Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Có đáp án)

doc 8 trang hoanvuK 09/01/2023 5090
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_12_bai_25_kim_loai_kiem_va_hop_c.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A. LÝ THUYẾT I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Thuộc nhĩm IA - Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phĩng xạ). - Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ (Sgk) - Màu trắng bạc và cĩ ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. - Nguyên nhân: Kim loại kiềm cĩ cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu. III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Các nguyên tử kim loại kiềm cĩ năng lượng ion hố nhỏ  kim loại kiềm cĩ tính khử rất mạnh. M M+ + 1e - Tính khử tăng dần từ Li Cs. - Trong các hợp chất, các kim loại kiềm cĩ số oxi hố +1. 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi TQ: 4M + O2  2M2O VD: 2Na + O2 Na2O2 (natri peoxit) 4Na + O2 2Na2O (natri oxit) b. Tác dụng với clo TQ : 2M + Cl2  2MCl VD : 2K + Cl2 2KCl 2. Tác dụng với axit TQ : 2M + 2HCl  2MCl + H2 2M + H2SO4  M2SO4 + H2 VD : 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 3. Tác dụng với nước 2K + 2H2O 2KOH + H2  Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả. - Khả năng phản ứng của kim loại kiềm? - BT: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn tác dụng hết với nước thu được dung dịch kiềm và 1,12 lít khí (ở đktc). Hai kim loại kiềm đĩ là?
  2. IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Dùng chế tạo hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp. Thí dụ: Hợp kim Na-K nĩng chảy ở nhiệt độ 70 0C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lị phản ứng hạt nhân. - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng khơng. - Cs được dùng làm tế bào quang điện. 2. Trạng thái thiên nhiên Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat cĩ ở trong đất. 3. Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nĩng chảy hợp chất của chúng. Thí dụ: đpnc 2NaCl 2Na + Cl2 Bài 1: a) (1) 4K + O2 2K2O (2) 2K + 2HCl 2KCl + H2 (3) 2K + 2H2O 2KOH + H2 b) (1) 2KCl  2K + Cl2 (2) 4KOH  4K + O2 + 2H2O Bài 2: Đáp án B Bài 3: 2,24 a) n 2.n 2. 0,2(mol) M H2 22,4 6,2 M 31 Kim loại là Na và K 0,2 b) Ta cĩ hệ phương trình: mhh 23a 39b 6,2 a 0,1 n a b 0,2 b 0,1 H2 23.0,1.100 %m 37% %K 63% Na 6,2 Bài 4: Hướng dẫn HS tính Vdd, mdd Đáp án: 1M và 5,3% B. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các phát biểu sau : (1) Cĩ thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lịng đất. (2) Trong cùng một chu kì của bảng tuần hồn, kim loại kiềm cĩ tính khử mạnh nhất. (3) Trong bảng tuần hồn, đi từ trên xuống dưới trong một nhĩm, nhiệt độ nĩng chảy của các kim loại tăng dần.
  3. (4) Trong bảng tuần hồn, đi từ trên xuống dưới trong một nhĩm, nhiệt độ sơi của các kim loại giảm dần. (5) Kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ hơn nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A 2 B. 3. C. 4. D. 5. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Khi điều chế Na, người ta điện phân nĩng chảy NaCl với anot làm bằng A. thép B. nhơm. C. than chì. D. magie. Câu 3: Phản ứng nào sau đây khơng đúng: A. 2KNO3 −to→ 2KNO2 + O2 B. 2NaCl + 2H2O −ddpddd, m.n→ 2NaOH + Cl2 + H2 C. 3Cu + 2KNO3 + 8HCl −to→ 3CuCl2 + 2NO + 2KCl + 4H2O D. 4KNO3 + 2H2O −đpdd→ 4KOH + 4NO2 + O2 Câu 4: Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm : (1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp, (2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại. (3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. (4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hĩa (5) Kim loại kiềm dùng để gia cơng các chi tiết chịu mài mịn trong máy bay, tên lửa, ơ tơ Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây ? A. Ban đầu cĩ xuất hiện kết tủa xanh, sau đĩ kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu cĩ sủi bọt khí, sau đĩ xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu cĩ sủi bọt khí, sau đĩ cĩ tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. D. Chỉ cĩ sủi bọt khí. Câu 6: Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thốt ra 1,792 lít H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là A. 18,75 %. B. 10,09%. C. 13,13%. D. 55,33%. Câu 7: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước cĩ nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. Dự đốn hiện tượng cĩ thể quan sát được ở thí nghiệm như sau : (a) Chiếc thuyền chạy vịng quanh chậu nước. (b) Thuyền bốc cháy. (c) Nước chuyển màu hồng.
