Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lớp 6, 7, 8, 9

docx 166 trang Thu Mai 06/03/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lớp 6, 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_dia_lop_6_7_8_9.docx

Nội dung text: Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lớp 6, 7, 8, 9

  1. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LỚP 6, 7, 8, 9 CHỦ ĐỀ 1 TRÁI ĐẤT (12 tiÕt) 1.Vị trí của TĐ trong hệ mặt trời . - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời . - 5 hành tinh ( Thủy , Kim , Hỏa , Mộc , Thổ ) được quan sát bằng mắt thường thời cổ đại. - Năm 1181 bắt đầu có kính thiên văn phát hiện sao Thiên Vương . - Năm 1846 phát hiện sao Hải Vương . - Năm 1950 phát hiện sao Diêm Vương . 2. Ý nghĩa của vị trí thứ 3 : Vị trí thứ 3 của TĐ là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. 1. Hình dạng , kích thước của TĐ và hệ thống kinh , vĩ tuyến . TĐ có hình cầu, kích thước của TĐ rất lớn. Diện tích tổng cộng của TĐ là:510triệu km2. 3. Hệ thống kinh vĩ tuyến : - Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam , có độ dài bằng nhau. - Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực ( Các đường vĩ tuyến song song với nhau ). - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo)lên cực B là nửa cầu B, có 90 vĩ tuyến B(1độ vẽ 1vĩ tuyến ) - Từ vĩ tuyến gốc ( xích đạo ) xuống cực Nam là nửa cầu Nam , có 90 vĩ tuyến Nam - Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc , thuộc nửa cầu Đông. - Kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc , thuộc nửa cầu Tây . 4. Công dụng: Các đường kinh tuyến , vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt TĐ . 5 . Khí áp và gió trên TĐ . a . Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất . Ñai aùp cao(+) 900 B 600 B Ñai aùp thaáp(-) 300 B Ñai aùp cao(+) 00 Ñai aùp thaáp(-) 300 N Ñai aùp cao(+) 600 N Ñai aùp thaáp (-) Ñai aùp cao(+)900N Caùc ñai khí aùp treân traùi ñaát * Khí áp : Là sức ép rất lớn của không khí lên bề mặt đất. - Dụng cụ đo khí áp: khí áp kế.
  2. - Khí áp trung bình chuẩn là 760 mm thủy ngân. Cứ lên cao 10m thì khí áp giảm 1mm. * Các đai khí áp : Các đai khí áp cao và thấp phân bố xen kẻ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. b. Nguyên nhân hình thành các đai khí áp trên TĐ. - Do sự phân bố bức xạ Mặt Trời theo vành đai dẫn đến sự phân bố nhiệt theo vành đai khác nhau ( khí áp phụ thuộc vào nhiệt độ). - Vùng XĐ quanh năm nóng, không khí nở ra, bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp XĐ (do nhiệt). - Không khí nóng ở XĐ bốc lên cao tỏa sang 2 bên đến vĩ tuyến 30o B và N , không khí lạnh bị chìm xuống sinh ra 2 vành đai khí áp cao ở khoảng 30oB - N(do động lực). - Ở 2 vùng c/B và N, tO thấp quanh năm, ko khí co lại, sinh ra 2 khu áp cao ở cực (do nhiệt) - Luồng không khí ở cực về và luồng không khí từ đai áp cao sau khi gặp nhau ở khoảng 60o B - N thì bốc lên cao sinh ra 2 vành đai áp thấp. c. Gió và các hoàn lưu khí quyển. Ñai aùp cao(900B) Gioù Ñoâng 600B Ñai aùp thaáp cöïc Gioù Taây oân 300B Ñai aùp cao ñôùi 0 0 Ñai aùp thaáp Gioù Tín phong 300N Ñai aùp cao Gioù Taây oân ñôùi 600N Ñai aùp thaáp Gioù Ñoâng cöïc Ñai aùp cao (900N) CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TĐ - Gió : Sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp. - Trên bề mặt TĐ sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp tạo thành hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển .
  3. Do sự vận động tự quay của TĐ nửa cầu Bắc lệch về phía tay phải , nửa cầu Nam lệch về phía tay trái (nhìn xuôi theo chiều gió thổi). - Gió tín phong và gió tây ôn đới là hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất . - Không khí có trọng lượng ->khí áp kế . - Gió tín phong, gió t©y «n ®íi l¹i thổi tầm 300 B và 300 N vì do không khí nóng bốc lên cao nén chặt xuống mặt đất và toả sang 2 bên tạo ra các khu khí áp trong đó có gió tÝn phong và gió tây ôn đới. 6. Hơi nước trong không khí và mưa : B¶ng l­îng h¬i n­íc tèi ®a trong kh«ng khÝ NhiÖt ®é (oC) L­îng h¬i n­íc (g/m3) 0 2 10 5 20 17 30 30 ->Nhiệt độ càng tăng thì không khí cũng tăng . Thành phần: Không khí Nitơ:78%. Oxi:21%. Các loại khác : 1% ( cacbonnic, bụi, hơi nước ) - Không khí có hơi nước : do sự bốc hơi. Ko khí chứa một lượng lớn hơi nước nhất định, ko khí càng nóng thì càng chứa nhiều hơi nước, k o khí bão hoà thì chứa một lượng hơi nước nhất định . - Khi kh«ng khí bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước có trong kh«ng khí sẽ ngưng tụ và đông lại thành các hạt nước tạo ra mây, mưa, sương. - Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khá đồng đều tõ xích đạo về cực . - Các loại sương : + Hơi sương lơ lửng trong kh«ng khí là sương mù. + Sương mong manh trên mặt hồ là sương bụi . + Hơi sương đọng lại trên mặt băng nhỏ là sương muối. * Cách tính lượng mưa : - Lượng mưa trong ngày = tổng cộng của các đợt mưa trong ngày. - Lượng mưa trong tháng = tổng lượng mưa các ngày trong tháng. - Lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa các tháng trong năm. -Lượng mưa TB năm = tổng lượng mưa nhiều năm cộng lại chia cho số năm. 7. Các đới khí hậu trên Trái Đất * Các chí tuyến và vòng cực . - Chí tuyến B là đường vĩ tuyến 23o27’B. - Chí tuyến N là đường vĩ tuyến 23o27’ N - Vßng cực B là đường vĩ tuyến 66o33’B. - Vòng cực N là đường vĩ tuyến 66o33’N.
  4. 8. Bản đồ : * Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất * Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế . Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn . * Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ : - Thu thập thông tin về đối tượng địa lý. - Tính tỷ lệ , lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. * Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lý. Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí , về sự phân bố các đại lượng , hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế, XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 9. Tỉ lệ bản đồ : * Tỉ lệ bản đồ : là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế . * Ý nghĩa :Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. * Có hai dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước: - Tỉ lệ số là một phân số có tử số luôn bằng 1. VD: 1:100000 có nghĩa là cứ 1cm trên bản đồ bằng 100 000 (1Km) trên thực tế. - Tỉ lệ thước: được thể hiện như một thước đo được tính sẵn, mỗi đoạn trên thước được ghi độ dài tương ứng trên thực tế . Dạng 1: Tính tỉ lệ bản đồ. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách các địa điểm ngoài thực tế. - Dựa vào khoảng cách các địa điểm ngoài thực tế để tính tỉ lệ bản đồ. Dạng 2: Cách xác định phương hướng trên bản đồ(16 phương hướng). - Dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.
  5. - Lưu ý: Đối với việc xác định phương hướng trên bản đồ: Ta dựa vào điểm mà đề bài cho rồi vẽ một đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó, rồi ta dựa vào đó mà xác định phương hướng. Dạng 3: Các loại bài toán về tính giờ. - Vẽ trục giờ ra và cho học sinh biết sự khác nhau về ngày giữa phía Đông và phía Tây. + Nếu đi từ Đông sang Tây thì trừ đi 1 ngày. + Nếu đi từ Tây Sang Đông thì cộng thêm 1 ngày. - Hướng dẫn cho học sinh thêm về cách tính từ kinh độ ra múi giờ khi đề bài không cho múi giờ. Cộng thêm 1 ngày Trừ đi một ngày 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ít hơn phía Đông 1 ngày Sớm hơn phía Tây 1 ngày - Lập công thức tổng quát cho dạng bài tập tính giờ. Ví Dụ: A B Tính Cho Cho Tính + Tìm A = B – số múi giờ chênh lệnh giữa A và B. + Tìm B = A + số múi giờ chênh lệch giữa A và B. Lưu ý: Chỉ cần cho học sinh biết được sự chênh lệnh về số múi giờ trên trục múi giờ, rồi ta cộng vào hoặc trừ ra theo trục múi giờ. Ví dụ 1: Một bức điện đánh từ An Giang đến Paris vào lúc 14h,1/1/2010.Hai giờ sau Paris nhận được điện. Hỏi lúc đó ở Paris là mấy giờ,ngày tháng năm nào?(giờ Paris, biết Parí có múi giờ số1). Ví dụ 2: Một bà mẹ ở Việt Nam gọi điện chúc tết cho con gái đêm giao thừa ở New york vào ngày 1/1/2008. Hỏi khi đó ở Việt Nam là mấy giờ,ngày tháng năm nào? (biết New york có múi giờ số 19) Dạng 4: Bài toán về hệ quả Trái Đất quay quanh Mặt Trời và quay quanh trục. Sự lệch hướng của các vật thể: - Ở bán cầu Bắc vật lệch về bên phải so với hướng chuyển động - Ở bán cầu Nam vật lệch về bên trái so với hướng chuyển động 10. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ ,vĩ độ và toạ độ địa lí a. Phương hướng trên bản đồ. * Xác định dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến. - Đầu trên của kinh tuyến là hướng Bắc, đầu dưới là hướng Nam. - Bên phải kinh tuyến là hướng Đông, bên trái là hướng Tây. Chú ý : Một số bản đồ, lược đồ không thể hiện các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại . *. Xác định dựa vào mũi tên chỉ hướng.
  6. B TB ĐB TĐ TN ĐN N Bắc Hãy xác định các hướng còn lại trong hình vẽ bên : b. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lÝ. Kinh độ, vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. * Toạ độ địa lý gồm: K/độ và vĩ độ của điểm đó.(Viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới). 11. Kí hiệu bản đồ . Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ . a. Các loại lí hiệu bản đồ - Kí hiệu bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí. - Các kí hiệu rất đa dạng và có tính quy ước. Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu . - Có 3 loại kí hiệu: Kí hiệu điểm ; Kí hiệu đường ; Kí hiệu diện tích. - Ba dạng kí hiệu : Hình học ; chữ ; tượng hình . b. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Trên bản đồ tự nhiên : Địa hình được thể hiện bằng màu sắc . Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam: + Từ 0 - 200m : màu xanh lá cây . + Từ 200 - 500m : màu vàng hay hồng nhạt . + Từ 500 – 1000m : màu đỏ . - Trên bản đồ địa hình: Địa hình được thể hiện bằng các đường đông mức (Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao ). + Khoảng cách giữa hai đường đồng mức cạnh nhau càng gần địa hình càng dốc. + Khoảng cách giữa hai đường đồng mức cạnh nhau càng xa địa hình càng thoải. 12. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. a. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực trục Trái Đất và nghiêng 66 o33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
  7. - Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông. - Thời gian tự quay 24h/vòng. (1 ngày đêm) Vận tốc chuyển động của Trái đất ở trên bề mặt khác nhau ở mọi nơi . Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có tốc độ lớn nhất (gần 1600 km/h). Càng đi về phía hai cực, tốc độ đó càng giảm dần. Ở hai cực, tốc độ đó bằng 0, vì hai điểm đó chỉ quay tại chỗ mà không thay đổi vị trí . - Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng thống nhất gọi là giờ khu vực. - Khu vực kinh tuyến gốc đi qua chính giữa gọi là khu vực giờ gốc và đánh số O còn gọi là khu vực giờ gốc (GMT). (Giờ tính theo khu vực giờ gốc có đường kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn ) . Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ 7 . - Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây. * Cách tính giờ khu gốc ra giờ hiện tại và ngược lại: + Trường hợp 1: Khi GMT + KVgiờ cần xác định ≥ 24 Giờ KV cần xác định = (GMT+ KV giờ cần xác định) - 24 + Trường hợp 2: Khi (GMT + KVgiờ cần xác định ) ≤ 24 Giờ KVgiờ cần xác định = 24- (Giờ KV + KV giờ cần xác định) - Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày quốc tế . b. Hệ quả sự vân động tự quay quanh trục của Trái Đất . * Hiện tượng ngày và đêm . Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, đó là hiện tượng ngày đêm. ( Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất). Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm . * Vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. Vận động tự quay quanh trục của Trái đất và hệ quả Lực Côriôlít là lực làm lệch hướng chuyển động của mọi vật trên bề mặt Trái đất khi chuyển động theo kinh tuyến. Ở BBC, vật sẽ lệch về bên phải, ở NBC, vật sẽ lệch về bên trái của hướng chuyển động(Tõ b¾c xuèng nam vËt chuyÓn ®éng lÖch vÒ bªn ph¶i ; Tõ nam lªn b¾c vËt chuyÓn ®éng lÖch vÒ bªn tr¸i). -L+ực Côriôlít làm lệch hướng chuyển động của gió trên T§ Gió, đường đi của viên đạn pháo, dòng chảy đều bị lực này tác động và làm lệch hướng. 6 13. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . a. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . - TĐ c/động quanh MT theo hướng từ T sang Đ. Trên quỹ đạo có hình elip gần tròn. - Thời gian TĐ chuyển động trọn một vòng trên q/đạo là 365ngày 6giờ(N¨m thiªn v¨n ) - Năm lịch là 365 ngày. Cứ bốn năm có một năm nhuận. b. Hiện tượng các mùa :
  8. - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục T§ bao giờ cũng có một độ nghiêng ko đổi và hướng về một phía. - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa. - Sự phân bố lượng nhiệt, ánh sáng và cách tính mùa ở hai nửa cầu hoàn toàn trái ngược nhau. - Cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian. Ngoài hiện tượng các mùa, sự chuyển động của TĐ quanh MT còn sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và hiện tượng số ngày có ngày , đêm dài suốt 24h ở các miền cực thay đổi theo mùa . Địa điểm Trái Đất ngã gần và Ngày Tiết Lượng nhiệt Mùa bán cầu chếch xa Mặt Trời và ánh sáng Hạ chí Nửa cầu Bắc Ngã gần nhất Nhận nhiều Nóng( Hạ) 22/6 Đông chí Nửa cầu Nam Chếch xa nhất Nhận ít Đông(Lạnh) Chếch xa nhất Hạ chí Nửa cầu Bắc Nhận ít Đông(Lạnh) 22/12 Đông chí Nửa cầu Nam Ngã gần nhất Nhận nhiều Nóng( Hạ) Chuyển nóng Xuân phân Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và sang lạnh 23/9 về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận Chuyển lạnh Thu phân Nửa cầu Nam được như nhau sang nóng Chuyển lạnh Xuân phân Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và sang nóng 21/3 về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận được như nhau Chuyển nóng Thu phân Nửa cầu Nam sang lạnh 14. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 1. Hiện tượng ngày, đêm dài gắn trên các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. - Do trục TĐ nghiêng nên trục nghiêng của TĐ và đường phân chia sáng tối k o trùng nhau các địa điểm trên bề nặt TĐ có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. + Mọi địa điểm trên dường xích đạo có ngày và đêm như nhau. + Từ xích đao về hai cực thời gian chênh lệch giữa ngày và dêm càng lớn. 2. Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa. - Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở: +Vĩ tuyến 66033’B + Vĩ tuyến 66033’N Có một ngày hoặc một đêm dài suốt 24 h. - Từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu số ngày hoặc đêm dài suốt 24 h tăng lên.
