35 đề thi phát triển đề minh môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1
Bạn đang xem tài liệu "35 đề thi phát triển đề minh môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 35_de_thi_phat_trien_de_minh_mon_hoa_hoc_lop_12_de_so_1.pdf
Nội dung text: 35 đề thi phát triển đề minh môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 BỘ 35 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA 2020 Page: Hóa học 3T Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ThS. Trần Trọng Tuyền Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi gồm có 04 trang) (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 01 • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước Câu 1: Kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Au Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Mg. C. Al. D. Ag. Câu 3: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2. B. O3. C. N2. D. CO. Câu 4: Công thức cấu tạo của metyl propionat là A. HCOOCH3. B. C2H5COOCH = CH2. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3. Câu 6: Trong các chất dưới đây,chất nào là amin bậc hai? A. H2N(CH2)6NH2. B. CH3NHCH3. C. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2. Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, vừa phản ứng được với dung dịch KOH? A. AlCl3. B. Ba(OH)2. C. Al2O3. D. BaCl2. Câu 8: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)3. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4. Câu 9: Chất nào sau đây không có phản ứng làm mất màu dung dịch Br2? A. etylfomat. B. anđehit axetic. C. anilin. D. etylenglicol. Câu 10: Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. H2 + CuO Cu + H2O. B. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2. C. 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr. D. Al2O3 + 2KOH 2KAlO2 + H2O. Câu 11: Chất nào dưới đây là monosaccarit: A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 12: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4. Câu 13: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl-. Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là? A. NaHCO3. B. Na3PO4. C. HCl. D. BaCl2. Câu 14: Dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra khí? + A. AgNO3. B. KMnO4/H . C. H2SO4 loãng. D. H2S. Câu 15: Chất nào sau đây không phải là chất điện li trong nước? Facebook: Trang 1
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 A. HCl. B. CH3COOH. C. Glucozơ. D. NaOH. Câu 16: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. H2, đun nóng, xúc tác Ni. B. khí oxi. C. nước brom. D. dung dịch NaOH đun nóng. Câu 17: Natri hiđrocacbonat được ứng dụng làm thuốc chữa đau dạ dày. Công thức hóa học của natri hiđrocacbonat là A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaHSO3. Câu 18: Chất nào sau đây không có 6 nguyên tử oxi trong phân tử? A. glucozơ. B. tristearin. C. (Gly)3(Ala)2. D. (Glu)2Ala. Câu 19: X là một là α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOCH3. D. CH2=CH–COONH4. Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2? A. Chế tạo vữa xây nhà. B. Khử chua đất trồng trọt. C. Bó bột khi gãy xương. D. Chế tạo clorua vôi. Câu 21: Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,4. B. 22,0. C. 19,2. D. 16,0. Câu 22: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,672. C. 6,72. D. 4,48. Câu 23: Tiến hành thí nghiệm theo mô hình sau: Bông trộn CuSO4 khan chuyển sang màu A. vàng. B. đỏ. C. xanh. D. tím. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các aminoaxit là chất rắn ở điều kiện thường. B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng. C. Các protein đều dễ tan trong nước. D. Các amin không độc. Câu 25: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2. Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit Gly-Ala-Glu trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là A. 0,09 mol. B. 0,12 mol. C. 0,06 mol. D. 0,08 mol. Câu 27: Trong điều kiện thường. X là chất rắn,dạng sợi màu trắng.Phân tử X có cấu trúc mạch không Facebook: Trang 2
