Sáng kiến kinh nghiệm: "Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5"

doc 14 trang nhatle22 4940
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: "Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_xay_dung_he_thong_cau_hoi_va.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm: "Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5"

  1. PHÒNGPHÒNG GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO GIỒNG GIỒNG RIỀNG RIỀNG TRƯỜNGTRƯỜNG TIỂU TIỂU HỌC HỌC THẠNH THẠNH HƯNG HƯNG 2 2 MÔ TẢ SÁNG KIẾN “ Biện pháp khắc phục những sai lầm khi dạy học phép chia các số thập phân ở Toán lớp 5” “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” - Họ và tên : CHÂU NGỌC PHƯỢNG - Chức vụ, nhiệm vụ được giao :Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 - Đơn vị công tác :Trường Tiểu học Thạnh Hưng 2 - Họ và tên : CHÂU NGỌC PHƯỢNG - Chức vụ, nhiệm vụ được giao :Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 - Đơn vị công tác :Trường Tiểu học Thạnh Hưng 2 Năm học : 2017 - 2018
  2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : . 1. Tên sáng kiến: “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Chuyên môn Tiểu học 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết : Bên cạnh việc cung cấp các tri thức một cách đơn giản, dễ hiểu để HS có thể bước đầu nhận biết và giải thích một cách sơ lược các hiện tượng tự nhiên, môn Khoa học ở Tiểu học còn giúp HS làm quen với các kiến thức của Khoa học tự nhiên. Việc tạo ra niềm hứng thú đối với môn học này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Là phương thức có thể tạo ra sự hứng thú và niềm đam mê Khoa học.Việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để phục vụ cho mục tiêu bài học nhằm củng cố, mở rộng tri thức, phát huy khả năng sáng tạo và rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Đồng thời, các câu hỏi và bài tập sẽ hướng đến việc vận dụng những kiến thức đã học đề giải thích, chứng minh các hiện tượng trong tự nhiên hoặc vận dụng để giải thích các tình huống mà các em thường gặp trong cuộc sống. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: - Mục đích của giải pháp : Khi xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5 nhằm giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học, đồng thời tạo hứng thú, niềm đam mê Khoa học, kích thích tư duy sáng tạo cho HS trong quá trình học môn Khoa học lớp 5. - Nội dung giải pháp : Gồm 4 bước để xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập : * Xác định yêu cầu cần đạt của bài tập : Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng được xây dựng phải phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và yêu cầu cần đạt được của bài học. Tùy theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của bài học sẽ lựa chọn khai thác để xây dựng các câu hỏi và bài tập vận dụng phù hợp. Sao cho với hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng được thiết kế, HS vừa được củng cố kiến thức đã học, rèn luyện các kĩ năng, hành vi thái độ cần hình thành hoặc mở rộng kiến thức hoặc ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhằm đạt mục tiêu của bài học đề ra. * Lựa chọn kiến thức, kĩ năng để xây dựng câu hỏi và bài tập vận dụng : Các kiến thức và kĩ năng được lựa chọn để xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng phải là những kiến thức, kĩ năng trọng tâm cần củng cố và rèn luyện. Bên cạnh đó là những kiến thức mở rộng phù hợp với mục tiêu nội dung bài học