  9. - Ở hai cực có ngày đêm dài suốt tháng. Vào ngày 21-3 ánh sáng MT chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó được gọi là đường gì ? (Vào ngày 22-6 ánh sáng MT chiếu v/góc với vĩ tuyến 23027’B. Đây là giới hạn cuối cùng ánh sáng MT tạo được một góc vuông xuống nửa cầu B vĩ tuyến này được gọi là CTB) ? Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó có tên gọi là gì ? (giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo được một góc vuông xuông nửa cầu Nam là vĩ tuyên 23027’N đường đó được gọi là chí tuyến Nam ) . * Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12 ở các vĩ độ 66033’ Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài suốt 24 h - Vĩ tuyến 66033’B là giới hạn cuối cùng mà ánh snág mặt trời chiếu được xuông mặt đất của nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 và đường này gọi là vòng cực Bắc . - Vĩ tuyến 66 03’N là giới hạn cuối cùng mà ánh sáng MT có thể chiếu xuông được bề mặt Trái Đất vào ngày 22-6 và vĩ tuyến đó gọi là vòng cực Nam . 0 B B 23 27’B C i hÝ ê C tu r h b t 00 ¾c yÕ Ý tu t b n ¾c yÕ Æ n 23027’N m C g C 23027’B h n hÝ Ý t ¸ tu n u s n y am yÕ am Õn n a 0 i 0 T 23027’N N N Ngµy 22/ 6 Ngµy 22/12 Một số câu hỏi và bài tập Câu 1: Nếu Trái Đất chuyển động theo kinh tuyến quanh mặt trời nhưng không tư quanh xung quanh trục thì hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất? *Trả lời : - Nửa cầu Bắc sẽ là ngày . - Nửa cầu Nam sẽ là đêm . - Ngược lại . + TĐ vẫn có ngày và đêm 1năm chỉ có 1 ngày và 1đêm . + Ngày dài 6 tháng , đªm dai 6 tháng . + Sự chênh lệch về nhiệt độ gữa ngày và đêm dẫn tới sự chênh lệch về khí áp gữa ngày và đêm từ đó hình thành lên những luồng gió cưc mạnh ->bề mặt Trái đất không có sự sống . Câu 2 :Thời tiết là gì ? Để nghiên cứu thời tiết cần quan sát những yếu tố nào ? *Trả lời: - Thời tiết là hiện tượng xảy ra trong một địa phương . - Quan sát thời tiết cần quan tâm đến : nhiệt độ , lượng mưa , khí áp gió , độ ẩm.
  10. Câu 3 : Mưa axit là gì? Nguyên nhân xảy ra mưa axit ? Tác hại của mưa axit đối với sản xuất. *Trả lời: - Mưa axit là mưa có độ pH=5,7 trong trường hợp khí quyển bị ô nhiễm có sự gia tăng các chất SOn nước mưa hoà tan thành axit khi đó pH của nước mưa giảm xuống 3 hoặc ít hơn nữa . Những trận mưa có độ pH thấp gọi là mưa axit . - Nguyên nhân : là hoạt động của núi lửa , cháy rừng , các vũ khí hạt nhân bị khử , khói thải từ các nhà máy - Tác hại : làm nước ao hồ bị bẩn tôm cua cá chết đất trồng bị thoái hoá , cầy trồng bị chết và ảnh hưởng đến con người ( Viêm phế quản , trẻ em bị ốm , hen ). Câu 4: Đặt tên sơ đồ và ®iÒn vµo chỗ trống? *Trả lời : Sơ đồ đường chuyển động biểu diễn hàng năm của mặt trời : - Mặt trời lên đỉnh hai lần trong một năm lại là các điểm A và C nên ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào lúc 12 giờ trưa . - Tại điểm B và D thì mặt trời chỉ lên đỉnh một lần vào ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12 tại điểm B và D . Câu 5 : Sơ đồ khí áp , nhiệt độ thay đổi theo độ cao : A. 760mm: 24oC. B. 560mm: 12oC. C. 460mm:6oC D. 560mm: 16oC. E. 760mm: 36oC Sưên AC là sườn đón gió khí ẩm và nhiệt độ giảm dần cứ 100m giảm 0,6 độ C , đây là điều kiện để gây mưa. Sườn CE khi không vượt qua được sườn AC hơi nước giảm , nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn là không khí khô khi xuống sườn núi CE với gió khô và nóng . *Trả lời : - Cách tính : + Lên cao 1000m giảm 6o C . + ___100m giảm 0,6o C. - Từ cao xuống thấp 1000m tăng 10oC. - Từ thấp lên cao giảm 6oC . Câu 6:Trên bản đồ có tỉ lệ 1/30000000 Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng : 6,5cm . Vậy thực tế là bao nhiêu km? Khoảng cách từ Thanh Hoá đến Đà Nẵng : 360 km Vậy trên bản đồ là bao nhiêu cm . * Trả lời : Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng ở thực tế là : 6,5 x 30 000 000 = 195 000 000 cm = 195 km Gọi y là khoảng cách từ Thanh Hoá –Đà Nẵng ở trên bản đồ : Đổi 360km = 360 000 000 cm . Câu 7 : Vào lúc 19h ngày 15.2.2003 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22.Hỏi lúc đó là mấy giờ , ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau: Xeun:120oĐ Matxcơva : 30oĐ ; Pari : 2oĐ; Lot Angiơ let :120oT (Biết Hà Nội :105oĐ) * Trả lời :
  11. Hà Nội thuộc mui giờ thứ 7. Xê un thuộc mi giờ ; 120:15= 8 Khoảng cách chênh lệch giữa Xê un và Hà Nội l 8 – 7 = 1 . Pari thuộc múi giờ 0 (=24h) Khoảng cách chênh lệch từ HN và Pari :7 – 0 =7. Matxcơva thuộc múi giờ :30 : 15 = 2 K/c chênh lệch từ HN đến Matxcơva :7 – 2 = 5 . Lot Angiơ let thuộc mi giờ : (360- 120) : 12 = 16 K/c chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – 7 = 9 . Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 5.12.2003 Giờ của Xê un 19 + 1 =20h ngày 5.12.2003 . Giờ của Pari 19 - 7 =12h ngày 5.12.2003 Giờ của Matxcơva 19 - 5 =14h ngày 5.12.2003 Giờ của Lot Angiơ let 19 + 8 =28h – 24h = 4h ngày 6.12.2003 Câu 8 : Nhân dịp năm mới , bạn Hà ở Quảng Ninh ( múi giờ thứ 7) ,đúng 1 h ngày1.1.2004 gửi thiệp chúc mừng 1 bạn ở Ha-ba-na( Cu Ba) thuộc múi giờ 19 , sau 2 tiếng thì bạn ở Ha- ba-na nhận được . Hỏi lúc đó là mấy giờ , ngày bao nhiêu ? * Trả lời : Ở QN là 1h ngày 1.1.2004 thì giờ ở Ha-ba-na là : 1+ (19 - 7) = 13h ngày 1.1.2004. Số giờ ở Ha-ba-na : 13+ 2 = 15h ngày 1.1.2004 . Câu 9 : Ở QN là 1h ngày 1.1.2004 thì giờ ở Ha-ba-na là : 1+ (19 - 7) = 13h ngày 1.1.2004. Số giờ ở Ha-ba-na : 13+ 2 = 15h ngày 1.1.2004 . Câu 10: Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong cuộc sống? * Trả lời : - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên một mặt phẳng. - Trong việc giảng dạy và học tập địa lí,bản đồ có vai trò rất quan trọng.Nờ có bản đồ,chúng ta có khái niệm chính xác về vị trí,về sự phân bố các đối tượng,các hiện tượng địa lí tự nhiên cũng như kinh tế xã hội ở các vùng khác nhau trên Trái Đất mà chúng ta chưa đặt chân tới. Câu 11: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng? * Trả lời : - Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyên vĩ tuyến là những đường thẳng. Câu 12 : Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện dưới mấy dạng? cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? * Trả lời : a) Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của kích thước được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất
  12. b) Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước. + Tỉ lệ số là một số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. + Tỉ lệ thước là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẳn,mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. a) Ý nghĩa: Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng trên thực địa. Câu 13: Kinh độ là gì ? Vĩ độ là gì ? Cho biết cách xác định tọa độ địa lí của một điểm? * Trả lời : - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến góc. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến góc. - Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó. - Để xác định tọa độ địa lí của một điểm,từ điểm đó chiếu lên xác định kịnh độ và chiếu ngang để xác định vĩ độ. Câu 14: Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất ? Giả sử Trái Đất là hình cầu nhưng lại không quay quanh trục và quanh Mặt Trời thì có ngày đêm không? Tại sao ? * Trả lời : a) Do Trái Đất tự quay quanh trục chính của nó.vận động này đã làm cho mọi nơi Trên Đất đều có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau b) Vẫn có ngày và đêm.Vì Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu sáng toàn bộ bề mặt mà chỉ chiếu sang được một nữa. Câu 15: Nha Trang và Đà Lạt là hai thành phố nằm trên cùng một vĩ tuyến (không tính phút, giây vĩ độ). Mặt trời mọc ở Nha Trang vào thời điểm 5h27’ và lặn 18h05’. Vậy ở Đà Lạt mặt trời mọc và lặn ở thời điểm nào? Biết rằng Nha Trang nằm ở kinh tuyến 109015’Đ, Đà Lạt nằm ở kinh độ 108026’Đ. Tr¶ lêi: Tính mặt trời mọc và lặn ở Đà Lạt gồm các bước sau: - Tính số kinh tuyến (KT) Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời trong 1 giờ: 3600KT : 24h = 150KT/h - Tính khoảng thời gian 10KT quay quanh Mặt Trời: 1h = 60’: 150KT = 4’KT - Tính khoảng thời gian 1’KT quay quanh Mặt Trời: 4’ = 240” : 60’KT = 4”/1’KT - Tính khoảng cách Nha Trang đến Đà Lạt: 109015’Đ = 108075’Đ - 108026’Đ = 49’KT - Thời điểm Mặt Trời mọc ở Đà Lạt là: 5h27’ + (49’KT X 4”) = 5h27’ + 3’16” = 5h30’16” - Mặt Trời lặn ở Đà Lạt là: 18h05’ + 3’16” = 18h08’16”
  13. Lưu ý: Thời gian 1’KT; 10KT quay quanh mặt trời thí sinh có thể làm khác kết quả 1/15phút, 1/15h vẫn cho điểm như trên. Câu 16: Dựa vào nội dung của sơ đồ địa hình dưới đây (thời tiết ổn định), em hãy: a) Xác định độ cao tuyệt đối của điểm B(đơn vị tính: m), biết rằng nhiệt độ tại đó là 200C. b) Vào thời điểm đó khí áp tại C đo được là 750mm (Hg), vậy lớp không khí trên bề mặt ở C là bao nhiêu độ? c) Độ cao từ C đến B được gọi là độ cao gì? Cao bao nhiêu mét (m)? Điểm B Nhiệt độ:200C Điểm A Nhiệt độ: 260C Khí áp: 760mm Điểm C Khí áp: 750mm Biển Chú thích: Sơ đồ địa hình và hoạt động của gió Hướng chuyển động của gió ẩm Hướng chuyển động của gió khô Tr¶ lêi: a) Cách xác định độ cao tuyệt đối của vị trí B - Trước hết xác định đọ cao tuyệt đối của vị trí A - Xác định đọ cao tương đối giữa A và B - Độ cao tuyệt đối vị trí B là tổng độ cao tuyệt đối vị trí A + Độ cao tương đối vị trí A B + Cách xác định độ cao tuyệt đối của vị trí A: Vì khí áp lên cao 10m thì giãm 1mm, vậy độ cao tuyệt đối ở A là: {(760mm (Hg) - 740mm (Hg)} X 10m = 200m
  14. + Xác định độ cao tương đối vị trí A đến B: Không khí ẩm lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C Biên độ nhiệt giữa A và B là: 260C - 200C = 60C Vậy độ cao vị trí B so với vị trí A là: (60C : 0,60C) X 100m = 1000m + Độ cao tuyệt đối của vị trí B: 200m + 1000m = 1200m b) Xác định nhiệt độ lớp không khí ở trên mặt vị trí C: - Phải xác định độ cao tuyệt đối của vị trí C: {(760mm(Hg) - 750mm(Hg)} X 10m = 100m -Xác định độ cao tương đối từ vị trí C đến vị trí B: 1200m - 100m = 1 100m - Không khí khô di chuyển xuống thấp cứ 100m nhiệt độ tăng 10C , vậy nhiệt độ tại vị trí C là: 200C = (1 100m : 100m) = 110C. => Nhiệt độ tại vị trí C là: 200C + 110C = 310C c) Độ cao từ C đến B: - Độ cao từ vị trí B so với vị trí C là độ cao tương đối. - Độ cao đó là 1 100m Câu 17: Hãy cho biết mặt trời lên thiên đỉnh bao nhiêu lần trong một năm ở vĩ độ 100B? Hãy tính thời gian mặt trời lên thiên đỉnh ở các lần đó? (Cho phép tính sai số + 1 ngày). Tr¶ lêi: - Tại vĩ độ 100B trong một năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh. Vì: 100B nằm trong khu vực nội chí tuyến. - Tính thời gian mặt trời lên thiên đỉnh: +Mặt trời chuyển động biểu kiến từ 21/3 đến 22/6 mất 93 ngày. Trong 93 ngày Trái Đất chuyển động được một góc là: 23027’ mà: 23027’ = 1407’KT Vậy một ngày Trái Đất đi được là: 1407’: 93 ngày 0015’06”KT 15’KT Mà theo đề bài ta có: 100KT = 600’KT => Trái Đất chuyển động được một góc 100 thì mất khoảng thời gian là: 600’KT : 15’KT 40 ngày. Vậy mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ nhất là: 21/3 + 40 ngày = 30/4 Mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ hai là: 23/9 - 40 ngày = 14/8 . 3. Cñng cè: - GV hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cho HS. 4. C©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ: - H·y cho biÕt nguyªn nh©n dÉn ®Õn hiÖn t­îng ngµy ®ªm dµi ng¾n theo mïa trªn Tr¸i §Êt? - NÕu Tr¸i §Êt vÉn chuyÓn ®éng xung quanh mÆt trêi nh­ng kh«ng chuyÓn ®éng xung quanh trôc th× sÏ cã hiÖn t­îng g× x¶y ra?
