Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Hình học trực quan. Các hình phẳng trong thực tiễn - Bài 2: Hình chữ nhật-hình thoi. Hình bình hành-hình thang cân

docx 7 trang Thu Mai 04/03/2023 1450
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Hình học trực quan. Các hình phẳng trong thực tiễn - Bài 2: Hình chữ nhật-hình thoi. Hình bình hành-hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphuong_phap_giai_mon_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuo.docx

Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Hình học trực quan. Các hình phẳng trong thực tiễn - Bài 2: Hình chữ nhật-hình thoi. Hình bình hành-hình thang cân

  1. BÀI 2. HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hình chữ nhật Hình chữ nhật ABCD có: Đỉnh Đường chéo - Bốn đỉnh A,B,C,D . - Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau: AB CD; BC AD . A B - Hai cặp cạnh đối diện song song: AB song song với CD; BC song song với AD. O - Bốn góc đỉnh A,B,C,D bằng nhau và bằng góc vuông. D C - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường: AC BD và OA OC OB OD . Cạnh 2. Hình thoi: Hình thoi ABCD có: Cạnh - Bốn đỉnh A,B,C,D . Đỉnh B - Bốn cạnh bằng nhau: AB CD = BC AD . A C - Hai cặp cạnh đối diện song song: O AB song song với CD; BC song song với AD. D - Hai đường chéo AC và BD vuông góc với Đường chéo nhau. 3. Hình bình hành: Hình bình hành ABCD có: - Bốn đỉnh A,B,C,D . Cạnh Đường chéo - Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau: AB CD; BC AD. A B - Hai cặp cạnh đối diện song song: AB song song với CD; BC song song với AD. O - Hai cặp góc đối diện bằng nhau: góc đỉnh D C A bằng góc đỉnh C, góc đỉnh B bằng góc Đỉnh đỉnh D. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường: OA OC; OB OD. 4. Hình thang cân: Hình thang cân ABCD có: - Hai cạnh đáy song song: AB song song với CD.
  2. - Hai cạnh bên bằng nhau: BC AD . Đường chéo - Hai góc kề một đáy bằng nhau: góc đỉnh A bằng góc đỉnh B, Đỉnh A B góc đỉnh C bằng góc đỉnh D. - Hai đường chéo bằng nhau: AC BD . O Cạnh bên D C Cạnh đáy B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)  DẠNG 1: Dạng tính độ dài các cạnh, đường chéo của một hình phẳng Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có A B AB 8 cm, AD 6 cm, AC 10 cm. Tính độ dài của CD, BC, BD. O D C Hướng dẫn: Ta có: CD AB 8 cm; BC AD 6 cm; BD AC 10 cm. Bài 2. Cho hình thoi EGHK với O là giao G điểm của hai đường chéo. Biết EG 15 cm, tính GH, HK, KE. E O H K Hướng dẫn: Ta có: GH HK KE EG 15 cm.
  3. Bài 3. Cho hình bình hành MNPQ có O là M N giao điểm của hai đường chéo và thỏa mãn MN 6 cm, NP 5 cm, OM 2 cm. Tính độ O dài của PQ, MQ, MP. Q P Hướng dẫn: Ta có: PQ MN 6 cm; MQ NP 5 cm. OP OM 2 cm nên MP 2. OM 4 cm. Bài 4. Cho hình thang cân ABCD với cạnh D C đáy là AB và CD. Biết BD 6 cm, BC 4 cm. Hãy tính AC, AD. O A B Hướng dẫn: Ta có: AC BD 6 cm; AD BC 4 cm.  DẠNG 2: Vẽ một hình phẳng cho trước khi biết độ dài các cạnh và độ dài đường chéo. Bài 1. Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB 5 cm, BC 3 cm. Hướng dẫn: - Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng AB 5 cm . - Dùng êke và thước kẻ đường BC vuông góc với AB tại B và BC = 3 cm, sau đó kẻ đường AD vuông góc với AB tại A và AD 3 cm. - Nối D và C ta được tứ giác ABCD là hình chữ nhật cần vẽ. D C D C A B A B A B Bài 2. Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ với MN 3 cm, đường chéo MP 5 cm. Hướng dẫn: N - Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng 3 cm MP 5 cm. 5 cm M P - Dùng compa vẽ đường tròn tâm M bán kính 3 cm rồi vẽ đường tròn tâm P bán kính 3 cm. Q