  4. (d) Mẩu natri nĩng chảy. Trong các dự đốn trên, số dự đốn đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phĩng khí CO2. C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu. D. Cả 2 muối đều cĩ thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa. Câu 9: Cho các chất sau : Na, Na2O, NaCl. NaHCO3, Na2CO3. Số chất cĩ thể tạo ra NaOH trực tiếp từ một phản ứng là A. 2 B. 3 C. 4. D. 5. Câu 10: Hấp thụ hết 7, lít khí CO2 (đktc) vào đung dịch hỗn hợp X gồm 0.4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dich Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của % là A. 18,92. B. 15,68. C. 20,16. D. 16,72. Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch X chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu dược V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là A. V = 22,4(a – b) B. V = 11,2(a – b) C. V = 11,2(a + b) D. V = 22,4( a + b) ĐƠN CHẤT KIM LOẠI KIỀM Câu 12: Nhận xét nào sau đây sai khi nĩi về năng lượng ion hĩa của các kim loại kiềm? A. Năng lượng ion hĩa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các đơn chất khác. B. Năng lượng ion hĩa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các kim loại khác. C. Năng lượng ion hĩa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các kim loại thuộc nhĩm chính khác. D. Năng lượng ion hĩa của kim loại kiềm lớn hơn năng lượng ion hĩa của các kim loại chuyển tiếp. Câu 13: Cho những đặc điểm sau: (1) Kim loại kiềm cĩ năng lượng ion hĩa nhỏ. (2) Kim loại kiềm cĩ nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy thấp so với các kim loại khác. (3) kim loại kiềm cĩ bán kính lớn nên e ngồi cùng ở xa hạt nhân do đĩ dễ tách khỏi nguyên tử. (4) Kim loại kiềm cĩ khối lượng riêng nhỏ. (5) Khi tách đi 1e, ion kim loại kiềm cĩ cấu hình e bền của khí hiếm. (6) Kim loại kiềm cĩ độ cứng thấp. Những đặc điểm làm cho kim loại kiềm cĩ tính khử mạnh nhất trong các kim loại là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (6). Câu 14: Trong số các kim loại kiềm sau đây, kim loại nào cĩ năng lượng ion hĩa cao nhất? A. Natri. B. Liti. C. Kali. D. Rubiđi. Câu 15: Thứ tự giảm dần độ hoạt động hĩa học của các kim loại kiềm là A. Na – K – Cs – Rb – Li. B. Cs – Rb – K – Na – Li C. Li – Na – K – Rb – Cs D. K – Li – Na – Rb – Cs Câu 16: Kim loại kiềm cĩ tính khử mạnh nhất trong các kim loại vì (1) So với các nguyên tố cùng chu kì, kim loại kiềm cĩ bán kính lớn nhất. (2) So với các nguyên tố cùng chu kì, kim loại kiềm cĩ điệntích hạt nhân nhỏ nhất. (3) Kim loại kiềm chỉ cần mất 1 e là đạt được cấu hình của khí hiếm. (4) Là kim loại nhẹ. Phát biểu đúng là
  5. A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (3), (4). Câu 17: Mệnh đề nào sau đây sai? Trong nhĩm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hĩa giảm dần. C. tính khử tăng dần. D. độ âm điên tăng dần. Câu 18: Nếu M là nguyên tố nhĩm IA thì oxit của nĩ cĩ cơng thức A. MO2. B. M2O3. C. MO. D. M2O. Câu 19: Để điều chế kim loại Na từ NaOH, người ta thực hiện phản ứng A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nĩng chảy NaOH. C. cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl . D. cho NaOH tác dụng với H2O. Câu 20: Cho 2,3 g Na tác dụng với 180 g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là A. 4,389%. B. 2,195%. C. 1,261%. D. 2,222% Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng THTH. Lấy 2,8 g X hịa tan hồn tồn vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM Câu 22: Ion Na+ khơng tồn tại trong phản ứng nào sau đây? A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. C. Đun nĩng dung dịch NaHCO3. D. Điện phân NaOH nĩng chảy. Câu 23: Cho dung dịch NaOH dư vào các cốc đựng riêng biệt các dung dịch: NaCl, MgCl 2, AlCl3, FeCl3. Hiện tượng xảy ra là A. Cốc đựng dung dịch NaCl: Cĩ kết tủa trắng Cốc đựng dung dịch MgCl2 : Cĩ kết tủa trắng Cốc đựng dung dịch