  15. - NÕu nh­ trong khi chuyÓn ®éng quanh mÆt trêi, Tr¸i §Êt kh«ng tù quay vµ trôc cña nã kh«ng nghiªng mµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng quü ®¹o th× nh÷ng hÖ qu¶ cña nã cã g× thay ®æi? - Đo độ dài từ Cửa Tùng (Vĩnh Linh) đến Lao Bảo (Hướng Hóa) trên thực địa là 110 Km. Nếu biểu diễn đường đi đó trên bản đồ sẽ dài bao nhiêu cm nếu bản đồ có tỉ lệ: a. Tỉ lệ: 1: 1 250 000 b. Tỉ lệ: 1: 2 000 000 - Đo khoảng cách bất kì hai bản đồ khác nhau đều có độ dài là: 2,1 cm. Vậy khoảng cách đó trên thực tế là bao nhiêu mét (m) nếu: a. Bản đồ thứ nhất có tỉ lệ: 1: 1 000 000 b. Bản đồ thứ hai có tỉ lệ: 1: 1 250 000./ ___ RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÝ (6 tiÕt) I. Kĩ năng bản đồ 1. Kĩ năng xác định vị trí địa lí trên bản đồ Vị trí địa lí của một đối tượng là mối quan hệ không gian của nó đối với những đối tượng khác ở xung quanh có liên quan đến nó về toán học, tự nhiên, kinh tế, chính trị, quốc phòng. Ví dụ: Xác định vị trí địa lí của Việt Nam ( phần đất liền ) * Toạ độ địa lí phần đất liền: - Điểm cực Bắc: Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang 23023’B – 105020Đ. - Điểm cực Nam: Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau 8034’B – 104040’Đ - Điểm cực Tây: Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên 22022’B – 102010’Đ - Điểm cực Đông: Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà 23023’B – 105020’Đ * Vị trí tiếp giáp: Bắc giáp Trung Quốc (1400km ), Tây giáp Lào ( 2067 ) và Cam-pu- chia (1080km ) Đông và Nam giáp biển ( 3260 km ). * Tự nhiên: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biển. * Kinh tế: Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề, giao lưu với các nước Đông Nam Á và thế giới bằng nhiều phương tiện khác nhau. 2 Kĩ năng mô tả độ cao, độ sâu: Cách biểu hiện độ cao trên bản đồ: dùng đường đồng mức, chỉ số độ cao, màu sắc - Dựa vào thang màu hoặc dựa vào đường đồng mức để xác định độ cao. - Xác định độ dốc và hướng dốc: + Hướng dốc:Căn cứ vào dòng chảy của sông( Bắt nguồn ở nơi cao, đổ về nơi thấp) Những nơi sông uống khúc nhiều và có nhiều đầm lầy độ dốc nhỏ . + Dốc nhiều: những đường đồng mức nằm sát nhau, thang màu chuyển tiếp nhanh
  16. Ví dụ: Xác định độ cao và hướng dốc của ba miền địa lí tự nhiên. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Cao nhất ở Tây Bắc 2419m và ở phía Bắc 2274m - Thấp nhất ở Đông Nam - Dốc lớn ở Tây Bắc và dốc nhỏ ở đồng bằng Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Cao nhất ở Tây Bắc 3143m - Thấp nhất ở đồng bằng, hướng dốc là Tây Bắc – Đông Nam. - Dốc lớn ở Tây Bắc Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Tây Nguyên dốc ở phía Đông, phía Tây ít dốc. Cao ở phía Bắc và phía Nam, thấp ở giữa. Đồng bằng Nam Bộ bằng phẳng, độ dốc nhỏ. 3 Kĩ năng mô tả địa hình: * Dàn ý mô tả: - Có những dạng địa hình nào? Phân bố ra sao? - Dạng địa hình nào chiếm ưu thế? Chỗ cao nhất, thấp nhất là bao nhiêu? - Mô tả từng dạng địa hình + Núi: Cao (trên 2000m ), trung bình ( 1000 – 2000m ), thấp dưới 1000m nằm ở bộ phận nào của lãnh thổ, tiếp cận với dạng địa hình nào? Với vịnh, biển, đại dương nào? Độ cao trung bình, đỉnh cao nhất là bao nhiêu mét? Dốc về phía nào? Thoải về phía nào? Bị cắt xẻ nhiều hay ít bởi các thung lũng sông, gây trở ngại lớn hay nhỏ cho sự phát triển giao thông vận tải, ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? + Bình nguyên ( 0 – 200m ), cao nguyên ( Trên 500m) nằm ở phía nào của lãnh thổ, hình dáng, kích thước, tiếp cận với dạng địa hình nào? Bị sông ngòi chia cắt nhiều hay ít? Có những hệ thống sông lớn nào chảy qua? Ví dụ: Mô tả địa hình của ba miền địa lí tự nhiên? Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Gồm khu vực đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi con Voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh, phía Nam là đồng bằng sông Hồng. - Núi chiếm phần lớn diện tích, cao nhất ở Tây Bắc ( Tây Côn Lĩnh 2402m), thấp nhất ở Đông Nam ( Ven biển dưới 1000m ) - Núi chủ yếu là đồi núi thấp ở phía Bắc và Đông Bắc của miền, Phía Nam là đồng bằng Bắc Bộ, phía Đông là vịnh Bắc Bộ. Các dãy núi hình cánh cung, từ Đông sang Tây là: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. Độ cao trung bình dưới 100m, đỉnh cao nhất là Tây Côn Lĩnh 2419m. Dốc về phía Bắc và phía Tây Bắc, thoải về phía Nam và Đông Nam. - Sông ngòi dày đặc chia cắt vùng núi thành nhiều ngọn và thung lũng. Các dãy núi hình cánh cung này tạo điều kiện thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ làm tăng tính lạnh về mùa đông, các thung lũng rộng tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông vận tải.
  17. - Đồng bằng ở phía Đông Nam có hình tam giác, rộng 15.000km2 phía Đông là vịnh Bắc Bộ. Có hai hệ thống sông lớn: Sông Hồng và sông Thái Bình chia đồng bằng thành nhiều ô nhỏ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là vùng núi cao và đồ sộ nhất nước ta vơi những dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở, phía Đông của Bắc Trung Bộ là đồng bằng ven biển hẹp. - Núi chiếm phần lớn diện tích, cao nhất ở Tây Bắc, dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng cao 3143m, thấp nhất là đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ. Núi chiếm phần lớn diện tích, đây là vùng đồi núi cao nhất nước ta ở phía Bắc như dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng cao 3143m được xem như là nóc nhà của Việt Nam. Phía Tây và Tây Nam là các núi cao kế tiếp nhau: Pu-huổi-Long, Pu- Hoạt. Ở giữa là các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu. Núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam, dốc về phía Tây, thoải về phía Đông Nam. Vùng núi ở phía Tây Bắc Trung Bộ chủ yếu là đồi núi thấp, hướng Tây Bắc-Đông Nam có hai sườn không cân đối: Dốc về phía Đông và thoải về phía Tây. Sông ngòi dày đặc chia cắt vùng núi thành nhiều thung lũng sâu, sông ngòi có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh. Ở vùng Tây Bắc khó khăn cho sự phát triển giao thông vận tải. Hướng núi Tây Bắc-Đông Nam mùa hạ đón gió mùa Tây Nam gây mưa lớn ở một số địa phương Tây Bắc còn ở Bắc Trung Bộ thời tiết khô và nóng. Mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn ở Bắc Trung Bộ, ở Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển bị các nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng thành nhiều ô nhỏ, có hai hệ thống sông lớn là sông Mã và sông Cả. 4. Kĩ năng mô tả khí hậu - Nhiệt độ: các chỉ số màu đỏ, những nơi có cùng nhiệt độ được nối với nhau bằng những đường cong gọi là những đường đẳng nhiệt. - Lượng mưa: Dùng màu sắc khác nhau để khoanh vùng. - Gió được biểu hiện bằng mũi tên * Dàn ý mô tả: - Nằm giữa những vĩ độ nào? - Thuộc vành đai khia hậu gì? - Mùa hạ có đường đẳng nhiệt nào chạy qua? Đường đẳng nhiệt cao nhất chạy qua những đâu? Vì sao? - Sự phân bố đường đẳng nhiệt  đặc điểm khí hậu? - Gió thịnh hành trong năm là loại gió nào? Ảnh hưởng gì đến khía hậu? - Lượng mưa trên đại bộ phận lãnh thổ là bao nhiêu? Những vùng nào mưa nhiều? Vùng nào mưa ít? Vì sao? Ví dụ 1: Dựa vào bản đồ mô tả khí hậu nước ta? - Nằm giữa 8034’B – 23023’B, nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới nửa cầu Bắc.
  18. - Mùa hạ có các đường đẳng nhiệt: 180C, 280C, 240C, 280C chạy qua. Nhiệt độ cao nhất ở đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải miền Trung vì nơi đây chịu ảnh hưởng của gió khô nóng Tây Nam. - Mùa đông có các đường đẳng nhiệt: 14 0C, 180C, 240C chạy qua, nhiệt độ thấp nhất là vùng núi và trung du Đông Bắc, Tây Bắc. Đây là những vùng nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta, núi cao chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc lạnh và khô. - Các đường đẳng nhiệt trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. ( Từ một số vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn) - Gió: Gió mùa Đông Bắc ( Mùa Đông ) lạnh và khô làm cho miền Bắc có mùa đông lạnh. Ở miền khí hậu phía Bắc và phía Nam là mùa khô. Riêng duyên hải Miền Trung có mưa do gió mùa đông Bắc qua biển nhận được hơi nước, gặp dãy Trường Sơn chắn gió. - Mùa hạ có gió mùa Tây Nam thổi vào miền Nam, miên Trung, miền Bắc gió mùa Tây Nam và Đông Nam. Thời tiết phổ biến là trời nhiều mây, mưa rào, mưa dông. Riêng duyên hải miền Trung thời tiết khô nóng do ảnh hưởng gió khô nóng Tây Nam. - Lượng mưa trên đại bộ phận lãnh thổ nước ta là từ 1500mm – 2000mm/năm, lượng mưa lớn ( Trừ những nơi kín gió: Mườn Xén ( Nghệ An); Ninh Thuận ( Địa hình khuất gió và song song với hướng gió). Những nơi có lượng mưa lớn ( Hòn Ba – huyện Trà Mi – Quảng Nam), Kon-Tum 4000-5000mm/năm - Chế độ mưa theo mùa: Mưa tập trung vào mùa hạ ( Tháng 5 – tháng 10) do gió mùa Đông Nam và Tây Nam, riêng Bức Trung Bộ mưa tập trung vào mùa Thu-Đông do gió mùa Đông Bắc đem hơi ẩm đến, bã cũng góp phần làm cho mưa nhiều về mùa đông. Kết luận: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh trên nửa phần phía Bắc của đất nước, lượng mưa hàng năm tương đối lớn trên khắp lãnh thổ. Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng và năm (0C) tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nă Địa m điểm Hà Nội 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5 TPHCM 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 27.1 Hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên và giải thích vì sao có sự khác biệt đó? Hướng dẫn trả lời * Phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt - Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn ở Thành Phố Hồ Chí Minh ( nhiệt độ trung bình năm 230C so với 27.10C ) - Hà Nội có ba tháng ( 12, 1, 2 ) nhiệt độ xuống dưới 20 0C, thậm chí có hai tháng nhiệt độ xuống dưới 180C. - Hà Nội có 4 tháng ( 6, 7, 8, 9 ) nhiệt độ cao hơn TP Hồ Chí Minh. - TP Hồ Chí Minh quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ dưới 25.70C. - Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao, tới 12.50C - Biên độ nhiệt ở Thành Phố Hồ Chí Minh thấp,chỉ 3.10C
  19. * Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó: - Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc thổi từ vùng áp cao lục địa phương Bắc tràn xuống, nên có nhiệt độ thấp trong các tháng mùa đông. Trong thời gian này TP Hồ Chí Minh không chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ cao. - Từ tháng 5 đến tháng 10 , toàn lãnh thổ nước ta có gió hướng Tây Nam thịnh hành và Tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ. Vì thế trong thời gian này nền nhiệt độ cao đều trên toàn quốc. - Hà Nội ở gần chí tuyến Bắc cùng với nhiệt độ hạ thấp vào mùa Đông nên biên độ nhiệt cao hơn. TP Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, cùng với hai mùa đều có nhiệt độ tương đối cao. Vì thế biên độ nhiệt trong năm thấp. - Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh trong mùa hạ ngắn hơn. Thêm vào đó, do ảnh hưởng hiệu ứng phơn xảy ra trong mùa hạ, nên nhiệt độ các tháng 6, 7, 8, 9 cao hơn ở Thành Phố Hồ Chí Minh. 5. Kĩ năng mô tả sông ngòi Nhìn mạng lưới sông ngòi có thể thấy được những nét lớn về đặc điểm khí hậu, địa hình, thực vật, sự phân bố dân cư trên bản đồ. * Dàn ý mô tả: - Nêu những nét chung của sông ngòi: + Mạng lưới s/ngòi ra sao( Dày đặc hay thưa thớt, đều hay không đều), nguyên nhân? + Sông chảy theo những hướng nào, đổ vào biển, đại dương nào? Hướng nào tập trung nhiều nhất? Vì sao? + Nguồn cung cấp nước cho sông ( Mưa, tuyết, băng, nước ngầm ) và chế độ nước. - Các hệ thống sông chính: + Sông chính lớn hay nhỏ, bắt nguồn từ đâu, chảy theo hướng nào? Đổ vào đâu, sông dài hay ngắn? Chảy qua những miền địa hình nào? + Độ dốc lớn hay nhỏ, có nhiều hay ít các sông nhánh, các sông này từ đâu chảy đến, nguồn tiếp nước sông chính avf phụ, chế độ nước của sông, ý nghĩa kinh tế? Ví dụ: Dựa vào AtLát Địa Lí Việt Nam mô tả sông ngòi nước ta. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều khắp trên lãnh thổ, đại bộ phận là những sông nhỏ, chỉ có hai hệ thống sông lớn là Sông Hồng va sông Cửu Long. Do lượng mưa trung bình trên lãnh thổ nước ta lớn trên 1500mm/năm. Nên mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp. Lãnh thổ đất liền kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía đông giáp biển, phía tây phần lớn là núi, nơi bắt nguồn của nhiều sông nên đại bộ phận sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc. Riêng Bắc Bộ và Nam Bộ chiều ngang rộng hơn nên có một số sông lớn. - Phần lớn các sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra biển Đông, một số sông chảy theo hướng vòng cung ở vùng Đông Bắc: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Địa hình cao ở Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam, các dãy núi có hai hướng chính là hướng Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung. - Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa ( do nhiệt độ cao ). Lượng mưa lớn nên tổng lượng nước chảy của sông lớn. Ở Bắc Bộ và Nam Bộ lũ về mùa hạ, cạn về mùa
  20. Đông do phù hợp với chế độ mưa mùa hạ. Riêng ở Trung Bộ lũ về mùa Đông ( tháng 9 đến tháng 12 ) do mùa này mưa nhiều. * Các hệ thống sông lớn: - Bắc Bộ: Hệ thống sông Hồng + Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quí, chỉ có phần trung lưu và toàn bộ hạ lưu chảy qua nước ta theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đổ vào vịnh Bắc Bộ. Chiều dài tổng cộng 556km, đoạn trung lưu chảy qua vùng đồi thấp, độ dốc nhỏ, khi vào miền đồng bằng độ cao thấp, độ dốc nhỏ nên uốn thành nhiều khúc, cùng với sông Thái Bình hợp thành tam giác châu mà đỉnh là Việt Trì. + Ở Việt Trì nhận được nước của hai phụ lưu là S Đà bên phải và S Lô bên trái. S Đà là phụ lưu lớn nhất bắt nguồn từ Trung Quốc đến Tuyên Quang nhận nước của S Gâm, đến Đoan Hùng nhận phụ lưu sông Chảy, sông Chảy có nhiều thác ghềnh. + Nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, sông có lũ về mùa hạ, cạn về mùa đông. Ý nghĩa kinh tế: + Thuỷ lợi: Chủ động canh tác, thâm canh, tăng vụ + Thuỷ điện: Trữ lượng khá lớn nhưng hiện nay chưa khai thác hết + Nối với hệ thống sông Thái Bình thuận lợi cho giao thông vận tải + Bồi đắp phù sa tạo điều kiện cho n/nghiệp phát triển; phát triển nghề cá nước ngọt. - Nam Bộ: Hệ thống sông Mê Kông + Dài 4420km, bắt nguồn từ Tây Tạng Trung Quốc chảy qua các nước: Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam. Ở nước ta chỉ đoạn hạ lưu dài 230km. Ở tỉnh Đòng Tháp phân thành hai nhánh: Phía Bắc là S Tiền, phía Nam là S Hậu đổ ra biển bởi 9 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề. + Sông chảy qua vùng Đông Nam Bộ độ dốc nhỏ, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa. Chế độ nước điều hoà. Ý nghĩa kinh tế: - Thuỷ lợi, bồi đắp phù sa - Giao thông đường sông, nghề cá nước ngọt II. H­íng dÉn häc vµ khai th¸c atlat ®Þa lÝ viÖt nam 1. Cách đọc Atlat địa lí - Nắm được nội dung yêu cầu cần đọc. - Nắm được mục đích, yêu cầu khi đọc Atlat để tìm kiếm và rút ra được những thông tin cần thiết. - Cần kết hợp với những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí được thể hiện trong bản đồ. - Đọc Atlat theo trình tự từ khái quát đến chi tiÕt 2. Các mức độ đọc Atlat địa lí - Mức độ 1 (đơn giản): chỉ cần đọc kĩ chú giải, tìm và xác định đối tượng trên bản đồ. - Mức độ 2: dựa vào màu sắc, kí hiệu, ước hiệu để tìm ra những đặc điểm không thể hiện trực tiếp trên bản đồ - Mức độ 3: Cần phải kết hợp nhiều bản đồ và những kiến thức đã học để tìm ra kiến thức liên quan, đồng thời giải thích các hiện tượng địa lí được thể hiện trên Atlat.