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 phân nhánh,không xoắn.Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ.Tên gọi của X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. amilopectin. Câu 28: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II). Câu 30: Trong số các loại polime sau: tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm,tơ visco; tơ lapsan, tơ nitron. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 31: Đốt cháy hết 20g X gồm Mg,Al,Cu và Zn trong Cl2 dư được 34,2g muối clorua.Nếu đốt cháy hết 20g X bằng O2 dư thì được bao nhiêu gam oxit kim loại? A. 23,2g. B. 26,4g. C. 24,8g. D. 21,6g. Câu 32: Cho m gam hỗn hợp gồm CH3COOCH=CH2 và CH3COOC6H5 tác dụng với vừa đủ 0,4 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được x gam muối khan, dẫn phần hơi đi qua dung dịch AgNO3 dư trong môi trường NH3 thấy có 0,4 mol Ag tạo thành. Giá trị của m là A. 44,4 g. B. 31,2 g. C. 30,8 g. D. 35,6 g. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Dẫn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2; trong đó có x mol CO2. Cho Y đi qua dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình vẽ. Giá trị của a gần nhất giá trị nào sau đây? A. 0,26. B. 0,36. C. 0,425. D. 0,475. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2,thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O.Mặt khác a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH,thu được b gam muối.Giá trị của b là A. 54,84. B. 57,12. C. 28,86. D. 60,36. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (1) Trong điều kiện thích hợp, vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch Facebook: Trang 3
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 AgNO3/NH3. (2) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom. (3) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. (4) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. (5) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (6) Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 37: Cho các bước ở thí nghiệm sau: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng vào ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. (2) Ở bước 2 thì anilin tan dần. (3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. (4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. (5) Sau khi làm thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: to (1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3; (2) 2X1 + H2SO4 Na2SO4 + X4 to (3) 2X2 + H2SO4 Na2SO4 + X5; (4) X3 + CuO X6 + Cu + H2O Biết X (C5H8O4) chứa hai chức este; phân tử X3 và X5 cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, X1, X2, X3 đều là chất lỏng. B. Tổng số nguyên tử oxi trong X4 và X5 là 5. o C. Chất X6 bị oxi hóa bởi H2/Ni, t thu được X3. D. Ở nhiệt độ thường, X3 hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch xanh lam Câu 39: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) và este no, hai chức, mạch hở Z. Đốt cháy hết m gam E cần dùng 0,54 mol O2. Mặt khác cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp T gồm 2 ancol mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp Q gồm 3 muối (trong đó chứa 1 muối không no, có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Cho toàn bộ T vào bình Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,01 gam và thu được 0,448 lít H2 đktc. Phần trăm khối lượng của X gần nhất giá trị nào sau đây? A. 10,5. B. 18,5. C. 13,5. D. 21,5. Câu 40: Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với amin và Y (CmH2m+4O5N4) là muối amoni của đipeptit mạch hở với amin. Cho 51,5 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy có 0,6 mol NaOH phản ứng thu được và hỗn hợp muối T và thoát ra 7,84 lít khí là hỗn hợp hai amin có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T gần nhất giá trị nào sau đây? A. 20,5%. B. 25,5. C. 33,5. D. 39,5. Facebook: Trang 4
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BT VẬN DỤNG CAO BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.D 4.D 5.D 6.B 7.C 8.D 9.D 10 11.A 12.C 13.B 14.B 15.C 16.A 17.B 18.D 19.A 20.C 21.D 22.A 23.C 24.A 25.A 26.D 27.A 28.C 29.C 30.D 31.A 32.C 33.A 34.B 35.A 36.D 37.D 38.B 39.C 40.C Câu 34: (Nguồn đề: Thầy Trần Trọng Tuyền) Dẫn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2; trong đó có x mol CO2. Cho Y đi qua dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình vẽ. Giá trị của a gần nhất giá trị nào sau đây? A. 0,26. B. 0,36. C. 0,425. D. 0,475. nCa(OH) n CaCO max 0,015 Ta cã: 23 n 2.0,015 0,03 0,06 OH nKOH 0,045 0,015 0,03 Ta cã: n n n x 0,06 0,01 0,05 . CO23 maxOH CaCO n 2n n n 2n n 2.0,2 0,05 0,35 mol GÇn nhÊt Chän B CO22 X Y Y X CO Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2,thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O.Mặt khác a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH,thu được b gam muối.Giá trị của b là A. 54,84. B. 57,12. C. 28,86. D. 60,36. Hướng dẫn giải: PHƯƠNG PHÁP 3T COO : x BT.C x y 3,42 x 0,18 n 2 n n COO 0,06 BT.H C3 H 5 (OH) 3 X XCH:y 2 yz3,18 y3,24 3 0 BTE n n 0,18 6y 2z 4.4,83 z 0,06 NaOH COO H2 : z BTKL (44.0,18 14.3,24 0,06.2) 40.0,18 m 92.0,06 m 54,84 gam Chän A Câu 37: Cho các bước ở thí nghiệm sau: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng vào ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. (2) Ở bước 2 thì anilin tan dần. (3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. (4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. Facebook: Trang 5