  3. nhằm phát huy tính sáng tạo, niềm đam mê khoa học cũng như hứng thú học tập của HS trong quá trình học môn Khoa học. * Lựa chọn hình thức và mức độ tư duy của câu hỏi và bài tập vận dụng được thiết kế : Mỗi mức độ tư duy và kiến thức, kĩ năng được đề cập trong câu hỏi và bài tập vận dụng sẽ phù hợp với một hình thức trình bày nhất định của câu hỏi và bài tập được thiết kế. các dạng câu trắc nghiệm như : nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đôi, thường phù hợp với các mức độ nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích; còn với mức độ đánh giá và sáng tạo thì phù hợp hơn với câu hỏi tự luận và bài tập. Vì vậy, cần có sự lựa chọn tương ứng phù hợp để câu hỏi và bài tập được thiết kế sẽ đem lại kết quả dạy học cao nhất. * Xây dựng câu hỏi hoặc bài tập và đáp án hoặc hướng dẫn, gợi ý, bài giải cho câu hỏi và bài tập đã thiết kế: Tiến hành xây dựng câu hỏi hoặc bài tập theo nội dung và hình thức đã lựa chọn. Sau đó xây dựng đáp án cho câu hỏi đã xây dựng hoặc hướng dẫn giải, gợi ý, bài giải cho bài tập đã thiết kế. Với câu hỏi và bài tập trắc nghiệm thì việc xây dựng đáp án đòi hỏi phải đảm bảo sao cho các phương án có độ nhiễu cao, vì vậy người thiết kế sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn so với câu hỏi và bài tập tự luận. Các ví dụ cho việc xây dựng đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong hệ thống câu hỏi và bài tập đã thiết kế. Ví dụ 1: Bài 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và gọi đúng tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. Câu hỏi vận dụng: + Củ lạc được hình thành từ bộ phận nào của cây lạc ( hoa, rễ, lá, thân )? Quả được hình thành từ hoa sau khi đã thụ phấn và ở cây lạc cũng thế. Tuy nhiên, hoa lạc sau khi thụ phấn thì chui vào đất rồi phình to thành củ. Điều này làm chúng ta hiểu nhầm củ lạc được hình thành từ rễ cây lạc. Câu hỏi khai thác đặc điểm trên để tạo ra điều thú vị cho HS và đồng thời cung cấp thêm kiến thức cho HS. Đáp án Củ lạc được hình thành từ hoa lạc. Hoa lạc mọc từ gốc của cây lạc và có cuống hoa rất dài. Khi nở hoa hoa lạc hướng lên trên để được thụ phấn nhờ côn trùng, sau khi thụ phấn chiếc hoa lạc dần cong lại và chui vào đất rồi phình to thành củ lạc. Ví dụ 1: Bài 61 Ôn tập : Thực vật và động vật Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng - Nêu được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nêu được tên một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Câu hỏi vận dụng:
  4. + Thực vật có thể sinh sản từ hạt ( sinh sản hữu tính ) hoặc từ các bộ phận của cây mẹ như: thân, rễ,lá ( sinh sản vô tính ). Theo em, động vật có các hình thức sinh sản vô tính (từ một bộ phận của con vật) như thực vật không ? cho ví dụ ? Câu hỏi trên gợi ý cho các em tính hoài nghi khoa học để tìm tòi phát hiện ra những bí mật thú vị của khoa học. Tương tự khả năng sinh sản vô tính của thực vật, động vật cũng có khả năng sinh sản từ một số bộ phận của các cá thể mẹ ban đầu như: Thủy tức, hải quỳ tạo ra cá thể con bằng sinh sản vô tính: mọc chòi hoặc phân cắt ( Hình – Thủy tức ). 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5”. Được áp dụng ở lớp 5B Trường Tiểu học Thạnh Hưng 2 và có thể nhân rộng trong phạm vi toàn huyện Giồng Riềng . 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp : Nhờ áp dụng “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” mà HS lớp tôi đã đam mê và chủ động, hứng thú học tập hơn. Những HS trước đây thụ động, nhút nhát các em đã dần trở nên tự tin, mạnh dạng trong giao tiếp. 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: Tổng TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG số Môn học học và hoạt GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP sinh động giáo dục ( Dưới Dưới 9 - 10 7- 8 5 - 6 9 - 10 7- 8 5 - 6 Kiến thức 5 5 , kĩ năng ) 27 8 / 5 6 / 1 13 / 7 16 / 10 10 / 3 1 /13 Năng lực 27 em Đạt 27 em Đạt Phẩm 27 em Đạt 27 em Đạt chất Giồng Riềng,ngày10 tháng 4 năm2018 Người mô tả Châu Ngọc Phượng
