Bài kiểm tra định kì môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2019-2020

doc 4 trang nhatle22 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ki_mon_khoa_hoc_lop_4_hoc_ki_i_de_so_2_nam.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kì môn Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Đề số 2 - Năm học 2019-2020

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN KHOA HỌC - LỚP 4 Mạch kiến Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, kĩ năng số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 Trao đổi chất Câu số 2 2 ở người Số điểm 1 1 Số câu 1 1 2 Dinh dưỡng Câu số 3 5 3,5 Số điểm 1 1 2 Số câu 1 1 2 Phòng bệnh Câu số 1 6 1,6 Số điểm 1 1 2 An toàn trong Số câu 1 1 cuộc sống Câu số 8 8 Số điểm 1 1,5 Nước Số câu 1 1 1 1 Câu số 4 7 4 7 Số điểm 1 2 1 1,5 Không khí Số câu 1 1 Câu số 9 9 Số điểm 1 1 Số câu 4 2 1 1 1 TỔNG Số điểm 4 2 1 2 1 6 4 60% 40%4 Tỉ lệ các mức độ 40% 30% 20% 10% % 0%
  2. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN : KHOA HỌC- LỚP 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp 4 Trường Tiểu học Sơn Lâm Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí Chữ kí Người coi thi Người chấm thi . . I. TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng (Từ câu 1 đến câu 6) Câu 1. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? A. Không ăn uống. B. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. C. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. D. Ăn uống thật nhiều. Câu 2. Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? A. Lấy thức ăn và thải ra phân. B. Lấy nước uống và thải ra nước tiểu , mồ hôi. C. Lấy oxi và thải ra khí các – bô - níc. D. Thực hiện tất cả những việc trên. Câu 3. Vai trò chất béo là: A. Cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì nhiệt độ cơ thể. B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K. C. Cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. D. Xây dựng và đổi mới cơ thể Câu 4. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì? A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Nóng chảy Câu 5. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là: A. Chất bột đường, chất đạm, chất béo. B. Vi-ta-min, chất khoáng. C. Chất bột đường, nước, không khí. D. Cả ý A và B.
  3. Câu 6: Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ? A. Ăn ít, không tập luyện thể thao B. Ăn ít, hoạt động nhiều nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ. C. Ăn nhiều, hoạt động ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều. Câu 7: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: A B Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị Thiếu chất đạm mù lòa. Thiếu vi-ta-min A Bị còi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể phát triển chậm, kém Thiếu vi-ta-min D thông minh, bị bướu cổ. Câu 8: Điền những từ ngữ sau (ô-xi, các-bô- ních, ni-tơ, hơi nước, bụi bẩn, vi khuẩn) vào chỗ chấm ở những câu dưới đây cho đủ ý. Không khí gồm hai thành phần chính là: khí duy trì sự cháy và khí không duy trì sự cháy. Ngoài thành phần chủ yếu trên không khí còn chứa các thành phần như: II. TỰ LUẬN: Câu1: Dựa vào kiến thức đã học , em hãy hoàn thành bảng sau: Đặc điểm chính Nước sạch Nước bị ô nhiễm Câu 2: Chúng ta nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? Câu 3: Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tính chất của nước và tính chất của không khí.
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM - Hs khoanh vào đúng mỗi phương án được tính 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 p. án C D B A D C Câu 7 (0,5 đ) A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa. Thiếu vi-ta-min A Bị còi xương. Thiếu i-ốt Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể phát triển chậm, kém Thiếu vi-ta-min D thông minh, bị bướu cổ. Câu 8: (0,5 đ) Điền những từ ngữ in đậm sau: Không khí gồm hai thành phần chính là: khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. Ngoài thành phần chủ yếu trên không khí còn chứa các thành phần như: các-bô- ních, bụi bẩn, vi khuẩn, hơi nước II. TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm) Đặc điểm chính - Không màu, không mùi, không vị, trong suốt. Nước sạch - Không có hoặc có ít vi sinh vật, không đủ gây hại - Không có hoặc có ít các chất hòa tan có lợi cho sức khỏe. - Có màu vẫn đục, có mùi hôi Nước bị ô nhiểm - Có nhiều vi sinh vật quá mức cho phép. - Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. Câu 2 (2 điểm) Để phòng tránh tai nạn đuối nước: - Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. Câu 3 (2 điểm) Sự giống nhau và khác nhau giữa tính chất của nước và tính chất của không khí.- Giống nhau: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Khác nhau: Nước: không bị nén lại được; không khí: có thể bị nén lại và giãm ra.