  21. 3. Các bước sử dụng Atlat Địa lí 3.1. Tìm hiểu cấu trúc của Atlát (Gồm những trang nào, mục nào, sắp xếp ra sao) 3.2. Xem chú giải ở trang 1: để biết kí hiệu thể hiện trên bản đồ và cố gắng ghi nhớ các kí hiệu đó để tránh phải lật đi lật lại nhiều lần. Ví dụ: Nắm vững các kí hiệu, ước hiệu của từng loại mỏ khi đọc bản đồ khoáng sản. - Biết sử dụng màu sắc khi đọc bản đồ khí hậu, địa hình, -Biết sử dụng ước hiệu khi đọc bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp 3.3. Khai thác kiến thức từ các bản đồ - Thông thường mỗi bản đồ kinh tế có từ 1- 3 biểu đồ thể hiện sự tăng giảm về giá trị tổng sản lượng, cơ cấu của các ngành kinh tế. Vì vậy GV cần rèn luyện cho HS kĩ năng dựa vào kí hiệu, ước hiệu của bản đồ để tìm ra qui mô sản lượng, cơ cấu của các ngành(căn cứ chiều cao các cột, độ lớn các hình tròn, biểu đồ trên bản đồ, VD các trang 14, 15, 16, 17, 19, 20 ). 4. Chú ý khi trả lời câu hỏi khai thác Atlat địa lí: - Nội dung, mục đích của câu hỏi. - Trên cơ sở nội dung của câu hỏi cần phải xem phải trả lời một hay nhiều vấn đề từ đó xác định những trang bản đồ cần thiết trong Atlat. a. Dạng câu hỏi chỉ cần sử dụng một bản đồ: Ví dụ 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày sự phân bố nguồn tài nguyên khoáng sản của nước ta? Ví dụ 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam: a. Hãy kể tên các vùng có diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đã sử dụng ở các mức: trên 40%; từ 15% - 40% b. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm. b. Dạng câu hỏi dùng nhiều bản đồ trong Atlat. * Những câu hỏi đánh giá tiềm năng (thế mạnh) để phát triển một ngành Ví dụ 1: Đánh giá tiềm năng để phát triển công nghiệp: Cần sử dụng nhiều bản đồ để khai thác như: + Bản đồ địa hình để phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp; + Sử dụng bản đồ khoáng sản để thấy được cơ sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp nặng; + Sử dụng bản đồ nông nghiệp để thấy được cơ sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến. + Sử dụng bản đồ dân cư để thấy được nguồn nhân lực và nguồn tiêu thụ để phát triển công nghiệp GV y/c hs nắm vững phần lý thuyết đã học trong bài. ___
  22. Ngµy gi¶ng: Chñ ®Ò 3 (3 tiÕt) §Þa lÝ kinh tÕ x· héi ®¹i c­¬ng C©u 1: Gi¶i thÝch t¹i sao miÒn ven biÓn §¹i T©y D­¬ng cña vïng T©y B¾c ch©u Phi còng n»m cïng vÜ ®é nh­ n­íc ta nh­ng cã khÝ hËu nhiÖt ®íi kh«, cßn n­íc ta cã khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm, m­a nhiÒu? TL: - Do ë T©y B¾c ch©u Phi th­êng xuyªn cã ¸p cao chÝ tuyÕn ngù trÞ quanh n¨m, giã chñ yÕu lµ giã mËu dÞch, ven bê cã dßng biÓn l¹nh ch¶y qua.
  23. - N­íc ta n»m ë khu vùc nhiÖt ®íi giã mïa kh«ng bÞ ¸p cao ngù trÞ th­êng xuyªn, nöa n¨m ®­îc giã mïa nãng Èm tõ biÓn thæi vµo vµ ®em theo l­îng m­a lín. C©u 2: Gi¶i thÝch t¹i sao l­îng m­a tËp trung nhiÒu nhÊt ë xÝch ®¹o, nhiÒu ë vïng «n ®íi, t­¬ng ®èi Ýt ë 2 vïng chÝ tuyÕn B¾c vµ Nam, cµng Ýt khi vÒ 2 cùc? TL: - Khu vùc xÝch ®¹o mua nhiÒu nhÊt do ¸p thÊp, nhiÖp ®é cao, khu vùc nµy chñ yÕu lµ ®¹i d­¬ng vµ rõng xÝch ®¹o Èm ­ít, n­íc bèc h¬i m¹nh. - 2 khu vùc chÝ tuyÕn m­a Ýtlµ do khÝ ¸p cao, tØ lÖ diÖn tÝch lôc ®Þa t­¬ng ®èi lín. - 2 khu vùc «n ®íi cã l­îng mua trung b×nh do cã khÝ ¸p thÊp, cã giã t©y «n ®íi tõ biÓn thæi vµo. - 2 khu vùc ®Þa cùc m­a Ýt nhÊt do khÝ ¸p cao ngù trÞ, do kh«ng khÝ l¹nh l­îng n­íc kh«ng bèc h¬i ®­îc. C©u 3: TÝnh tØ sè giíi tÝnh cña d©n sè Vn n¨m 2001. BiÕt d©n sè VN n¨m 2001 lµ 78,7 triÖu ng­êi, trong ®ã sè nam lµ 38,7 triÖu ng­êi, sè n÷ lµ 40,0 triÖu ng­êi? TL: - TNN = (38,7 triÖu : 40,0 triÖu) x 100% = 96,8% - TØ lÖ giíi tÝnh Tnam = (38,7 triÖu : 78,7 triÖu) x 100% = 49,2% => Cho biÕt: + Cø trong 100 n÷ cã 96,8 nam. + D©n sè nam chiÕm 49,2% trong tæng sè d©n. C©u 4: Nªu ¶nh h­ëng tÝch cùc vµ tiªu cùc cña ®« thÞ ho¸ ®Õn ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi vµ m«i tr­êng? TL: C¸c khÝa c¹nh Nh÷ng ¶nh h­ëng tÝch cùc Nh÷ng ¶nh h­ëng tiªu cùc - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu d©n sè - Khã kh¨n rÊt lín trong viÖc ®¸p ho¹t ®éng kinh tÕ tõ khu vùc 1 øng c¬ cÊu h¹ tÇng ®« thÞ (giao sang khu vùc 2 vµ 3, thay ®æi th«ng, ®iÖn, n­íc, c«ng viªn, c©y c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ, ®Èy xanh ). Kinh tÕ - x· m¹nh nhanh tèc ®é t¨ng - BÊt cËp vÒ vÊn ®Ò viÖc lµm. héi tr­ëng kinh tÕ. - Søc Ðp vÒ nhµ ë. - Phæ biÕn lèi sèng thµnh thÞ, d©n c­ ®­îc tiÕp cËn víi v¨n minh ®« thÞ. - Thay ®æi s©u s¾c møc sinh, tö vµ h«n nh©n. - ChÊt l­îng m«i tr­êng ®« thÞ M«i tr­êng - H×nh thµnh m«i tr­êng ®« kh«ng ®¶m b¶o vµ bÞ xuèng cÊp (« thÞ. nhiÔm, bôi, tiÕng ån, r¸c th¶i, nguån n­íc), tÖ n¹n x· héi. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (18 tiÕt)
  24. 1. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Phần đất liền: - Diện tích 329.247km2, kéo dài 15 vĩ độ, hẹp ngang. Chiều dài Bắc – Nam 1650km, nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông khoảng 50km ( tỉnh Quảng Bình ) - Nằm trọn trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT - Giáp biển với chiều dài đường bờ biển 3260km - Đường biên giới trên đất liền dài 4550km. - Nằm trong vòng đai nhiệt đới nửa cầu Bắc + Các điểm cực nằm trên phần đất liền: + Điểm cực Bắc: Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang 23023’B – 105020Đ. + Điểm cực Nam: Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau 8034’B – 104040’Đ + Điểm cực Tây: Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên 22022’B – 102010’Đ + Điểm cực Đông: Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà 23023’B – 105020’Đ Phần biển: - Diện tích khoảng 1 triệu km2, có hơn 3000 đảo Những đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật 2. Đặc điểm địa hình Việt Nam Ba đặc điểm cơ bản: 2.1. Đa dạng, nhiều kiểu loại: địa hình đôì núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa. - Đồi núi: là bộ phận quan trọng của nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Núi chiếm ¾ diện tích phân đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. Núi kéo dài hơn 1000km, từ biên giới Tây Bắc tơí Đông Nam Bộ, tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đông. Nhiều nơi lan ra sát biển hoặc chia cắt bờ biển, hoặc bị biển nhấn chìm tạo thành các đảo, quần đảo ( Vùng biển Quảng Ninh) - Đ/bằng: chỉ chiếm ¼ diện tích, bị đồi núi chia cắt thành nhiều ô nhỏ, nhiều khu vực. 2.2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và trẻ lại, tạo thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa với hướng chủ yếu là hướng TB-ĐN và hướng vòng cung. - Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, cùng các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. - Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hy-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, trùng với hướng tây bắc-đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
  25. - Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kỳ tân kiến tạo. 2.3. Địa hình nước ta luôn biến đổi do tác động của môi trường nhiệt đới gió mùa và tác động của con người. - Cùng với Tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và của con người là những nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành đại hình hiện tại của nước ta. - Trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, đất đá bị phong hoá mạnh mẽ. Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn - Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước 3. Đặc điểm các khu vực địa hình 3.1 Khu vực đồi núi: Vùng núi Đông Bắc. Vùng núi Tây Bắc. Vùng núi Trường Sơn Bắc. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc - Là một vùng núi thấp, nằm ở tả ngạn - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả sông Hồng, đi từ dãy Con Voi đến vùng - Gồm các dãy núi cao( 1500-2500m) xen đồi ven biển Quảng Ninh kẻ với sơn nguyên, thung lũng, bồn địa - Gồm các dãy núi thấp và vùng đồi - Núi cao nhất: Phan-xi-păng(3143m) trung du phát triển rộng - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam. - Núi cao nhất: Tây Côn Lĩnh (2419m) - Các dãy núi chính: Hoàng Liên Sơn, sơn - Hướng núi: Vòng cung nguyên đá vôi dọc sông Đà, các dãy núi - Các dãy núi chính: Các cánh cung ven biên giới Việt – Lào Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông - Địa hình chắn gió đông bắc, chịu ảnh Gâm hưởng của gió Tây khô nóng. - Địa hình đón gió mùa đông bắc, có - Nhiều vành đai tự nhiên theo độ cao mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết hay - Địa hình các-xtơ phổ biến. nhiễu động - Cảnh đẹp: Sapa, Mai Châu - Vành đai nhiệt xuống thấp vào mùa đông. - Địa hình các-xtơ phổ biến. - Cảnh đẹp: Hạ Long, Ba Bể Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi và cao Nguyên Trương Sơn Nam - Từ phía Nam sông Cả đến dãy núi - Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến ĐNB. Bạch Mã, dài khoảng 600km - Là vùng núi, cao nguyên hùng vĩ và với - Đây là vùng núi thấp, có hai sườn các cao nguyên xếp tầng rộng lớn: Kom không cân xứng, sườn Đông hẹp, dốc, Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lâm Viêng, Di nhiều đèo, thông sang Lào ( Keo Nưa, Linh, Mơ Nông. Các cao nguyên bề mặt có Mụ Gia ), nhiều nhánh núi nằm phủ badan, xếp tầng có độ cao 400m, 800m, 1000m
  26. ngang chia cắt đồng bằng duyên hải - Núi, cao nguyên làm thành cung lớn quay Trung Bộ. lưng ra Biển Đông. - Hướng núi tây bắc-đông nam - Núi cao nhất: Ngọc Linh (2598m ) - Núi cao nhất: Pu-sai-lai-leng(2711m) - Là nóc nhà của phía Nam bán đảo Đông - Địa hình chắn gió Tây Nam tạo ra gió Dương, nơi bắt nguồn nhiều dòng chảy về phơn khô nóng thổi xuống đồng bằng phía Đông, phía Nam, Phía tây ven biển - Cảnh đẹp: Đà Lạt - Cảnh đẹp: Phong Nha, Kẻ Bàng. * Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. 3.2. Khu vực đồng bằng: Đồng bằng hạ lưu châu thổ các sông lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ - ĐB SCL: Cao TB 2-3m so với mực nước biển có DT khoảng 40.000km 2, do phù sa S MêKông bồi đắp. Có cá đê bao trong phạm vi hẹp, có nhiều vùng trũng rộng lớn: Đồng Tháp Mười, khu Tứ Giác Long Xuyên. DT đất mặn, đất chua mặn rất lớn. ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa số 1 nước ta. - ĐB SH: có DT khoảng 15.000km2 do phù sa S Hồng và S TBình bồi đắp. Có hệ thống đê chống lũ vững chắc dài 2700km. Các ô trũng thấp hơn mực nước ngoài đê 3 đến 7m. Có lịch sử khai thác lâu đời, là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm thứ 2 của cả nước. - Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Có tổng diện tích khoảng 15.000km2 và chia thành hiều đồng bằng nhỏ, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoá ( 3100km 2 ). Do núi vùng duyên hải T/Bộ núi phát triển đâm ra sát biển, hẹp ngang, lượng mưa lớn tập trung theo mùa, lũ lên nhanh và rút nhanh nên các đồng bằng ở đây đều nhỏ hẹp và kém phì nhiêu. 3.3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa - Bờ biển: Dài 3260km, chia thành nhiều đoạn khác nhau. Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ có nhiều bãi bùn, bãi triều, rừng ngập mặn, thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, khai thác muối. Bờ biển ở các vùng chân núi, hải đảo khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh sâu thuận lợi xây dựng hải cảng, nhiều bãi cát đẹp thích hợp cho du lịch tắm biển. - Thềm lục địa: rộng khoảng nửa triệu km 2, độ sâu TB 50-100m. Mở rộng ở vịnh BBộ, vùng biển NBộ, thu hẹp ở vùng biển TBộ. Có nhiều bể trầm tích dầu khí, k/sản kim loại 4. Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Các nhân tố hình thành khí hậu VN: Vị trí địa lí. Hoàn lưu gió mùa. Bề mặt địa hình - Đặc điểm chung của khí hậu Việt nam: 4.1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: - Tính nhiệt đới: Bình quân 1m 2 lãnh thổ nhận được 1 triệu kilô calo/năm, số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000giờ/năm. Nhiệt độ TB trên 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam. - Gió mùa: có hai mùa khí hậu phù hợp với hai mùa gió là mùa đông lạnh với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam. - Tính ẩm: Lượng mưa TB năm đạt từ 1500-2000mm/năm. Một số nơi do điều kiện địa hình, lượng mưa hàng năm tăng lên rất cao như Bắc Quang(Hà Giang) 4802mm, Hoàng