  5. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến huyện Giồng Riềng - Họ và tên: Châu Ngọc Phượng - Ngày 17 tháng 04 năm 1978 - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Thạnh Hưng 2, Thạnh Hưng, Giồng Riềng, Kiên Giang. - Trình độ chuyên môn : Cử nhân Giáo dục Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong ngành Giáo dục. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) Từ tháng 09 năm 2017 đến cuối tháng 04 năm 2018 Mô tả bản chất của sáng kiến: “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” + Về nội dung của sáng kiến: - Mục đích của giải pháp : Khi xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5 nhằm giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học, đồng thời tạo hứng thú, niềm đam mê Khoa học, kích thích tư duy sáng tạo cho HS trong quá trình học môn Khoa học lớp 5. - Nội dung giải pháp : Gồm 4 bước để xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập : * Xác định yêu cầu cần đạt của bài tập : Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng được xây dựng phải phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và yêu cầu cần đạt được của bài học. Tùy theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của bài học sẽ lựa chọn khai thác để xây dựng các câu hỏi và bài tập vận dụng phù hợp. Sao cho với hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng được thiết kế, HS vừa được củng cố kiến thức đã học, rèn luyện các kĩ năng, hành vi thái độ cần hình thành hoặc mở rộng kiến thức hoặc ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhằm đạt mục tiêu của bài học đề ra. * Lựa chọn kiến thức, kĩ năng để xây dựng câu hỏi và bài tập vận dụng : Các kiến thức và kĩ năng được lựa chọn để xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng phải là những kiến thức, kĩ năng trọng tâm cần củng cố và rèn luyện. Bên cạnh đó là những kiến thức mở rộng phù hợp với mục tiêu nội dung bài học
  6. nhằm phát huy tính sáng tạo, niềm đam mê khoa học cũng như hứng thú học tập của HS trong quá trình học môn Khoa học. * Lựa chọn hình thức và mức độ tư duy của câu hỏi và bài tập vận dụng được thiết kế : Mỗi mức độ tư duy và kiến thức, kĩ năng được đề cập trong câu hỏi và bài tập vận dụng sẽ phù hợp với một hình thức trình bày nhất định của câu hỏi và bài tập được thiết kế. các dạng câu trắc nghiệm như : nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đôi, thường phù hợp với các mức độ nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích; còn với mức độ đánh giá và sáng tạo thì phù hợp hơn với câu hỏi tự luận và bài tập. Vì vậy, cần có sự lựa chọn tương ứng phù hợp để câu hỏi và bài tập được thiết kế sẽ đem lại kết quả dạy học cao nhất. * Xây dựng câu hỏi hoặc bài tập và đáp án hoặc hướng dẫn, gợi ý, bài giải cho câu hỏi và bài tập đã thiết kế: Tiến hành xây dựng câu hỏi hoặc bài tập theo nội dung và hình thức đã lựa chọn. Sau đó xây dựng đáp án cho câu hỏi đã xây dựng hoặc hướng dẫn giải, gợi ý, bài giải cho bài tập đã thiết kế. Với câu hỏi và bài tập trắc nghiệm thì việc xây dựng đáp án đòi hỏi phải đảm bảo sao cho các phương án có độ nhiễu cao, vì vậy người thiết kế sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn so với câu hỏi và bài tập tự luận. Các ví dụ cho việc xây dựng đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong hệ thống câu hỏi và bài tập đã thiết kế. Ví dụ 1: Bài 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và gọi đúng tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. Câu hỏi vận dụng: + Củ lạc được hình thành từ bộ phận nào của cây lạc ( hoa, rễ, lá, thân )? Quả được hình thành từ hoa sau khi đã thụ phấn và ở cây lạc cũng thế. Tuy nhiên, hoa lạc sau khi thụ phấn thì chui vào đất rồi phình to thành củ. Điều này làm chúng ta hiểu nhầm củ lạc được hình thành từ rễ cây lạc. Câu hỏi khai thác đặc điểm trên để tạo ra điều thú vị cho HS và đồng thời cung cấp thêm kiến thức cho HS. Đáp án Củ lạc được hình thành từ hoa lạc. Hoa lạc mọc từ gốc của cây lạc và có cuống hoa rất dài. Khi nở hoa hoa lạc hướng lên trên để được thụ phấn nhờ côn trùng, sau khi thụ phấn chiếc hoa lạc dần cong lại và chui vào đất rồi phình to thành củ lạc. Ví dụ 1: Bài 61 Ôn tập : Thực vật và động vật Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng - Nêu được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nêu được tên một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Câu hỏi vận dụng:
