Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Ôn tập chương 2

docx 13 trang Thu Mai 04/03/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Ôn tập chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphuong_phap_giai_mon_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuo.docx

Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Số nguyên - Ôn tập chương 2

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH CỘNG VÀ TRỪ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN A. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)  DẠNG 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Tính a) 2763 + 152 b) (–17) - 24 c) (–35) - (–9) d) (–5) + (–248) e) (–23) + 105 f) 78 + (–123) g) 23 - (–13) h) (–23) – (- 13) i) 26 + (–6) j) (–75) + 50 k) 80 - (–220) l) (–23) + (–13) m) (–26) - 6 n) (–75) + (–50) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên cùng dấu khác dấu. Bài 2. Tính nhanh: a) 4524 – (864 – 999) – (36 + 3999) b) 1000 – (137 + 572) + (263 – 291) c) - 329 + (15 – 101) – (25 – 440). d) –(–347) + (–40) + 3150 + (–307) e) 420 112 420 12 f) – 678 – (– 123) + (– 123 + 678) – 2009 Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Bài 3. Tính giá trị của biểu thức a – b – c, biết: a) a = 45, b = 175, c = - 130 b) a = - 350, b = - 285, c = 85 c) a = - 720, b = - 370, c = - 250. Hướng dẫn: Thay các giá trị a, b, c vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc cộng trừ số nguyên để tính Bài 4: Tính tổng : a) A = 1 +( 2) + 3 + ( 4) + +19 + ( 20) b) B = 1 – 2 + 3 – 4 + + 99 – 100
  2. c) C = 2 – 4 + 6 – 8 + + 48 – 50 d) D= – 1 + 3 – 5 + 7 + 97 – 99 e) E = 1 + (-3) + 5 + (- 7) + . + 17 + ( -19) f) F = (- 2) + 4 + (-6) + 8 + + (- 18) + 20 g) G = 1 + (-2) + 3 + (-4) + . + 1999 + (- 2000) + 2001 Hướng dẫn: Sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và tính số phần tử của tập hợp  DẠNG 2: Tìm x Bài 5. Tìm x Z , biết : a) x + 25 = - 63 – (- 17) b) x + 20 = 95-75 c) 2x – 15 = -11 – (- 16) d) - 7 - 2x = - 37 – (- 26) e) 3 – (17 – x) = 289 – (36 + 289) f) 25 – (x + 5) = - 415 – (15 – 415) g) 34 + (21 – x) = (3747 – 30) – 3746. Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng và trừ hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Bài 6: Tìm x Z: a) –7 < x < –1 b) –4 < x < 4 c) –2 ≤ x ≤ 5 d) –4 ≤ x < 7 Hướng dẫn: Liệt kê các số thỏa yêu cầu đề bài Bài 7. Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) –5 < x < 3 b) –7< x < 5 c) –10 < x < 6 d) –6 < x < 5 e) 20 < x < 21 f) 18 ≤ x ≤ 17 Hướng dẫn: Liệt kê các số thỏa yêu cầu, sau đó tính tổng các số đã tìm được DẠNG 2: Dạng toán có lời văn Bài 8. Một máy bay đang bay ở độ cao 5000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1200m dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm. Hường dẫn: Sử dụng quy tắc cộng trừ 2 số nguyên.
