Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_dia_ly_10_bai_41_moi_truong_va_tai_n.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lý 10 - Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 10 BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Thành phân cơ bản của môi trường gồm A. môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội. B. tài nguyên thiên nhiên, môi trường kinh tế - xã hội. C. tự nhiên; quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối D. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, xã hội. Câu 2: Môi trường sống của con người bao gồm A. Môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất. B. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo,môi trường xã hội. C. Môi trường tự nhiên, môi trường không khí,môi trường nước. D. Môi trường sinh vật, môi trường địa chất,môi trường nước. Câu 3: Phát biêu nào sau đây không đúng về vai trò của môi trường đôi với con người? A. Là điều kiện thường xuyên và cần thiết của loài người. B. Là cơ sở vật chất của sự tồn tại xã hội của loài người, C. Là không gian sống của con người và nguồn tài nguyên. D. Là nguyên nhân quyết định sự phát triển của loài người. Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm có tính A. phát triển. B. cố định, C. không đổi. D. ổn định. Câu 5: Theo thuộc tính tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được chia thành A. tài nguyên đất, tài nguyên nông nghiệp, khoáng sản. B. tài nguyên nước, sinh vật, đất, khí hậu, khoáng sản. C. Tài nguyên công nghiệp, đất, sinh vật, khoáng sản. D. tài nguyên khí hậu, du lịch, nông nghiệp, sinh vật. Câu 6: Theo công dụng kinh tế, tài nguyên thiên nhiên được chia thành A. tài nguyên đất, tài nguyên nông nghiệp. B. tài nguyên nước, sinh vật, khoáng sản. C. tài nguyên công nghiệp, đất, sinh vật. D. tài nguyên khí hậu, du lịch, nông nghiệp. Câu 7: Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, tài nguyên thiên nhiên được chia thành tài nguyên A. có thể bị hao kiệt, không bị hao kiệt. B. khôi phục được, không khôi phục, C. không bị hao kiệt, khôi phục được. D. không bị hao kiệt, không khôi phục. Câu 8: Loại tài nguyên nào sau đây không khôi phục được? A. Khoáng sản. B. Thực vật. C. Đất đai. D. Động vật. Câu 9: Loại tài nguyên nào sau đây có thể khôi phục được? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Thực vật. D. Quặng sắt Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường tự nhiên ? A. Xuất hiện trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào con người. B. Bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người. C. Phát triển theo quy luật tự nhiên. D. Là kết quả lao động của con người. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo ? A. Môi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người. B. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó. C. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên. D. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng với môi trường tự nhiên?
- A. Là kết quả của lao động của con người. B. Phát triển theo các quy luật của tự nhiên, C. Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc con người. D. Không có sự chăm sóc thì bị huỷ hoại. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với môi trường nhân tạo? A. Là kết quả của lao động của con người. B. Phát triển theo các quy luật của tự nhiên. C. Tồn tại hoàn toàn phụ thuộc con người. D. Không có sự chăm sóc thì bị huỷ hoại. Câu 13: Môi trường địa lí không có chức năng nào sau đây? A. Là không gian sống của con người. B. Cung cấp tài nguyên thiên nhiên, C. Chứa đựng chất thải của con người. D. Quyết định sự phát triển của xã hội. Câu 14: Môi trường xã hội bao gồm A. Các quan hệ xã hội trong sản xuất,phân phối và giao tiếp. B. Các đối tượng lao động do con người sản xuất và chịu sự chi phối củ con người. C. Dân cư và lực lượng lao động. D. Tất cả các ý trên. Câu 15: Chức năng nào dưới đây không phải của môi trường địa lí ? A. Là không gian sinh sống của con người. B. Là nơi tồn tại các quy luật tự nhiên. C. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. D. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra. Câu 16: Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì A. Môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người. B. Môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào tác động của con người. C. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng iễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. D. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội loài người. Câu 17: Phải bảo vệ môi trường vì A. Không có bàn tay của con người thì môi trường sẽ bị hủy hoại. B. Con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường.v C. Ngày nay không nơi nào trên Trái Đất không chịu tác động của con người. D. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Câu 18: Loại tài nguyên nào sau đây thuộc nhóm tài nguyên không bi hao kiêt? A. Nước. B. Đất. C. Thực vật. D. Động vật. Câu 19: Loại tài nguyên nào sau đây không thuộc nhóm tài nguyên không bị hao kiệt? A. Năng lượng mặt trời. B. Không khí. C. Nước. D. Đất trồng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên? A. Là các vật chất tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể sử dụng. B. Phân bố đều khắp ở tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới, C. Sổ lượng tài nguyên được bổ sung không ngừng trong lịch sử phát triển. D. Nhiều tài nguyên do khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt Câu 21: Dựa theo khả năng có thể bị hao kiệt, tài nguyên thiên nhiên được chia thành các nhóm là: A. Tài nguyên cô tận, tài nguyên có giá trị đặc biệt B. Tài nguyên vô tận, tài nguyên có khả năng phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi C. Tài nguyên vô tận, tài nguyên có khả năng phục hồi D. Tài nguyên vô tận, tài nguyên có khả năng phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi, tài nguyên có giá trị đặc biệt Câu 22: Tài nguyên sinh vật bao gồm các nhóm là: A. Động vật, thực vật, sinh thái cảnh quan B. Thực vật, vi sinh vật, động vật