  7. + Thực vật có thể sinh sản từ hạt ( sinh sản hữu tính ) hoặc từ các bộ phận của cây mẹ như: thân, rễ, lá ( sinh sản vô tính ). Theo em, động vật có các hình thức sinh sản vô tính (từ một bộ phận của con vật) như thực vật không ? cho ví dụ ? Câu hỏi trên gợi ý cho các em tính hoài nghi khoa học để tìm tòi phát hiện ra những bí mật thú vị của khoa học. Đáp án Tương tự khả năng sinh sản vô tính của thực vật, động vật cũng có khả năng sinh sản từ một số bộ phận của các cá thể mẹ ban đầu như: Thủy tức, hải quỳ tạo ra cá thể con bằng sinh sản vô tính: mọc chòi hoặc phân cắt ( Hình – Thủy tức ). + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5”. Đã được áp dụng ở lớp 5B và có thể nhân rộng ra phạm vi toàn huyện. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tập thể HS lớp 5B, SGK Khoa học 5, vở ghi, giấy nháp - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả : Nhờ áp dụng “ Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để vận dụng học tốt môn Khoa học lớp 5” mà HS lớp tôi đã say mê và chủ động, hứng thú học tập hơn.Những HS trước đây thụ động, nhút nhát các em đã dần trở nên mạnh dạng, tự tin . - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Tổng TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG số Môn học học và hoạt GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP sinh động giáo dục ( Dưới Dưới 9 - 10 7- 8 5 - 6 9 - 10 7- 8 5 - 6 Kiến thức 5 5 , kĩ năng ) 27 8 / 5 6 / 1 13 / 7 16 / 10 10 / 3 1 /13 Năng lực 27 em Đạt 27em Đạt Phẩm 27 em Đạt 27 em Đạt chất
  8. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giồng Riềng , ngày 10 tháng04 năm 2018 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Châu Ngọc Phượng
  9. CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : . 1. Tên sáng kiến: “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Chuyên môn Tiểu học 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết : * Thuận lợi : Mô hình VNEN này là chuyển trọng tâm từ việc đánh giá bằng cách cho “điểm số ”sang việc đánh giá bằng “nhận xét”, bằng việc “đo tiến độ ”,đo hiệu quả công việc và năng lực thực hiện hoạt động của HS. Công việc trên được thực hiện qua đánh giá của GV,tự đánh giá của HS, đánh giá trong nhóm, bằng “phiếu tự đánh giá ”của HS và “Bảng tiến độ của HS trong nhóm” * Khó khăn : Qua thực tế triển khai thực hiện“Bảng tiến độ của HS trong nhóm”,khi từng HS trong nhóm hoàn thành xong một nhiệm vụ trong Hoạt động cơ bản hoặc Hoạt động thực hành,các em tự ghi vào bảng,và khi tất cả thành viên của nhóm hoàn thành xong một nhiệm vụ thì đại diện nhóm sẽ giơ bảng “mặt cười”để báo hiệu cho GV biết đến kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Số nhiệm vụ hoàn thành của từng nhóm được lưu lại trong“Bảng tiến độ của HS trong nhóm”,tuy nhiên,việc ghi nhớ số nhiệm vụ hoàn thành của từng nhóm để theo dõi và giúp đỡ các nhóm là khó khăn với GV. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: Để hổ trợ các GV theo dõi tiến độ và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giờ học, xin giới thiệu “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. Mỗi nhóm cần có : - Một “mặt cười ”dùng báo hiệu cho GV biết nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. - Một “mặt khóc ”dùng báo hiệu cho GV biết nhóm cần hổ trợ. - Một lọ hoa có 7,8 bông hoa . - GV giao nhiệm vụ 1,cả nhóm cùng thực hiện. Sau khi nhóm hoàn thành nhiệm vụ thì nhóm trưởng sẽ cấm vào lọ hoa bảng“mặt cười ”, là tín hiệu thông báo cho GV biết nhóm đã hoàn thành. Trong khi chờ GV đánh giá, cả nhóm tiếp tục qua nhiệm vụ 2.