  27. Liên Sơn(Lào Cai) 3552mm, Huế 2568mm và Hòn Ba(Quảng Nam)3752mm. Độ ẩm không khí trên 80%. 4.2. Tính đa dạng và thất thường Tính đa dạng: Khí hậu nước ta phân hoá mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian - Theo không gian: + Miền khí hậu phía Bắc, từ Hoành Sơn(Vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt. Mùa hè nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ T Bộ phía Đ dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh (Vĩ tuyến 110B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. + Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt dộ cao quanh năm, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc. + Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. Ngoài ra sự đa dạng của địa hình nước ta đã góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Sườn núi đón gió Tây Nam mưa nhiều, sườn khuất gió khô hạn. Các vùng núi quanh năm mát hơn vùng đồng bằng. - Theo thời gian: Phía Bắc có mùa đông lạnh mưa ít, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. Phía Nam có một mùa mưa và một mùa khô. Tính thất thường: Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớn, năm rét muộn, năm bão nhiều, năm ít bão - Sự thất thường trong chế đọ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hoạt động không điều hoà. Các hiện tượng En-ni-nô và La-ni-na trong những năm gần đây đã làm tăng tính thất thường của thời tiết, khí hậu nước ta. 6. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta 6.1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 ( Mùa đông ) Đây là thời kỳ thịnh hành của gió đông bắc và xen kẻ là những đợt gió đông nam. Trong thời kỳ này thời tiết-khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rõ rệt. - Miền Bắc: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB từ vùng áp cao ở lục địa phương Bắc tràn xuống từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất. Đầu mùa đông lạnh khô, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt, nhiệt độ TB tháng nhiều nơi xuống dưới 15 0C. Trên các miền núi cao có thể xuất hiện sương giá, sương muối, tuyết rơi. - Duyên hải Trung Bộ: cómưa rất lớn vào các tháng cuối năm. - Nam Bộ và Tây Nguyên: thời tiết khô, nóng, ổn định suốt mùa. 6.2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ( Mùa hạ ) Đây là thời kỳ thịnh hành của gió Tây Nam trên cả nước. Ngoài ra, Tín phong nửa cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẻ và thổi theo hướng đông nam. - Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc, đạt trên 25 0C ở các vùng thấp. Tập trung trên 80% lượng mưa cả năm. - Kiểu thời tiết phổ biến: Trời nhiều mây, thjường có mưa rào, mưa dông. + Vùng Tây Bắc và Duyên hải Miền Trung chịu tác đông của gió Tây khô nóng, gây hạn hán vào các tháng 6, 7, 8. + Đồng bằng Bắc Bộ có mưa ngâu kéo dài gây úng ngập.
  28. + Vùng đồng bằng ven biển thường bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, bão mang lại một lượng mưa đáng kể. 6.3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại - Thuận lợi: + Sinh vật phát triển quanh năm + Có điều kiện thực hiện các biện pháp thâm canh, tăng vụ, xen canh, gối vụ, luân canh trong sản xuất nông nghiệp. + Phát triển giao thông, di lịch quanh năm - Khó khăn: + Nhiều tai biến thiên nhiên: bão, lũ lụt, hạn + Nấm mốc, sâu bệnh phát triển ảnh hưởng đến đời sống sản xuất. + Quá trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ vào màu mưa ở các vùng đồi núi. 7. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 7. 1. Đặc điểm chung * Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước - Do lượng mưa TB trên lãnh thổ nước ta lớn trên 1500mm/năm. Nên mạng lưới S/ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Theo thống kê, nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (DT lưu vực dưới 500km2). - Tuy nhiên các sông ở nước ta phần lớn là những sông nhỏ, ngắn và dốc. Lãnh thổ đất liền kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía Đông giáp biển, phía tây phần lớn là núi, nơi bắt nguồn của nhiều sông nên đại bộ phận sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc. Riêng Bắc Bộ và Nam Bộ có chiều ngang rộng hơn nên có một số sông lớn. * Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là TB – ĐN và hướng vòng cung. - Địa hình cao về phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam, các dãy núi có hai hướng chính là tây bắc đông nam và hướng vòng cung. - Các sông điển hình cho hướng TB – ĐN: S Hồng, S Đà, S Tiền, S Hậu Các sông chảy theo hướng vòng cung: S Cầu, S Lô, S Thương, S Gâm, S lục Nam * Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt - Chế độ nước của sông ngòi phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta chia làm hai mùa, một mùa mưa và một mùa khô khác nhau. Mùa lũ trùng với mùa gió tây nam -mùa hạ có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa cả năm. - Tuy nhiên sự phân bố lượng mưa không đồng nhất trên cả nước nên mùa lũ và mùa cạn của sông ngòi có sự khác nhau giữa các miền: Ở BBộ và Nam Bộ lũ về mùa hạ, cạn về mùa đông. Riêng ở Trung Bộ lũ về mùa đông từ tháng 9-12 do mùa này nhiều mưa. * Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. - Hàng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng triệu tấn phù sa. - Bình quân mỗi mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và chất hoà tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200triệu tấn/năm Do khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho các chất hữu cơ phân huỷ nhanh, lượng mưa lớn tập trung theo mùa. 7.2. Giá trị của sông ngòi - Tạo ra các châu thổ màu mỡ ( châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long ), quá trình bồi đắp vẫn còn tiếp diễn ở nhiều vùng cửa sông, ven biển và trong nội địa. - Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
  29. - Phát triển giao thông đường thuỷ, du lịch ( sông Hồng, sông Cửu Long ) - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Xây dựng các công trình thuỷ điện: Hoà Bình trên sông Đà, YaLy trên sông Sê San, Trị An trên sông Đồng Nai 8. Các hệ thống sông lớn ở nước ta Đặc điểm các hệ thống sông lớn ở nước ta 8.1 Sông ngòi Bắc Bộ - Chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài 5 tháng và cao nhất vào tháng 8 - Các sông ở đây có dạng nan quạt nên lũ tập trung nhanh và kéo dài. Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng. - Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống S Hồng. Hệ thống S Hồng gồm ba sông chính là S Hồng(sông Thao), S Lô và S Đà hợp lưu ở gần Việt Trì. 8.2 Sông ngòi Trung Bộ ( Sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, Sông BaĐà Rằng) - Thường ngắn và dốc phân thành nhiều khu vực nhỏ độc lập. Lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn. Do lãnh thổ Trung Bộ hẹp ngang, núi ở phía Tây, nhiều dãy núi phát triển đâm ra sát biển. - Mùa lũ tập trung vào những tháng cuối năm( tháng 9 đến 12) do chế độ mưa. 8.3 Sông ngòi Nam Bộ - Thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước cũng theo mùa nhưng điều hoà. Do lòng sông rộng và sâu, độ dốc nhỏ - Do lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thuỷ triều lớn, rất thuận lợi cho giao thông vận tải. - Có hai hệ thống sôg lớn là sông Mê Công và sông Đồng Nai. 9. Các miền địa lí tự nhiên Miền Miền Bắc và Đông Miền Tây Bắc Miền Nam Trung Yếu tố Bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Bộ và Nam Bộ - Nằm sát chí tuyến - Thuộc hữu ngạn sông - Từ Đà Nẳng Cà Bắc và á nhiệt đới Hoa Hồng, từ Lai Châu đến Mau, chiếm diện tích Vị trí Nam Thừa Thiên-Huế lớn . địa lí - Chịu ảnh hưởng trực - Chịu ảnh hưởng của - Chịu ảnh hưởng của tiếp của nhiều đợt gió gió nóng tây nam vào gió tây nam và tín mùa đông bắc lạnh và mùa hạ phong đông bắc khô. - Miền nền cổ núi - Miền địa máng, núi - Miền nền cổ, núi và thấp, hướng vòng cung cao hướng Tây Bắc - cao nguyên hình khối, là chính Đông Nam là chính nhiều hướng. - Địa hình phần lớn là - Địa hình cao nhất - Trường Sơn Nam là đồi núi thấp với nhiều nước ta: đây là vùng núi khu vực núi, cao Địa cánh cung núimở rộng non trùng đẹp, nhiều núi nguyên rộng lớn được chất, về phía Bắc và quy tụ cao, thung lũng sâu hình thành trên nền cổ địa ở Tam Đảo (Hoàng Liên Sơn với Kontum hình đỉnh Phanxipăng 3143m
  30. - Đồng bằng sông Pu-đen-Đinh ), nhiều - Nhiều đỉnh cao trên Hồng dãy núi đâm ra sát biển 2000m: Ngọc Linh - Đảo và quần đảo như Hoành Sơn, Bạch 2598m, Vọng Phu trong vịnh Bắc Bộ. Mã ) 2051m - Đ.bằng ven biển nhỏ - Các cao nguyên xếp hẹp bị chia cắt thành tàng có phủ badan nhiều ô nhỏ. Lớn nhất là - Phía Nam là đồng đ.bằng Thanh-Nghệ bằng Nam bộ rộng lớn - Tc nhiệt đới bị giảm - Khí hậu đặc biệt do - Miền nhiệt đới gió sút mạnh, mùa đông tác đông của địa hình: mùa nóng quanh năm, lạnh và kéo dài nhất mùa đông đến muộn và có mùa khô sâu sắc nước. kết thúc sớm - Nhiệt độ trung bình - Mùa đông đến sớm - Mùa hạ gió tây nam năm từ 25-270C và kết thúc muộn. To vượt qua các dãy núi cao - Mùa khô kéo dài 6 có thể xuống 00C ở ở biên giới Việt -Lào bị tháng dễ gây hạn hán Khí miền núi và dưới 50C biến tính trở nên nóng và cháy rừng hậu, ở đồng bằng . và khô ảnh hưởng mạnh - Gió tín phong đông thuỷ - Mùa hạ nóng ẩm và đến chế độ mưa của bắc và gió tây nam văn mưa nhiều. Có mưa miền . nóng ẩm thổi thường ngâu vào giữa hạ. - Sông ngòi ngắn, dốc, xuyên - Nhiều sông ngòi, hệ lũ lên nhanh và đột ngột. thống sông Hồng và Theo sát mùa mưa, mùa sông Thái bình, hướng lũ chậm dần từ Bắc vào chảy TB- ĐN và vòng Nam. cung. Có 2 mùa nước rõ rệt Đất feralit ở vùng đồi Đất feralit và đất badan - Đất badan ở Tây Đất, núi, vùng đồng bằng ở vùng đồi núi, vùng nguyên, đồng bằng có sinh có đất phù sa đồng bằng có đất phù sa đất phù sa, đặc biệt là vật đồng bằng Nam Bộ - Chống rét đậm, rét - Bảo vệ rừng đầu - Bảo vệ rừng, hạn chế Bảo vệ hại, hạn, bão nguồn tại các sườn núi ô nhiễm nước của các môi - Xói mòn đất, trồng cao và dốc. dòng sông trường cây gây rừng - Chủ động phòng - Chống bão, lũ, hạn chống thiên tai. vào mùa khô - Chống mặn, phèn, cháy rừng 10. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 10.1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm Biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm trong cảnh quan tự nhiên nước ta: - Địa hình: + Quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ, lớp vỏ phong hoá dày.
