một thỏi sắt có thể tích 8 dm3. Biết trọnglượng riêng của sắt là 78000 N/m3.Tính trọng lượng của thỏi sắt ? (1,5 đ) Câu 2: a, Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau: m1 = 3kg; m2 = 0,5kg; m3 = 0,9kg. Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích. (2đ) Câu 3:Một quyển sách nằm yên trên mặt đất. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về những lực đó. (1,5đ) Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt
- ĐÁP ÁN I. ÐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Biểu điểm Câu 1 2 3 4 5 6 1,5 điểm Đ/án A D C A B A Câu 7: 1 – C, 2 –B, 3 – A, 4 – A. 1 điểm Câu 8: 0,5 điểm nhỏ hơn, càng dốc đứng Câu 9: 1 điểm a. 1dm3 = 0,001m3 b. 4,2kg = 4200g c. m = 860g P = 8,6N d. 10 dm 3 = 10 lit Câu 10: 1 điểm c, b, a, d. II. ÐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Điểm Câu 1 Khối lượng thỏi sắt là: 1,5 đ P = d.V = 0,008 . 78000 = 624 N Câu 2 a, Độ biến dạng của lò xo lớn nhất khi treo vật có 2 đ khối lượng 3kg. - Độ biến dạng của lò xo nhỏ nhất khi treo vật có khối lượng 0,5kg. GT: Lò xo biến dạng càng nhiều khi trọng lượng của vật treo càng lớn. Vật có khối lượng lớn nhất có trọng lượng lớn nhất và ngược lại. Câu 3 Các lực t/d lên quyển sách là: 1,5 điểm - Trọng lực của quyển sách. + Phương thẳng đứng + Chiều từ trên xuống dưới. - Lực nâng của mặt đất. + Phương thẳng đứng. + Chiều từ dưới lên trên. NX: Hai lực này là hai lực cân bằng. ĐỀ 9 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút Câu 1: (1 điểm) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị của lực là gì?
- Câu 2: (2 điểm) Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Câu 3: (2 điểm) Nêu các cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Bạn An dùng bình chia độ để đo thể 3 tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=50 cm , sau khi thả hòn sỏi vào đọc 3 được thể tích là V2 = 65 cm . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? Câu 4: (2 điểm) a) Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật? b) Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng ? Câu 5: (1 điểm) Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ? Câu 6: (2 điểm) Hãy tính khối lượng và trọng lượng của cục sắt có thể tích là 60dm3 ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. 0,25đ - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất. 0,5d - Đơn vị lực là Niu tơn (N) 0,25đ Câu 2 - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m3 chất đó. 0,75đ m - Công thức D = 0,5đ V trong đó: 0,25đ + D: Khối lượng riêng (kg/m3) 0,25đ + m: Khối lượng của vật (kg) 0,25đ + V: Thể tích của vật (m3) Câu 3 * Các cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: - Dùng bình chia độ 0,5đ - Dùng bình tràn 0,5đ * Thể tích của hòn sỏi là: 0,25 3 V2 – V1 = 65 – 50 = 15 cm 0,75 Câu 4 Tùy vào VD HS cho VD: a) Một bạn HS tác dụng lực kéo lên khúc gỗ làm khúc gỗ chuyển động. 1đ b) Khi tay ta bóp vào khối đất nặn làm khối đất nặn biến dạng. 1đ Câu 5 Dốc càng thoai thoải túc là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng 1đ nhỏ (tức là càng đỡ mệt hơn) Câu 6 Tóm tắt: 0,5đ V = 60 dm3 = 0,06m3 D = 7800kg/m3 m = ? (kg) P = ? (N) Giải: Khối lượng của cục sắt là: 0,25đ m = D.V = 7800. 0,06 = 468 (kg) 0,5đ Trọng lượng của cục sắt là: 0,25đ P = 10.m = 10.468 = 4680 (N) 0,5đ ĐS: m = 468 kg; P = 4680N
- ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Hiện tượng xảy ra ở quả cầu bằng đồng khi bị hơ nóng: A. Thể tích quả cầu tăng B. Thể tích quả cầu giảm C. Nhiệt độ quả cầu giảm D. Khối lượng quả cầu tăng Câu 2. Sự nở thêm vì nhiệt của các chất được sắp xếp theo thứ tự từ nhiều tới ít: A. Rắn - Khí - Lỏng B. Rắn - Lỏng - Khí C. Lỏng - Khí - Rắn D. Khí - Lỏng - Rắn Câu 3. Nhiệt kế hoạt động chủ yếu dựa trên hiện tượng: A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng C. Sự nở vì nhiệt của chất khí D. Sự bay hơi Câu 4. Đặt một ca đựng nước vào ngăn đá của tủ lạnh, hiện tượng sẻ xảy ra đối với nước trong ca: A. Nhiệt độ tăng B. Đông đặc C. Nóng chảy D. Ngưng tụ Câu 5. Trên thân nhiệt kế Y tế, tại vạch chia 370C thường được hiển thị bằng màu đỏ có ý nghĩa: A. Làm đẹp thân nhiệt kế B. Mốc thân nhiệt cơ thể người bị nóng sốt C. Mốc thân nhiệt cơ thể người bị cảm lạnh D. Mốc thân nhiệt cơ thể người bình thường Câu 6. Theo thang đo nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ hơi nước đang sôi là: A. 00C B. 00F C. 2120 F D. 2210F Câu 7. Chất thép có nhiệt độ nóng chảy 13000C, nếu đun khối thép tới nhiệt độ 1276 0C nó tồn tại ở thể: A. Rắn B. Rắn và Lỏng C. Lỏng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8. Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định: A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo Câu 9. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. II. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (thay đổi/không đổi/giống nhau/khác nhau/nóng chảy/bay hơi) 1. Sự nở thêm vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau thì 2. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật 3. Công việc sản xuất muối có liên quan đến hiện tượng . B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 2. (2 điểm) Giải thích hiện tượng có các giọt nước bám vào thành ngoài của ly thuỷ tinh đang đựng nước đá? Câu 3. (2 điểm) Hãy tính xem 45 C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 4. (1 điểm) Bảng theo dõi nhiệt độ không khí trong phòng của một ngày gần đây . Thời điểm (giờ) 7h 9h 11h 12h 13h 15h 16h 17h
- Nhiệt độ ( 0C) 30 31 33 35 35 34 32 30 Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của không khí trong phòng theo thời gian trong ngày HẾT ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A D B B D C A B C II. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1. khác nhau 2. không đổi 3. bay hơi B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Sự bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi 1đ - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: 0.25đ + Nhiệt độ 0.25đ + Diện tích mặt thoáng chất lỏng 0.25đ + Gió 0.25đ - Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt Câu 2 ngoài của cốc thí nghiệm bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt 2đ nước - Viết được 45 C 0 C 45 C 1đ Câu 3 = 32 F (45 1,8 F) = 113 F 1đ Vẽ đường biểu diễn + Xác định đúng các điểm tương 0.5đ + Vẽ đúng đường biểu diễn 0.5đ 0C 35 ° ° Câu 4 34 ° 33 ° 32 ° 31 ° thời gian(h) 30 ° ° 7 9 11 12 13 15 16 17 ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút
- I. Trắc nghiệm(3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo độ thể tích chất lỏng. A. Cân Rô-béc-van B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước kẻ. Câu 2: Gió thổi làm căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 3: Dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. Con dao thái. Câu 4: Một vật có trọng lượng 500N thì có khối lượng bao nhiêu kg? A. 500kg B.50kg C. 5kg A D. 0,5kg Câu 5: Công thức tính khối lượng riêng của vật là: m V A. D B. D m.V C. D D. m D.V V m Câu 6: Đơn vị của lực là: A. N/m3 B. N/m3 C. N D. Kg/m3 II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1,5 điểm). Đổi các đơn vị sau: a, 60 cm3 = lít c, 250 ml = cc; b, 300 g = kg; Câu 8 (2 điểm): a. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực kéo bao nhiêu Niutơn. b. Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 9 (2,5 điểm). Một cột sắt có thể tích 0,5 m 3 . Hỏi cột sắt đó có khối lượng và trọng lượng riêng là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/ m3 . Câu 10 (1 điểm): Cho bình A chứa được tối đa 8 lít nước và bình B chứa được tối đa 5 lít nước. Cho lượng nước đủ dùng, làm thế nào để lấy được 6 lít nước. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D B A C II. Tự luận(7 điểm) Câu Đáp án Điểm 7
- (1,5điểm) a, 60 cm3 = 0,06 lít 0,5đ b, 300 g = 0,3kg 0,5đ c, 250 ml = 250 cc 0,5đ a, Để kéo trực tiếp một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta 1đ phải dùng lực kéo: F= P = 10.m = 10. 20 = 200N P 0,5đ 8 b, Công thức d V (2điểm) Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: Trọng lượng (N) 0,5đ V: Thể tích (m3) Tốm tắt 0,5đ V= 0,5 m 3 Giải D= 7800 Kg/m3 Khối lượng của chiếc cột sắt là: m= ? m 1đ 9 D = => m = D.V= 7800. 0,5= 3900(kg) d= ? V (2,5điểm) Trọng lượng riêng của chiếc cột sắt là: d= 10.D= 10. 7800= 78000(N/m 3 ) ( hs có thể làm theo cách khác) 1đ - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt từ bình A sang cho đầy 0,25đ bình B thì bình A còn 3lít. 10 - Đổ bỏ nước ở bình B, rồi chắt 3 lít còn lại ở bình A sang bình B 0,25đ (1điểm) - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt sang cho đầy bình B(đã 0,25đ có 3 lít), -> Bình A còn lại 6lít. 0,25đ