  4. Hai đường tròn trên cắt nhau tại hai điểm N và Q. - Nối N và M, nối N với P, nối Q với M, Q với P ta được tứ giác MNPQ là hình thoi cần vẽ. Bài 3. Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ thỏa mãn MN 2 cm, NP 4 cm, MP 5 cm. Hướng dẫn: - Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng MN 2 cm. - Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm N 4 cm M bán kính 5 cm. Vẽ một phần đường tròn P tâm N bán kính 4 cm. Hai phần đường tròn 5 cm trên cắt nhau tại điểm P. - Nối N và P. Từ M kẻ đường thẳng MQ song song với NP và MQ 4 cm. M Q - Nối P và Q ta được tứ giác MNPQ là hình bình hành cần vẽ.  DẠNG 3: Toán học và đời sống Bài 1: Một số hình ảnh được cắt ghép mà chúng ta thường gặp trong đời sống hằng ngày có dạng là hình chữ nhật. Vậy tại sao chúng lại có dạng hình chữ nhật và mục đích của việc cắt ghép này là gì? Các em cùng quan sát hình ảnh đi chợ của người dân, công tác phòng chống dịch bệnh của các y bác sĩ và lực lượng làm nhiệm vụ trong những ngày dịch bệnh ở dưới đây: Hướng dẫn: Ảnh chụp thường có tỉ lệ 3: 4 hoặc 16 : 9 có dạng là hình chữ nhật phù hợp với hình chữ nhật của điện thoại thông minh nên facebook đưa ra ứng dụng ghép ảnh để các bức ảnh được hiển thị đầy đủ hơn so với các hình phẳng khác mà ta biết.
  5. Việc ghép ảnh này cũng giúp người dùng truyền tải thông tin nhanh nhất đến người đọc. Bài 2: Ở các thành phố lớn bãi đậu xe ô tô thường có dạng: hình chữ nhật, hình bình hành. Tại sao lại như vậy? Mục đích ý nghĩa của việc làm này là gì? Hướng dẫn: Giúp tiết kiệm được không gian, an toàn, thuận tiện cho việc xe ra vào. Bài 3: Giới thiệu về thổ cẩm của một số dân tộc có họa tiết trang trí là các hình hình học. Khmer: Trong khi thổ cẩm Chăm: Màu sắc nền vải được Tày: Bố cục họa tiết theo phương pháp ô quả trám có các của các dân tộc phía Bắc ưa chuộng là đen hay đỏ, họa đường viền xung quanh tạo thường được ghép lại bằng tiết trang trí phần lớn có dạng thành các đường diềm gãy khác. Trên cơ sở của loại bố những mảng vải màu rồi mới hình học. cục hoa văn một mầu đen trên thêu hoa văn lên trên, thì sản nền trắng người Tày gài mầu vào từng đoạn họa tiết, tùy trình phẩm của người Khmer lại tạo độ thẩm mỹ, ý thích của người hoa văn trực tiếp ngay khi dệt dệt trên khung dệt thủ công. sợi. C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB 16 cm, BC 12 cm, BD 20 cm. Tính độ dài của AD, DC, AC. Đáp án: AD BC 12 cm, DC AB 16 cm, AC BD 20 cm. Bài 2. Cho hình thoi MNPQ có PQ 10 cm. Tính độ dài của MN, NP, MQ. Đáp án: MN NP MQ PQ 10 cm. Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và thỏa AB 8 cm , AD 5 cm, OC 3 cm. Tính độ dài của CD, BC, AC. Đáp án: CD AB 8 cm; BC AD 5 cm; OA OC 3 cm nên AC 6 cm.
  6. Bài 4. Cho hình thang cân EGIH với cạnh đáy là EG và IH. Biết GI 3 cm, EI 7 cm. Hãy tính EH, GH. Đáp án: EH GI 3 cm, GH EI 7 cm. Bài 5. Hãy nêu cách ghép hai tam giác đều cùng có cạnh 4 cm thành một hình thoi. Đáp án: Bài 6. Hãy nêu cách ghép hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm với hai tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3 cm và 2 cm thành một hình thang cân. Bài 7. Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB 6 cm, BC 4 cm. Đáp án: Bài 8. Nêu cách vẽ hình thoi MNPQ với MN 5 cm, đường chéo MP 8 cm. Đáp án: Bài 9. Nêu cách vẽ hình bình hành MNPQ thỏa MN 3 cm, NP 5 cm, MP 6 cm. Đáp án: D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tìm câu trả lời sai: A. Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc với nhau.
  7. C. Trong hình thoi, hai cạnh bên bằng nhau. D. Trong hình thoi, hai đường chéo đường chéo bằng nhau. Câu 2. Tìm câu trả lời sai: A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song Câu 3. Hình thang cân có các tính chất nào sau đây? A. Có hai đường chéo vuông góc? B. Có bốn cạnh bằng nhau. C. Có bốn cạnh song song với nhau D. Có hai góc kề một đáy bằng nhau. Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất? A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án: 1 - D, 2 - C, 3 - D, 4 - D.