  31. + Quá trình xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi đi đôi với quá trình bồi tụ ở các đồng bằng. - Khí hậu: nóng ẩm, phân hoá theo mùa rõ rệt - Sông ngòi: Dày đặc, nhiều nước, thuỷ chế theo mùa, không bị đóng băng - Thổ nhưỡng: Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở vùng đồi núi - Thảm thực vật: Đặc trưng là rừng nhiệt đới gió mùa, nhiều tầng, tán, nhiều thành phần loài, xanh quanh năm. * Những thuận lợi và khó khăn - Thuận lợi: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở để xây dựng và phát triển nền kinh tế với cơ cấu đa dạng + Thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới thâm canh, đa dạng về cơ cấu cây trồng, vật nuôi - Khó khăn: Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Thiên tai thường xảy ra: bão lụt, hạn hán, lũ quét. gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống. 10.2. Việt Nam là nước ven biển - Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc, tăng cường tính nóng ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam - Cứ 1km2 đất liền tương ứng với 3,03km2 mặt biển(1.000.000: 330.000=3.03) - Địa hình phần đất liền kéo dài, hẹp ngang biển ảnh hưởng sâu vào đất liền làm cho nước ta không khô hạn như những nước có cùng vĩ độ như Tây Nam A, Châu Phi 10.3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi - Nước ta có nhiều đồi núi( đồi núi chiếm ¾ diện tích phần đất liền) - Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá mạnh của các cảnh quan tự nhiên - Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan tự nhiên và thay đổi nhanh chóng theo đai cao. - Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thuỷ văn 10.4. Thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp - Cảnh quan thay đổi từ đông sang tây: xa dần ảnh hưởng của biển, càng về phía Tây cảnh quan mang tính chất đồi núi - Cảnh quan thay đổi từ thấp lên cao - Cảnh quan thay đổi từ Nam ra Bắc Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Hoạt động 1 ( trọng tâm): Đặc điểm chung Muốn tạo được kĩ năng nhận biết, phân tích các mối liên hệ địa lí thì yêu cầu hs phải tự chuẩn bị bài ở nhà, đồng thời kết hợp dựa trên những đơn vị kiến thức đã được học ở những bài trước, lớp trước( yêu cầu học sinh học đến đâu phải nắm bài, nắm chắc kiến thức đến đấy- “ tạo vốn”ngay từ ban đầu) thì mới có thể làm tốt được kĩ năng này). Mục tiêu của hoạt động này sau bài học, học sinh phải: - Nắm được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam(4 đặc điểm) - Rèn kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí hậu với thuỷ chế của sông ngòi.
  32. Đăc điểm 1 : mạng lưới sông. Giáo viên (Gv): Nhận xét đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta? Học sinh (Hs): Quan sát bản đồ (sông ngòi hoặc tự nhiên Việt Nam ) nhận xét: mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp cả nước. Hs: đọc SGK + thực tế c/m cho nhận xét trên ( số lượng sông 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các con sông nhỏ, ngắn và dốc (DT lưu vực dưới 500m2, ) Gv: Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông ngắn nhỏ và dốc( 93% là sông nhỏ, ngắn; diện tích lưu vực dưới 500 km2)? Hs : - Nhiều sông suối vì: + Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi + Lượng mưa nhiều(1500-2000 mm/năm) - Sông nhỏ, ngắn và dốc vì: + 3/4 diện tích nước ta là đồi núi + Đồi núi lan ra sát biển + Chiều ngang lãnh thổ hẹp + Sông chảy theo hướng TB-ĐN Như vậy, học sinh đã xác lập được mối quan hệ địa lí đầu tiên của bài: ảnh hưởng của đặc điểm địa hình tới mạng lưới sông và đã phân tích được mối quan hệ địa lí này. Để xác lập được mối quan hệ này học sinh phải nhớ lại kiến thức. Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam-đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam (3/4 diện tích lãnh thổ ). Nếu học sinh nào ham tìm hiểu các em sẽ nhớ lại khái niệm lưu vực sông: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông- (địa lí 6 ) và học sinh sẽ nhớ lại lưu vực sông Hồng 170000 km2; lưu vực sông Mê Công 795000 km2 để nắm chắc đặc điểm này hơn. Đặc điểm 2 : hướng chảy. Gv: Cho 2 nhóm học sinh xác định lần lượt vị trí ( tìm nơi bắt nguồn, nơi đổ về của một số con sông) . Nhóm 1: sông Đà, sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Cả, sông Mã, sông Ba, Nhóm 2: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu , sông Thương, sông Lục Nam. Từ đó Gv yêu cầu Hs nhận xét: Hướng chảy của sông ngòi Việt Nam? Nhóm 1: Hướng TB- ĐN Nhóm 2: Hướng vòng cung Gv: Giải thích vì sao đại bộ phận sông ngòi Việt Nam lại chảy theo hai hướng chính đó ( và hầu hết tất cả các cửa sông đều đổ ra biển Đông)? Hs: Tiếp tục nhớ, huy động lại kiến thức bài 28 Đ/điểm đ/hình V/ Nam để giải thích: + Vì trong cấu trúc của địa hình VN thì đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (đặc điểm một). + Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau(đặc điểm hai), vì vậy, địa thế thấp dần từ TB xuống ĐN (phân bố của các bậc địa hình như đồi núi =>đồng bằng =>thềm lục địa; thấp dần từ nội địa ra biển(qua phân tích các sơ đồ lát cắt “khu HLSơn ; khu vực VBắc”; địa hình nước ta có 2 hướng chính(TB-ĐN; vòng cung) Để rèn kĩ năng tốt ở đặc điểm hai này, yêu cầu học sinh phải nắm chắc kiến thức bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam. Nếu các em không tích luỹ vốn ngay từ đầu thì sẽ rất khó khăn
  33. cho việc phân tích mối quan hệ địa lí này. Như vậy, học sinh sẽ hiểu rằng hướng chảy của sông ngòi chịu ảnh hưởng từ địa hình. Đặc điểm 3:chế độ nước ( mùa nước) Gv: Đặc điểm mùa nước sông ngòi Việt Nam như thế nào? Hs :Đọc SGK kết hợp với kiến thức thực tế sẽ trả lời chính xác :sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn . Để tiếp tục rèn kĩ năng tiếp theo, Gv sẽ khéo léo đưa ra câu hỏi có vấn đề để kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? Hs:Sẽ suy ngay ra được, chế độ nước sẽ liên quan đến chế độ mưa (khí hậu điều hoà=>chế độ nước điêù hoà). Từ việc lưu nhớ lại kiến thức của bài cũ Hs giải thích dựa vào hai bảng số liệu là bảng 31.1 và bảng 33.1 Gv yêu cầu H đọc, quan sát bảng 33.1 .Mùa lũ trên các lưu vực sông Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các sông ở Bắc Bộ + + ++ + + Các sông ở Trung Bộ + + ++ + Các sông ở Nam Bộ + + + ++ + Ghi chú: tháng lũ: + ; tháng lũ cao nhất: ++ Hs: Quan sát bảng 31.1.Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội , Huế và thành phố Hồ Chí Minh nhận xét được mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau ( giống nhau) . Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội Độcao: Lư 5m ợng 18,6 26, 43,8 90,1 188, 239, 288, 318 265, 130, 43,4 23,4 Vĩ độ : mư 2 5 9 2 4 7 210 a 01/B (m Kinhđộ m) : 105048/ Lư ợng mư 161, 62, 47,1 51,6 82,1 116, 95,3 104 473, 795, 580, 297, a 3 2 7 4 6 6 4 (m m) TpHC M
  34. Nhiệt độ (0C) Lư Độ cao: ợng 11m mư Vĩ độ : a 13,8 4,1 10,5 50,4 218, 311, 293, 269, 327, 266, 116, 48,3 10047’ (m 4 7 7 8 0 7 5 B m) Kinhđộ : 106040’ Đ - Mùa lũ của sông sẽ trùng với mùa gió Tây Nam ( mùa hạ): có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa cả năm. VD: Lượng mưa trung bình tháng 7(mm) + Bắc Bộ ( Hà Nội): 288,2mm=>mưa rào + Trung Bộ (Huế):95,3mm=> mưa rất ít (gió Tây khô nóng ,bão) + Nam Bộ ( thành phố Hồ Chí Minh):293,7mm=> mưa rào - Mùa cạn của sông sẽ trùng với mùa gió Đông Bắc( mùa đông): có lượng mưa rất ít. VD: Lượng mưa trung bình tháng 1(mm): + Bắc Bộ( Hà Nội): 18,6mm=>mưa phùn +Trung Bộ(Huế): 161,3 mm=>mưa lớn ( mưa phùn) + Nam Bộ( thành phố Hồ Chí Minh): 13,8mm =>mưa rất ít vì nắng , nóng , khô hạn Như vậy, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa ( chế độ mưa gió mùa) Gv yêu cầu Hs : Giải thích vì sao có sự khác biệt ấy? H phân tích tiếp mối quan hệ địa lí giữa mùa lũ trên các lưu vực sông với yếu tố khí hậu Vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực( mỗi khu vực ) một khác: - Bắc Bộ(Hà Nội): mưa nhiều tháng 5=> tháng 10 (tháng 8: 318mm ). - Trung Bộ + Đông Trường Sơn: mưa nhiều từ tháng 9 =>tháng 12(tháng10: 795,6 mm) - Nam Bộ + Tây Nguyên: mưa nhiều tháng 5, tháng 6=> tháng 11(tháng 9:327,0mm)  Mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. Gv đưa ra kết luận sông ngòi là hàm số của khí hậu - đây có thể coi là một kết luận rất tiêu biểu minh chứng cho mối quan hệ địa lí chặt chẽ giữa sông ngòi và khí hậu. Đặc điểm 4 : Phù sa sông ngòi Gv yêu cầu H đọc SGK kết hợp với vốn hiểu biết nhận xét về hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta? Hs: - Hàm lượng phù sa : lớn (trung bình có 223g/m3) - Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước trên:200 triệu tấn / năm Cái đích của hoạt động 1 sắp đạt được, nhờ vào khâu tổ chức khéo léo của G mà H lại tiếp tục bị cuốn vào bài học, mặc dù các em đã có rất nhiều thao tác rèn kĩ năng địa lí như : nhận xét, liên hệ; lưu nhớ kiến thức cũ, phân tích, so sánh, tổng hợp, Và đến với đặc điểm cuối này H sẽ phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi, sự nhanh trí của mình trên cơ sở những
  35. kiến thức đã học kết hợp với kiến thức của bài 3- Sông ngòi và cảnh quan châu Á-Hàm lượng phù sa cúa sông lớn là do ảnh hưởng từ : + độ dốc của địa hình + độ che phủ của rừng => độ xâm thực lớn Qua đó, HS sẽ lí giải được một cách dễ dàng mối quan hệ địa lí giữa hàm lượng phù sa của sông với địa hình và mật độ che phủ của rừng. Gv: Hàm lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?(có cả thuận lợi và có cả khó khăn ) Hs: lưu nhớ kiến thức đã học từ lớp 6- Bài 23: Sông và hồ và kiến thức thực tế để giải thích điều này : *Thuận lợi : - Thiên nhiên : bồi đắp phù sa tạo ra các đồng bằng châu thổ, mở rộng diện tích đồng bằng, bồi đắp phù sa màu mỡ, - Đời sống nhân dân : xuất hiện phong tục, tập quán, lịch canh tác và sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là nghề thâm canh trồng lúa nước ), *Khó khăn : Hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta lớn như vậy còn chứng tỏ một điều, đó là do độ che phủ của rừng nước ta đang báo động; chỉ có chặt phá, khai thác một cách bừa bãi không có kế hoạch, như vậy đã làm cho đất đá từ các vùng thượng nguồn theo các dòng sông chảy về hạ lưa là rất lớn. Từ đó đặt ra vấn đề, chúng ta phải làm gì để hạn chế bớt khó khăn trên?( Mặc dù chúng ta biết rằng hàm lượng phù sa của sông lớn đem lại giá trị không nhỏ cho việc phát triển kinh tế –xã hội ở nước ta. ) Có rất nhiều kĩ năng xác lập, nhận xét, phân tích, giải thích, các mối quan hệ địa lí trong hoạt động 1 - Đặc điểm chung của bài 33- Đặc điểm sông ngòi Việt Nam nhưng nói tóm lại, thông các kĩ năng đó học sinh đã được tiếp thu kiến thức mới của bài học, cụ thể là sông ngòi Việt nam có 4 đặc điểm chính: 1. Mạng lưới sông: dày đặc, phân bố rộng. 2. Hướng chảy: có 2 hướng chính: Tây Bắc- Đông Nam ; vòng cung 3. Mùa nước: có 2 mùa lũ và cạn 4. Hàm lượng phù sa:lớn Tìm hiểu được bốn đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam học sinh đã được rèn kĩ năng quan trọng không kém phần chỉ bản đồ, xác định các đối tượng địa lí, phân tích các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ, sơ đồ Đó là kĩ năng phát hiện, phân tích, giải thích các mối quan hệ điạ lí. Dựa trên phần tìm hiểu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam học sinh vừa tiếp thu kiến thức mới, vừa được củng cố kiến thức cũ của các bài học trước, của các lớp trước. VD: + Bài 23: Sông và hồ ( Địa lí 6) + Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á (Địa lí 8). + Bài 14: Đông Nam Á- Đất liền và hải đảo (Địa lí 8).
  36. + Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam (Địa lí 8). + Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam (Địa lí 8). + Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8). + Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta (Điạ lí 8), Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam học sinh đã “ chụp ảnh”được kiến thức: sông ngòi Việt Nam sẽ mang những đặc điểm chung của sông ngòi châu Á; sông ngòi khu vực Đông Nam Á và cũng sẽ nhận thấy đó là “ bản sao” của địa lí châu cũng như khu vực mà Việt Nam là một quốc gia thành viên. Gîi ý tr¶ lêi mét sè c©u hái Câu 1: Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm phát triển kinh tế (2001-2010) của nước ta? - Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển - Nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân - Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Câu 2: Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nước ta hiện nay? - Thuận lợi: + Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng tạo điều kiện phát triển một nền kinh tế toàn diện + Hội nhập giao lưu với các nước trong và ngoài khu vực - Khó khăn: + Giặc ngoại xâm thường xuyên dòm ngó. + Vùng có nhiều thiên tai:bão,lũ lụt,hạn hán Câu 3:Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó qua các tính chất của khí hậu biển? - Chế độ gió: gió trên biển mạnh hơn so với đất liền + Tháng 10 – tháng 4:gió mùa đông bắc lạnh khô, ít mưa. + Tháng 5 – tháng 9 : gió mùa tây nam nóng ẩm mưa nhiều. - Chế độ mưa:lượng mưa trên biển ít hơn so với đất liền đạt từ 1100 – 1300 mm/năm - Chế độ nhiệt : nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt trên 23 0 C Câu 4: Biển nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với đời sống kinh tế và tự nhiên của nước ta? a) Thuận lợi: Về tự nhiên: điều hoà khí hậu và tạo nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp. - Về kinh tế : Vùng biển nước ta nhiều tài nguyên khoáng sản thuận lợi cho sự phát triển nhiều ngành kinh tế: + khoáng sản có nhiều dầu khí, ti tan,muối thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu, nhiên liệu. + Hải sản phong phú:cá,tôm,cua,rong biển thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến thuỷ sản.