  3. Bài 9. Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu 2 ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h thì sau 2h hai ca nô cách nhau bao nhiêu km. Hướng dẫn: Tính quãng đường của mỗi ca nô đi được sau đó tính khoảng cách của 2 ca nô. Bài 10: Trong điều kiện thời tiết ổn định, cứ tăng độ cao 1 km thì nhiệt độ không khí giảm 6 0C. Một khinh khí cầu đã được phóng lên vào một ngày khô ráo. Nếu nhiệt độ trên mặt đất tại nơi phóng là 180C, thì nhiệt độ là bao nhiêu khi khinh khí cầu ở độ cao 5 km. Hướng dẫn: Tính nhiệt độ giảm khi khinh khí cầu ở độ cao 5 km. Sau đó lấy nhiệt độ ban đầu trừ nhiệt độ đã giảm. Bài 11: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt trời tại cùng một thời điểm: Hành tinh Nhiệt độ ( 0C) Trái đất 20 Sao kim 460 Sao Thủy 440 Sao Thổ -140 Sao Hỏa -20 Sao Mộc -120 Sao Hải Vương -200 Sao Thiên Vương -180 a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh: Sao Kim và Trái Đất Sao Thủy và Sao Thổ Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất Sao Hỏa và Sao Thiên Vương b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào? Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của hành tinh nào? Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim? Hướng dẫn: a) Dùng quy tắc cộng, trừ số nguyên. b) Dùng quy tắc cộng, trừ số nguyên và quy tắc so sánh hai số nguyên. B. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 1. Tính a) 73 – ( 2 – 9 ) b) (-45) – ( 27 – 8) c) 173 – ( 12 – 29 ) d) (-225) – ( 77 – 22) e) 25 – ( 9 – 10 ) + ( 28 – 4 )
  4. f) 154 + (-200) + (-154) +700 g) 3010 + (-999) + 30 + (-3001) h) – ( -225 + 163 + 157) – ( 110 – 183 – 137 ) Đáp án: a) 80 ; b) -64; c) -190; d) -280; e) 50; f) 500; g) -960; h) 115 Bài 2. Tính tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) –5 - 14 b) – 15 > -19 c) -11 -18 Câu 2: Kết quả của phép tính 125 – ( 119 -120) - ( 128 -4) a) 2 b) 3 c) 4 d) 0 Câu 3: Kết quả của phép tính: – (– 219) + (– 209) – 422 + 12 a) -400 b) 400 c) 832 d) 822 Câu 4: Chọn kết quả đúng: 20 – (17 + x ) = 55 a) x = 58 b) x = - 52 c) x = - 42 d) x = 60 Câu 5: Chọn câu đúng: A. 170 - 228 = 58 B. 228 - 892 0 D. 675 - 908 > -3 Câu 6: Kết quả của phép tính 898 - 1008 là: A. Số nguyên âm B. Số nguyên dương C. Số lớn hơn 3 D. Số 0 ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TIẾT 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH NHÂN VÀ CHIA TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN A.BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)  DẠNG 1: Thực hiện phép tính
  5. Bài 1. Tính a) 10. 15 b) (–17) . (–2) c) (–35) . (–4) d) 250 : 5 e) (–125) :25 f) 5. (–6) g) 25. (–3) h) (–23) . 12 i) 26 : (–2) j) (–90) : 6 k) 80 . (–20) l) (–23) . (–2) m) (–26) . (–6) n) (–75) : (–25) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân và chia hai số nguyên cùng dấu khác dấu. Bài 2. Tính (tính nhanh nếu có thể): a) a) (-7) . [(-2) . (-5) . 8] b) 125 . (-13) . 2 . 8 c) 9 . 2 . (-7) . (-5) d) [25 . 6 . 5] (-4) e) 18 . 15 – 3 . 6 . 10 f) 63 – 9 .(12 + 7) Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân và chia hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Bài 3. Tính giá trị của biểu thức (a . b) : c, biết: a) a = 4, b = 25, c = - 5 b) a = - 50, b = 0, c = 13 c) a = 20, b = - 30, c = - 12. Hướng dẫn:Thay các giá trị a, b, c vào biểu thức rồi áp dụng quy tắc nhân, chia số nguyên để tính Bài 4:Tìm tích 412 . 5. Từ đó suy ra nhanh kết quả các tích sau: a) (-412) . 5 b) (-5) . 412 c) (-5) . (-412) d) (+412) . (-5) Hướng dẫn:Dựa vào kết quả của tích, ta chỉ cần nhân dấu lại với nhau, rồi đặt dấu nhận được trước kết quả Bài 5: Thực hiện các câu sau: a) Tìm các bội của: 3; -3 b) Tìm tất cả các ước của mỗi số nguyên sau: 3; -6; 17; -35 Hướng dẫn: a) Lấy số đã cho nhân với các số nguyên: 0; 1; -1; 2; -2; ta được kết quả cần tìm b) Xét xem các số đã cho chia hết cho các số nào từ 1 tới chính số đó