- C. Động vật, vi sinh vật, quần xã sinh vật D. Động thực vật, vi sinh vật, sinh thái cảnh quan Câu 23: Loại tài nguyên nào sau đây không thể phục hồi được: A. Đất B. Rừng C. Nước D. Khoáng sản Câu 24: Theo công dụng kinh tế người ta chia tài nguyên thành các loại như sau: A. Tài nguyên đất, nước,khí hậu,sinh vật,khoáng sản. B. Tài nguyên nông nghiệp,tài nguyên công nghiệp,tài nguyên du lịch, C. Tài nguyên không phục hồi được và tài nguyên phục hồi được. D. Tài nguyên có thể bị hao kiệt và tài nguyên không bị hao kiệt. Câu 25: Cách phân loại tài nguyên thành: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch là dựa vào: A. Thuộc tính tự nhiên B. Công dụng kinh tế C. Khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng D. Tất cả đều sai Câu 26: Tài nguyên vô tận bao gồm: A. Năng lượng Mặt Trời B. Năng lượng Mặt Trời, không khí C. Năng lượng Mặt Trời, không khí, khống sản D. Năng lượng Mặt Trời, không khí, nước, đất Câu 27: Tài nguyên có thể phục hồi bao gồm: A. Đất B. Đất, sinh vật C. Đất khống sản D. Đất, năng lượng Mặt Trời Câu 28: Biện pháp quan trọng nhất để tránh nguy cơ cạn kiệt của tài nguyên khống sản là: A. Sử dụng tiết kiệm B. Sản xuất các vật liệu thay thế C. Ngừng khai thác D. Khai thác đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lí Câu 29: Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên thể hiện rõ nhất ở: A. Tài nguyên khoán sản B. Tài nguyên đất C. Tài nguyên sinh vật D. Tài nguyên nước Câu 30: Những dấu hiệu cảnh báo về khủng hoảng môi trường và mất cân bằng sinh thái hiện nay là: A. Thủng tầng ôzôn B. Sự nóng lên tồn cầu C. Mưa axit và hiệu ứng nhà kính D. Tất cả đều đúng Câu 31: Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người thuộc về yếu tố A. Môi trường tự nhiên. B. Môi trường xã hội và môi trường nhân tạo. C. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. D. Phương thức sản xuất, gồm cả sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Câu 32: Tài nguyên thiên nhiên là A. Tất cả các thành phần tự nhiên có trên Trái Đất. B. Các thành phần của tự nhiên có tác động đến cuộc sống của con người. C. Các thành phần của tự nhiên được sử dụng hoặc có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng của con người. D. Tất cả những gì có trong tự nhiên, đã và đang ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Câu 33: Tài nguyên thiên nhiên được hiểu là: A. Các thành phần của tự nhiên (bao gồm các vật thể và các lực tự nhiên) B. Được sử dụng hoặc có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng ở một trình độ nhất định C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai Câu 34: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm cho danh mục tài nguyên thiên nhiên có xu hướng:
- A. Mở rộng B. Ngày càng cạn kiệt C. Ổn định không thay đổi D. Thu hẹp Câu 35: Việc phân chia tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên đất, nước,khí hậu, sinh vật, khoáng sản là sự phân loại dựa vào A. Thuộc tính tự nhiên. B. Công dụng kinh tế. C. Khả năng hao kiệt. D. Sự phân loại của các ngành sản xuất. Câu 36: Loại tài nguyên khôi phục được là A. Khoáng sản. B. Năng lượng mặt trời,không khí,nước. C. Đất trồng,các loài động vật và thực vật. D. Khí hậu. Câu 37: Loại tài nguyên không có khả năng khôi phục được là A. Tài nguyên nước. B. Tài nguyên đất. C. Tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên khoáng sản. Câu 38: Làm thế nào để hạn chế sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản trong quá trình phát triển kinh tế ? A. Hạn chế khai thác các khoáng sản trong lòng đất. B. Phải sử dụng thật tiết kiệm , sử dụng tổng hợp,đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế( chất dẻo tổng hợp ). C. Hạn chế sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc là khoáng sản. D. Hạn chế khai thác các tài nguyên thiên nhiên. Câu 39: Nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người là: A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường xã hội C. Môi trường nhân tạo D. Phương thức sản xuất Câu 40: Chức năng nào dưới đây không phải của môi trường địa lí ? A. Là không gian sinh sống của con người. B. Là nơi tồn tại các quy luật tự nhiên. C. Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. D. Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra. ĐÁP ÁN CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA 1 A 11 B 21 B 31 D 2 B 12 B 22 B 32 C 3 D 13 D 23 D 33 C 4 C 14 A 24 B 34 A 5 B 15 B 25 B 35 A 6 D 16 C 26 B 36 C 7 A 17 D 27 B 37 D 8 A 18 A 28 D 38 B 9 C 19 D 29 A 39 D 10 D 20 B 30 D 40 B