Bộ 4 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Toán, Tiếng Việt

pdf 9 trang Hải Lăng 18/05/2024 1672
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 4 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Toán, Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_4_de_on_he_lop_2_len_lop_3_mon_toan_tieng_viet.pdf

Nội dung text: Bộ 4 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Toán, Tiếng Việt

  1. 4 ĐỀ ÔN HÈ LỚP 2 LÊN LỚP 3 ĐỀ SỐ 1 A. Phần trắc nghiệm 1. Từ nào sau đây viết đúng chính tả A. reo mạ B. deo mạ C. hò reo D. dả dối 2. Trong câu: "Thu sang, vườn bưởi chín vàng." Bộ phận nào trả lời câu hỏi: Khi nào? A. Thu sang B. vườn bưởi C. chín vàng 3. Câu "Trên trời, từng đàn chim bay lượn rập rờn như múa." Bộ phận câu được gạch chân trả lời câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Khi nào? D. Ở đâu? 4. Cuối câu: “Bạn Lan xinh ơi là xinh” đặt dấu câu nào cho phù hợp? A. Dấu chấm than B. Dấu chấm hỏi C. Dấu chấm D. Không đặt dấu nào? 5. Dòng nào sau đây là những từ chỉ thời tiết A. mát mẻ, mùa xuân, hoa lá, nóng bức, vui mừng, hoạ sinh. B. nóng bức, oi nồng, se se lạnh, mưa phùn, ấm áp, giá lạnh. C. giá rét, mùa đông, mùa màng, chậm chạp, xinh đẹp. 6. Kết quả của phép tính: 5dm5cm - 12 cm bằng bao nhiêu? A. 23dm B. 23cm C. 43dm D. 43cm 7. Biểu thức 5 x 5 + 35 bằng bao nhiêu? A.55 B.60 C.50 D.40 8. của 12cm là bao nhiêu xăng ti mét? A. 1cm B. 4cm C. 2dm D. 6cm 9. Cho dãy số: 43, 39, 35, , , Hai số tiếp theo là: A.35;34 B. 37 ; 38 C. 31 ; 27 D.30 ; 33 10. Hình vẽ bên có mấy hình tam giác? A. 4 hình tam giác B. 8 hình tam giác C. 6 hình tam giác D. 7 hình tam giác
  2. B. Phần tự luận I. Môn Toán Bài 1: Điền dấu (×; :) vầo ô trống để được phép tính đúng 6 □ 3 □ 2 = 9 18 □ 2 □ 3 = 3 5 □ 3 □ 5 = 3 Bài 2: Tính nhanh: a. 38 + 27 +12 + 23 = b. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 +5 = Bài 3: Tùng có số con tem bằng số liền sau số 49. Tùng cho bạn số con tem Tùng có. Hỏi: a) Tùng cho bạn bao nhiêu con tem? b) Tùng còn lại bao nhiêu con tem? II. MônTiếng Việt Bài 1 a. Ghi thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ đã cho như sau: Nhanh: ; Đen : Trắng : ; Nhát : b. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? cho mỗi câu sau: - Cung văn hoá thiếu nhi ở Thành phố Hà Nội.
  3. - Bộ đồ dùng em để trong ngăn bàn. c. Đặt câu với mỗi từ sau: hiền lành, gọn gàng. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nói về một mùa mà em yêu thích.
  4. ĐỀ SỐ 2 I/Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Cho dãy số: 706; 708; 710; ; ; . Số cần điền vào chỗ chấm là: a.711; 712 b. 712; 713 c. 712; 714 Câu 2: Một ngày có mấy giờ? a. 12 giờ b. 13 giờ c. 24 giờ Câu 3: Các số 886; 688; 868; 686 được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: a. 886; 688; 868; 686; b. 686; 688; 868;886 c.886;868;688;686 Câu 4: 7m8dm = dm. Số điền vào chỗ chấm là: a. 15 b. 708 c. 78 Câu 5: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác biết độ dài các cạnh lần lượt là: 25cm; 3dm; 35 cm; 24 cm a.77cm b.114cm c. 104cm Câu 6: Khi kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ qua số 10 thì đồng hổ chỉ mấy giờ? A. 3 giờ 10 phút B. 10 giờ 15 phút C.10 giờ 3 phút II/Phần tự luận Câu 7: Đặt tính rồi tính 863 + 125 56 + 27 876 – 654 91 – 58 . Câu 8: Tóm tắt và giải bài toán sau: Một cửa hàng buổi sáng bán được 269 chiếc xe đạp và bán ít hơn buổi chiều 46 chiếc xe đạp. Hỏi: a)Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? b) Cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
  5. Câu 10: Đặt đề và giải bài toán theo tóm tắt sau: 4 quả cam : 1 đĩa 32 quả cam : đĩa? Câu 11: Có hình tam giác Có .hình tứ giác Có đoạn thẳng