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 (5) Sau khi làm thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên ta thấy anilin gần như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm (SGK hóa học 12 – trang 42) → Phát biểu (4) đúng. + Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu → Phát biểu (1) đúng. - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm thấy anilin tan (Do anilin có tính bazơ, tác dụng với dung dịch axit): C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl → Phát biểu (2) đúng. - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng vào ống nghiệm có xảy ra phản ứng: C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + H2O + NaCl; sau đó C6H5NH2 được tạo là chất không tan trong nước, làm vẩn đục dung dịch → Phát biểu (3) sai. - Sau khi làm thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl để lượng anilin còn bám trên ống nghiệm phản ứng hết, sau đó tráng lại bằng nước sạch → Phát biểu (5) đúng. → Có 4 phát biểu đúng → Chọn D Câu 38: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: to (1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3 (2) 2X1 + H2SO4 Na2SO4 + 2X4 (3) 2X2 + H2SO4 Na2SO4 + 2X5 to (4) X3 + CuO X6 + Cu + H2O Biết X (C5H8O4) chứa hai chức este; phân tử X3 và X5 cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, X1, X2, X3 đều là chất lỏng. B. Tổng số nguyên tử oxi trong X4 và X5 là 5. o C. Chất X6 bị oxi hóa bởi H2/Ni, t thu được X3. D. Ở nhiệt độ thường, X3 hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch xanh lam Hướng dẫn giải: + X là C5H8O4 ( = 2) và là este 2 chức X là hợp chất no + X1, X2, X3 là các chất hữu cơ khác nhau X có dạng: R1COOR2COOR3 + X3 và X5 có cùng số nguyên tử cacbon X có công thức cấu tạo cụ thể là: HCOOCH2COOC2H5 - Các phương trình hóa học: to (1) HCOOCH2COOC2H5 + 2NaOH HCOONa + HOCH2COONa + C2H5OH (2) 2HCOONa + H2SO4 2HCOOH + Na2SO4 (3) 2HOCH2COONa + H2SO4 2HOCH2COOH + Na2SO4 to (4) CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O + A sai vì: Ở điều kiện thường thì X1 và X2 là các muối nên là chất rắn. + B đúng vì: X4 là HCOOH và X5 là HOCH2COOH nên tổng số oxi là 5 Facebook: Trang 6
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 Ni,to + C sai vì: X6 là CH3CHO. Xét phản ứng CH3CHO + H2 CH3CH2OH thì CH3CHO đóng vai trò chất oxi hóa nên bị khử. + D sai vì: C2H5OH là ancol nên không thể hòa tan Cu(OH)2 được Chọn B Câu 39: (Nguồn đề: Thầy Trần Trọng Tuyền) Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) và este no, hai chức, mạch hở Z. Đốt cháy hết m gam E cần dùng 0,54 mol O2. Mặt khác cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp T gồm 2 ancol mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp Q gồm 3 muối (trong đó có 1 muối chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử). Cho toàn bộ T vào bình Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,01 gam và thu được 0,448 lít H2 đktc. Phần trăm khối lượng của X gần nhất giá trị nào sau đây? A. 10,5. B. 18,5. C. 13,5. D. 21,5. Hướng dẫn giải: 2,01 2.0,02 C25 H OH : 0,025 n 2n 0,04 mol Mancol 51,25 OH H2 0,04 C37 H OH : 0,015 0,1 0,04 neste cña phenol 0,03 mol Ta thÊy nNaOH n OH cã mét este cña phenol 2 nCOO 0,1 0,03 0,07 C23 H COONa : 0,04 X : 0,01 COO: 0,07 C65 H ONa : 0,03 E Y : 0,03 CH : 0,395 (BTE) 3 Muèi 2 (COONa) : 0,015 Z : 0,015 H : 4.0,03 0,015 0,105 2 2 CH2 : 0,04 (BT.C) X : C3 H 5 COOC 2 H 5 : 0,01 114.0,01 Y : C H COOC H : 0,03 %m .100% 13,57% 3 5 6 5 C2 H 3 COOC 2 H 5 8,4 Z : C2 H 5 OOC-COOC 3 H 7 : 0,015 GÇn nhÊt Chän C Câu 40: (Nguồn đề: Thầy Trần Trọng Tuyền) Hỗn hợp E gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với amin và Y (CmH2m+4O5N4) là muối amoni của đipeptit mạch hở với amin. Cho 51,5 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy có 0,6 mol NaOH phản ứng thu được và hỗn hợp muối T và thoát ra 7,84 lít khí là hỗn hợp hai amin có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T gần nhất giá trị nào sau đây? A. 20,5%. B. 25,5. C. 33,5. D. 39,5. Hướng dẫn giải: 2x 3y 0,6 x 0,15 n 5 0,15(14n ) 0,1(14m 140) 51,5 x2y0,35y0,1 m9 Facebook: Trang 7
- Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ SỐ 01 163.0,1 %m .100% 33,6% . H22 NCH(COONa) 68.0,15 82.0,15 163.0,1 97.0,1 Facebook: Trang 8