AlCl3: Cĩ kết tủa trắng. Cốc đựng dung dịch FeCl3: Cĩ kết tủa nâu đỏ B. Cốc đựng dung dịch NaCl: Khơng xảy ra hiện tượng gì Cốc đựng dung dịch MgCl2: Cĩ kết tủa trắng Cốc đựng dung dịch AlCl3: Cĩ kết tủa trắng Cốc đựng dung dịch FeCl3: Cĩ kết tủa nâu đỏ C. Cốc đựng dung dịch NaCl: Khơng xảy ra hiện tượng gì Cốc đựng dung dịch MgCl2: Khơng xảy ra hiện tượng gì Cốc đựng dung dịch AlCl3: Cĩ kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. Cốc đựng dung dịch FeCl3: Cĩ kết tủa nâu đỏ D. Cốc đựng dung dịch NaCl: Khơng xảy ra hiện tượng gì Cốc đựng dung dịch MgCl2: Cĩ kết tủa trắng Cốc đựng dung dịch AlCl3: Cĩ kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần Cốc đựng dung dịch FeCl3: Cĩ kết tủa nâu đỏ Câu 24: Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn thu được sản phẩm là A. NaOH, HCl. B. NaOH, Cl2, H2. C. Nước Gia – ven. D. NaOCl, Cl2, H2. Câu 25: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol cĩ phương trình ion rút gọn là 2 + 2 + A. CO 3 + 2H → H2CO3. B. CO 3 + H → HCO 3 2 + + 2 C. CO 3 + 2H → H2O + CO D. 2Na + SO 4 → Na2SO4
  6. Câu 26: Các dung dịch muối NaHCO 3 và Na2CO3 cĩ mơi trường bazơ vì trong nước, chúng tham gia phản ứng A. Thủy phân. B. Oxi hĩa – khử. C. Trao đổi. D. Nhiệt phân. Câu 27: Để chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính, cĩ thể dùng một trong hai phương pháp nào sau đây? A. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaHCO3 + CaCO3↓ B. 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑ NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ C. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O D. NaHCO3 + NaOH → NaCl + H2O + CO2↑ 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O Câu 28: Phản ứng nào sau đây được dùng để giải thích nguyên nhân pH của dung dịch Na 2CO3 lớn hơn 7? A. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O B. Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaCl  C. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl D. Na2CO3 H2O  NaHCO3 NaOH Câu 29: X, Y, Z là hợp chất vơ cơ của một kim loại, khi đốt nĩng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa mầu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z . Nung nĩng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3. Câu 30: Để điều chế Na2CO3 người ta cĩ thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Sục khí CO2 dư qua dung dịch NaOH. B. Tạo NaHCO3 từ phản ứng giữa MgCO3 và NaOH sau đĩ nhiệt phân NaHCO3. C. Cho dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng với NaCl. D. Cho BaCO3 tác dụng với NaOH. Câu 31: Hịa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Số mol của muối cacbonat trong hỗn hợp trên là A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,1 mol. D. 0,2 mol. Câu 32: Hịa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 1,96 g. B. 3,07 g. C. 2,96 g. D. 2,34 g. Câu 33: Hịa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. Cho vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C D C D A D A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  7. ĐA A D C B B A D D B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B D D B C A C D B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A D D HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 6: Gọi cơng thức chung của 2 kim loại kiềm là M Phản ứng xảy ra: => Li (7) < M =21 < K (39) Gọi số mol của K và Li lần lượt là x và y: Câu 10: Trong dung dịch X: nOH-=0,7 mol; nCO32-=0,4 mol Khi sục CO2 vào dung dịch X cĩ các phản ứng: V = 0,9.22,4 = 20,16 lit Câu 11: Phản ứng tạo khí: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
  8. Cĩ khí thốt ra chứng tỏ (2) đã xảy ra, vậy CO32-đã phản ứng hết Khi cho dư nước vơi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong Y cĩ HCO3-. Vậy sau phản ứng (2) HCl đã hết. nCO2 = nHCl(2) = nHCl – nHCl(1) = a – b (mol) V = 22,4(a-b)