  6. ĐỀ SỐ 3 Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Số gồm 3 trăm, 4 đơn vị viết là: A. 3004 B. 34 C. 304 D.403 Đọc số vừa tìm được: . Câu 2: Giá trị của chữ số 4 trong số 348 là: A.400 B. 4 C.40 D.48 Câu 3: Dãy số nào xếp theo thứ tự tăng dần? A.742,427,724,472 B. 427,472,724,742 C.742,724,427,472 D. 427,472,742,724 Câu 4: Số liền sau của số lớn nhất có ba chữ số là: A. 998 B. 999 C. 987 D. 1000 Câu 5: Khi kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ qua số 10 thì đồng hổ chỉ mấy giờ? B. 3 giờ 10 phút B. 10 giờ 15 phút C.10 giờ 3 phút D.3 giờ kém 10 phút Câu 6: Cho hình tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm,30mm,15mm. Vậy tổng độ dài các cạnh của tam giác là: A.65 B. 47mm C. 65cm D. 65mm Phần II. Tự luận Bài 1: Đặt tính rồi tính 100- 74 45+29 849 – 426 7+752 . Bài 2: > , < , = 1km 300 m + 600m 40 cm + 60 cm 2m 10dm 10 cm + 90cm 5 dm + 50cm . 1m Bài 3: a)Tính 421m + 35m : 5 = 45 : 5 × 1 = . =
  7. b) Tổng của hai số tròn chục lớn nhất có ba chữ số, biết một số hạng là 490. Tìm số hạng còn lại. Bài 4: Gói kẹo chanh và gói kẹo dừa có tất cả 258 cái kẹo. Riêng gói kẹo chanh có 118 cái. Hỏi: a) Gói kẹo dừa có bao nhiêu cái kẹo? b) Phải bớt đi ở gói kẹo chanh bao nhiêu cái kẹo để số kẹo ở hai gói bằng nhau? Bài 5: Trong hình bên: Có hình tam giác Có hình tứ giác
  8. ĐỀ SỐ 4 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là: A. Xắp xếp B. Xếp hàng C . Sáng sủa D . Xôn xao Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “ Hoạ Mi hót rất hay.” A. Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Là gì? D. Ở đâu? Câu 4. Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ : A. Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết Câu 5. Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “ Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là: A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn Câu 6. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “ Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là: A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực Câu 7. Hót như Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là: A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo Câu 8. Cáo Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là: A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là: A. Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm Câu 10. Em hiểu câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách .” là thế nào? A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết
  9. C. Đùm bọc D. Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn. II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới: Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang. Câu 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm: Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ. Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ: Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ: Câu 3: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau a) Thắng không kiêu , bại không nản a) Anh em xa không bằng láng giềng gần b) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Câu 4: Đặt dấu chấm, dấu hỏi hoặc dấu chấm than vào ngoặc đơn trong đoạn văn sau: Ôi chao, chú chuồn chuồn ớt mới đẹp làm sao( ) Màu đỏ trên mình chú rực lên dưới ánh nắng trưa hè() Chú cứ lượn lên rồi liệng xuống dưới mặt hồ( ) Thỉnh thoảng, chú lại đậu trên cành tre ngả xuống hồ, mắt chú mở to ngơ ngác như muốn hỏi: Ai đã cho chú là cái hồ này, rặng tre này( ) Câu 5: ( 3 đ) Viết đoạn văn từ 6-8 câu nói về Bác Hồ kính yêu