  10. GV quan sát thấy nhóm có báo hiệu“mặt cười ”thì đến kiểm tra, đánh giá kết quả mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, nếu nhóm hoàn thành thì GV sẽ cắm vào lọ một bông hoa và hạ bảng “mặt cười ”xuống. -> Thực hiện tương tự như vậy đối với các nhiệm vụ tiếp theo. - Đối với GV,số bông hoa trong lọ sẽ cho GV biết số nhiệm vụ từng nhóm đã hoàn thành trong các hoạt động. Những nhóm có số bông hoa ít hơn sẽ được GV tìm hiểu nguyên nhân để giúp đỡ nhằm đạt tiến độ bằng các nhóm khác, sao cho khi kết thúc tiết học các nhóm điều hoàn thành nội dung bài học. - Đối với HS,bông hoa là phần thưởng của GV xác nhận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Qua quan sát số bông hoa trong lọ, các nhóm có thể biết được số nhiệm vụ hoàn thành của từng nhóm để động viên, khích lệ nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Kĩ thuật trên cũng khắc phục được tình trạng các nhóm thực hiện xong một nhiệm vụ thì chờ GV đến kiểm tra, đánh giá mới qua nhiệm vụ tiếp theo, và đã có một khoảng thời gian “chết” trong tiết học, chưa đáp ứng yêu cầu tự học của HS. - Nhiệm vụ là các bài tập, câu hỏi, câu lệnh, trong Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành của từng bài học. Nhiệm vụ đó có thể làm việc cả nhóm hoặc làm việc cá nhân. Đối với nhiệm vụ có lô gô làm việc cá nhân: Khi cá nhân hoàn thành nhiệm vụ sẽ giơ tay báo hiệu cho nhóm trưởng biết, và khi tất cả các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ thì nhóm trưởng sẽ cắm vào lọ hoa bảng “mặt cười” để báo hiệu cho GV biết nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. * Một số tình huống có thể xảy ra: - Nhóm một có 2 bông hoa và “mặt cười”, nhóm hai có 1 bông hoa và “mặt cười” thì GV ưu tiên kiểm tra, đánh giá nhóm hai trước. - Nhóm một có 1 bông hoa và “mặt khóc”, nhóm hai có 1 bông hoa và “mặt cười” thì GV ưu tiên hỗ trợ nhóm một trước. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. Đã được áp dụng ở lớp Ghép 4+5 Trường Tiểu học Thạnh Hưng 2 và có thể nhân rộng trong phạm vi toàn huyện . 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải: Qua chia sẽ : “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”.Cùng đồng nghiệp và hi vọng điều này sẽ giúp GV theo dõi tiến độ và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, phát huy tính tự học của HS, nâng cao chất lượng hoạt động nhóm, và hiệu quả tiết dạy đạt chất lượng cao trong mô hình “ Trường học mới ” VNEN . 3.5. Tài liệu kèm theo gồm:
  11. Tổng TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG số Môn học học và hoạt GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP sinh động giáo dục ( Dưới Dưới 9 - 10 7- 8 5 - 6 9 - 10 7- 8 5 - 6 Kiến thức 5 5 , kĩ năng ) 8 / 5 5 / 2 4 / 1 10 / 4 7 / 4 . 17 /8 Năng lực 17 em Đạt 17 em Đạt Phẩm 17 em Đạt 17 em Đạt chất Giồng Riềng,ngày12 tháng 4 năm 2018 Người mô tả Huỳnh Minh Vũ
  12. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến huyện Giồng Riềng - Họ và tên: Huỳnh Minh Vũ - Ngày 21 tháng 09 năm 1980 - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Thạnh Hưng 2, Thạnh Hưng, Giồng Riềng, Kiên Giang. - Trình độ chuyên môn : Cử nhân Giáo dục Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong ngành Giáo dục. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) Từ tháng 09 năm 2017 đến cuối tháng 04 năm 2018. Mô tả bản chất của sáng kiến: “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. + Về nội dung của sáng kiến: Để hổ trợ các GV theo dõi tiến độ và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giờ học, xin giới thiệu “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. Mỗi nhóm cần có : - Một “mặt cười ”dùng báo hiệu cho GV biết nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. - Một “mặt khóc ”dùng báo hiệu cho GV biết nhóm cần hổ trợ. - Một lọ hoa có 7,8 bông hoa . - GV giao nhiệm vụ 1,cả nhóm cùng thực hiện. Sau khi nhóm hoàn thành nhiệm vụ thì nhóm trưởng sẽ cấm vào lọ hoa bảng“mặt cười ”, là tín hiệu thông báo cho GV biết nhóm đã hoàn thành. Trong khi chờ GV đánh giá, cả nhóm tiếp tục qua nhiệm vụ 2. GV quan sát thấy nhóm có báo hiệu“mặt cười ” thì đến kiểm tra, đánh giá kết quả mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, nếu nhóm hoàn thành thì GV sẽ cắm vào lọ một bông hoa và hạ bảng “mặt cười ”xuống. -> Thực hiện tương tự như vậy đối với các nhiệm vụ tiếp theo.
