Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_phap_giai_mon_toan_lop_9_chuong_1_can_bac_hai_can_bac.docx
Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) (Có đáp án)
- Bài 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp theo) A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn A AB Với A, B là các biểu thức thì A 0; B 0 . B B 2. Trục căn thức ở mẫu Với A, B, C là các biểu thức, ta có A A B (1) B 0 ; B B C A B C 2 (2) 2 A 0; A B ; A B A B C C A B (3) A 0; B 0; A B . A B A B Chú ý: hai biểu thức A B và A B được gọi là hai biểu thức liên hợp của nhau. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn A AB Vận dụng công thức A 0; B 0 để khử mẫu. B B Chú ý điều kiện để áp dụng được công thức. 5 Ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn . 72 Ví dụ 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 11 3x a) ; b) ; 27x 5y3 1 1 1 c) ; d) . x3 3x2 3x 1 x2 x3 Dạng 2: Trục căn thức ở mẫu Có thể sử dụng một trong hai cách sau ▪ Cách 1: Phân tích tử thức thành nhân tử có thừa số là căn thức ở dưới mẫu. Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung. ▪ Cách 2: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với biểu thức liên hợp của mẫu thức để làm mất dấu căn ở mẫu thức. Ví dụ 3. Trục căn thức ở mẫu
- 3 3 2 2 3 a) ; b) ; c) ; 5 3 2 1 7 2 3 d) ; e) . 3 1 15 4 Ví dụ 4. Trục căn thức ở mẫu 5 3 3 5 2 a) ; b) . 5 3 3 5 1 2 3 Ví dụ 5. Trục căn thức ở mẫu 1 a 1 1 a) với a 0 ; a 1; b) ; với a 0 ; b 0 ; ab . 1 a a b 1 4 Dạng 3: Rút gọn biểu thức ▪ Thực hiện phép biến đổi đơn giản biểu thức chưa căn bậc hai rồi thu gọn các căn thức đồng dạng hoặc rút gọn các thừa số chung ở tử và mẫu. Ví dụ 6. Rút gọn các biểu thức sau 1 a) 200 50 4 ; b) 3 72 4,5 12,5 . 8 Ví dụ 7. Rút gọn các biểu thức sau 2 3 2 1 1 4 2 a) 12 ; b) . 3 2 9 2 18 a b 1 Ví dụ 8. Rút gọn biểu thức P 9ab 7 5 3ab với a, b 0 . b a ab Dạng 4: Chứng minh đẳng thức ▪ Thực hiện một trong các cách sau để chứng minh đẳng thức A B . ▪ Cách 1: biến đổi vế trái (A) về vế phải (B). ▪ Cách 2: biến đổi vế phải (B) về vế trái (A). ▪ Cách 3: A B A B 0. 3 4 1 Ví dụ 9. Chứng minh đẳng thức: 2 6 . 5 2 6 2 6 5 2 2 a2b 8 a 2ab b 2 Ví dụ 10. Cho a b 0 , chứng minh rằng 6b . a b 75a4b 15 C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- 3 2 x2 a) ; b) ; c) ; 80 3 5 3 2 d) với x 0 ; e) . x 75 Bài 2. Trục căn thức ở mẫu 5 3 a 2 a 13 2 10 5 a) ; b) ; c) ; d) . 2 a 2 2 3 5 4 10 Bài 3. Trục căn thức ở mẫu 8 1 5 7 a) ; b) ; c) . 5 3 5 2 2 5 5 7 Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau a) 2 3 5 3 60 ; b) 5 2 2 5 5 250 ; 2 2 x y c) ; d) với x, y 0 và x y . 3 1 3 1 x y x y y x x y Bài 5. Chứng minh đẳng thức: x y với x, y 0 . xy Bài 6. Tính 2 1 a) ; 2 3 1 1 1 1 b) . 1 2 2 3 3 4 99 100 75 12 Bài 7. Cho x . Chứng minh rằng 3x là một số nguyên. 147 48 26 Bài 8. Biến đổi về dạng a b 3 . Tính tích a b . 10 4 3 HẾT