Bài kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Toán Lớp 4 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 6 trang Hải Lăng 17/05/2024 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Toán Lớp 4 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_4_canh_dieu.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Toán Lớp 4 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐI 4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán - Khối lớp: 4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặt tính và thực hiện phép cộng , phép trừ các số có đến năm, sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Nhận biết số chẵn, số lẻ trong dãy số. - Chuyển đổi số đo thời gian, diện tích, khối lượng đã học. - Giải bài toán bằng 3 bước tính. - Các bài toán liên quan đến yếu tố hình học đã học. Tính chu vi , diện tích và giải các bài toán liên quan đến các hình (hình chữ nhật, hình vuông ). 2. Kỹ năng - Đọc, viết , nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong từng hàng và lớp . - Vận dụng kiến thức để làm được các bài toán bằng 3 bước tính. - Đổi đơn vị đo các đại lượng và giải bài toán liên quan đến đơn vị đo các đại lượng. - Tính chu vi, diện tích, vận dụng giải các bài toán liên quan đến các hình (hình chữ nhật, hình vuông) 3. Năng lực : - Rèn luyện năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ toán, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập thực tiễn; - Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo. II. CẤU TRÚC ĐỀ - Tỷ lệ giữa các mạch kiến thức: Số học: 60%; Đại lượng và đo đại lượng: 20% ; Hình học: 20%; - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận. Tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận: 6/4 -Tổng điểm: 10 điểm - Tổng số câu: 10 câu. - Tỷ lệ điểm giữa các mức độ nhận thức: M1: 40% ; M2: 40% ; M3: 20%
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mạch KT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Số và - Tính giá trị Đọc, viết, so -Thực hiện các - Các bài toán phép tính Biểu thứ chứa sánh các số có 6 phép tính với số tư duy về số tự (60%) chữ. chữ số. có 6 chữ số. nhiên, số chẵn, - Giải bài toán số lẻ, quy luật bằng 3 bước tính. của dãy số, bài toán vận dụng thực tiễn Số câu 1 1 2 2 2 4 Số điểm- Tỉ lệ 1= 10% 1= 10% 2= 20% 2= 20% 2= 20% 4= 40% Câu số 1 4 7,8 9,10 1;4 7;8,9,10 Đại lượng, đo - Đơn vị đo khối Đổi đơn vị đo đại lượng lượng: Yến, tạ, diện tích: Đề - xi (20%) tấn; Đơn vị đo – mét vuông; thời gian: giây, Mét vuông và thế kỉ Mi – li – mét - Ước lượng kết vuông; quả đo lường Số câu 1 1 2 Số điểm- Tỉ lệ 1= 10% 1= 10% 2= 20% Câu số 2 5 2;5 Yếu tố hình -Nhận biết góc - Đếm số góc học vuông, góc vuông, góc (20%) nhọn, góc tù nhọn, góc tù, ,góc bẹt góc bẹt trong hình Số câu 1 1 2 Số điểm- Tỉ lệ 1= 10% 1= 10% 2= 20% Câu số 3 6 3,6 Tổng số câu 3 3 2 2 6 4 Tổng số điểm 4= 40% 3= 30% 2 = 20% 2 = 20% 6 = 60% 4= 40%
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC MÔN TOÁN LỚP 4-NĂM HỌC 20 -20 Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh: Lớp: Điểm bài kiểm tra Họ tên, chữ kí giáo viên chấm Nhận xét: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): * Khoanh vào chữ cái em cho là đúng. Câu 1: Đoạn đường ABCD gồm 3 đoạn như hình vẽ bên. Tính độ dài quãng đường ABDC với a = 2 km, b = 4 km? (1 điểm) A. 6 km B. 8 km C. 9 km D. 12 km Câu 2: Trọng lượng con voi tương ứng với số đo nào dưới đây? (1 điểm) A. 4 yến B. 4 tấn C. 4 tạ D. 4 kg Câu 3: Kim dài và kim phút của đồng hồ bên tạo thành góc gì? (1 điểm) A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 4: Dãy số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn? (1 điểm) A. 567 899; 547 898; 567 897; 567 896 B. 978 653; 979 653; 970 653; 980 653 C. 865 742; 865 842; 865 942; 865 043 D. 754 219; 764 219; 774 219; 775 219 Câu 5: 1 m2 50 dm2 = . cm2Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là: (1 điểm) A. 150 dm2 B. 150 C. 105 dm2 B. 105
  4. Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng số các góc có trong Hình bên? A. Hình bên có 2 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt B. Hình bên có 3 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt C. Hình bên có 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt D. Hình bên có 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 2 góc tù, 1 góc bẹt Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 7: Đặt tính rồi tính (1 điểm) a) 29 853 + 2 854 b) 2 053 x 7 Câu 8: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 230 quyển vở, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 25 quyển vở, ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 42 quyển vở. Hỏi cả ba ngày bán được bao nhiêu quyển vở? (1 điểm) Bài giải Câu 9: Cho các thẻ số như hình dưới đây. Em hãy tạo thành một số chẵn lớn nhất có 6 chữ số khác nhau. (1 điểm) Câu 10: Tổng của hai số là số chẵn lớn nhất có 3 chữ số. Tìm hai số đó, biết số lớn nhiều hơn số bé 200 đơn vị. Bài giải
  5. ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM Phần trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu đúng ghi 1 điểm Câu 1 (M1) 2 (M1) 3 (M1) 4 (M2) 5 (M2) 6 (M2) Đáp án C B A D B D Phần 2: Tự luận (4 điểm) Câu 7 (M2, 1 điểm): Thực hiện đúng mỗi phép tính 0,5 điểm a/ 23 707 b/ 14 371 Câu 8 (M2, 1 điểm): Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 230 quyển vở, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 25 quyển vở, ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 42 quyển vở. Hỏi cả ba ngày bán được bao ngiêu quyển vở? (1 điểm) Bài giải Ngày thứ hai bán được số quyển vở là: (0,15) 230 + 25 = 255 (quyển) (0,15) Ngày thứ ba bán được số quyển vở là: (0,15) 255 - 42 = 213 (quyển) (0,15) Cả ba ngày bán được số quyển vở là: (0,15) 230 + 255 + 213 = 698 (quyển) (0,15) Đáp số: 698 quyển vở (0,1) Câu 9 (M3, 1 điểm): Cho các thẻ số như hình dưới đây. Em hãy tạo thành một số chẵn lớn nhất có 6 chữ số khác nhau. Số chẵn lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là: 865 314 Câu 10 (M3, 1 điểm): Tổng của hai số là số chẵn lớn nhất có 3 chữ số. Tìm hai số đó, biết số lớn gấp 3 lần số bé. Giải Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là số: 998 (0,3đ) Số bé là: (0,1đ) (998 – 200) : 2 = 399 (0,2đ) Số lớn là: (0,1đ) 399 + 200 = 599 (0,2đ) Đáp số: Số bé là: 399 (0,1đ) Số lớn là: 599