  13. - Đối với GV,số bông hoa trong lọ sẽ cho GV biết số nhiệm vụ từng nhóm đã hoàn thành trong các hoạt động. Những nhóm có số bông hoa ít hơn sẽ được GV tìm hiểu nguyên nhân để giúp đỡ nhằm đạt tiến độ bằng các nhóm khác, sao cho khi kết thúc tiết học các nhóm điều hoàn thành nội dung bài học. - Đối với HS,bông hoa là phần thưởng của GV xác nhận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Qua quan sát số bông hoa trong lọ, các nhóm có thể biết được số nhiệm vụ hoàn thành của từng nhóm để động viên, khích lệ nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Kĩ thuật trên cũng khắc phục được tình trạng các nhóm thực hiện xong một nhiệm vụ thì chờ GV đến kiểm tra, đánh giá mới qua nhiệm vụ tiếp theo, và đã có một khoảng thời gian “chết” trong tiết học, chưa đáp ứng yêu cầu tự học của HS. - Nhiệm vụ là các bài tập, câu hỏi, câu lệnh, trong Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành của từng bài học. Nhiệm vụ đó có thể làm việc cả nhóm hoặc làm việc cá nhân. Đối với nhiệm vụ có lô gô làm việc cá nhân: Khi cá nhân hoàn thành nhiệm vụ sẽ giơ tay báo hiệu cho nhóm trưởng biết, và khi tất cả các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ thì nhóm trưởng sẽ cắm vào lọ hoa bảng “mặt cười”để báo hiệu cho GV biết nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. * Một số tình huống có thể xảy ra: - Nhóm một có 2 bông hoa và “mặt cười”, nhóm hai có 1 bông hoa và “mặt cười” thì GV ưu tiên kiểm tra, đánh giá nhóm hai trước. - Nhóm một có 1 bông hoa và “mặt khóc ”, nhóm hai có 1 bông hoa và “mặt cười” thì GV ưu tiên hỗ trợ nhóm một trước. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”. Đã được áp dụng ở lớp Ghép 4+5 Trường Tiểu học Thạnh Hưng 2 và có thể nhân rộng trong phạm vi toàn huyện . - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tập thể HS lớp Ghép 4 + 5, vở ghi, giấy nháp - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả : Qua chia sẽ : “ Biện pháp giúp Giáo viên theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong giờ học Mô hình VNEN ”.Cùng đồng nghiệp và hi vọng điều này sẽ giúp GV theo dõi tiến độ và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, phát huy tính tự học của HS, nâng cao chất lượng hoạt động nhóm, và hiệu quả tiết dạy đạt chất lượng cao trong mô hình “ Trường học mới ” VNEN . - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):
  14. Tổng TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG số Môn học học và hoạt GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP sinh động giáo dục ( Dưới Dưới 9 - 10 7- 8 5 - 6 9 - 10 7- 8 5 - 6 Kiến thức 5 5 , kĩ năng ) 17 8 / 5 5 / 2 4 / 1 10 / 4 7 / 4 . /08 Năng lực 17 em Đạt 17em Đạt Phẩm 17 em Đạt 17 em Đạt chất Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giồng Riềng , ngày 12 tháng04 năm 2018 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Huỳnh Minh Vũ