Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_phap_giai_mon_toan_lop_9_chuong_1_can_bac_hai_can_bac.docx
Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai-Căn bậc ba - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (Có đáp án)
- Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Quy tắc ▪ Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau. ▪ Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. Cụ thể: với a,b 0 , a b a b . 2. Chú ý ▪ Với hai biểu thức không âm A và B, ta có A B A B . 2 ▪ Đặc biệt khi A 0 thì A A2 A. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Khai phương một tích ▪ Dựa vào quy tắc khai phương một tích: với a,b 0 , a b a b . ▪ Nhớ chú ý điều kiện áp dụng. Ví dụ 1. Tính: a) 12,1160 ; b) 25004,90,9 . Ví dụ 2. Tính: a) 412 402 ; b) 816,25 2,2581 . Ví dụ 3. Đẳng thức x(1 y) x 1 y đúng với những giá trị nào của x và y ? Dạng 2: Nhân các căn bậc hai ▪ Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai: với a,b 0 , a b a b . Ví dụ 4. Tính a) 72 50 ; b) 12,8 0,2 . Ví dụ 5. Tính 2 12 1 a) 40 20 4,5 ; b) . 3 25 2 Ví dụ 6. Thực hiện các phép tính: a) 20 45 5 5 ; b) 12 3 27 3 ; c) 5 3 1 5 1 . Ví dụ 7. Tính 2 2 a) 7 3 ; b) 8 2 ; c) 5 3 2 7 5 3 2 7 .
- Dạng 3: Rút gon, tính giá trị của biểu thức ▪ Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần). ▪ Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hằng đẳng thức để rút gọn. ▪ Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính. Ví dụ 8. Rút gọn các biểu thức sau: 3x 5x a) với x 0 ; b) x6 (x 2)2 với x 2 . 5 27 Ví dụ 9. Rút gọn các biểu thức sau: 60 a) 15x3 ; b) 16 x2 6x 9 . x Ví dụ 10. Rút gọn biểu thức M 25x2 x 2 x 1 với 0 x 1. Ví dụ 11. Rút gọn các biểu thức sau: a) 4 2 3 3 ; b) 8 2 15 3 ; c) 9 4 5 5 . Ví dụ 12. Rút gọn các biểu thức sau: a) x 2 x 1 ; b) x 2 2 x 1 . Dạng 4: Viết biểu thức dưới dạng tích Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ▪ Đặt nhân tử chung. ▪ Dùng hằng đẳng thức. ▪ Nhóm hạng tử. ▪ Ví dụ 13. Phân tích thành nhân tử (với điều kiện các biểu thức dưới dấu căn đều có nghĩa) a) 3 3 ; b) x 3 xy ; c) x y y x ; d) x x xy y . Ví dụ 14. Phân tích thành nhân tử (với điều kiện các biểu thức dưới dấu căn đều có nghĩa) a) x3 25 x ; b) 9x 6 xy y ; c) x3 y3 ; d) x2 9 2 x 3 . Dạng 5: Giải phương trình ▪ Bước 1: tìm điều kiện để biểu thức có chứa căn thức có nghĩa. ▪ Bước 2: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hoặc các hằng đẳng thức đưa phương trình đã cho về dạng phương trình đơn giản hơn. Chú ý: có thể đưa về dạng tích A 0 ▪ A2 0 A 0 ; ▪ A B 0 ; B 0 ▪ A3 0 A 0 . Ví dụ 15. Giải phương trình 25(x 5)2 15 .
- Ví dụ 16. Giải phương trình 9x2 90x 225 6 . Ví dụ 17. Giải phương trình x2 25 2 x 5 . 1 1 Ví dụ 18. Giải phương trình x 5 9x 45 25x 125 6 . 3 5 1 Ví dụ 19. Giải phương trình x 2 . x Dạng 6: Chứng minh bất đẳng thức Có thể dùng một trong hai cách ▪ Cách 1: Biến đổi tương đương. ▪ Cách 2: với a,b 0 thì a b a2 b2 . Ví dụ 20. Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng: 5 8 6 7 . Ví dụ 21. Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng 3 2 2 3 1 . Ví dụ 22. Cho a 0 , chứng minh rằng a 9 a 3 . Ví dụ 23. Cho a , b , c 0 . Chứng minh rằng a) a b 2 ab ; b) a b c ab bc ca . 1 Ví dụ 24. Cho a , chứng minh rằng 2a 1 a . 2 C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính a) 10 40 ; b) 5 45 ; c) 52 13 ; d) 2 162 . Bài 2. Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính a) 4580 ; b) 7548 ; c) 906,4 ; d) 2,514,4 . Bài 3. Rút gọn rồi tính a) 6,82 3,22 ; b) 21,82 18,22 ; c) 117,52 26,52 1440 . Bài 4. Tính 5 3 2 2 a) 4000,81 ; b) ; c) ( 5)2 32 ; d) 2 5 2 5 . 27 20 Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau:
- a) 3 8 2 15 ; b) x 1 2 x 2 . Bài 6. Phân tích thành nhân tử a) a 5 a ; b) a 7 với a 0 ; c) a 4 a 4 ; d) xy 4 x 3 y 12 . Bài 7. Giải phương trình a) x 5 3; b) x 10 2 ; c) 2x 1 5 ; d) 4 5x 12 ; e) 49 1 2x x2 35 0 ; f) x2 9 5 x 3 0 . Bài 8. Rút gọn các biểu thức: a) 4(a 3)2 với a 3; b) 9(b 2)2 với b 2 ; c) a2 (a 1)2 với a 0 ; d) b2 (b 1)2 với b 0 . Bài 9. Tính: a) x 3 x 2 ; b) x y x y ; 25 49 c) 3 3 ; d) 1 3 5 1 3 5 . 3 3 Bài 10. Tìm x và y , biết x y 13 2 2 x 3 y . Bài 11. (*) Rút gọn biểu thức ( 14 6) 5 21 . HD: 14 6 5 21 7 3 2 5 21 7 3 10 2 21 2 7 3 7 3 7 3 7 3 Bài 12. (*) Chứng minh rằng 7 3 6 2 . HD: 7 3 6 2 7 2 6 3 . Bài 13. (*) Tính giá trị của biểu thức A 7 13 7 13 . Cách 1: vì 7 13 7 13 nên 7 13 7 13 A 0 . Bình phương hai vế ta được kết quả rồi tìm A 2 . Cách 2: A 7 13 7 13 2A 14 2 13 14 2 13 2 2 2A 13 1 13 1 13 1 13 1 2 . A 2 .