  37. + Mặt biển có các tuyến đường giao thông trong và ngoài nước thuận lợi phát triển giao thông hàng hải + nhiều phong cảnh đẹp,bãi tắm đẹp (Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Mũi Né, nha Trang )thuận lợi phát triển ngành du lịch biển b) Khó khăn: - Nguồn lợi thuỷ sản có chiều hướng giảm sút - Môi trường một số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm - Thiên tai thường xuyên xảy ra Câu 5: Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân Kiến Tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay ? Một số trận động đất xảy ra gần đây ở Lai Châu, Điện Biên điều đó chứng tỏ điều gì? a) Ý nghĩa của giai đoạn Tân Kiến Tạo: Đây là giai đoạn rất ngắn nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta: - Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi cổ được nâng cao và mở rộng - Quá trình mở rộng Biển Đông và tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ (đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long) - Quá trình hình thành các cao nguyên badan và đồng bằng phù sa trẻ - Quá trình tiến hoá của giới sinh vật b) Một số trận động đất xảy ra gần đây ở Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ rằng giai đoạn Tân Kiến Tạo vẫn còn đang diễn ra. Câu 6: Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta? - Quản lí tài nguyên lỏng lẻo,khai thác bừa bãi. - Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải - Thăm dò , đánh giá không chính xác về hàm lượng, trữ lượng làm cho việc khai thác khó khăn, đầu tư lãng phí. Câu 7: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? - Đồi núi là bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa hình nước ta. - Địa hình nước ta được Tân kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người Câu 8: Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào? Ba khu vực: - Khu vực đồi núi. - Khu vực đồng bằng. - Bờ biển và thềm lục địa. Câu 9: Hãy so sánh địa hình của hai vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long? Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông 3-7 m - Cao hơn mực nước biển 2-3 m - Hệ thống đê lớn dài 2700 km - Không có đê lớn bị ngập lũ hang năm - Đắp đê ngăn lũ vững chắc - Sống chung với lũ cải tạo đất
  38. Câu 10: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ỏ những mặt nào? - Đặc điểm chung của khí hậu nước ta: + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm + Tính chất đa dạng và thất thường. - Nét độc đáo của khí hậu nước ta là : + Có lượng mưa lứon theo mùa và trong nămở miền bắc xcó mùa Đông lạnh (từ vĩ tuyến 180B trở ra) + Chế độ gió mùa, độ cao và hướng một số dãy núi lớn đã làm cho thời tiết , khí hậu nước ta đa dạng và thất thường. Câu 11: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm chung của từng miền? * Nước ta có bốn miền khí hậu * Đặc điểm chung: - Miền khí hậu phía Bắc: Từ dãy Hoành Sơn (vĩ tuyến 18 0B ) trở ra: có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm,mưa nhiều. - Miền khí hậu Đông Trường Sơn:Từ dãy Hoành Sơn (VT 180 B) trở vào mũi Dinh(VT 110 B).Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. - Miền khí hậu Biển Đông: Nằm ở vùng biển nước ta, mang tính chất nhioệt đới gió mùa hải dương. Câu 12: Trong gió mùa đông bắc thời tiết , khí hậu Bắc Bộ, Trung bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao? a) Trong gió mùa đông bắc thời tiết , khí hậu Bắc Bộ, Trung bộ và Nam Bộ khác nhau - Bắc Bộ: Thời tiết lạnh khô vào đầu mùa, lạnh ẩm vào cuối mùa . - Bắc Trung Bộ lạnh vừa,ít có mưa phùn; Trung, Nam Trung Bộ nóng, mưa nhiều vào đầu mùa đông - Nam Bộ thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa . b) Nguyên nhân sự khác nhau: - Gió mùa đông lạnh (hướng Đông Bắc) chỉ ảnh hưởng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . - Gió Đông Bắc ( tín phong) ảnh hưởng tới Trung, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 13: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính ,sự phân bố và giá trị sử dụng? yếu tố Đặc tính Nơi phân bố Giá trị sử dụng Nhóm đất - Chua , nghèo mùn, - Vùng núi đá vôi Thích hợp trồng cây nhiều sét phía Bắc công nghiệp. Đặc - Có màu đỏ ,vàng do - đông Nam Bộ và biệt là cây công Đất Feralit có nhiều hợp chất sắt , Tây Nguyên nghiệp lâu năm như nhôm cà phê, cao su - Dễ bị kết von thành đá ong - Xốp, giàu mùn Địa hình núi cao Phát triển lâm Đất Mùn núi cao - Màu đen hoặc nâu trên 2000m nghiệp và bảo vệ
  39. rừng đầu nguồn - Tơi xốp, ít chua, giàu - Tập trung nhiều ở Phát triển nông mùn ĐBSH, ĐBSCL nghiệp ,đặc biệt là Đất bồi tụ phù sa - Độ phì cao, dễ canh - các đồng bằng nhỏ cây lúa tác khác Câu 14: Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn trên các mặt sau: Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái ? a) Về kinh tế: - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ - Cung cấp thực phẩm cho nhân dân - Dùng làm dược liệu b) Về văn hoá-xã hội-du lịch: - Tạo nhiều khu vực đẹp (các loại cây cảnh dung làm trang trí,trưng bày trong gia đình,các ngày lễ hội) - Nghiên cứu khoa học - Là nơi vui chơi giải trí,an dưỡng ,nghỉ mát c) Về môi trường sinh thái: - Cung cấp o xi, điều hoà khí hậu - Phòng chống thiên tai ,bảo vệ môi trường Câu 15 : Nguyên nhân nào làm cho tự nhiên Việt Nam có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất này được thể hiện như thế nào trong thành phần tự nhiên nước ta. Nó ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất và dời sống ? a) Nguyên Nhân: Do nằm trong vành đai nhiệt đới, ở khu vực Đông Nam Á và tiếp giáp với Thái Bình Dương b) Biểu hiện: - Khí hậu : Nhận được nguồn nhiệt năng lớn, nhiệt độ TB năm cao trên 210C, lượng mưa lớn từ 1500 đến 2000 mm/năm, chia làm hai mùa rõ rệt . - Địa hình: quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, lớp võ phong hóa dày. - Sông ngòi: có hai mùa nước( mùa lũ và mùa cạn), sông không đóng băng. - Đất đai: Đất Feralit đỏ vàng - Sinh vật: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới phát triển . c)Ảnh hưởng: - Thuận lợi: + Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là nông sản nhiệt đới . + Cây trồng,vật nuôi phát triển quanh năm tạo điều kiện tăng năng suất . - Khó khăn: + Sâu bệnh phát triển gây hại cho nông nghiệp. + Làm cho nhiều loại sản phẩm của nhiều ngành sản xuất bị hư hỏng do ẩm móc, oxi hóa Câu 16: Sự phân hóa đa dạng, phức tạp của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? Cho ví dụ.
  40. a)Thuận lợi: - Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế ( Nông nghiệp: trồng trọt. chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; Công nghiệp: nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến nông lâm thủy sản) - Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch. - Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm . b) Khó khăn: - Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt, làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi - Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý . ___ Chủ đề 5 Giải các dạng bài tập về vẽ biểu đồ (12 tiết) GV: Giới thiệu cho hs các bước tiến hành vẽ biểu đồ. Bước 1 : Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối) Bước 2 : Vẽ biểu đồ - Xác định biểu đồ cần vẽ. - Chọn, chia tỉ lệ thích hợp. - Vẽ lần lượt từng đối tượng. Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ + Ghi bảng chú giải (kí hiệu). + Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh). * Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ. - Đọc kĩ số liệu bài ra. - Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ. - Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đường tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên biểu đồ. - Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu: + Khoa học (chính xác). + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc). + Thẩm mỹ (đẹp). GV đưa ra một số dạng bài tập thực hành cho hs HS: dưới sự hướng dẫn của gv theo dõi và các giải bài tập. 1. Biểu đồ cột a. yêu cầu : Thể hiện quy mô khối lượng, động thái phát triển của một đại lượng nào đó hoặc so sánh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng khác nhau. b. Các dạng:
  41. - Biểu đồ có một dãy cột đơn. - Biểu đồ có từ 2 - 3 cột gộp nhóm có cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị. - Biểu đồ cột chồng. - Biểu đồ có nhiều đối tượng thể hiện trong cùng một thời điểm ( thời gian). - Biểu đồ thanh ngang. c. Cách vẽ: - Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp. - Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cách năm, chọn tỉ lệ trên trục tung, ghi đơn vị trên cả 2 trục tung và trục hoành. - Bước 3: Vẽ biểu đồ cột, cột năm đầu tiên vẽ cách trục đơn vị từ 0,5 - 1 cm. (Lưu ý chiều rộng các cột phải bằng nhau) - Bước 4: Ghi các số liệu trên biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải. - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích. d. Bài tập áp dụng: Bài tập 1 Cho bảng số liệu tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2005 (Đơn vị: nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2002 2005 Tổng sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 2647.4 3465.9 - Khai thác 728.5 1195.3 1660.9 1802.6 1987.9 - Nuôi trồng 162.1 389.1 589.6 844.8 1478.0 - Nếu là biểu đồ trũn: khi vẽ đường trũn, vẽ 1 bỏn kớnh trựng với phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chỳ giải và tờn biểu đồ. - Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo được 3 yờu cầu: + Khoa học (chớnh xỏc). + Trực quan (rừ ràng, dễ đọc). + Thẩm mỹ (đẹp). GV đưa ra một số dạng bài tập thực hành cho hs HS: dưới sự hướng dẫn của gv theo dừi và cỏc giải bài tập. 1. Biểu đồ cột a. yờu cầu : Thể hiện quy mụ khối lượng, động thỏi phỏt triển của một đại lượng nào đú hoặc so sỏnh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng khỏc nhau. b. Cỏc dạng: - Biểu đồ cú một dóy cột đơn. - Biểu đồ cú từ 2 - 3 cột gộp nhúm cú cựng một đơn vị hoặc khỏc đơn vị. - Biểu đồ cột chồng. - Biểu đồ cú nhiều đối tượng thể hiện trong cựng một thời điểm ( thời gian). - Biểu đồ thanh ngang. c. Cỏch vẽ: - Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thớch hợp.
  42. - Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cỏch năm, chọn tỉ lệ trờn trục tung, ghi đơn vị trờn cả 2 trục tung và trục hoành. - Bước 3: Vẽ biểu đồ cột, cột năm đầu tiờn vẽ cỏch trục đơn vị từ 0,5 - 1 cm. (Lưu ý chiều rộng cỏc cột phải bằng nhau) - Bước 4: Ghi cỏc số liệu trờn biểu đồ, cú kớ hiệu để phõn biệt, cú tờn biểu đồ, bảng chỳ giải. - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xột, phõn tớch. d. Bài tập ỏp dụng: Bài tập 1 Cho bảng số liệu tỡnh hỡnh khai thỏc thuỷ sản ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2005 (Đơn vị: nghỡn tấn) Chỉ tiờu 1990 1995 2000 2002 2005 Tổng sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 2647.4 3465.9 - Khai thỏc 728.5 1195.3 1660.9 1802.6 1987.9 - Nuụi trồng 162.1 389.1 589.6 844.8 1478.0 - Nếu là biểu đồ trũn: khi vẽ đường trũn, vẽ 1 bỏn kớnh trựng với phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chỳ giải và tờn biểu đồ. - Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo được 3 yờu cầu: + Khoa học (chớnh xỏc). + Trực quan (rừ ràng, dễ đọc). + Thẩm mỹ (đẹp). GV đưa ra một số dạng bài tập thực hành cho hs HS: dưới sự hướng dẫn của gv theo dừi và cỏc giải bài tập. 1. Biểu đồ cột a. yờu cầu : Thể hiện quy mụ khối lượng, động thỏi phỏt triển của một đại lượng nào đỳ hoặc so sỏnh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng khỏc nhau. b. Cỏc dạng: - Biểu đồ cỳ một dúy cột đơn. - Biểu đồ cỳ từ 2 - 3 cột gộp nhỳm cỳ cựng một đơn vị hoặc khỏc đơn vị. - Biểu đồ cột chồng. - Biểu đồ cỳ nhiều đối tượng thể hiện trong cựng một thời điểm ( thời gian). - Biểu đồ thanh ngang. c. Cỏch vẽ: - Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thớch hợp. - Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cỏch năm, chọn tỉ lệ trờn trục tung, ghi đơn vị trờn cả 2 trục tung và trục hoành. - Bước 3: Vẽ biểu đồ cột, cột năm đầu tiờn vẽ cỏch trục đơn vị từ 0,5 - 1 cm. (Lưu ý chiều rộng cỏc cột phải bằng nhau) - Bước 4: Ghi cỏc số liệu trờn biểu đồ, cỳ kớ hiệu để phừn biệt, cỳ tờn biểu đồ, bảng chỳ giải.