  6.  DẠNG 2: Tìm x Bài 6. Tìm x Z , biết : a) a) x . 25 = 200 b) x : 20= -100 c) 2x - 15 = 5 .7 d) 125 : x = 5 e) (17 + x) = 25. (20 :5) f) 25 – (x : 5) = 8:4 g) x .(5.6) =75 .2 Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân và hai số nguyên, tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế. Bài 7: Tìm các số nguyên x thỏa mãn: a) a) x2= 4 b) x2= 16 c) x2= 36 d) x2= 49 Hướng dẫn: Ta có x2= x.x Bài 8. Tìm tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) a) 2.1< x <2.3 b) 3.2 < x <3. 5 a) Hướng dẫn: Tính kết quả tích hai số đầu và cuối,liệt kê các số x thỏa yêu cầu DẠNG 3: Dạng toán có lời văn Bài 9. Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22 0C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 20C mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để tủ đông đạt -100C? Hường dẫn: Lấy nhiệt độ cuối trừ nhiệt độ đầu, rồi lấy kết quả chia cho - 2. Bài 10. Minh đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt. Nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì Minh sẽ được số điểm gấp 15 lần số chấm tròn xuất hiện. Nếu nó là số lẻ chấm, Minh sẽ bị trừ số điểm gấp 10 lần số chấm tròn xuất hiện. Minh tung xúc xắc ba lần, lần lượt các mặt có số chấm tròn là 3;9;5. Tính số điểm Minh đạt được. Hướng dẫn: Nhận xét số chấm tròn trên mặt là chẳn hay lẻ; Nếu số chấm chẫn thì lấy số chấm nhân với 15, còn nếu số chấm lẻ thì lấy số chấm nhân với (-10), rồi cộng kết quả lại với nhau. Bài 11: Để chuẩn bị thực hiện giãn cách xã hội, nhà bạn Nam đi siêu thị mua đồ tích trữ, cụ thể với bảng dưới đây: Giá Số lượng Thành Lương thực, thực phẩm (VNĐ) (Kg) tiền Gạo 13000 10 Thịt heo 120000 2
  7. Tép 100000 1 Cá lóc 50000 2 Bí 35000 3 Rau 30000 2 Tổng cộng: a) Tính số tiền mua của mỗi món b) Tính tổng số tiền nhà bạn Nam mua lương thực, thực phẩm? Hướng dẫn: a) Lấy số lượng nhân với giá. b) Cộng các cột thành tiền lại với nhau. Bài 12: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự chuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lời đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai người đó được – 200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, Chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi. Hướng dẫn: Tính số điểm của các câu trả lời đúng và các câu trả lời sai, sau đó tính điểm của từng bạn. B.BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 1. Tính a) a) 77: ( 2 + 9 ) b) 25 . ( 15- 11 ) + ( 28 : 4 ) c) (-45) : ( 18 – 9) d) 173 . ( 12+ 3 ) e) (-225) . ( 88: 22) f) 154 + (-200 : 4) g) 3010 - (-990: 30) h) –(25 . 4) – ( 20 . 5 ) Đáp án: a) 7 ; b) 107; c) -5; d) 2595; e) 900; f) 104; g) 3043; h) -200 Bài 2. Tính tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) a) 4.1< x <4.3 b) 5.3< x <5.4 Đáp án: a) Các số đó là: 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; b) Các số đó là: 16; 17; 18; 19 Bài 3. Tìm x a) x .25 = 75. b) x : 125 = -2. c) 30 : x = 10 d) 3x - 5 = 55 e) (10 + x) :23 = 10 f) 12 - 2x =10 Đáp án: a) 3; b) -250; c) 3; d) 20; e) 220; f) 1; C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  8. Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? a) 2.3 >(-2).3 b) 2.3 =(-2).3 c) 2.3 <(-2).3 d) 2.3 (-2).3 Câu 2: Kết quả của phép tính: 125 . ( 64 : 8) a) 125 b) 100 c) 1000 d) 8 Câu 3: Kết quả của phép tính: – (123+456 . 2) . 0 a) -123 b) 579 c) 246 d) 0 Câu 4: Chọn kết quả đúng: 2 . (17 + x ) = 100 a) x = 2 b) x = 17 c) x = 100 d) x = 33 Câu 5: Kết quả của phép tính (+5) . (-9) là: a) 35 b) 0 c) - (-35) d) -35 Câu 6:Tích của hai số nguyên dương và số nguyên âm mang dấu: a) Số nguyên âm b) Số nguyên dương c) Số tự nhiên d) Số 0 Câu 7: Đâu là bội của số 5 trong các số sau: a) 0 b) 4 c) 18 d) 100 Câu 8: Đâu là ước của số 5 trong các số sau: a) 2 b) 3 c) 1 d) 6 § 6: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (TIẾT 3) A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Các kiến thức của chương 2: Số nguyên. B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.  DẠNG 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Thực hiện các phép tính a) 47 ( 53) b) 15 ( 40) c) 52 72 d) 25 .( 125) e) 225 : 25 f) ( 2 4).( 2 6) Hướng dẫn: Áp dung quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên; thứ tự thực hiện phép tính. Bài 2. Thực hiện phép tính a) 5.( 78 28) b) 6.( 65 25) c) ( 23 47).( 2) Hướng dẫn: Áp dung quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên; thứ tự thực hiện phép tính.  DẠNG 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh Bài 3. Tính nhanh
  9. a) ( 4).( 3).( 125).25.( 8) b) ( 4).9.( 125).25.( 8) c) 7.( 25).( 3)3.( 4) e) 53 ( 51) ( 53) 49 f) 168 ( 49) ( 68) d) 93 20 7 :16 g) 53 ( 7) ( 53) 49 h) 25.( 124) 124.25 i) 11 .36 64.11 k) 125.( 24) 24.125 l) 125.( 23) 23.225 m) ( 11).36 64.( 11) Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của phép nhân, phép cộng, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh  DẠNG 3: Tìm x Bài 4. Tìm số nguyên x biết: a) 5 x 9 10 b) 5 x 5 c) 2.x 18 10 d) x2 16 e) x2 25 f) x.y 5 g) (x 3).(y 5) 25 Hướng dẫn: Áp dung quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên; tìm thừa số chưa biết trong 1 biểu thức  DẠNG 4: Tính tổng của một dãy các phép tính Bài 5. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) 4 x 5 b) 7 x 7 c) 9 x 6 Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc tính tổng các số nguyên; thứ tự trong tập hợp số nguyên Bài 6. Tính tổng: 2 ( 3) 4 ( 5) 2018 ( 2019) 2020 ( 2021) 2022 Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng, nhân các số nguyên, tính chất phép cộng trong tập hợp số nguyên  DẠNG 5: Bội và ước của số nguyên Bài 7. Tìm các ước và bội của các số sau: a) Tìm tất cả các ước của 5 b) Tìm 5 bội của 7 nhỏ hơn 10 c) Tìm tất cả các ước của 15 d) Tìm 5 bội của 7 nhỏ hơn 120 Hướng dẫn: Áp dụng ước và bội của số nguyên Bài 8. Tìm các số nguyên a sao cho: a) 5 a b) a 5 a 2 c) 3a a 1 Hướng dẫn: Áp dụng ước và bội của số nguyên, tính chất chia hết của một tổng, tìm thừa số chưa biết trong 1 biểu thức.  DẠNG 6: Vận dụng giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn
  10. Bài 1: Pythagoras được sinh ra vào khoảng năm 582 trước Công nguyên. Issac Newton sinh năm 1643 Công nguyên. Họ sinh ra cách nhau bao nhiêu năm? Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc trừ hai số nguyên. Bài 2: Trong điều kiện thời tiết ổn định, cứ tăng độ cao 1 km thì nhiệt độ không khí giảm 6o C . Một khinh khí cầu đã được phóng lên vào một ngày khô ráo. Nếu nhiệt độ trên mặt đất tại nơi phóng là 18o C , thì nhiệt độ là bao nhiêu khi khinh khí cầu ở độ cao 5km? Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc cộng, nhân hai số nguyên. Bài 3: Một tàu ngầm trên mặt đại dương lặn xuống với tốc độ 2 m/s trong 2 phút. Sau đó, nó nổi lên với tốc độ 1 m/s trong 3 phút. Cuối cùng, nó lặn xuống với tốc độ 3 m/s trong 1 phút. Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu so với bề mặt đại dương? Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc cộng, nhân hai số nguyên. Bài 4: Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 25o C . Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2o C mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để tủ đông đạt 7o C ? Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc cộng, nhân hai số nguyên. Lấy nhiệt độ cần đạt trừ nhiệt độ khi chưa bật tủ, sau đó lấy kết quả đó chia cho nhiệt độ mà tủ giảm đi trong mỗi phút (chia cho -2). Bài 5: Thảo đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt. Nếu mặt quay lên có lẻ số chấm tròn thì Thảo sẽ được số điểm gấp 20 lần số chấm tròn xuất hiện. Nếu nó là số chẵn chấm, Thảo sẽ bị trừ số điểm gấp 15 lần số chấm tròn xuất hiện. Thảo tung xúc xắc ba lần, lần lượt các mặt có số chấm tròn là 3; 6; 5. Tính số điểm Thảo đạt được. Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc cộng, nhân hai số nguyên. Nếu mặt quay lên có lẻ số chấm tròn thì lấy số chấm tròn xuất hiện nhân với 20; nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì lấy số chấm tròn xuất hiện nhân với 15. Sau đó cộng chúng lại với nhau ta được điểm của Thảo. Bài 6: Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm: Hành tinh Nhiệt độ o C Trái Đất (Earth) 20 Sao Kim (Venus) 460 Sao Thủy (Mercury) 440
  11. Sao Thổ (Saturn) -140 Sao Hỏa (Mars) -20 Sao Mộc (Jupiter) -120 Sao Hải Vương (Neptune) -200 Sao Thiên Vương (Uranus) -180 a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh: Sao Kim và Trái Đất; Sao Thủy và sao Thổ; Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất; Sao Hỏa và Sao Thiên Vương. b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào? Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của hành tinh nào? Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc , Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim? Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, so sánh hai số nguyên. Bài 7: a) Dấu của tích hai số nguyên cùng dấu là dương. Dấu của tích ba số nguyên cùng dấu là gì? Giải thích. b) Tích của hai số nguyên a và b là 15. Tổng nhỏ nhất của hai số đó bằng bao nhiêu? Hướng dẫn: Áp dụng biểu diễn số nguyên, quy tắc cộng, nhân hai số nguyên. C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ. Bài 1: Tòa nhà Bitexco có 68 tầng, tầng trệt gọi là tâng G, có tầng 1, 2, 3, 4, 5 là các khu giải trí, ăn uống, mua sắm, các tầng trên đó là văn phòng làm việc của các công ty tư nhân. Đặc biệt ở tầng 49 là một đài quan sát, lắp kính viễn vọng để ngắm bầu trời và toàn cảnh TPHCM. Tại tòa nhà có 3 hầm để xe, gọi là B1, B2, B3 theo thứ tự từ trên xuống. Cô Lan là nhân viên văn phòng tại đây. Buổi sáng cô để xe tại khu vực tầng hầm, đi thang máy lên 22 tầng làm việc. Buổi trưa cô đi thang máy xuống 15 tầng, đến nhà hàng tại tầng 5 tòa nhà, để đến chỗ ăn liên hoan tất niên. Em hãy tính toán và cho biết cô Lan để xe ở hầm nào? Làm việc ở tầng mấy?
  12. Đáp số: Cô Lan để xe ở hầm B2 và làm việc tại tầng 20. Bài 2: Trong cuộc thi “Cùng Non sông cất cánh”, mỗi bạn tham dự cuộc thi được tặng trước 10 điểm. Sau đó mỗi câu trả lời đúng được cộng 30 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 20 điểm. Sau 8 câu hỏi, bạn An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, bạn Bình trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu. Em hãy tính số điểm của mỗi bạn sau cuộc thi? Đáp số: Số điểm của mỗi bạn sau cuộc thi là: Bạn An: 100 điểm; bạn Bình: 0 điểm. Bài 3: Nhiệt độ buổi trưa ở Mát-xcơ-va là 7o C . Buổi chiều nhiệt độ giảm 6o C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều ở Mát-xcơ-va là bao nhiêu độ? Đáp số: 13o C Bài 4: Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 39 bàn và để thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội bóng trong mỗi mùa giải. Đáp số: Hiệu số bàn thắng - thua của mùa giải năm trước là: -19 bàn Hiệu số bàn thắng - thua của mùa giải năm nay là: 4 bàn. Bài 5: Trong lễ hội thả diều ở Fesival diều Huế, chiếc diều của Việt Nam mang biểu tượng hình chữ S bay ở đội cao 150m (so với mặt đất). Sau một lúc chiếc diều giảm độ cao 15m, rồi sau đó lại tăng thêm 30m. Hỏi sau hai lần thay đổi diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất). Đáp số: 165 m D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho các số sau: 1280; 291;43; 52;28;1;0.Các số đã cho sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 291; 52;0;1;28;43;1280 B. 1280;43;28;1;0; 52; 291 C. 0;1;28;43; 52; 291;1280 D. 1280;43;28;1;0; 291; 52. Câu 2. Thực hiện phép tính 455 5.( 5) 4.( 8)ta được kết quả là: A. Một số chia hết cho 10 B. Một số chẵn chia hết cho 3 C. Một số lẻ D. Một số lẻ chia hết cho 5 Câu 3. Dùng số nguyên biểu diễn các mốc thời gian sau: Thời kì An Dương Vương kết thúc khoảng năm 257 TCN. Thế vận hội đầu tiên tổ chức tại Olimpia (Hy-lạp) năm 776 TCN. Thế vận hội mùa hè lần thứ XXX tổ chức tại Luân Đôn (Anh) năm 2012. A. 257; 776; 2012 B. 257; 776; 2012 C. 257; 776; 2012 D. 257; 776; 2012 Câu 4. Vùng Xi-bê-ri (Liên bang Nga) có nhiệt độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong năm nhiều nhất thế giới: nhiệt độ thấp nhất là 70o C , nhiệt độ cao nhất là 37o C . Tính số độ chênh lệch nhiệt độ của vùng Xi-bê-ri. A. 33o C B. 107o C C. 33o C D.107o C Câu 5. Thực hiện phép tính 567 ( 113) ( 69) (113 567) ta được kết quả là:
  13. A. 69B. -69 C. 96 D. 0 Câu 6. Cho x ¢ và 5 là bội của x 2 thì giá trị của x bằng: A. 1;1;5; 5 B. 3;3;7; 7 C. 1;3; 3; 7 D. 7; 7