  43. - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xột, phừn tớch. d. Bài tập ỏp dụng: Bài tập 1 Cho bảng số liệu tỡnh hỡnh khai thỏc thuỷ sản ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2005 (Đơn vị: nghỡn tấn) Chỉ tiờu 1990 1995 2000 2002 2005 Tổng sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 2647.4 3465.9 - Khai thỏc 728.5 1195.3 1660.9 1802.6 1987.9 - Nuụi trồng 162.1 389.1 589.6 844.8 1478.0 *Lưu ý: Biểu đồ đường thường thể hiện các đối tượng có nhiều đơn vị tính khác nhau và diễn ra trong nhiều năm trong phần chú giải có thể viết luôn vào biểu đồ. 3. Biểu đồ tròn: a. yêu cầu : Thể hiện cơ cấu thành phần trong một tổng thể của 3 năm hoặc 3 vùng, đồng thời cũng thể hiện quy mô của đối tượng cần trình bày. b. Các dạng: - Biểu đồ có một hình tròn - Biểu đồ có từ 2 -3 hình tròn có bán kính bằng nhau hoặc khác nhau. - Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn ( thường thể hiện 2 đối tượng đối lập nhau như xuất nhập khẩu) c. Cách vẽ: - Bước 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối), quy đổi tỉ lệ % ra độ góc của hình quạt - Bước 2: Tính bán kính biểu đồ khi có giá trị tuyệt đối khác nhau ( bán kính biểu đồ chính là thể hiện quy mô) - Bước 3: Vẽ lần lượt từng số liệu theo đúng thứ tự số liệu xuất hiện trong bảng số liệu theo chiều kim đồng hồ. - Bước 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ có kèm theo đơn vị %, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải. Lưu ý dưới mỗi biểu đồ tròn cần ghi năm hoặc vùng - miền, nếu vẽ 2 – 3 biều đồ tròn thì tâm các vòng tròn thẳng hàng) - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có) d. Bài tập áp dụng: Bài tập 7 Cho BSL sau: Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm cây trồng của nước ta (Đơn vị: tỉ đồng) Trong đó Năm Tổng số Cây LT Cây CN Rau đậu Câu khác 1995 66183.4 42110.4 12149.4 4983.6 6940.0
  44. 2005 107897.6 63852.5 25585.7 8928.2 9531.2 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo bảng số liệu trên? 2. Nhận xét? 1. Vẽ biểu đồ: a. Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng ( Đơn vị %) Trong đó Năm Tổng số Câu Cây LT Cây CN Rau đậu khác 1995 100 63.6 18.4 7.5 10.5 2005 100 59.2 23.7 8.3 8.8 So sánh quy mô và bán kính biểu đồ So sánh quy mô giá trị So sánh bán kính biểu đồ 1995 1.0 1.0 2005 1.6 1.3 Vẽ biểu đồ: biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt giai đoạn 1990 - 2000 N¨m 1995 N¨m 2005 Cây LT Cây Rau Cây 2. Nhận xét CN đậu khác - Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2005 có sự thay đổi so với năm 1995. + Tỉ trọng của nhóm cây CN và rau đậu tăng ( dẫn chứng) + Tỉ trọng của nhóm cây LT và các loại cây khác giảm ( dẫn chứng)
  45. + Tuy nhiên nhóm cây LT vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất ( dẫn chứng)./. Bài tập 8 Cho bảng số liệu sau Tổng sản phẩm trong nước (GDP) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số N-L-ngư nghiệp CN- XD Dịch vụ 1990 41955 16252 9513 16190 1995 228892 62219 65820 100853 2000 441646 107320 161643 1726883 1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm theo bảng số liệu? 2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000? Các bước tiến hành: Bước 1: Xử lý số liệu (đơn vị %) Năm 1990: Tổng sản phẩm trong nước là: 41.955 tỉ đồng. - N-L-Ngư nghiệp = 16252 x 100 = 38,8 % 41.955 - CN - XD = 9513 x 100 = 22,7 % - Dịch vụ = 100%41.955 - (38,8 % + 22,7%) = 38,5% Năm 1995 và năm 2000 tính tương tự năm 1990. Ta được bảng số liệu đã sử lí (Đơn vị: %) Năm Tổng số N-L-ngư nghiệp CN- XD Dịch vụ 1990 100 38,8 22,7 38,5 1995 100 27,2 28,8 44 2000 100 24,3 36,6 39,1 Bước 2 : Vẽ biểu đồ. - Xác định đường tròn phù hợp với khổ giấy. - Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và vẽ các đối tượng theo trật tự của các thành phần trong bài. (Nông lâm ngư nghiệp, CN-XD và dịch vụ). - Để chia các đại lượng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ 1% = 3,60 (vì toàn bộ hình tròn là 3600, tương ứng với tỉ lệ 100%) và dùng thước đo độ để tính góc ở tâm và vẽ theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ 12h. - Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh. (tuy nhiên theo kinh nghiệm khi biểu đồ có 3 số liệu, sau khi vẽ xong số liệu thứ nhất ta vẽ luôn số liệu thứ 3 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) Ví dụ: Năm 1990 + Nông lâm ngư nghiệp : 38,8% x 3.60 = 1400. + Công nghiệp – xây dựng : 22,7% x 3.60 = 820. + Dịch vụ : 38,5% x 3.60 = 1380. Năm 1995 và năm 2000 làm tương tự như năm 1990.
  46. • VÏ biÓu ®å: 2000 1995 1990 24.3% 27.2% 44% 38.5% 38.8% 39.1% 22.7% 28.8% 36.6% N-L-Ng­ CN-XD DÞch vô BiÓu ®å thÓ hiÖn quy m« c¬ cÊu GDP qua c¸c n¨m 1990 - 2000. * Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000 : - Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tổng sản phẩm trong nước của nước ta không ngừng được tăng lên: Từ 14955 tỉ đồng năm 1995 tăng lên 441646 tỉ đồng năm 2000, nh vậy tăng thêm 399691 tỉ đồng với tốc độ tăng là 10,5 lần. - Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tỉ trọng ngành N-L-Ngư nghiệp giảm và tăng dần tỉ trọng của ngành CN-XD và dịch vụ. Điều này cho thấy nền kinh tế nuớc ta đang có sự chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH đất nước. + Ngành N-L-Ngư nghiệp giảm ( dẫn chứng). Đây là xu hớng tiến bộ phản ánh nước ta chuyển từ 1 nước nông nghiệp là chính sang 1 nước CN + Ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhanh đặc biệt là cho đến năm 2000 ( dẫn chứng) + Ngành dịch vụ tỉ trọng còn thấp. Nhưng do các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh như du lịch, ngân hàng nên tỉ trọng không ngừng tăng lên.  Kết luận 4. Biểu đồ miền a. yêu cầu : Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng các cột được thu nhỏ thành đường thẳng. Biểu đồ miền thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm ( từ 4 năm trở lên) b. Các dạng: - Biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối. ( ít sử dụng) - Biểu đồ miền theo giá trị tương đối ( %) c. Cách vẽ: - Bước 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối) - Bước 2: Kẻ khung hệ toạ độ, ở trục tung biểu thị từ 0 – 100%, trục hoành biểu thị thời gian năm đầu tiên nằm ở gốc toạ độ và đóng khung thành hình chữ nhật ( lưu ý khoảng cách năm trên trục hoành) - Bước 3: Vẽ đường ranh giới theo số liệu đã tính lần lượt từ dưới lên trên ( đường ranh giới sẽ chia biểu đồ thành các miền khác nhau, mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí) - Bước 4: Ghi các số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt mỗi miền, có tên biểu đồ, bảng chú giải. - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
  47. d. Bài tập áp dụng: Bài tập 9 Cho BSL sau: Cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo ngành vận tải ở nước ta. Giai đoạn 1985 - 2005 ( đơn vị: %) Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển 1985 7.6 58.3 29.2 4.9 1990 4.4 58.9 30.2 6.5 1995 5.2 64.2 23.0 7.6 2000 4.6 63.8 22.2 9.4 2005 2.8 66.9 19.9 10.4 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải giai đoạn 1985- 2005? 2. Nhận xét? Hướng dẫn làm BT 1. Vẽ biểu đồ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO LOẠI HèNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1985- 2005 % 100 4.9 6.5 7.6 9.4 10.4 90 23 80 29.2 30.2 22.2 19.9 70 60 50 40 58.3 64.2 63.8 66.9 58.9 30 20 10 7.6 0 4.4 5.2 4.6 2.8 Năm 1985 1990 1995 2000 2005 ĐƯỜNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG SẮT BỘ SÔNG BIỂN 2. Nhận xét: - Cơ cấu vận tải hàng hoá của các loại hình GTVT ở nước ta luôn có sự biến động qua các giai đoạn. Nhưng nhìn chung giai đoạn từ 1985 - 2005, cơ cấu vận tải thay đổi theo chiều h- ướng sau: Loại hình vận tải Thay đổi tỉ trọng Đường sắt Giảm 4.8%
  48. Đường bộ Tăng 8.6% Đ ường sông Giảm 9.3% Đường biển Tăng 5.5% Bài tập 10 Cho BSL về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế theo giá trị hiện hành. Đơn vị: % Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Nông-Lâm-ngư nghiệp 40,6 33,9 29,9 28,7 28,4 27,2 Công nghiệp-Xây dựng 23,8 27,3 28,9 29,6 29,9 30,7 Dịch vụ 35,7 38,8 41,2 41,7 41,7 42,1 Tổng số 100 100 100 100 100 100 1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm? 2. Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP nói trên? Hướng dẫn giải bài tập: Các bước tiến hành: - Vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình vuông, cạnh đứng thể hiện 100%, cạnh ngang thể hiện khoảng cách năm, chia sao cho phù hợp giữa các năm. - Ranh giới của biểu đồ miền là đường biểu diễn, thành phần nào cho trước thì vẽ trước và vẽ từ dưới lên. - Khi vẽ biểu đồ miền nếu có 3 thành phần thì vẽ thành phần đầu tiên sau đó ta vẽ thành phần thứ 3 vẽ từ trên xuống coi 100% = 0%. - Phần số liệu thể hiện ngay trong biểu đồ. 1. VÏ biÓu ®å: % 100 90 35.7 80 38.8 41.2 41.7 41.7 42.1 70 60 5023.8 27.3 28.9 29.6 29.9 30.7 40 30 2040.6 33.9 29.9 28.7 28.4 27.2 10 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 N«ng - l©m - ng­ C«ng nghiÖp – DÞch vô nghiÖp x©y dùng BiÓu ®å thÓ hiÖn sù thay ®æi c¬ cÊu GDP qua c¸c n¨m.
  49. 2. Phân tích: - Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta: + Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản.( dẫn chứng) + Tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ. ( dẫn chứng nhịp điệu gia tăng giữa các năm) + Sự chuyển biến này là kết quả của sự tăng trưởng không đều giữa các khu vực kinh tế. Đó là sự phục hồi và tăng nhanh của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. => Sự chuyển dịch như vậy là tích cực, tiến bộ. Nước ta từ chỗ là nước nông nghiệp đang từng bước chuyển dịch thành nước công nghiệp theo hướng CNH – HĐH đất nước. 5. Biểu đồ kết hợp: a. Yêu cầu : Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng qua các thời điểm b. Các dạng: - Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường (một đường một cột hoặc một đường hai cột) - Biểu đồ kết hợp giữa cột và tròn. c. Cách vẽ: - Biểu đồ cột đường: + Bước 1: Kẻ khung hệ toạ độ, hai trục tung với 2 trục đơn vị khác nhau, trục hoành biểu thị thời gian + Bước 2: Vẽ từng cột lần lượt theo thứ tự bảng số liệu. + Bước 3: Vẽ đường biểu diễn, các điểm để nối đường biểu diễn đặt ở giữa cột ( nếu biểu đồ chỉ có một cột) đặt ở giữa hai cột (nếu biểu đồ có hai cột) + Bước 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải. + Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có) d. Bài tập áp dụng: Bài tập 11 Cho BSL sau: Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1990 – 2005 Năm Khách du lịch (nghìn lượt) Doanh thu ( tỉ đồng) 1990 1.250 65 1995 6.858 8.000 2000 13.430 17.400 2005 19.577 30.000 1.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển du lịch giai đoạn 1990 - 2005? 2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân? 1. Vẽ biểu đồ:
  50. BiÓu ®å thÓ hiÖn t×nh h×nh ph¸t triÓn du lÞch ë Ngh×n l­ît n­íc ta giai ®o¹n 1990 - 2005 TØ ®ång 25 35000 30000 30000 20 19.577 25000 15 13.43 20000 17400 15000 10 6.858 10000 5 8000 5000 1.25 65 0 0 N¨m 1990 1995 2000 2005 Kh¸ch du lÞch (ngh×n l­ît) Doanh thu ( tØ ®ång) 2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân: * Nhận xét: - Lượng khách du lịch và doanh thu du lịch ở nước ta tăng nhanh trong thời gian 1990 – 2005. + Khách du lịch tăng: 15,6 lần + Doanh thu du lịch tăng 461,5 lần * Giải thích: - Du lịch phát triển mạnh đặc biệt từ năm 1990 nhờ chính sách đổi mới mở của nhà nước. - Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác. - Nhu cầu du lịch tăng mạnh do mức sống ngày càng cao. Bài tập 12 1. Vẽ biểu đồ về tình hình sản xuất mía đường và nhập khẩu mía đường của nước ta dựa vào bảng số liệu sau? 2. Nhận xét và giải thích xu hướng biến đổi của sản xuất mía đường của nước ta trong thời gian 1990- 1995? Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đường mật và nhập khẩu đường của Việt Nam qua các năm. Năm Diện tích gieo trồng mía Sản xuất đường mật Nhập khẩu đường (nghìn ha) (nghìn tấn) (nghìn tấn) 1990 130,6 324 23,8 1991 143,7 372 15,9 1992 146,5 365 11,3 1993 143 369 44,3 1994 164,8 364,1 124,4 1995 224,8 517,2 145,5
  51. Các bước tiến hành: Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp: biểu đồ cột kết hợp đường. Bước 2: Xử lý số liệu (biểu đồ đường và cột thường có mối quan hệ nhất định với nhau, vì vậy số liệu thường không cần sử lí) Bước 3: - Do phải biểu hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau nên ta dùng hai trục đứng để thể hiện các đơn vị.( diện tích với sản xuất và nhập khẩu ) - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc gồm : hai trục đứng năm ở hai bên biểu đồ, trục hoành thể hiện thời gian (năm). - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho phù hợp như : Tỉ lệ nghìn tấn và nghìn ha ; độ rộng của cột và khoảng cách giữa các năm. a. VÏ biÓu ®å: 600 Ngh×n tÊn Ngh×n ha 300 500 250 400 200 300 150 200 100 100 50 0 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 S¶n xuÊt ®­êng mËt NhËp khÈu ®­êng DiÖn tÝch gieo trång mÝa BiÓu ®å vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt mÝa ®­êng vµ nhËp khÈu ®­êng 1990 - 1995 b. Nhận xét và giải thích: - Diện tích gieo trồng mía tăng nhanh trong thập kỉ 90, đặc biệt trong 2 năm 1994 –1995. (dẫn chứng ) - Trong khi sản xuất đường mật tăng thì việc nhập khẩu đường cũng tăng (dẫn chứng ) Giải thích: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đường (tự nhiên, lao động) - Trước đây trồng mía chủ yếu trên đất bãi, ở đồng bằng. Trong những năm gần đây phát triển trồng trên đồi, đất xám phù sa cổ. - Nhu cầu ngày càng tăng, có thể thấy sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu nên sản xuất trong nước tăng, đồng thời nhập khẩu đường cũng tăng. 3. Củng cố: - Có mấy dạng biểu đồ ? - Nêu các bước cơ bản khi vẽ các dạng biểu đồ ? 4. Hướng dẫn học ở nhà: