Phiếu bài tập Toán Lớp 5 - Tuần 19 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập Toán Lớp 5 - Tuần 19 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_toan_lop_5_tuan_19_co_dap_an.doc
Nội dung text: Phiếu bài tập Toán Lớp 5 - Tuần 19 (Có đáp án)
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 19 Diện tích hình thang. Luyện tập chung. Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Diện tích hình thang Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. 2. Hình tròn, đường tròn Hình tròn tâm 0. Tâm là điểm cách đều tất cả các điểm trên đường tròn Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. Bán kính là là đoạn thẳng (hoặc độ dài đoạn thẳng) nối tâm với một điểm bất kì trên đường tròn. Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. Đường kính là đoạn thẳng đi qua 2 điểm nằm trên đường tròn và đi qua tâm. Tất cả các đường kính của hình tròn đều bằng nhau và bằng hai lần bán kinh
- 3. Chu vi hình tròn Quy tắc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d x 3,14 (C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn). Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14. C = r x 2 x 3,14 (C là chu vi hình tròn, r là bán kính hình tròn). B. BÀI TẬP THỰC HÀNH I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tính diện tích hình thang, biết độ dài đáy là 18cm và 1,2dm; chiều cao là 15cm. A. 450dm2 B. 450cm2 C. 225cm2 D. 225dm2 Câu 2: Một hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm và 9cm; diện tích 9cm2 . Tính chiều cao của hình thang. A. 15cm B. 18cm C. 2,4cm D. 1,2cm Câu 3: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 300m2 . Tính tổng độ dài hai đáy biết chiều cao của thửa ruộng đó là 1,2dam. A. 50m B.12,5m C. 100m D. 25m Câu 4: Một hình thang có diện tích 4,2dm2 , chiều cao 2,1dm; độ dài đáy bé là 1,6dm. Tìm đáy lớn. A. 2dm B. 2,4dm C. 4dm D. 0,4dm Câu 5: Một miếng bìa hình tròn có đường kính 5cm. Tính chu vi của miếng bìa. A. 7,85cm B. 15,7cm C. 157cm D. 31,4cm Câu 6: Một bánh xe đạp có chu vi là 2,041 m. Hỏi bán kính của bánh xe là bao nhiêu? A. 6,5m B. 0,65m C. 3,25m D. 0,325m Câu 7: Tính diện tích hình tam giác vuông ABC bên: A 5 1 2 dm A. dm2 B. dm2 6 6 3 B 4 C 1 2 4 2 dm C. dm D. dm 5 3 3
- Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (Quan sát hình tròn) M A. OA=OM=OB C. AB = MB 1 A B B. OA = AB D. AB = OB 2 O 2 Câu 9 : Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Một hình tròn có đường kính 15,6cm. Bán kính của hình tròn đó là : b) Chu vi hình tròn có bán kính 3,5cm là: . c) Chu vi mặt bàn hình tròn có đường kính là m : Câu 10: Viết tiếp vào chỗ chấm:Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 27,6dm, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao 8,5m. Người ta trồng lạc trên mảnh đất đó, cứ 1m2 thu được 3kg lạc củ. Hỏi trên cả mảnh đất đó người ta thu được bao nhiệu tạ củ lạc? Đáp số: II. TỰ LUẬN Câu 1: Tính diện tích hình thang có : a) Độ dài hai đáy lần lượt là 15cm và 19cm, chiều cao 14cm. b) Độ dài hai đáy lần lượt là 7,5dm và 10,9dm, chiều cao 6,3dm. Bài giải Câu 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54 m; đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao. Bài giải Câu 3: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao. Bài giải
- Câu 4: Tính diện tích hình thang có 20% tổng độ dài của hai đáy bằng 1,8 cm; chiều cao bằng 2,5 cm. Bài giải Câu 5: Tính diện tích hình thang có 20% chiều cao bằng 5,6 m; tổng độ dài của hai đáy bằng 120% chiều cao. Bài giải Câu 6: Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCE bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Bài giải Câu 7: Một mảnh vườn hình thang có độ dài đáy lớn 45m; đáy bé 35m và chiều cao 2 bằng tổng độ dài hai đáy. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, trung bình cứ 5 3m2 thu hoạch được 9kg rau. Hỏi trên cả mảnh vườn người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn rau? Bài giải
- Câu 8: Vẽ hình tròn có : a) Bán kính 2cm ; b) Đường kính 5cm Câu 9: Bán kính của một bánh xe ô tô là 0,25m a. Tính chu vi của bánh xe. b. Nếu ô tô đó đi hết quãng đường dài 4,71 km thì bánh xe lăn trên mặt đất được bao nhiêu vòng? Bài giải Câu 10: Tính chu vi một bánh xe hình tròn có bán kính 3,25dm. Khi bánh xe lăn trên đất 10 vòng thì bánh xe đó đi được bao nhiêu mét? Bài giải Câu 11: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu: Câu 12: a,Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm. b, Tính bán kính hình tròn có chu vi 25,12 cm. Bài giải
- Câu 13: Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? Bài giải
- ĐÁP ÁN - TUẦN 19 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: C. 225cm2 Câu 2: D. 1,2cm Câu 3: A. 50m Câu 4: B. 2,4dm Câu 5. B. 15,7cm Câu 6: D. 0,325m 1 Câu 7: C. dm2 3 Câu 8: M Đ A. OA=OM=OB C. AB = MB S A B 1 O B. OA = AB D. AB = OB 2 Đ 2 Đ Câu 9 : a) Một hình tròn có đường kính 15,6cm. Bán kính của hình tròn đó là 7,8cm. b) Chu vi hình tròn có bán kính 3,5cm là: 21,98cm c) Chu vi mặt bàn hình tròn có đường kính là m : 4,71m. Câu 10: Đáp số: 5,865 tạ củ lạc II. TỰ LUẬN Câu 1: Bài giải a) Diện tích hình thang là : b) Diện tích hình thang là : (15 + 19) x 14 : 2 = 238(cm2) (7,5 + 10,9) x 6,3: 2 = 57,96(cm2) Đáp số : 238 cm2 Đáp số : 57,96cm2 Câu 2: Bài giải Đáy bé của hình thang là : 54 x 2 : 3 = 36(m) Chiều cao của hình thang là : 36 : 3 x 2 = 24(m) Diện tích hình thang là : ( 54 + 36) x 24 : 2 =1080(m2) Đáp số : 1080 m2 Câu 3: Bài giải
- Chiều cao hình thang là : 25 x 80 : 100 = 20 (m) Đáy bé hình thang là : 20 x 90 : 100 = 18 (m) Diện tích hình thang là : ( 25 + 20 ) x 18 : 2 = 405 (m2) Đáp số : 405 m2 Câu 4: Bài giải Tổng độ dài hai đáy hình thang là: 1,8 : 20 x 100 = 9 (cm) Diện tích hình thang là : 9 x 2,5 : 2 = 11,25 (cm2) Đáp số : 11,25 cm2 Câu 5: Bài giải Chiều cao của hình thang là : 5,6 : 20 x 100 = 28 (m) Tổng độ dài hai đáy là : 28 x 120 : 100 = 33,6 (m) Diện tích hình thang là : 33,6 x 28 : 2 = 470,4 (m2) Đáp số : 470,4 m2 Câu 6: Bài giải Diện tích hình thang ABCD là : ( 5,5 + 10,6) x 6 : 2 = 48,3 ( cm2) Chiều cao của hình thang ABCD hạ từ A xuống DE cũng bằng chiều cao của tam giác BCE hạ từ B xuồng CE nên diện tích tam giác BCE là : C 5,4 x 6 : 2 = 16,2 ( cm2) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCE số xăng-ti-mét vuông là : 48,3 - 16,2 = 32,1 ( cm2) Đáp số 32,1 cm2 Câu 7: Bài giải
- Tổng độ dài hai đáy là : 45 + 35 = 80 ( m) Chiều cao hình thang là : 80 x 2 : 5 = 32 (m) Diện tích mảnh vườn là : 80 x 32 : 2 = 1280 (m2) Trên mảnh vườn thu hoạch được số tấn rau là : 1280 : 3 x 9 = 3840(kg) Đổi 3840 kg = 3,84 tấn Đáp số : 3,84 tấn rau Câu 9: Bài giải a)Chu vi bánh xe là : 0,25 x 2 x 3,14 = 1,57 (m) b) Đổi 4,71 km = 4710m Ô tô đó đi được 4710 m thì bánh xe lăn được số vòng là : 4710 : 1,57 = 3000 ( vòng) Đáp số : a) 1,57m b)3000 vòng Câu 10: Bài giải Chu vi của bánh xe là ; 3,25 x 2 x 3,14 = 20,41 (dm) Khi bánh xe lăn được 10 vòng thì bánh xe đó lăn được số mét là 20,41 x 10 = 204,1 (m) Đáp số : 204,1 m Câu 12: a) Đường kính của hình tròn là : 18,84 : 3,14 = 6 (cm) b) Bán kính của hình tròn là : 25,12 : 3,14 : 2 = 4(cm) Đáp số : a) 6cm b) 4cm Câu 13: Bài giải Chu vi của bánh xe bé là : 0,5 x 2 x 3,14 =3,14 (m) Chu vi bánh xe lớn là : 1 x 2 x 3,14 = 6,28 (m) Khi bánh xe bé lắn được 10 vòng thì đi được số mét là : 3,14 x 10 = 31,4 (m) Số vòng mà bánh xe lớn lăn khi đi được 31,4 m là 31,4 : 6,28 = 5 ( vòng) Đáp số : 5 vòng
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 20 Diện tích hình tròn. Luyện tập chung Giới thiệu biểu đồ hình quạt A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Diện tích hình tròn Quy tắc: Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r × r × 3,14 (S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn). Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2cm. 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt Hình vẽ dưới đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học. Nhìn vào biểu đồ ta biết: - Có 50% số sách là truyện thiếu nhi; - Có 25% số sách là sách giáo khoa; - Có 25% số sách là các loại sách khác. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính diện tích của một vườn hoa dạng hình tròn đường kính là 12m. A. 113,04m2 B. 512,16m2 C. 153,86m2 D. 38,465cm2 Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Diện tích hình tròn có đường kính 3,4cm là: A. 36,2984cm2 B. 362,984cm2 C. 9,0746cm2 D. 9,764cm2 Câu 3: Tính chu vi hình ( H) có kích thước dưới đây. A. 18,84 cm B. 30,34 cm C. 41,84 cm D. 53,84 cm
- Câu 4: Tính diện tích phần đã tô đậm của hình dưới đây: A. 119cm2 B. 76,93cm2 C. 119,07cm2 D. 196cm2 Câu 5: Mặt bàn ăn hình tròn có chu vi 3,768 m. Tính diện tích của mặt bàn ăn đó. A. 1,1304m2 B. 1,884m2 C. 45,216m2 D. 4,5216m2 Câu 6: Tính bán kính, đường kính chu vi, diện tích của hình tròn trong những trường hợp sau: Bán kính Đường kính Chu vi Diện tích 6cm . . . . 0,5dm . . 2,4m . . . . . 3,768m . 0,3m . . . . 1,4m . . Câu 7: Tính diện tích hình ( M) có kích thước như hình bên. A. 254,34cm2 C. 28,26cm2 B.127,17cm2 D. 56,52cm2 Câu 8: Cho hình bên biết hình vuông có diện tích 81cm2; đường kính của hình tròn bằng cạnh hình vuông. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Chu vi của hình tròn là: b) Diện tích của hình tròn là: Câu 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Nếu khối 5 có 1200 học sinh thì số học sinh BIỂU ĐỒ CHO BIẾT SỰ YÊU thích: THÍCH + Môn Toán có: em CÁC MÔN HỌC CỦA HỌC SINH + Môn Tiếng Việt có: em KHỐI 5 + Số em thích học âm nhạc ít hơn số em thích học Tiếng Anh là: em. Câu 10: Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Kết quả học tập của 240 học sinh khối lớp 5 của trường tiểu học được cho trên biểu đồ hình quạt bên (không có học sinh loại kém).
- a) Số học sinh đạt loại giỏi là 96 học sinh. b) Số học sinh đạt loại khá là 180 học sinh. c) Số học sinh đạt loại trung bình là 36 học sinh. II. TỰ LUẬN Câu 1: Tính diện tích hình tròn có: a) r = 6 cm ; r = 0,5 m ; r = dm. b) d = 15cm ; d = 0, 2 m ; d = dm. Câu 2: Tính diện tích hình tròn có chu vi bằng 12,56 cm. Bài giải Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 35m, chiều rộng bằng chiều dài. ở giữa vườn, người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó. Bài giải Câu 4: Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16 cm, đáy bé AB= 9 cm. Biết DM = 7 cm, diện tích tam giác BMC = 37,8 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
- A B Bài giải D M C Câu 5: Một bảng chỉ đường hình tròn có đường kính 50cm. a. Tính diện tích bảng chỉ đường bằng mét vuông? b. Người ta sơn hai mặt tấm bảng đó, mỗi mét vuông hết 7000đồng. Hỏi sơn tấm bảng đó tốn hết bao nhiêu tiền? Bài giải Câu 6: Một biển báo giao thông tròn có đường kính 40cm. Diện tích phần mũi tên trên biển báo bằng diện tích của biển báo. Tính diện tích phần mũi tên? Bài giải Câu 7: Diện tích hình H đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. Tìm diện tích hình H.
- Bài giải Câu 8: Tính diện tích phần tô đậm hình tròn (xem hình vẽ bên) biết 2 hình tròn có cùng tâm O và có bán kính lần lượt là 0,8 mvà 0,5m. Bài giải Câu 9: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7,2m và bằng chiều rộng. Người ta làm một bồn hoa hình tròn có đường kính 6m. Khu đất còn lại họ trồng rau. a) Tính diện tích khu đất hình chữ nhật. b) Tính diện tích bồn hoa hình tròn. c) Tính diện tích khu đất trồng rau. Bài giải Câu 10: Trên một mảnh vườn hình thang có trung bình cộng hai đáy là 15,5m; chiều cao 7,8m; người ta đào một ao nuôi cá hình tròn có chu vi 50,24m. Hãy tính diện tích còn lại của mảnh vườn. Bài giải
- Câu 11: Một biển báo giao thông như hình vẽ. Tính diện tích phần tô đậm của biển báo, biết biển báo hình tròn có đường kính 50cm; diện tích hình chữ nhật bằng 20% diện tích hình tròn. Bài giải Câu 12: Một mảnh đất hình thang (như hình vẽ) có trung bình cộng hai đáy là 16m; chiều cao 12m. Ở giữa mảnh đất người ta xây một bồn hoa hình tròn có bán kính 3,5m. Tính diện tích phần còn lại của mảnh đất. Bài giải Câu 13: Một bánh xe hình tròn có bán kính 0,26m. Hỏi khi bánh xe lăn trên đất 500 vòng thì bánh xe đó đi được bao nhiêu mét? Bài giải
- Bài 14: Mảnh đất vườn trường hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 18m. Người ta đào ao hình tròn bán kính 5m ở giữa vườn trường (như hình vẽ), phần đất còn lại để trồng hoa. Tính diện tích phần đất trồng hoa ở vườn trường đó. Bài giải
- ĐÁP ÁN TUẦN 20 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: A. 113,04m2 Câu 2: C. 9,0746cm2 Câu 3: C. 41,84 cm Câu 4: C. 119,07cm2 Câu 5: A. 1,1304m2 Câu 6: Bán kính Đường kính Chu vi Diện tích 6cm 12cm 37,68cm 113,04cm2 0,25dm 0,5dm 1,57cm 0,19625 2,4m 4,8m 15,072m 18,0864m2 0,6m 1,2m 3,768m 1,1304m2 0,3m 0,6m 1,884m 0,2826m2 0,7m 1,4m 4,396m 1,5386m2 Câu 7: A. 254,34cm2 Câu 8: a) Chu vi của hình tròn là: 28,26cm b) Diện tích của hình tròn là: 63,585 cm2 Câu 9: Nếu khối 5 có 1200 học sinh thì số học sinh thích: + Môn Toán có 300 em + Môn Tiếng Việt có: 180 em + Số em thích học âm nhạc ít hơn số em thích học Tiếng Anh là: 480 em. Câu 10: a) Số học sinh đạt loại giỏi là 96 học sinh. S b) Số học sinh đạt loại khá là 180 học sinh. S c) Số học sinh đạt loại trung bình là 36 học sinh. Đ II. TỰ LUẬN Câu 1: Tính diện tích hình tròn có: a) r = 6 cm ; r = 0,5 m ; r = dm. b) d = 15cm ; d = 0, 2 m ; d = dm. a) b) d = 15cm thì r = 15 : 2 = 7,5 cm
- + r = 6cm thì diện tích hình tròn là : S = 7,5 x 7,5 x 3,14 = 176,625 ( cm2) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2) d = 0,2m thì r = 0,2 : 2 = 0,1 (m) Đáp số : 113,04cm2 S = 0,1 x0,1 x 3,14 = 0,0314(m) + r = 0,5m thì diện tích hình tròn là : d = dm = 0,4 dm thì r = 0,4 : 2 = 2 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 (m ) 0,2dm 2 Đáp số : 0,785m S = 0,2 x 0,2 x 3,14 = 0,1256 (dm2) + r = dm thì diện tích hình tròn là : x x 3,14 = 1,1304 (dm2) Đáp số : 1,1304dm2 Câu 2: Bài giải Bán kính hình tròn là : 12,56 : 3,14 : 2 = 2 (cm) Diện tích hình tròn là : 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2) Đáp số : 12,56 cm2 Câu 3: Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là : 35 x 3 : 5 = 21 ( m) Diện tích mảnh vườn là : 35 x 21 = 725 (m2) Diện tích cái bể là : 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2) Diện tích phần đất còn lại là : 725 - 12,56 = 722,44(m2) Đáp số : 722,44m2 Câu 4: A B Bài giải Cạnh MC dài là : 16 - 7 = 9 (cm) D M C Chiều cao của tam giác BMC là: 37,8 x 2 : 9 = 8,4(cm) Diện tích hình thang ABCD là : ( 9 + 16 ) x 8,4 : 2 = 105 ( cm2) Đáp số : 105 cm2 Câu 5: Bài giải Đổi 50cm = 0,5 m
- Bán kính bảng chỉ đường là : 0,5 : 2 = 0,25 (m) Diện tích bảng chỉ đường là : 0,25 x0,25 x 3,14 = 0,19625(m2) Số tiền cần để sơn hết hai mặt cái bảng đó là : 0,19625 x 2 x 7000 = 2747,5 ( đồng) Đáp số : a) 0,19625m2 b) 2747,5 đồng Câu 6: Bài giải Bán kính biển báo là : 40 : 2 = 20 (cm) Diện tích biển báo là : 20 x 20 x 3,14 = 1256(m2) Diện tích phần mũi tên là : 1256 : 5 = 251,2 (m2) Đáp số : 251,2 m2 Câu 7: Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là : 6 x 2 = 12 ( cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 8 = 96 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn bán kính 6cm là : 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) Diện tích hình H là : 96 + 113,04 = 209,04(cm2) Đáp số :209,04 cm2 Câu 8: Bài giải Diện tích hình tròn lớn là : 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096(m2) Diện tích hình tròn bé là : 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785(m2) Diện tích phần tô đậm là : 2,0096 - 0,785 = 1,2246(m2) Đáp số : 1,2246 m2 Câu 10: Trên một mảnh vườn hình thang có trung bình cộng hai đáy là 15,5m; chiều cao 7,8m; người ta đào một ao nuôi cá hình tròn có chu vi 50,24m. Hãy tính diện tích còn lại của mảnh vườn. Bài giải Bán kính của ao cá là : 50,24 : 3,14 : 2 = 8(m) Diện tích ao cá là : 8 x 8 x 3,14 = 200,96(m2)
- Diện tích mảnh vườn hình thang là : 15,5 x 7,8 = 120,9(m2) Diện tích phần đất còn lại : Câu 11: Bài giải Bán kính biển báo là : 50 : 2 = 25 (cm) Diện tích biển báo là : 25 x 25 x 3,14 = 1962,5(cm2) Diện tích hình chữ nhật là : 1962,5 x 20 : 100 = 392,5(cm2) Diện tích phần tô đậm là : 1962,5 - 392,5 = 1570(cm2) Đáp số : 1570cm2 Câu 12: Bài giải Diện tích mảnh đất hình thang 16 x 12 = 192 (m2) Diện tích bồn hoa là : 3,5 x 3,5 x 3,14 = 38,465(cm2) Diện tích phần đất còn lại là : 192 - 38,465 = 153,535(cm2) Đáp số : 153,535cm2 Câu 13: Bài giải Chu vi bánh xe đó là : 0,26 x 2 x 3,14 = 1,6328(cm) Khi bánh xe lăn trên đất được 500 vòng thì đi được số mét là : 1,6328 x 500 = 816,4(m) Đáp số : 816,4m Bài 14:
- Bài giải Diện tích ao cá là : 5 x 5 x 3,14 = 78,5(m2) Diện tích mảnh vườn là : 25 x 18 = 450(m2) Diện tích phần đất trồng hoa là : 450 - 78,5 = 371,5(m2) Đáp số : 371,5m2
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 21 Luyện tập về tính diện tích. Luyện tập chung Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Luyện tập về tính diện tích Công thức tính diện tích một số hình Toán 5 Để tính diện tích các hình phức tạp (hình không có công thức chung tính diện tích), ta có thể tính gián tiếp (bằng tổng hay hiệu) thông qua các hình đã có công thức tính diện tích (bằng cách chia hình cần tính diện tích thành các hình đã có công thức tính diện tích sau đó tính tổng hay hiệu của các hình đó). 2. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương a. Hình hộp chữ nhật
- Bao diêm, viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt (như hình vẽ): hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2) và bốn mặt bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5 và mặt 6) đều là hình chữ nhật. Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 3 bằng mặt 5; mặt 4 bằng mặt 6. Hình hộp chữ nhật (hình bên dưới) có: • Tám đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. • Mười hai cạnh là: cạnh AB, cạnh BC, cạnh DC, cạnh AD, cạnh MN, cạnh NP, cạnh QP, cạnh MQ, cạnh AM, cạnh BN, cạnh CP, cạnh DQ. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. b) Hình lập phương Ta cũng thường gặp trong thực tế một số đồ vật như con súc sắc có dạng hình lập phương. Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau. Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Đặc điểm Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình hộp chữ nhật có 6 mặt : hai mặt đáy và bốn mặt bên. Hai mặt đối diện của hình hộp chữ nhật luôn bằng nhau
- Hình lập phương 6 12 8 Có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau. 3. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật a) Diện tích xung quanh Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Xây dựng công thức: Một hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao h Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhất: Sxq = (a + b) × 2 ×h b) Diện tích toàn phần Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Xây dựng công thức: Một hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao h Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhất: Stp= Sxq + a × b = (a + b) × 2 ×h + a × b Lưu ý: Đối với những bài toán yêu cầu tính các mặt cần sơn của một chiếc hộp không nắp có dạng hình hộp, ta chỉ tính diện tích của 5 mặt bao gồm 4 mặt bên và 1 mặt đáy. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biết chu vi hình tròn là 7,536m. Tính diện tích hình tròn đó. A. 4,5226m2 B. 4,6216m2 C. 4,5218m2 D. 4,5216m2 Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD ( như hình vẽ). A 18m B Diện tích hình tứ giác BMND là: A. 27m2 B. 81m2 12m M 6m C. 162m2 D. 189m2 D N 9m C Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Hình hộp chữ nhật có hai kích thước: chiều dài vào chiều rộng Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Hình lập phương có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau. Hình lập phương có bốn mặt là các hình vuông bằng nhau. Câu 4: Tìm giá trị của X biết: 1,2: X 2,3: X 5 A. 0,7 B. 7,2 C. 72 D.0,072
- Câu 5: Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Một khu đất có dạng như hình vẽ. Biết: AB 25m;NC 15m;AM 32m;MD 19m a) Diện tích mảnh đất hình thang ABCM là 2080m2 b) Diện tích mảnh đất hình tam giác CMD là 380m2 c) Diện tích cả khu đất là 1420m2 d) Diện tích mảnh đất hình thang ABCM là 2080m2 e) Diện tích mảnh đất hình tam giác CMD là 380m2 f) Diện tích cả khu đất là 1420m2 Câu 6: Diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật là 3,2m2; chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là 10dm. Tính chu vi đáy của hình hộp đó. A. 32dm B. 3,2dm C. 11dm D. 23dm Câu 7: Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có kích thước như hình bên. A. 20,7cm2 B. 42,688cm2 C. 41,4cm2 D. 41,4cm 3,2cm 2,3cm 5,8cm Câu 8: Một bể cá bằng kính dạng hình hộp chữ nhật không có nắp với chiều dài 8dm; chiều rộng 6dm và chiều cao 5dm. ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm). Số mét vuông kính dùng để làm bể cá là: Câu 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: A. Diện tích xung quanh của hình (1) và 3,5cm diện tích xung quang của hình (2) bằng nhau 5,5cm B. Diện tích xung quanh của hình (1) và diện tích 5,5cm xung quang của hình (2) không bằng nhau 3,5cm C. Diện tích toàn phần của hình (1) và diện 3cm tích toàn phần của hình (2) không bằng nhau 3cm ( Hình 1) D. Diện tích toàn phần của hình (1) và diện tích toàn phần của hình (2) bằng nhau Câu 10: Đúng ghi Đ, Sai ghi S: 5 2 3 Một hình hộp chữ nhật có chiều dài m , chiều rông m, chiều cao m 6 3 4 9 a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là m2 4
- 101 b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là m2 36 Câu 11: Đúng gi Đ, Sai ghi S: a) Diện tích xung quanh của hai hình hộp chữ nhật bằng nhau. b) Diện tích toàn phần của hai hình hộp chữ nhật bằng nhau. 4 1 Câu 12: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng m; chiều cao là m và diện tích 5 3 2 xung quanh là m2 . Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó. 3 2 3 1 6 A. m B. m C. m D. m 5 5 5 5 Câu 13: Diện tích xung quanh của một bể cá không có nắp dạng hình hộp chữ nhật là 48dm2; chiều rộng của bể là 4dm; chiều dài của bể là 6dm. Tìm chiều cao của bể cá đó. A. 4,8dm B. 4dm C. 2dm D.2,4dm Câu 14: Chu vi hình tròn lớn gấp đôi chu vi hình tròn bé. Hỏi diện tích hình tròn lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn bé? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D.6 lần II. TỰ LUẬN Câu 1: Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12 cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác, biết chiều cao tương ứng bằng độ dài cạnh của hình vuông đó. Bài giải Câu 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ dưới đây: 31m 21,5m
- 15,5m 38m Bài giải Câu 3: H×nh trßn A cã chu vi 219,8 cm, h×nh trßn B cã diÖn tÝch 113,04 cm2. H×nh trßn nµo cã b¸n kÝnh lín h¬n? Bài giải Câu 4: Cho h×nh thang ABCD cã diÖn tÝch lµ 60m2 , ®iÓm M, N, P, Q lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña c¸c c¹nh AB, BC, CD, DA . TÝnh diÖn tÝch tø gi¸c MNPQ. Bài giải M A B Q N D P C Câu 5: Một mặt bàn hình tròn có bán kính là 50cm. Người ta sử dụng 28% diện tích mặt bàn để vẽ trang trí. Tính diện tích phần đã vẽ. Bài giải
- Câu 6: Tính diện tích phần tô màu của hình tròn, biết hai hình tròn đồng tâm O, bán kính hìnhtròn lớn là 5cm và dài hơn bán kính hình trònnhỏ 1,5cm. Bài giải Câu 7: Hình H được tạo bởi nửa hình tròn và một Hình tam giác (như hình vẽ bên). Tính diện tích hình H. Bài giải 8cm 10cm Hình H Câu 8: Tính chu vi và diện tích của hình D tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa hình tròn (xem hình vẽ). Bài giải 35m 9m Hình D Câu 9: Một khu đất có kích thước theo hình vẽ dưới đây. Tính diện tích khu đất đó. Bài giải 25m 15m 25m 25m 45 m 20m
- Câu 10: Tính diện tích khu đất có kích thước như hình bên. Bài giải Câu 11: a) Vẽ hình lập phương có cạnh 4cm. b) Vẽ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 2cm. Câu 12: Hình hộp chữ nhật bên có AB = 5cm; A B BC = 4cm và BN = 3cm (h.16). D C Tính diện tích xung quanh, diện tích P toàn phần hình hộp chữ nhật đó. N Bài giải Q Hình 16 M Câu 13: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a_ Chiều dài 7,6dm, chiều rộng 4,8dm, chiều cao 2,5dm. b_ Chiều dài m, chiều rộng m, chiều cao m. Bài giải
- Câu 14: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là: 315cm2, chiều cao 7,5cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm. Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Câu 15: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là 1750cm2. Tính chiều cao hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Câu 16: Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông, diện tích 81cm2 và có diện tích toàn phần gấp 5 lần diện tích đáy đó. Tính chiều cao hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Câu 17: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420cm2 và có chiều cao là 7cm. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó. Bài giải
- Câu 18: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 140m2. Chiều dài hơn chiều rộng 2m, chiều cao 5m. Tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Câu 19: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 7dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 6dm. Bài giải Câu 20: Người ta quét sơn mặt ngoài của một thùng dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có chiều dài 1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,4m. Tính diện tích đã sơn. Bài giải Câu 21: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,7m, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Bài giải
- Câu 22: Một bể cá cảnh bằng kính, hình hộp chữ nhật không có nắp, chiều dài 1,2m, rộng 0,35m và cao 0,4m. Hãy tính tổng diện tích các miếng kính để làm bể cá đó. Bài giải
- ĐÁP ÁN - TUẦN 21 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: D. 4,5216m2 Câu 2: B. 81m2 Câu 3: Câu 4: A. 0,7 Câu 5: Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Một khu đất có dạng như hình vẽ. Biết: AB 25m;NC 15m;AM 32m;MD 19m g) Diện tích mảnh đất hình thang ABCM là 2080m2 S h) Diện tích mảnh đất hình tam giác CMD là 380m2 Đ 2 i) Diện tích cả khu đất là 1420m Đ j) Diện tích mảnh đất hình thang ABCM là 2080m2 k) Diện tích mảnh đất hình tam giác CMD là 380m2 l) Diện tích cả khu đất là 1420m2 Câu 6. B. 3,2dm Câu 7: C. 41,4cm2 Câu 8: Số mét vuông kính dùng để làm bể cá là: 188m2 Câu 9: Câu 10: 9 a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là m2 4 Đ 101 b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là m2 S 36 Câu 11: 1 Câu 12: C. m 5 Câu 13: A. 4,8dm Câu 14: C. 4 lần II. TỰ LUẬN Câu 1: Bài giải Diện tích hình tam giác là :
- 12 x 12 = 144 ( cm2) Cạnh đáy của hình tam giác là 144 x 2 : 12 = 24 (cm) Đáp số : 24 cm Câu 2: 31m 1 21,5m 15,5m 2 38m Bài giải Diện tích hình 1 là : 31 x 21,5 = 666,5(m2) Diện tích hình 2 là : 38 x 15,5 = 589(m2) Diện tích mảnh đất là : 666,5 + 589 = 1255,5(m2) Đáp số : 1255,5m2 Câu 3: Bài giải Bán kính hình tròn A là : 219,8 : 3,14 : 2 = 35(cm) Ta có 113,04 : 3,14 = 36 Mà 36 = 6 x 6 Vậy bán kính hình B là 6 cm. Vì 35cm > 6 cm nên bán kính hình A lớn hơn bán kính hình B. Câu 4: Bài giải M A A B 1 2 Q N 1 E 2 D P C F Dùng phương pháp cắt ghép hình ta được hình tam giác MEF. Ta có Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác MEF Ta có diện tích hình tam giác QEP bằng diện tích hình tam giác NPF( vì EP = PF ; Chiều cao hạ từ N xuống EF cũng bằng chiều cao hạ từ Q xuống EF) Tương tự ta cũng có diện tích tam giác PMN bằng diện tích tam giác PNF Diện tích tam giác PEQ bằng diện tích tam giác PMQ
- Vậy diện tích 4 hình tam giác QEP; NPF; PMN ; PMQ bằng nhau Diện tích 1 hình tam giác là : 60 : 4 = 15 ( cm2) Diện tích hình tứ giác MNPQ là : 15 x 2 = 30 ( cm2) Đáp số : 30 cm2 Câu 5: Bài giải Diện tích mặt bàn là ; 50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2) Diện tích phần đã vẽ là : 7850 x 28 : 100 = 2198(cm2) Đáp số ; 2198 cm2 Câu 6: Bài giải Bá kính hình tròn nhỏ là : 5 - 1,5 = 3,5 (cm) O Diện tích hình tròn nhỏ là : O 3,5 x 3,5 x 3,14 = 38,465(cm2) Diện tích hình tròn lớn là : 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) Diện tích phần tô màu là : 78,5 -38, 465 = 40,035 ( cm2) Bài giải Diện tích hình tam giác là : Câu 7: 8 x 10 : 2 = 40 ( cm2) 8cm Bán kính hình tròn là : 8 : 2 = 4 ( cm) Diện tích nửa hình tròn là 10cm 4 x 4 x 3,14 : 2 = 25,12 (cm2) Diện tích hình H là : 2 Hình H 40 + 25,12 = 65,12 (cm ) Đáp số : 65,12 cm2 Câu 8:
- Bài giải Ta có hai nửa hình tròn ghép vào được 1 hình tròn nên 35m Chu vi hình tròn là : 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (cm) 9m Chu vi hình D là 56,52 + 35 x2 = 126,52 (cm) Diện tích hai nửa hình tròn là : Hình D 9 x 9 x 3,14 = 254,34 (cm2) Diện tích hình D là 254,34 + 35 x 9 x 2 = 884,34(cm2) 25m Đáp số : 126,52 cm ; 884,34cm2 15m Câu 9: Một khu25m đất có kích thước theo hình vẽ dưới đây. Tính diện tích khu đất đó. Bài giải 25m 45 m Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật như hình vẽ 20m Diện tích hình 1 là : 2 1 45 x 25 = 1125 (m ) 2 Diện tích hình 2 là : 3 (45 - 15) x 25 = 750 (m2) Diện tích hình 3 là : 20 x 25 = 500 (m2) Diện tích khu đất đó là : 1125 + 750 + 500 = 2375(m2) Đáp số : 2375(m2) Câu 10: Bài giải Diện tích hình vuông QAHP là 8,3 x 8,3 = 68,89(m2) Diện tích hình chữ nhật DMNK là 8,3 x 6,6 = 56,76 (m2) Diện tích hình chữ nhật BCKH là ( 25 - 8,3 - 6,6) x 8 = 83,83 (m2) H K Diện tích khu đất là : 68,89 + 56,76 + 83,83 = 209,48 (m2) Đáp số : 209,48m2
- Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14 Bài giải Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là : 315 : 7,5 = 42 (cm) Nửa chu vi đáy là : 42 : 2 = 21 (cm) Chiều dài hình hộp chữ nhật là : (21 + 4 ) : 2 = 12,5(cm) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là 21 - 12,5 = 8,5 (cm) Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật : 12,5 x 8,5 = 106,25 (cm2) Đáp số : 106,25 cm2 Câu 15: Bài giải Chiều rộng hình hộp chữ nhật là : 25 x 3 : 5 = 15 (cm) Diện tích 2 mặt đáy hình hộp chữ nhật là : 25 x 15 x 2 = 750(cm2) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : 1750 - 750 = 1000(cm2) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 1000 : ((25 + 15 ) x 2) = 12,5 (cm) Đáp số : 12,5cm Câu 16: Bài giải Vì đáy là hình vuông và diện tích đáy là 81cm2 nên chiều dài đáy là 9cm ( vì 81 = 9 x 9 ) Chu vi đáy là : 9 x 4 = 36 (cm) Diện tích toàn phần là : 81 x 5 = 405 (cm2) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : 405 - 81 x 2 = 243(cm2) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 243 : 36 = 6,75 (cm) Đáp số : 6,75cm Câu 17: Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là 420 : 7 = 60 (cm) Đáp số : 60cm
- Câu 18: Bài giải Nửa chu vi đáy là : 140 : 5 : 2 = 14(cm) Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 14 + 2 ) : 2 = 8 (cm) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là : 8- 2 = 6 (cm) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là : 140 + 8 x6 x 2 = 236 (cm2) Đáp số : 236 cm2 Câu 20: Hướng dẫn : Diện tích quét sơn là diện tích toàn phần của thùng Câu 22: Hướng dẫn : Diện tích kính để làm bể cá là diện tích toàn phần của bể ( không nắp ) chính là tổng của diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy.
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 22 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Luyện tập chung. Thể tích của một hình. A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương a) Các mặt của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau nên: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. Xây dựng công thức: Hình lập phương có cạnh là a Công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương Sxq = a × a × 4 Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương Stp = a × a × 4 Lưu ý: Đối với những bài toán yêu cầu tính các mặt cần sơn của một chiếc hộp không nắp có dạng hình lập phương, ta chỉ tính diện tích của 5 mặt 2. Thể tích của một hình a) Ví dụ 1 Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b) Ví dụ 2 Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D. c) Ví dụ 3
- Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh 3,4cm. A. 96,36cm2 B. 69,36dm2 3,4cm C. 40,8cm2 D. 69,36cm2 Câu 2: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 4,86cm2. Tính độ dài cạnh của hình đó. A. 0,81dm B. 0,9 cm C. 9dm D. 1,215dm Câu 3: Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu diện tích xung quanh của nó tăng lên 16 lần, thì cạnh của nó tăng lên bao nhiêu lần? A. 8 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 2 lần Câu 4: Người ta xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật. Hỏi có bao nhiêu cách xếp khác nhau? A. 3 cách B. 4 cách C. 5 cách D. 6 cách Câu 5: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Khi canh của một hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tich xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên mấy lần? A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần Câu 6: Viết tiếp vào chỗ chấm: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 64cm2. Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó. Đáp số: . Câu 7: Đúng gi Đ, Sai ghi S: Một cái hộp hình lập phương có cạnh 2dm 4cm. a) Diện tích xung quanh của cái hộp đó là 23,04dm2. b) Diện tích toàn phần của cái hộp đó là 28,8dm2 .
- Câu 8: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Thể tích hình A gồm . hình lập phương nhỏ. b) Thể tích hình B gồm . hình lập phương nhỏ. c) Thể tích hình A thể tích hình B II. TỰ LUẬN Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5dm. Bài giải Bài 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 1m5cm. Bài giải Bài 3: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 384dm2. a) Tính diện tích xung quanh của h́nh lập phương đó. b) Tính cạnh của hình lập phương đó. Bài giải
- Bài 4: Một hình lập phương có tổng độ dài tất cả các cạnh là 36dm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó. Bài giải Bài 5: Một hộp dạng hình lập phương không nắp, người ta đã sơn mặt xung quanh màu xanh, mặt đáy màu trắng; tính ra cả mặt xanh và trắng có tổng diện tích 605cm2. Tính diện tích các mặt được sơn màu xanh. Bài giải Bài 6: Bạn An dùng giấy mầu (một mặt) để gói một hộp quà hình lập phương có cạnh 45cm. Hỏi An cần bao nhiêu đề-xi-mét vuông giấy mầu để dán kín 6 mặt của hộp quà đó? (Coi diện tích các mép dán là không đáng kể) Bài giải Bài 7: Người ta làm một thùng bằng tôn không nắp dạng hình lập phương cạnh 1,2m. Tính diện tích tôn dùng để làm cái thùng đó, biết rằng diện tich phần mép không đáng kể. Bài giải
- Bài 8: Một bể chứa nước hình lập phương có diện tích đày là 9m2. a) Tính cạnh của bể hình lập phương đó. b) Tính diện tích xung quanh của bể đó. Bài giải Bài 9: Bạn Minh xếp các khối gỗ hình lập phương thành các hình sau. Viết tên các hình theo thứ tự có thể tích từ lớn đến bé.
- ĐÁP ÁN - TUẦN 22 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: B. 69,36dm2 Câu 3: C. 4 lần Câu 4. D. 6 cách Câu 5: D. 16 lần Câu 6: Viết tiếp vào chỗ chấm: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 64cm2. Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó. Đáp số: 4cm Câu 8: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Thể tích hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. b) Thể tích hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ. c) Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B II. TỰ LUẬN Bài 3: Bài giải a) Diện tích một mặt của hình lập phương là 384 : 6 = 64 (dm2) Diện tích xung quanh hình lập phương 64 x 4 = 256(dm2) b) Ta có 64 = 8 x 8 nên cạnh của hình lập phương là 8dm Đáp số ; a) 256dm2 b) 8dm Bài 4: Một hình lập phương có tổng độ dài tất cả các cạnh là 36dm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó. Bài giải Độ dài 1 canh của hình lập phương là : 36 : 12 = 3(dm) Diện tích toàn phần hình lập phương là : 3 x 3 x 6 = 54(dm2) Đáp số : 54 dm2
- Bài 6: Hướng dẫn: Diện tích giấy màu cần tìm chính là diện toàn phần của hộp quà Bài 7 . Hướng dẫn: Diện tích tôn cần dùng chính là diện toàn phần của thùng tôn ( 5 mặt) Bài 9: Hình C, hình B, hình D, hình A
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 23 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối Thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT TRONG TUẦN 1. Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối. Đơn vị đo Khái niệm Viết tắt Mối quan hệ với các đơn vị đo thể tích khác Xăng-ti-mét là thể tích của hình lập cm3. 3 1 3 khối phương có cạnh dài 1cm = dm , 1000 1cm. 1 1cm3 = dm3 1000000 Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập dm3. 1dm3 = 1000cm3 phương có cạnh dài 1dm. Mét khối là thể tích của hình lập m3 . 1m3 = 1000dm3 phương có cạnh dài 1m3 = 1 000 000cm3 1m. 3. Thể tích hình hộp chữ nhật Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V = a × b × c (a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật). 4. Thể tích hình lập phương Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân với cạnh. Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V = a × a × a B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3dm3= cm3 2,5 m3 = cm3 ; 0,05 dm3 = cm3 0,02 m3 = cm ; Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối: 12cm3; 350cm3; 0,5 cm3; 99 m3; 2,5m3 ; 0,5m3
- Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối 5cm3 2306cm3 0,2cm3 42dm3 10,6dm3 0,9dm3 Bài 4: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm: Mẫu: sáu mươi lăm xăng-ti-mét khối : 65cm3 a) Bảy mươi sáu đề-ti-mét khối : . b) Hai trăm năm mươi tư xăng-ti-mét khối : . c) Ba phần tư mét khối : . d) Không phẩy tám mươi lăm mét khối : . Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3dm3 cm3 b) 0,7dm3 cm3 125dm3 cm3 4,05dm3 cm3 4 5 dm3 cm3 m3 dm3 5 8 Bài 6: Nối hai số đo bằng nhau : 0,35m3 2400dm3 4000cm3 350dm3 2.4m3 1,5m3 1500dm3 4dm3 Bài 7: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối: 3,127m3 15,3m3 0,35m3 25cm3 b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối: 5,345dm3 236,9dm3 0,74dm3 1,75m3 3 1 dm3 m3 4 8 Bài 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3,238 m3 = dm3 4789 cm3 = dm3 1997 dm3 = m3 dm3 0,21 m3 = dm3 1 m3 246 dm3 = 10001 cm3 = m3 dm3 dm3.
- 3,5 dm3 = cm3 4 m3 58 dm3 = dm3 1234000 cm3 = m3 dm3 0,05 m3 = cm3 5 m3 5 dm3 = dm3 40004000 cm3= m3 dm3 Bài 9: Điền dấu , = thích hợp vào ô trống 300 cm3 3 dm3 0,001 dm3 1 m3 0,5 dm3 500 m3 2005 cm3 2 dm3 4 dm332 cm3 4,32 dm3 4538 lít 4,538 m3 8 m3 8000 dm3 0,5 m3 500 dm3 Bài 10: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2m3 = dm3 42dm3 = cm 3 3,1m3 = dm3 1489cm3 = dm 3 5,42 m3 = dm3 456cm3 = dm3 7,009 m3 = dm3 307,4cm3 = dm3 3,4dm3 = cm3 Bài 11: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. a) 3 dm3 = cm3 b) 2,5 m3 = cm3 0,05 dm3 = cm3 0,02 m3 = cm3 1 dm3= cm3 1 m3 = cm3 100 500 Bài 12: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ chấm. a. 575 684 730 cm3 575,684 730 m3 b. 45,3841 dm3 453 841 cm3 c. 895 dm3 1 m3 d. 4 dm3 3995 cm3 Bài 13: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Hình hộp chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Thể tích 7cm 5cm 6cm 3,4dm 2,5dm 1,2dm 5 4 3 m m m 6 5 2 Bài 14: Viết tiếp vào ô trống thích hợp: Hình lập phương Diện tích Diện tích Độ dài cạnh Thể tích một mặt xung quanh 2,5dm
- 49cm2 144m2 Bài 15: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình dưới đây: Bài giải Bài 16: Viết tiếp vào chỗ chấm: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 5dm. Biết 1dm3 gỗ đó cân nặng 1,8kg. Hỏi cả khối gỗ đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Đáp số: . Bài 17: Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 15cm và chiều cao 10cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt đáy của cái hộp đó ( chỉ dán mặt ngoài ). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2 ? Bài giải Bài 18: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 420cm2 và chiều cao là 7m. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó. Bài giải
- Bài 19: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 12cm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp đó. ( Không tính mép dán ). Bài giải Bài 20: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu m2 , biết tổng diện tích các cửa bằng 8m2? ( Chỉ quét vôi bên trong căn phòng ). Bài giải Bài 21: Người ta làm một cái hộp bằng tôn ( không có nắp ) dạng hình lập phương có cạnh 10cm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm hộp ( không tính mép hàn ). Bài giải Bài 22: Một thùng tôn hình hộp chữ nhật dài 30cm, rộng 15 cm. Người ta đổ nước vào thùng sao cho mực nước cao 8cm. Khi thả một viên gạch vào trong thùng nước dâng lên cao 11,5 cm. Tính thể tích của viên gạch. Bài giải
- Bài 23: Người ta vặn vòi cho nước chảy vào một thùng đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật dài 60 cm, rộng 45cm, cao 50 cm. Nýớc từ vòi chảy ra cứ 1 phút được 12 lít. Hỏi bao nhiêu lâu thì nước đầy thùng? ( 1 lít = 1 dm3 ) Bài giải Bài 24: Một căn phòng hình lập phương có cạnh 3,5 cm. Hỏi không khí chứa trong phòng đó nặng bao nhiêu, biết rằng 1 lít không khí nặng 1,2 gam? Bài giải Bài 25: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít biết 1lít = 1dm3 ? Bài giải Bài 26: Hình lập phương có cạnh dài 5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình đó. Bài giải
- Bài 27: Một bể hình hộp chữ nhật có chứa 675lít nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể biết rằng lòng bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm. Bài giải Bài 28: Một bể cỏ hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lũng bể là: chiều dài 7,5dm ; chiều rộng 5dm, chiều cao 7dm. Hiện nay bể có chứa nước. Hỏi muốn thể tích nước là 85% thể tích bể thì phải đổ thêm bao nhiêu lít nước? Bài giải Bài 29: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình vẽ dưới đây: Bài giải Bài 30: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật chiều dài 3,4 m, chiều rộng 1,6m, chiều cao 1m. Thể tích nước hiện có trong bể chiếm 85% thể tích bể. Tính thể tích nước trong bể? Diện tích mặt đáy bể? Chiều cao nước trong bể? Bài giải
- Bài 31: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm. a) Tính diên tích kính dùng để làm bể cá đó. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét? Bài giải Bài 32: Một bể nước chứa 0,9m3 nước chiếm 75% thể tích lòng bể. Hỏi khi bể nước đầy thì chứa bao nhiêu lít nước? Bài giải Bài 33: Một khối kim loại có thể tích 2dm3 cân nặng 15,6 kg. Hỏi 250cm3 kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam? Bài giải Bài 34: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Bài giải
- Bài 35: Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 6dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 2dm3 để đầy cái hộp đó. Bài giải Bài 36: Một cái bể hình hộp chữ nhất có chu vi đáy là 5,4m, diện tích xung quanh 10,8m2, chiều rộng bằng 0,8 chiều dài. Hiện giờ, bể đang chứa lượng nước bằng 2 5 của bể nước khi đầy. Lúc 6 giờ 30 phút người ta cho một vòi nước chảy vào bể, mỗi phút chảy được 90 lít nước. Hỏi đến lúc nào thì bể đầy. Bài giải Bài 37: Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m, chiều cao 0,9m, diện tích xung quanh 4,86m2. Bể không có nước, người ta đổ vào bể 30 thùng nước, mỗi thùng chứa 45 l nước. Hỏi sau khi đổ nước vào bể, mặt nước còn cách mặt bể bao nhiêu xăng – ti – mét. Bài giải
- Bài 38: Một cái bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, mức nước có trong bể cao 0,6m. Người ta thả vào bể một hòn đá thì mức nước trong bể cao 0,7m. Tính thể tích phần hòn đá ngập trong nước. Bài giải Bài 3: Một bể nước hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 20cm, trong bể có một quả cầu bằng đá. Người ta đổ nước vào bể và đo được mức nước là 25cm. Tính mức nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra, biết thể tích của quả cầu đá là 1dm3. Bài giải Bài 40: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 1 AB, trên 3 cạnh AC lấy điểm N sao cho CN = 1 AC. Nối B với N, C với M, hai đoạn thẳng BN 3 và CM cắt nhau tại O. Hãy so sánh diện tích tam giác OMB và ONC. Bài giải Bài 41: Một hình lập phương có cạnh 3cm. Nếu cạnh hình lập phương đó tăng gấp 2 lần thì diện tích toàn phần, thể tích của nó tăng gấp mấy lần? Bài giải
- Bài 42: Một bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,8m. Người ta đổ vào bể 360l nước. Hỏi mực nước chiếm mấy phần chiều cao của bể? Bài 43: Một chiếc bể hình hộp chữ nhật đựng đầy nước có diện tích đáy là 18dm2 và chiều cao 12dm. Người ta thả một hình lập phương bằng sắt vào bể th́ thấy nước tràn ra và hình lập phương chìm hẳn trong nước. Khi nhấc hình lập phương ra khỏi bể thì nước trong bể chỉ còn 152l. Tính độ dài cạnh hình lập phương. Bài giải
- ĐÁP ÁN - TUẦN 23 Bài 1: 3dm3= 1000cm3 2,5 m3 = 2500000 cm3 ; 0,05 dm3 = 50cm3 0,02 m3 = 20000cm3 ; Bài 14: Hình lập phương Diện tích Diện tích Độ dài cạnh Thể tích một mặt xung quanh 2,5dm 6,25dm2 25dm2 15,625dm3 7cm 49cm2 196cm2 343cm3 6m 36m 144m2 216m3 Bài 16: Đáp số: 225 kg Bài 17: Bài giải Diện tích giấy vàng cần dùng để dán hai mặt đáy của cái hộp là : 20 x 15 x 2 = 600 (cm2) Diện tích giấy đỏ cần dùng để dán các mặt xung quanh cái hộp là ; ( 20 + 15 ) x 2 x 10 = 700 (cm2) Ta có 700 cm2 > 600cm2 nên diện tích giấy màu đỏ nhiều hơn diện tích giấy màu vàng. Bài 19: Hướng dẫn: Diện tích bìa cần dùng là diện tích toàn phần của cái hộp. Bài 20: Bài giải Diện tích mặt trần là : 6 x 3,6 = 21,6 (cm2) Diện tích 4 bức tường là : ( 6 + 3,6 ) x 2 x 3,8 =72,96(cm2) Diện tích cần quyét vôi là: 72,96 + 21,6 - 8 = 86,56 (cm2) Đáp số : 86,56 cm2 Bài 21: Hướng dẫn: Diện tích tôn cần dùng là diện tích toàn phần của cái hộp( diện tích 5 mặt). Bài 22: Bài giải Thể tích nước có trong thùng là : 30 x 15 x 8 = 3 600 (cm3) Thể tích của nước có trong bể khi thả viên gạch vào là : 30 x 15 x 11,5 = 5175 (cm3) Thể tích của viên gạch là : 5175 - 3600 = 1575(cm3) Đáp số : 1575cm3 Bài 23: Bài giải Thể tích của thùng là : 60 x 45 x 50 = 135000(cm3) Đổi 135000 cm3 = 135 dm3 = 135 lít
- Để nước chảy đầy thùng cần số thời gian là : 135 : 12 = 11,25 ( phút) Đáp số : 11,25 phút Bài 24: Bài giải Đổi 3,5cm = 0,35dm Thể tích căn phòng là : 0,35 x 0,35 x 0, 35 = 0,042875 (cm3) Không khí trong phòng đó nặng là : 0,042875 x 1,2 = 0,05145(g) Đáp số : 0,05145gam Bài 27: Bài giải Đổi 675 lít = 675 dm3 Chiều cao mực nước trong bể là : 675 : 20 : 25 = 1,35(dm) Bài 28: Bài giải Thể tích của bể là : 7,5 x 5 x 7 = 262,5(dm3) Thể tích nước có trong bể là : 262,5 : 3 = 87,5 ( dm3) Thể tích của nước sau khi đổ thêm là : 262,5 x 80 : 100 = 210 ( dm3) Số nước cần phải đổ thêm là : 210 - 87,5 = 122,5( dm3) Đổi 122,5 dm3 = 122,5 lít Đáp số : 122,5 lít Bài 29: Bài giải Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật như hình vẻ Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật bé là : 8 x 5 x 6 = 240 ( cm3) Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật lớn là : ( 8 + 8 + 8 ) x 5 x 6 = 720 ( cm3) Thể tích khối gỗ là : 240 + 720 = 960 (cm3) Bài 31: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm.
- a) Tính diên tích kính dùng để làm bể cá đó. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét? Bài giải a) Diện tích xung quanh của bể cá là : ( 80 + 50 ) x 2 x 45 = 11700(cm2) Diện tích kính cần dùng để làm bể cá đó là : 11700 + 80 x 50 = 15700(cm2) b) Đổi 10dm3 = 10000cm2 Thể tích nước trong bể là : 80 x 50 x 35 = 140000( cm3) Khi thả hòn đá vào ta có thể tích nước là : 140000 + 10000 = 150000(cm3) Chiều cao mực nước là : 150000 : 50 : 80 = 37,5(cm) Đáp số : a) 15700cm2 b) 37,5cm Bài 32: Bài giải Đổi 0,9m3 = 900dm3 = 900 lít Khi bể nước đầy thì chứa được số lít nước là : 900 : 75 x 100 = 1200 (lít) Đáp số : 1200 lít nước Bài 33: Bài giải Đổi 250cm3 = 0,25dm3 1dm3 kim loại thì cân nặng số ki - lô - gam là : 15,6 : 2 = 7,8(kg) 0,25dm3 khối kim loại đó thì cân nặng là : 7,8 x 0,25 = 1,95 (kg) Đáp số : 1,95kg Bài 35: Bài giải Thể tích cái hộp là : 6 x 5 x4 = 120 (dm3) Có thể xếp được số hình lập phương là : 120 : 2 = 60 ( hộp) Đáp số : 60 hộp Bài 36: Bài giải Ta có 0,8 = 4/5 Nửa chu vi của đáy bể là : 5,4 : 2 = 2,7 (m)
- Chiều dài của bể là : 2,7 : ( 4 + 5 ) x 5 = 1,5 (m) Chiều rộng của bể là : 2,7 - 1,5 = 1,2 (m) Chiều cao của bể là : 10,8 : 5,4 = 2 (m) Thể tích của bể là : 1,5 x 1,2 x 2 = 3,6 (m3) Thể tích nước trong bể là : 3,6 x 2 : 5 = 1,44 (m3) Số nước cần chảy vào bể là : 3,6 - 1,44 = 2,16 (m3) = 2160 dm3 = 2160 lít Để chảy được 2160 lít nước cần số thời gian là : 2160 : 90 = 24 (phút) Vòi nước cháy vào đấy bể lúc : 6 giờ 30 phút + 24 phút = 6 giờ 54 phút Đáp số : 6 giờ 54 phút. Bài 37: Bài giải Đổi 1,5 m = 15dm; 0,9 m = 9dm ; 4,86m2 = 486 dm2 Nửa chu vi đáy của bể là : 486 : 9 : 2 = 27 (m) Chiều rộng của bể là : 27 - 15 = 12 (m) Thể tích nước đổ vào bể là : 45 x 30 = 1350 (lít) Thể tích bể là : 15 x 12 x 9 = 1620dm3 = 1620 lít Thể tích phần bể chưa có nước là : 1620 - 1350 = 270 (lít) Sau khi đổ nước vào bể, mặt nước còn cách mặt bể số xăng - ti - mét là 270 : 15 x 12 = 1,5 (dm) = 15cm Đáp số : 15 cm Bài 39: Bài giải Đổi 1dm3 = 1000cm3 Thể tích của nước có trong bể khi có quả cầu đá là : 40 x 20 x 25 = 20000(cm3) Thể tích của nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra là : 20000 - 1000 = 19000(cm3) Chiều cao mực nước sau khi bỏ quả cầu đá là : 19000 : 40 x 20 = 23,75(cm) ĐápA số : 23,75cm
- Bài 40: N M C OO B Ta có BM = 1 AB nên diện tích tam giác CMB bằng 1 diện tích tam giác ABC 3 3 CN = 1 AC nên diện tích tam giác BNC bằng 1 diện tích tam giác ABC 3 3 Suy ra diện tích tam giác BNC = CMB Mà ta có : diện tích tam giác CMB bằng tổng diện tích của tam giác COB với MOB Diện tích tam giác BNC bằng tổng diện tích của tam giác COB với NOC Ta có : COB + MOB = COB + NOC suy ra Diện tích tam giác MOB bằng diện tích tam giác NOC Bài 41: Khi cạnh của hình lập phương tăng lên gấp hai lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên gấp 4 lần. Bài 43: Bài giải Đổi 152 lít = 152 dm3 Thể tích của bể là : 18 x 12 = 216 ( dm3) Thể tích hình lập phương là 216 - 152 = 64 ( dm3) Ta có 64 = 4 x 4 x 4 nên cạnh của hình lập phương là 4dm
- PHIẾU BÀI TẬP TOÁN - TUẦN 24 GIỚI TIỆU : HÌNH TRỤ; HÌNH CẦU A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Giới thiệu hình trụ - Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. - Hộp sữa có dạng hình trụ. 2. Giới thiệu hình cầu - Quả bóng có dạng hình cầu; trái đất có dạng hình cầu. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Quả bóng đá, viên bi có dạng hình cầu b) Quả trứng gà, quả đu đủ có dạng hình cầu c) Cái trống trường em có dạng hình trụ d) Hộp sữa ông thọ có dạng hình trụ Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm Một vòi nước chảy trong 1 giờ 42 phút thì đầy một bể chứa 4m3 nước. Vậy vòi đó chảy 1m3 nước mất phút . giây. Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 15m3 = .dm3 b) 6,75dm3 = .cm3 c) 4 m3 15 dm3 = m3 d) 1002cm3 = dm3 Bài 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Một xe tải lăn bánh 120 vòng được một quãng đường dài 320,28m. Một xe đạp lăn bánh 50 vòng được một quãng đường dài 102,05m. Vậy đường kính bánh xe đạp nhỏ hơn đường kính bánh xe tải là : A. 62,8cm B. 20cm C. 10cm D.2m Bài 5. Một vườn hoa hình bán nghuyệt ( một nửa hình tròn) có đường kính 32m. Chu vi vươn hoa đó là : A. 100,48m B. 50,24m C. 82,24m D.57,12m Bài 6. Khi giảm bán kính của hình tròn đi 10% thì chu vi hình tròn đó giảm : A. 10% B. 20% C. 30% D. 90% Bài 7. Tỉ số phần trăm cuả 3,6 và 4,5 là : A. 0,8% B. 8 % C. 0,08 % D. 80% Bài 8. Thể tích của hình lập phương cạnh 3cm là : A. 27cm2 B. 36cm2 C. 27cm3 D. 54cm3 Bài 9. Diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 12cm và 6cm là :
- A. 36cm2 B. 72cm2 C. 18cm2 D. 9cm2 Bài 10. Thể tích hình lập phương A bằng 5/8 thể tích hình lập phương B. Thể tích hình lập phương B bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương A ? A. 62,5% B. 100% C. 150% D. 160% Bài 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S Bóng bàn Cờ vua 15% 25% Bóng đá 40% Cầu lông 20% Biểu đồ hình bên ghi lại kết quả điều tra 140 người về sự ham thích các môn thể thao: a) Số người thích môn cầu lông là 28 người. b) Số người thích môn bóng bàn là 20 người c) Số người thích môn bóng đá là 56 người d) Số người thích môn cờ vua là 36 người II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 12. Biểu đồ hình quạt dưới đây cho biết tỉ số phần trăm các phương tiện đến trường của 40 em học sinh trong một lớp bán trú. Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết: Bài giải Bài 13. Một bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, mức nước có trong bể cao 0,6m. Người ta thả vào bể một hòn đá làm hòn non bộ thì mức nước trong bể cao 0,7m. Tính thể tích phần hòn non bộ ngập trong nước. Bài giải
- Bài 14. Một bạn đã dùng một tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm để cắt các hình lá cờ. Mỗi lá cờ là một hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là: 10cm và 5cm. Hỏi bạn đó đã cắt được nhiều nhất bao nhiêu lá cờ? Bài giải Bài 15. Cho hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính: a) Diện tích hình thang ABCD b) Diện tích hình tam giác BEC c) Tỉ số của diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình thang ABED. Bài giải
- Bài 16. Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5,5 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của diện tích toàn phần của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật do 6 viên gạch xếp thành. Bài giải Bài 17. Một hình tam giác có diện tích 120cm2. Nếu kéo dài đáy thêm 3cm thì diện tích sẽ tăng thêm 30cm2. Tính cạnh đáy hình tam giác. Bài giải Bài 18. Một đám ruộng hình tam giác có diện tích 810m2. Nếu giảm cạnh đáy 3,6m thì diện tích sẽ bị giảm 64,8m2. a). Tính cạnh đáy ban đầu của đám ruộng đó. b). Trung bình người ta trồng lúa cứ 50m2 thu được 32,5kg thóc . Tính khối lượng thóc thu được trên cả thửa ruộng là bao nhiêu tạ? Bài giải
- Bài 19. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật, kích thước trong lòng bể là : chiều dài 4m, chiều rộng 3m và chiều cao 0,5m. Bể có hai vòi, một vòi chảy vào mỗi phút được 85 lít nước, một vòi sát đáy bể chảy ra, mỗi phút chảy được 25 lít. Hỏi khi bể không có nước nếu mở cả hai vòi một lúc thì sau bao lâu sẽ đầy bể? Bài giải
- ĐÁP ÁN - TUẦN 24 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1. a) Quả bóng đá, viên bi có dạng hình cầu Đ b) Quả trứng gà, quả đu đủ có dạng hình cầu S c) Cái trống trường em có dạng hình trụ Đ d) Hộp sữa ông thọ có dạng hình trụ Đ Bài 2. Một vòi nước chảy trong 1 giờ 42 phút thì đầy một bể chứa 4m3 nước. Vậy vòi đó chảy 1m3 nước mất 25 phút 30 giây. Bài 3. a) 15m3 = 15000dm3 b) 6,75dm3 = 6750cm3 c) 4 m3 15 dm3 = 4,015m3 d) 1002cm3 = 1,002dm3 Bài 4. B. 20cm Bài 5. C. 82,24m Bài 6. A. 10% Bài 7. D. 80% Bài 8. C. 27cm3 Bài 9. A. 36cm2 Bài 10. D. 160% Bài 11. a) Số người thích môn cầu lông là 28 người. Đ b) Số người thích môn bóng bàn là 20 người S c) Số người thích môn bóng đá là 56 người Đ d) Số người thích môn cờ vua là 36 người S II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 12 Bài giải a) Số em đi bộ là: 40 x 50 : 100 = 20 (em) b) Số em đi xe đạp là: 40 x 25 : 100 = 10 (em) c) Số em được bố mẹ chở bằng xe máy: 40 x 20 : 100 = 8 (em) d) Số em đi ôtô là: 40 x 5 : 100 = 2 (em). Bài 13. Hướng dẫn: Hiệu diện tích toàn phần và diện tích xung quanh bằng diện tích hai mặt của hình lập phương. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương là: 162 : 2 = 81 (dm2)
- Ta có 81 = 9 x 9, do đó cạnh của hình lập phương là 9dm. Thể tích hình lập phương là: 9 x 9 x 9 = 729 (dm3). Đáp số : 729 dm3 Bài 14. Bài giải Diện tích tờ giấy hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2400 (cm2) Diện tích một lá cờ hình tam giác vuông là: 10 x 5 : 2 = 25 (cm2) Số lá cờ cắt được là: 2400 : 25 = 96 (lá cờ) Đáp số: 96 lá cờ. Bài 15. Hướng dẫn : a) Tính độ dài đáy DC: 36 + 10 = 46 (cm) Tính diện tích hình thang ABCD: (24 + 46) x 18 : 2 = 630 (cm2) b) Tính diện tích hình tam giác BEC: 10 x 18 : 2 = 90 (cm2) c) Tính diện tích hình thang ABED: (24 + 36) x 18 : 2 = 540 (cm2) hoặc: 630 – 90 = 540 (cm2) Tính tỉ số diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình thang ABED: 90 : 540 = 1 : 6 (hay 1/6 ). Đáp số : 1/6 Bài 16. Bài giải Ta có chiều dài của khối gạch là 22 cm Chiều rộng của khối gạch là: 10 x 2 = 20 (cm) Chiều cao của khối gạch là: 5,5 x 3 = 16,5 (cm) Diện tích xung quanh của khối gach: (22 + 20) x 2 x 16,5 = 1386 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gạch:
- 1386 + (22 x 20) x 2 = 2266 (cm2). Đáp số: 1386 cm2 và 2266cm2 Bài 17. Bài giải 30cm2 Chiều cao của tam giác ban đầu là: 30 x 2 : 3 = 20 (cm) Cạnh đáy của tam giác ban đầu là : 120 x 2 : 20 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Bài 18. Bài giải a) Chiều cao của đám ruộng là : 64,8 x 2 : 3,6 = 36(m) Cạnh đáy ban đầu của thửa ruộng là : 810 x 2 : 36 = 45(m) b) Khối lượng thóc người ta thu được trên thửa ruộng đó là : 810 : 50 x 32,5 = 526,5 (kg) Đáp số : a) 45m ; b) 526,5kg Bài 19. Bài giải Thể tích lòng bể là : 4 x 3 x 0,5 = 6 (m3) Đổi 6m3 = 6000dm3 = 6000 lít Mỗi phút cả 2 vòi chảy được số lít nước vào bể là: 85 - 25 = 60 ( lít) Để chảy đầy bể khi mở cả hai vòi thì cần số thời gian là : 6000 : 60 = 100 ( phút) Đổi 100 phút = 1 giờ 40 phút Đáp số : 1 giờ 40 phút TUẦN 25 - TOÁN 5 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
- 1. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lể = 7 ngày IB 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút 1 năm nhuận = 366 ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. 2. Có thể cộng ( trừ) số đo thời gian như sau : - Đặt tính theo cột dọc( mỗi cột phải cùng tên đơn vị đo) - Cộng ( trừ) giống như cộng số tự nhiên và giữ nguyên tên đơn vị đo ở từng nhóm; - Nếu kết quả một nhóm nào đó vượt quá đơn vị của mình thì tiến hành chuyển đổi và ghi kết quả sau khi đổi. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất? A. 1,4 giờ B. 1 giờ 35 phút C. 1 giờ D. 110 phút Bài 2. Bây giờ là 2 giờ 30 phút chiều, trước đây 45 phút là A. 3 giờ 15 phút B. 1 giờ 45 phút chiều C. 8 giờ 55 phút sáng D. 11 giờ 25 phút trưa Bài 3. Một chương trình truyền hình trực tiếp bắt đầu lúc 6 giờ 50 phút tối và kéo dài trong 1 giờ 20 phút. Hỏi chương trình đó kết thúc lúc mầy giờ tối? A. 7 giờ 50 phút B. 7 giờ 5 phút C. 8 giờ 10 phút D. 8 giờ 45 phút Bài 4. ngày kim phút quay được bao nhiêu vòng ? A. 3 vòng B. 4 vòng C. 6 vòng D. 8 vòng Bài 5. Một bể cá dạng hình lập phương làm bằng kính không có nắp. Biết diện tích kính cần dùng để làm chiếc bể đó là 180dm2. Khi mực nước trong bể bằng 80% chiều cao của bể thì trong bể có bao nhiêu lít nước? A. 17,28 lít B. 172,8 lít C. 1728 lít D. 17280 lít Bài 6. Buổi sinh hoạt bắt đầu lúc 8 giờ 10 phút. Bạn A đến sớm 15 phút, Bạn A đến câu lạc bộ lúc mấy giờ? A. 7 giờ 50 phút B. 7 giờ 55phút C. 8 giờ 25 phút D. 8 giờ 5 phút Bài 7. Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 5 tháng 3 của một năm nào đó ( không phải là năm nhuận) có bao nhiêu ngày? A. 64 ngày B. 98 ngày C. 112 ngày D. 50 ngày Bài 8. Lan sinh ngày 1 tháng 4 năm 2009. Hỏi đến ngày 1 tháng 9 năm 2020 thì tuổi của Lan là mấy năm và mấy tháng? A. 10 năm 5 tháng B. 11 năm 6 tháng C. 11 năm 5 tháng D. 12 năm 5 tháng
- Bài 9. Bác Thành đạp xe từ nhà lên huyện xuất phát lúc 7 giờ sáng, bác đi được 30 phút thì dừng lại nghỉ giữa đường, bác nghỉ 20 phút, sau đó đi thêm 45 phút nữa thì tới huyện. Hỏi bác Thành đi từ nhà lên huyện lúc mấy giờ? A. 9 giờ kém 25 phút B. 8 giờ 25 phút C. 9 giờ kém 15 phút Bài 10. Tháng trước tổ công nhân làm một lô sản phẩm trong 7 ngày, tháng này do cải thiện kĩ thuật khi làm cùng một lô sản phẩm như vậy thời gian làm giảm 18 giờ. Hỏi sau khi cải tiến kĩ thuật, tổ công nhân làm một lô sản phẩm trong bao lâu? A. 7 ngày 18 giờ B. 6 ngày 18 giờ C. 6 ngày 6 giờ D. 7 ngày 6 giờ Bài 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S Cùng một lúc Minh và khôi đi xe đạp từ A đến B. Minh đi từ A đến B hết 1 giờ 12 phút. Khôi đi từ A đến B hết 1 giờ. Hỏi ai đến B trước. a) Minh đến B trước B. Khôi đến B trước c) Cả hai bạn cùng đến 1 lúc. Bài 12. Viết tiếp vào chỗ chấm An giải xong hai bài toán đầu hết 45 phút, An giải xong bài toán thứ ba hết 18 phút. Hỏi An giải xong ba bài toán đó hét bao nhiêu thời gian? Đáp số : Bài 13. Viết tiếp vào chỗ chấm Mộ ca nô đi từ bến sông A lúc 8 giờ 15 phút và đến bến sông B lúc 10 giờ 10 phút. Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? Đáp số : II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 14. Đặt tính rồi tính a. 7 phút 42 giây – 5 phút 18 giây b. 3 giờ 20 phút – 2 giờ 35 phút c. 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút d. 6 phút + 2 phút 15 giây . . . Bài 15. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 1 giờ 15 phút + 2 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút + 4 giờ 45 phút =
- . b) 2 giờ + 3 giờ + 1 giờ + 4 giờ = . c) 10 giờ - 5 giờ 25 phút - 2 giờ 35 phút = . Bài 16. Một ô tô khởi hành từ A lúc 9 giờ 45 phút. Ô tô chạy 3 giờ rưỡi thì đến B. Giữa đường ô tô nghỉ 45 phút. Hỏi ô tô đến B vào lúc mấy giờ? Bài giải . . . Bài 17. Tuổi chú có bao nhiêu ngày thì tuổi cháu có bấy nhiêu tuần và chú hơn cháu 18 tuổi. Tính tuổi của mỗi người? Bài giải . . .
- Bài 18. Một người đi xe đạp từ A lúc 8 giờ 15 phút và đến B lúc 9 giờ 30 phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi là 40 phút. Tính thời gian người đo đi xe máy từ B về A. Bài giải . . . Bài 19. Một người đi ô tô từ A lúc 7 giờ 25 phút và đến B lúc 9 giờ 15 phút. Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Hỏi nếu không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian? Bài giải . . . Bài 20. Ngày 20 tháng 11 năm 2018 là thứ ba. Hỏi ngày 20/ 11 năm 2020 là thứ mấy ? Bài giải . . . Bài 21. Lúc 6 giờ 30 phút một người đi xe lửa từ tỉnh A về nhà và đi hết 3 giờ 15
- phút, sau đó đi tiếp bằng xe đạp hết 45 phút nữa thì về đến nhà. Hỏi người đó về đến nhà lúc mấy giờ? Bài giải . . . Bài 22. Hồi 7 giờ 45 phút một người đi xe đạp từ A đến B. Dọc đường người ấy đã nghỉ 25 phút nên đã đến B lúc 11 giờ. Tính thời gian người đó đạp xe trên đường từ A đến B. Bài giải . .
- ĐÁP ÁN - TUẦN 25 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1. C. 1 giờ Bài 2. B. 1 giờ 45 phút chiều Bài 3. C. 8 giờ 10 phút Bài 4. C. 6 vòng Bài 5. B. 172,8 lít Bài 6. B. 7 giờ 55phút Bài 7. A. 64 ngày Bài 8. C. 11 năm 5 tháng Bài 9. A. 9 giờ kém 25 phút Bài 10. C. 6 ngày 6 giờ Bài 11. S a) Minh đến B trước S B. Khôi đến B trước c) Cả hai bạn cùng đến 1 lúc. Đ Bài 12. Đáp số : 63 phút hay 1giờ 3 phút Bài 13. Đáp số : 3 giờ 45 phút II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 14. Đáp án a) 7 phút 42 giây – 5 phút 18 giây = 2 giờ 14 phút b) 3 giờ 20 phút – 2 giờ 35 phút = 25 phút c) 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 6 phút d) 6 phút + 2 phút 15 giây = 8 phút 15 giây Bài 15. a) 1 giờ 15 phút + 2 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút + 4 giờ 45 phút = ( 1 giờ 15 phút + 4 giờ 45 phút ) + ( 2 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút ) = 6 giờ + 6 giờ = 12 giờ b) 2 giờ + 3 giờ + 1 giờ + 4 giờ = ( 2 giờ + 4 giờ ) + (3 giờ + 1 giờ ) = 7 giờ + 5 giờ = 12 giờ c) 10 giờ - 5 giờ 25 phút - 2 giờ 35 phút = 5 giờ 25 phút + 4 giờ 35 phút - 5 giờ 25 phút - 2 giờ 35 phút
- = (5 giờ 25 phút - 5 giờ 25 phút) + (4 giờ 35 phút - 2 giờ 35 phút) = 2 giờ Bài 16. Bài giải Đổi 3 giờ rưỡi = 3 giờ 30 phút Ô tô đến B lúc : 9 giờ 45 phút + 3 giờ 30 phút + 45 phút = 14 giờ Đáp số : 14 giờ Bài 17. Bài giải Vì tuổi chú có bao nhiêu ngày thì tuổi cháu có bấy nhiêu tuần nên ta có tuổi chú gấp 7 lần tuổi cháu Tuổi cháu là : 18 : ( 7 -1 ) x 1 = 3 ( tuổi) Tuổi chú là : 18 + 3 = 21 ( tuổi) Đáp số : 3 tuổi và 21 tuổi Bài 18. Thời gian người đó đi xe đạp từ A đến B là: 9 giờ 30 phút – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 15phút Thời gian người đó đi xe máy từ B về A là: 1 giờ 15phút – 40 phút = 35 phút Đáp số : 35 phút Bài 19. Thời gian đi từ A đến B ( kể cả thời gian nghỉ ) là: 9 giờ 15 phút – 7 giờ 25 phút = 1 giờ 50 phút Thời gian người đó đi quãng đường AB ( không kể thời gian nghỉ ) là: 1 giờ 50 phút – 15 phút = 1 giờ 35 phút Đáp số : 1 giờ 35 phút Bài 20. Bài giải Vì năm 2020 là năm nhuận nên từ ngày 20/ 11 / 2018 đến 20/ 11/ 2020 có số ngày là 365 + 366 = 731 (ngày) Từ ngày 20/ 11 / 2018 đến 20/ 11/ 2020 có số tuần là : 731 : 7 = 104 tuần 3 ngày Ngày 20 tháng 11 năm 2018 là thứ ba thì ngày 20/ 11 năm 2020 là thứ sáu Đáp số : thứ sáu Bài 21. Bài giải Thời gian người đó đi xe lửa và xe đạp là: 3 giờ 15 phút + 45 phút = 4 giờ Ta có: 6 giờ 30 phút + 4 giờ = 10 giờ 30 phút Người đó về đến nhà lúc 10 giờ 30 phút Đáp số : 10 giờ 30 phút Bài 22. Bài giải Người đó đi từ A đến B hết số thời gian là : 11 giờ - 7 giờ 45 phút = 3 giờ 15 phút Không tính thời gian nghỉ thì người đó đi từ A đến B hết số thời gian là : 3 giờ 15 phút - 25 phút = 2 giờ 50 phút
- Đáp số : 2 giờ 50 phút -
- CUỐI TUẦN 26 - TOÁN 5 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN. VẬN TỐC A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Để thực hiện phép tính nhân( chia) một số đo thời gian với ( cho) một số, ta có thể lần lượt tiến hành các bước như sau: - Viết số đo thời gian tham gia phép tính theo từng nhóm đơn vị ; - Nhân ( hoặc chia) từng nhó đơn vị ở thừa số ( hoặc số bị chia) với số nhân ( hoặc chia) ; - Nếu có một nhóm nào đó vượt qua đơn vị của mình thì tiến hành chuyển đổi và ghi kết quả ấu khi chuyển đổi. 2. Muốn tính vận tốc ta lấy quảng đường chia cho thời gian. v = s : t ( v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian) B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5 giờ 25 phút x 4 = . là A. 10 giờ 40 phút B. 20 giờ 100 phút C. 21 giờ 40 phút D. 22 giờ 40 phút Bài 2. Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 10,8 giờ : 9 = .là A. 12 giờ B. 1,2 giờ C. 1 giờ 2 phút D. 1.02 giờ Bài 3. Một máy bay bay được 1120 km trong 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc của máy bay đó ? A. 800km / giờ B. 640 km/ giờ D. 1960 km/ giờ D. 1620 km / giờ Bài 4. Hằng làm một bài tập hết 1 phút 12 giây, thời gian Huy làm bài tập đó gấp 3 lần thời gian Hằng làm. Hỏi Huy làm bài tập đó trong bao lâu? A. 3 phút 12 giây B. 1 phút 36 giây C. 3 phút 36 giây Bài 5. Vòi nước thứ nhất chảy 15 phút được 105 l nước . Vòi thứ hai chay 10 phút được 80l nước . Vòi thứ 3 chảy 5 phút được 40l nước. Vòi thứ tư chảy 8 phút được 72 l nước. Trong một phút vòi chảy được số nước nhiều nhất là : A. Vòi thứ nhất B.Vòi thứ 2 C. Vòi thứ 3 D. Vòi thứ 4
- Bài 6. An và Việt cùng làm một công việc như nhau, Việt hoàn thành công việc trước An 15 phút. Hãy tính thời gian hoàn thành công việc của mỗi người, biết tỉ số thời gian hoàn thành công việc của hai bạn là . A. Việt: 21 phút, An: 5 phút B. Việt: 6 phút, An: 21 phút C. Việt: 5 phút, An: 20 phút Bài 7. Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp Một người đi ô tô từ A đến B hết 1 giờ 30 phút, và đi nhanh gấp đôi một xe máy đi. Hỏi xe máy đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ? Đáp số: giờ. Bài 8. Mỗi ngày Lan dành 20 phút chạy bộ. Hỏi sau 30 ngày Lan đã dành bao nhiêu giờ để chạy bộ. Đáp số : giờ. Bài 9. Một bánh xe quay 85 vòng trong 48 phút 10 giây. Tính thời gian để bánh xe quay được một vòng. Đáp số : . Bài 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm Vận tốc của ô tô là 40 km/ giờ cho biết ô tô đó đi được km trong thời gian 1 giờ. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 11. Một ô tô lên dốc quãng đường AB hết 1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trên quãng đường BC hết ít thời gian hơn lên dốc 24 phút. Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và BC hết bao nhiêu thời gian? Bài 12. Trong một buổi thực hành môn kĩ thuật, để làm được 5 bông hoa một bạn đã làm hết 15 phút 45 giây. Hỏi trung bình mỗi bạn đó làm được một bông hoa trong thời gian bao lâu?
- Bài 13. Một người thợ đã đánh bóng 2 cái bàn và 8 cái ghế mất 4 giờ 16 phút. Thời gian đánh bóng một cái bàn gấp 4 lần thời gian đánh bóng một cái ghế. Hỏi trung bình người ấy đánh bóng một cái ghế mất bao nhiêu thời gian ? Bài 14. Một người thợ trung bình 1 giờ 15 phút làm xong một sản phẩm A và 56 phút làm xong một sản phẩm B. Lần 1 người đó làm được 5 sản phẩm A, lần 2 người đó làm được 5 sản phẩm B. Cả hai lần người đó làm hết bao nhiêu thời gian? Bài 15. . An đi từ nhà lúc 7 giờ 10 phút và đến trường sớm 10 phút (so với giờ vào học). Bình đi từ nhà lúc 7 giờ 15 phút và đến trường đúng vào giờ học (8 giờ). a) Tính thời gian An đi từ nhà đến trường. b) An và Bình, ai đi từ nhà đến trường mất nhiều thời gian hơn và nhiều hơn bao nhiêu phút?
- Bài 16. Người thứ nhất làm được một sản phẩm hết 40 phút. Người thứ hai làm một sản phẩm như thế thời gian chỉ bằng 80% thời gian người thứ nhất làm. Hỏi nếu mức thời gian như thế người thứ nhất làm được 20 sản phẩm thì người thứ hai làm được bao nhiêu sản phẩm? Bài 17. Người công nhân thứ nhất trong 3 giờ 15 phút làm được 5 dụng cụ. Người công nhân thứ hai cũng trong thời gian ấy làm được 6 dụng cụ như thế. Hỏi trung bình khi làm một dụng cụ thì người công nhân thứ hai làm nhanh hơn người công nhân thứ nhất bao nhiêu phút? Bài 18. Một học sinh hớp năm giỏi toán hỏi thầy giáo: " Bây giờ là mấy giờ" ? Thầy giáo hóm hỉnh trả lời: "Mấy giờ à? Có khó gì đâu? Em chỉ cần cộng thời gian từ nửa đêm đến bây giờ với thời gian từ bây giờ đến nửa đêm là sẽ biết ngay bây giờ là mấy giờ ?"Nếu em là bạn học sinh giỏi đó thì em có biết bây giờ là mấy giờ không ?
- Bài 19. Một người đi ô tô từ 9 giờ 15 phút đến 11 giờ 30 phút được quãng đường dài 108 km. Tính vận tốc của ô tô đó. Bài giải Bài 20. Một thợ may cứ 15 phút may xong 2 túi vải. Hỏi trong 1 ca 8 giờ, trừ đi 30 phút nghỉ giữa ca, người đó may được bao nhiêu túi vải?
- ĐÁP ÁN - TUẦN 26 I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. C. 21 giờ 40 phút Bài 2. B. 1,2 giờ Bài 3. B. 640 km/ giờ Bài 4. C. 3 phút 36 giây Bài 5. D. Vòi thứ 4 Bài 6. B. Việt: 6 phút, An: 21 phút Bài 7. Đáp số: 3 giờ. Bài 8. Đáp số : 10 giờ. Bài 9. Đáp số : 34 giây. Bài 10. Vận tốc của ô tô là 40 km/ giờ cho biết ô tô đó đi được 40 km trong thời gian 1 giờ. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 11. Bài giải Ô tô đi xuống dốc quãng đường BC hết thời gian là: 1 giờ 15 phút – 24 phút = 51 phút Ô tô đi cả 2 quãng đường AB và BC hết thời gian là: 1 giờ 15 phút + 51 phút = 1 giờ 66 phút (hay 2 giờ 6 phút) Đáp số : 2 giờ 6 phút Bài 12. Bài giải Trung bình làm một bông hoa hết số thời gian là: 15 phút 45 giây : 5 = 3 phút 9 giây Đáp số : 3 phút 9 giây Bài 13. Bài giải Thời gian đánh bóng 2 cái bàn bằng 2 x 4 = 8 lần thời gian đánh bóng 1 cái ghế, tức là đánh bóng 2 cái bàn bằng đánh bóng 8 cái ghế. Như thế thời gian đánh bóng 2 cái bàn và 8 cái ghế bằng thời gian đánh bóng 16 cái ghế. Vậy trung bình đánh bóng 1 cái ghế mất : 4 giờ 16 phút : 16 = 16 phút Đáp số : 16 phút Bài 14. Bài giải Thời gian người thợ làm xong 5 sản phẩm A là: 1 giờ 15 phút x 5 = 5 giờ 75 phút
- Thời gian người thợ làm xong 5 sản phẩm B là: 56 phút x 5 = 280 (phút) (hay 4 giờ 40 phút) Cả 2 lần người thợ làm hết thời gian là: 4 giờ 40 phút + 5 giờ 75 phút = 9 giờ 115 phút (hay 10 giờ 55 phút) Đáp số : 10 giờ 55 phút Bài 15. Bài giải a)An đến trường sớm 10 phút tức là đến trường lúc 8 giờ kém 10 phút hay 7 giờ 50 phút. An đi từ nhà lúc 7 giờ 10 phút, vậy thời gian An đi từ nhà tới trường là: 7 giờ 50 phút – 7 giờ 10 phút = 40 phút b) Thời gian Bình đi từ nhà đến trường: 8 giờ – 7 giờ 15 phút = 45 phút Vậy Bình đi từ nhà đến trường mất nhiều thời gian hơn An và nhiều hơn: 45 phút – 40 phút = 5 phút Đáp số: Bình đi nhiều hơn 5 phút Bài 16. Bài giải Thời gian người thứ hai làm một sản phẩm là : 40 phút x 80 : 100 = 32 phút Người thứ nhất làm 20 sản phẩm hết số thời gian là : 40 phút x 20 = 800 phút Với 800 phút người thứ hai làm được số sản phẩm là : 800 : 32 = 25 (sản phẩm) Đáp số : 25 sản phẩm Bài 17. Bài giải Người công nhân thứ nhất làm 1 dụng cụ hết số thời gian là : 3 giờ 15 phút : 5 = 39 phút Người công nhân thứ hai làm 1 dụng cụ hết số thời gian là : 3 giờ 15 phút : 6 = 32,5 phút Trung bình khi làm một dụng cụ thì người công nhân thứ hai làm nhanh hơn người công nhân thứ nhất số phút là : 39 phút - 32,5 phút = 6,5 phút Đáp số : 6,5 phút Bài 18. Nếu coi từ nửa đêm đến bây giờ là 4 phần bằng nhau thì thời gian từ bây giờ đến nửa đêm là 3 phần như thế. Nửa đêm !___!___!___!___!Bây giờ!___!___! Nửa đêm (Tổng là 24 giờ) Từ nửa đêm đến nửa đêm tiếp theo là 24 giờ. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 + 3 = 10 (phần) Thời gian từ nửa đêm đến bây giờ là: 24 : 10 x 4 = 9,6 (giờ) Vậy bây giờ là 9 giờ 36 phút. Đáp số: 9 giờ 36 phút Bài 19. Bài giải
- Thời gian ô tô đi hết quãng đường 108 km là : 11 giờ 30 - 9 giờ 15 phút = 2 giờ 15 phút ( hay 2,25 giờ) Vận tốc của ô tô đó là : 108 : 2,25 = 48 ( km/ giờ) Đáp số : 48 km / giờ Bài 20. Bài giải Đổi 8 giờ = 480 phút May 1 cái túi vải hết số thời gian là : 15 : 2 = 7,5 ( phút) Thời gian người đó làm 1 ca là : 480 - 30 = 450 phút Một ca người đó làm được số túi vải là : 450 : 7,5 = 60 ( túi) Đáp số : 60 túi vải
- CUỐI TUẦN 27 - TOÁN 5 QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. s = v x t ( s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian) 2. Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc . t = s : v ( t là thời gian; s là quãng đường, v là vận tốc ) 3. Vật chuyển động trên dòng nước * Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước * Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng – V dòng nước * Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng – V ngược dòng ) : 2 V xuôi dòng - V ngược dòng = V dòng nước x 2 3. Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng. Bạn Nam chạy thể dục trên 1 đoạn đường dài 1800m hết 20 phút. Vận tốc của Nam là : A. 90 km/ giờ B. 360m / phút C. 90 m D. 90m/ phút Bài 2. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/ giờ. Tính quãng đường người đó đi được trong 2,5 giờ. A. . 30 km B. 37,5km C. 17,5km D. 6km Bài 3. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng. Phải mất bao nhiêu phút để một xe máy đi với vận tốc 50 km/giờ đi hết một quãng đường dài 15km? A. 0,3 phút B. 3 phút C. 18 phút D. 30 phút Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài 150m, Nam đi bộ đến trường hết 15 phút. Hỏi mỗi giờ Nam đi được bao nhiêu ki-lô-mét? Trả lời: Mỗi giờ Nam đi được km.
- 0,6 Bài 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 6 giờ. Hãy tính vận tốc của ô tô biết tỉnh A cách tỉnh B 240km? Trả lời: Vận tốc của ô tô là: km/h. 40 Bài 6. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Minh đi từ nhà đến bưu điện hết 15 phút và đi từ bưu điện đến trường hết 0,3 giờ. Biết rằng Minh đến trường lúc 7 giờ 50 phút. Hỏi Minh đi từ nhà lúc mấy giờ? Trả lời : Minh đi từ nhà lúc Bài 7. Viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ.Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ. Trả lời : Quãng đường AB dài là : Bài 8. Viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm Một máy bay bay từ A đến B, quãng đường dài 1260km với vận tốc 840km/giờ. Máy bay đến B lúc 10 giờ 15 phút. Hỏi máy bay cất cánh từ A lúc mấy giờ? Trả lời : Máy bay cất cánh từ A lúc : II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 9. Bác An đi xe máy từ Hà Nội về Hải Phòng lúc 7 giờ sáng, bác nghỉ giữa đường 30 phút và tới Hải Phòng lúc 11 giờ 30 phút. Hãy tính vận tốc bác An đi biết quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 171,6km? Bài giải Bài 10. Một người đi xe máy từ nhà lên huyện với vận tốc 24 km/giờ trong thời gian 45 phút. Sau đó quay về nhà với vận tốc 30 km/giờ. Tính thời gian người đó đi từ huyện về nhà. Bài giải
- Bài 11. Hai ô tô cùng xuất phát từ A để đi đến B. Xe thứ nhất đi với vận tốc 45 km/giờ, xe thứ hai đi với vận tốc bằng 4/5 vận tốc của xe thứ nhất. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B, biết độ dài quãng đường AB là 108km. Bài giải Bài 12. Lúc 6 giờ một xe khách khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc 60 km/giờ, 6 giờ 48 phút một xe khách khác khởi hành từ B đi về A với vận tốc 55 km/giờ. Hái xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính độ dài quãng đường AB. Bài giải Bài 13. Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết 45 phút. Cũng trên sông đó một cụm bèo trôi từ A đến B hết 5 giờ 15 phút. Hỏi chiếc thuyền đó đi ngược dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? Bài giải
- Bài 14. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35 km/giờ và khi quay về A đi với vận tốc 25 km/giờ. Tính quãng đường từ A đến B, biết thời gian cả đi và về là 4 giờ 48 phút. Bài giải Bài 15. Một ô tô đi từ A đến C với vận tốc 42 km/ giờ hết 1 giờ 30 phút. Sau đó ô tô đi tiếp từ C đến B với vận tốc 48km/ giờ hết 1 giờ rưỡi. Tính quãng đường từ A đến B. Bài giải Bài 16. Quãng đường AB dài 42,5km. Trên đường đi từ A đến B, một người đi xe đạp 12,5km rồi tiếp tục đi ô tô trong 40 phút nữa thì đến B. Tính vận tốc của ô tô. Bài giải
- Bài 17. Một ô tô dự định đi từ C đến D trong 3 giờ. Do thời tiết xấu nên vận tốc của ô tô giảm 14 km/giờ và vì vậy đến D muộn 1 giờ so với thời gian dự định. Tính quãng đường CD. Bài giải Bài 18. Một người đi từ A lúc 7 giờ 10 phút và đến B, dọc đường người đó nghỉ mất 24 phút và dừng sửa xe mất 45 phút. Người đó đi với vận tốc 12km/giờ và khoảng cách AB là 28km. Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ? Bài giải Bài 19. Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 12 lít xăng a) Ô tô đã đi quãng đường 75km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? b) Biết hiện tại ô tô còn 5,5 lít xăng. Hỏi ô tô có đủ xăng để đi thêm quãng đường 50km nữa không ? Bài giải
- Bài 20. Lúc 9 giờ 15 phút một ô tô xuất phát từ A với vận tốc 50 km/giờ để đi đến B và một xe máy xuất phát từ C cách A 15km (xem hình vẽ) và cũng đi đến B. Xe máy và ô tô gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc của xe máy. Bài giải Bài 21. Một ô tô đi từ A đến B hết 7 giờ, trong 3 giờ đầu ô tô đi với vận tốc 52,8 km/ giờ, trong 4 giờ sau ô tô đi với vận tốc 45,1km/ giờ. Hỏi trên cả quãng đường AB. Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki - lô - mét? Bài giải
- Bài 22. Một ô tô chạy từ tỉnh A, nếu chạy mỗi giờ 60km thì ô tô đến B lúc 15 giờ. Nếu chạy mỗi giờ 40km thì ô tô đến B lúc 17 giờ Tính quãng đường AB. Bài giải
- ĐÁP ÁN - TUẦN 27 I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. D. 90m/ phút Bài 2. B. 37,5km Bài 3. C. 18 phút Bài 4. Trả lời: Mỗi giờ Nam đi được 0,6 km. Bài 5. Trả lời: Vận tốc của ô tô là: 40 km/giờ. Bài 6. Trả lời : Minh đi từ nhà lúc 7 giờ 17 phút. Bài 7. Trả lời : Quãng đường AB dài là : 132km Bài 8. Trả lời : Máy bay cất cánh từ A lúc : 8 giờ 45 phút. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 9. Bài giải Không tính thời gian nghỉ, Bác An đi từ Hà Nội về Hải Phòng hết số thời gian là : 11 giờ 30 phút - 7giờ - 30 phút = 4 giờ Vận tốc bác An đi là : 171,6 : 4 = 42,9 ( km / giờ) Đáp số : 42,9 km / giờ Bài 10. Bài giải Đổi 45 phút = 0,75 giờ Quãng đường từ nhà lên huyện là: 24 x 0,75 = 18 (km) Thời gian đi từ huyện về nhà là: 18 : 30 = 0,6 (giờ) 0, 6 giờ = 36 phút. Đáp số : 36 phút Bài 11. Bài giải Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là: 108 : 45 = 2,4 (giờ) 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút Vận tốc của xe thứ hai là: 45 x = 36 (km/giờ) Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là: 108 : 36 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ Bài 12. Bài giải Đổi 48 phút = 0,8 giờ Quãng đường xe thứ nhất đi trong 48 phút là:
- 60 x 0,8 = 48 (km) Thời gian từ lúc xe thứ hai bắt đầú xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau là : 8 giờ – 6 giờ 48 phút =1 giờ 12 phút 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ Quãng đường hai xe đi được kể từ lúc xe thứ hai bắt đầu xuất phát là : 1,2 x (60 + 55) = 138 (km) Độ dài quãng đường AB là: 138 + 48 = 186 (km). * Lưu ý: Có thể tĩnh quãng đường mỗi xe đi được sau 1,2 giờ sau đó tính tổng quãng đường 2 xe đi được sau 1,2 giờ. Bài 13. Bài giải Đổi 5 giờ 15 phút = 315 phút Thời gian cụm bèo trôi gấp thời gian thuyền đi xuôi dòng số lần là: 315 : 45 = 7 (lần) Như vậy vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng gấp 7 lần vận tốc của cụm bèo trôi (vận tốc của cụm bèo chính là vận tốc của dòng nước). Ta có Vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng = vận tốc dòng nước x 2 Ta có sơ đồ: Như vậy vận tốc thuyền đi ngược dòng gấp 5 lần vận tốc dòng nước hay thời gian thuyền đi ngược dòng bằng 1/5 thời gian cụm bèo trôi. Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 315 : 5 = 63 (phút). Đáp số : 63 phút Bài 14. Bài giải Đổi 4 giờ 48 phút = 4,8 giờ Tỉ số giữa vận tốc ô tô lúc đi và lúc về là: 35 : 25 = 7 : 5 Ta có : trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian Như vậy tỉ số giữa thời gian lúc đi và lúc về là 5 : 7. Coi thời gian lúc đi là 5 phần thì thời gian lúc về là 7 phần như thế. Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 4,8 : (5 + 7 ) x 5 = 2 (giờ) Độ dài quãng đường AB là:
- 35 x 2 = 70 (km) Đáp số : 70 km Bài 15. Bài giải Đổi 1 giờ 30 phút = 1 giờ rưỡi = 1,5 giờ Quãng đường từ A đến C dài là : 42 x 1,5 = 63 (km) Quãng đường từ C đến B dài là : 48 x 1,5 = 72(km) Quãng đường từ A đến B dài là : 63 + 72 = 135 (km) Đáp số : 135 km Bài 16. Bài giải Đổi 40 phút = giờ Quãng đường ô tô đi là : 42,5 - 12,5 = 30 (km) Vận tốc ô tô đi là : 30 : = 45 (km/ giờ) Đáp số : 45 km/ giờ Bài 17. Bài giải Thời gian ô tô thực đi quãng đường CD là: 3 + 1 = 4 (giờ) Tỉ số giữa thời gian dự định và thời gian thực đi là 3 : 4 = . Vì quãng đường CD không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số vận tốc dự định (Vdự định) và vận tốc thực đi (Vthực đi) là Nếu Vdự định và Vthực đi tính theo đơn vị km/giờ thì ta có sơ đồ sau: Vận tốc dự định đi quãng đường CD là: 14 x 4 = 56 (km/giờ) Quãng đường CD dài là: 56 x 3 = 168 (km). Đáp số : 168 km Bài 18. Bài giải Thời gian người đó đi quãng đường AB là 28 : 12 = ( giờ) Đổi giờ = 2 giờ 20 phút
- Người đó đến B lúc : 7 giờ 10 phút + 2 giờ 20 phút + 24 phút + 45 phút = 10 giờ 39 phút Đáp số : 10 giờ 39 phút Bài 19. Bài giải a) Ô tô đi 1km tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 100 = 0,12( lít) Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 0,12 x 75 = 9 ( lít) b) Ô tô đi 50 km thì tốn số lít xăng là : 50 x 0,12 = 6 ( lít) Ta có 6 lít > 5,5 lít nên xe còn 5,5 lít sẽ không đủ để xe đi 50km nữa. Đáp số : a) 9 lít xăng b) không đủ Bài 20. Bài giải Thời gian từ lúc hai xe bắt đầu xuất phát đến lúc gặp nhau là: 10 giờ 30 phút – 9 giờ 15 phút = 1 giờ 15 phút Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Với hai chuyển động cùng chiều khởi hành cùng một lúc: Khoảng cách của hai vật chuyển động lúc bắt đầu xuất phát bằng hiệu vận tốc của hai vật nhân với thời gian đi để gặp nhau. Do đó, hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là: 15 : 1,25 = 12 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 50 – 12 = 38 (km/giờ). Đáp số : 38 km / giờ Bài 21. Bài giải Trong 3 giờ đầu ô tô đi được quãng đường là : 52,8 x 3 = 158,4 (km) Trong 4 giờ sau ô tô đi được quãng đường là : 45,1 x 4 = 180,4 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki - lô - mét (158,4 + 180,4 ) : 7 = 48,4 (km / giờ) Đáp số : 48,4 km / giờ
- Bài 22 Bài giải Đặt V1 = 60km/ giờ V2 = 40 km/ giờ Ta có thời gian đi với vận tốc 40 km/ giờ hơn thời gian đi với vận tốc 60 km/ giờ là : 17 giờ - 15 giờ = 2 giờ Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có : = = nên = Ô tô đi với vận tốc 60km/ giờ đi quãngđường AB hết số thời gian là : 2 : ( 3 - 2 ) x 2 = 4 ( giờ) Quãng đường AB dài là : 60 x 4 = 240 (km) Đáp số : 240 km
- CUỐI TUẦN 28 - LỚP 5 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ : THỜI GIAN,VẬN TỐC. ÔN TẬP VỀ : SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm. Một con thuyền khi ngược dòng có vận tốc là 6,8km / giờ. Tính vận tốc của thuyền khi xuôi dòng, biết vận tốc của dòng nước là 1, 7 km / giờ? Đáp số : . Bài 2. Viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm. Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ kém 10 phút đến B lúc 10 giờ với vận tốc 42km/giờ. Tính quãng đường AB biết dọc đường xe nghỉ 30 phút. Đáp số : . Bài 3. Viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm. Một con đại bàng bay với vận tốc 90km/giờ trong 50 phút. Tính độ dài quãng đường mà đại bàng đã bay qua. Đáp số : Bài 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Quãng đường từ A đến B dài 1,2 km. Một người bắt đầu chạy từ A lúc 7 giờ 55 phút với vận tốc 150m/ phút. Hỏi người đó đến B vào lúc nào? A. 8 giờ B. 8 giờ 5 phút C. 8 giờ 3 phút D. 8 giờ 30 phút Bài 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Ô tô đi từ A lúc 11 giờ 15 phút và đến B lúc 1 giờ 25 phút chiều cùng ngày. Thời gian ô tô chạy từ A đến B là : A. 9 giờ 50 phút B. 2 giờ 10 phút C. 2 giờ 50 phút D. 2 giờ 40 phút Bài 6. Tính rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm S (km) 58,5 104,88 120,65 v (km/h) 20 45,6 6,2 t (giờ) 4,75 2,5
- Bài 7. Điền số thích hợp vào ô trống a) 53 chia hết cho 3 b) 4 8 chia hết cho 9 b) 76 chia hết cho cả 2 và 5 d) 85 chia hết cho cả 3 và 5 Bài 8. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đùng. Trong các phân số sau: ; ; ; Phân số nào không bằng với các phân số còn lại? A. B. C. D. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 9. Nhân dịp nghỉ hè lớp 5A tổ chức đi cắm trại ở 1 địa điểm cách trường 8km. Các bạn chia làm 2 tốp. Tốp thứ nhất đi bộ khởi hành từ 6h sáng với vận tốc 4km/h, tốp thứ 2 đi xe đạp trở dụng cụ với vận tốc 10 km/h. Hỏi tốp đi xe đạp khởi hành lúc mấy giờ để tới nơi cùng một lúc với tốp đi bộ? Bài giải
- Bài 10. Một con ong mật bay với vận tốc 8,4km/giờ. Một con ngựa chạy với vận tốc 5m/giây. Hỏi trong 1 phút, con nào di chuyển được quãng đường dài hơn và hơn bao nhiêu mét ? Bài giải Bài 11. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/ giờ. Sau 2 giờ, một người đi xe máy đi từ B về A với vận tốc 35 km/ giờ, biết quãng đường AB dài 118km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?
- Bài 12. Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 11,5km/ giờ, cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách B là 19,8 km với vận tốc 44,5 km/ giờ và đuổi theo xe đạp. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp ? Bài giải .Bài 13. Lúc 7 giờ sáng, người thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 20 km/giờ. Cùng lúc tại B, người thứ hai đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ nhất, với vận tốc 12 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB= 6km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
- Bài giải Bài 14. Một chiếc thuyền đi từ bến A đến bến B hết 3 giờ và ngược từ B về A hết 4 giờ 30 phút. Hỏi, một cụm bèo trôi từ bến A đến bến B thì hết bao nhiêu thời gian? Bài giải
- Bài 15. Xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30km / giờ. Sau nửa giờ ô tô đi từ A đến B, với vận tốc 50km/ giờ. Hỏi ô tô đi hết bao nhiêu thời gian để đuổi kịp xe máy? Bài giải Bài 16. Một ô tô đi từ A với vận tốc 60km/giờ và sau 1giờ 30 phút thì đến B. Hỏi một xe máy có vận tốc bằng 3/5 vận tốc của ô tô thì phải mất bao nhiêu thời gian để đi được nửa quãng đường AB ? Bài giải
- Bài 17. Vận tốc của gió là 4 km/giờ. Vận tốc của xe đạp (khi không có gió) là 12 km/giờ. Hỏi xe đạp đi xuôi gió với quãng đường dài 24 km thì hết bao nhiêu thời gian. Bài giải
- Bài 18. Quãng đường AB dài 110,4km, cùng một lúc một ô tô đi từ A về B và một xe máy đi từ B về A. Sau 1 giờ 12 phút thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc của ô tô hơn vận tốc của xe máy là 8km/ giờ. Bài giải
- Bài 19. Một chiếc tàu thuỷ chạy qua một cái cột mốc giữa biển trong 5 giây. Với vận tốc đó, chiếc tàu thuỷ này đã chui qua một chiếc cầu dài 165 m trong 1 phút. Tính vận tốc và chiều dài của chiếc tàu thuỷ đó? Bài giải Bài 20. Trên một đoạn đường quốc lộ chạy song song với đường tàu, một hành khách ngồi trên ô tô nhìn thấy đầu tàu chạy ngược chiều còn cách ô tô 250m và sau 11 giây thì đoàn tàu vượt qua mình. Hãy tính chiều dài của đoàn tàu, biết rằng vận tốc của ô tô là 36 km/giờ và vận tốc của đoàn tàu 54 km/giờ? Bài giải
- Bài 21. Một con Chó đuổi 1 con Thỏ ở cách xa 17 bước của Chó. Con Thỏ ở cách hang của nó 80 bước của Thỏ. Khi Thỏ chạy được 3 bước thì Chó chạy được 1 bước. Một bước của Chó bằng 8 bước của Thỏ. Hỏi Chó có bắt được Thỏ không? Bài giải ĐÁP ÁN
- I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Đáp số : 10,2 km/ giờ Bài 2. Đáp số : 70km Bài 3. Đáp số : 75km Bài 4. C. 8 giờ 3 phút Bài 5. B. 2 giờ 10 phút Bài 6. S (km) 58,5 104,88 120,65 15,5 v (km/h) 20 45,6 25,4 6,2 t (giờ) 2,925 2,3 4,75 2,5 Bài 7. a) 1 53 chia hết cho 3 b) 4 6 8 chia hết cho 9 b) 76 0 chia hết cho cả 2 và 5 d) 85 5 chia hết cho cả 3 và 5 Bài 8 C. II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 9. Bài làm: Vì hai tốp đến nơi cùng 1 lúc có nghĩa là thời gian tốp đi xe đạp từ trường tới nơi cắm trại chính bằng thời gian hai nhóm đuổi kịp nhau tại địa điểm cắm trại. Thời gian tốp đi xe đạp đi hết là: 8 : 10 = 0,8 (giờ) Thời gian tốp đi bộ đi hết là: 8 : 4 = 2(giờ) Khi tốp đi xe đạp xuất phát thì tốp đi bộ đã đi được là: 2 – 0,8 = 1,2 (giờ) Thời gian tốp đi xe đạp phải xuất phát là: 6 + 1,2 = 7,2 (giờ) = 7 giờ 12 phút Đáp số: 7 giờ 12 phút. Bài 10. Bài giải Đổi 1 phút = giờ 1 phút = 60 giây Trong giờ con ong bay được đoạn đường là :
- 8,4 x = 0,14 (km) Trong 60 phút con ngựa chạy được đoạn đường là : 5 x 60 = 300 (m) Đổi 0,14 km = 140 m Ta có 140m < 300m nên trong 1 phút con ngựa chạy nhanh hơn con ong và chạy nhanh hơn 1 đoạn là : 300 - 140 = 160 (m) Đáp số : con ngựa chạy nhanh hơn và nhanh hơn 160m Bài 11. Sau 2 giờ người đi xe đạp đi được quãng đường là: 12 x 2 = 24 (km) Lúc đó hai người còn cách nhau: 118 – 24 = 94 (km) Sau đó mỗi giờ hai người gần nhau thêm là: 12 + 35 = 47 (km) Từ khi người thứ hai đi đến lúc gặp nhau là: 94 : 47 = 2 (giờ) Hai người gặp nhau lúc: 6 + 2 + 2 = 10 (giờ) Đáp số: 10 giờ Bài 12. Bài giải Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp được 1 đoạn là : 44,5 - 11,5 = 30 (km) Xe máy đuổi kịp xe đạp sau số giờ là : 19,8 : 30 = 0,66( giờ) Đáp số : 0,66 giờ Bài 13. Bài giải Hiệu hai vận tốc : 20 – 12 = 8 km/giờ. Thời gian gặp nhau của hai xe : 6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút. Hai người gặp nhau lúc : 7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút. Chỗ gặp nhau cách A là : 20 x 0,75 = 15 km. Đáp số : 7 giờ 45 phút Bài 14. Đổi 4 giờ 30 phút = giờ Tỉ số giữa thời gian thuyền xuôi dòng và ngược dòng là: 3 : = = Vì vận tốc và thời gian đi trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ
- nghịch với nhau nên tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là . Ta có sơ đồ: Nhìn vào sơ đồ thấy: Vxuôi = 6 x Vnước. Suy ra: Thời gian cụm bèo trôi = 6 x thời gian xuôi dòng = 6 x 3 = 18 (giờ). Đáp số: 18 giờ Bài 15. Bài giải Đổi nửa giờ = 0,5 giờ Sau 0,5 giờ xe máy đi được quãng đường là : 30 x 0,5 = 15 (km) Ô tô đuổi kịp xe máy sau số thời gian là : 15 : ( 50 - 30 ) = 0,75 ( giờ) Đổi 0,75 giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút Bài 16. Bài giải Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường AB dài số ki - lô - mét? 60 x 1,5 = 90 (km) Vận tốc của xe máy là : 90 x = 54 ( km/ giờ) Thời gian để xe náy đi hết nửa quãng đường AB là : (90 : 2) : 54 = ( giờ) Đổi giờ = 50 phút Đáp số : 50 phút Bài 17. Bài giải Vận tốc của xe đạp khi đi xuôi gió là : 12 + 4 = 16 ( km/ giờ) Khi đi xuôi gió đoạn đường 24 km thi xe đạp đi hết số thời gian là : 24 : 16 = 1,5 ( giờ) = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút Bài 18. Bài giải Đổi 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ Tổng vận tốc của hai xe là : 110,4 : 1,2 = 92 (km / giờ) Vận tốc của ô tô là : (92 + 8) : 2 = 50 (km / giờ)
- Vận tốc của xe máy là : 92 - 50 = 42 ( km/ giờ) Đáp số : 42 km / giờ ; 50 km / giờ Bài 19. Bài giải: Thời gian tàu đi được đoạn đường dài 165 m là: 1 phút – 5 giây = 55 (giây) Vận tốc của con tàu là: 165 : 55 = 3 (m/giây) Chiều dài của con tàu là: 3 x 5 = 15 (m) Đáp số: 3 m/giây; 15 m Bài 20. Bài giải: Đổi: 36 km/giờ = 10 m/giây 54 km/giờ = 15 m/giây Quảng đường ô tô và tàu đi được trong 11 giây là: 11 x (10 + 15) = 275 (m) Chiều dài con tàu là: 275 – 250 = 25 (m) Đáp số: 25 m Bài 21. Giải 80 bước của thỏ bằng số bước của chó là : 80 : 8 = 10 ( bước chó) Chó ở cách hang thỏ số bước là : 17 + 10 = 27 ( bước) Để đến hang thỏ thì chó phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là : 27 x 3 = 81 ( bước thỏ) Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy chó không bắt được thỏ. TUẦN 29 ÔN TẬP VỀ : PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN;
- ĐO ĐỘ DÀI; ĐO KHỐI LƯỢNG Bài 1. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: a) 3km 675m = km b) 8709m = . km c) 303m = km d) 185cm = .m. Bài 2. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : a) 5 tấn 762kg = . tấn ; b) 3 tấn 65kg = tấn ; c) 1985kg = tấn ; d) 89kg = . Tấn ; e) 4955g = . kg ; g) 285g = kg. Bài 3. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Trong các phân số ; ; ; phân số bé hơn phân số là: A. B. C. D. Bài 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Phần thập phân của số 20,09 có : A. 9 phần mười B. 0 phần trăm, 9 phần mười C. 0 phần mười, 9 phần trăm C. 0 phần mười, 0 phần trăm, 9 phần nghìn Bài 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng Trong 60 lá cờ có 20 lá cờ màu xanh, 18 lá cờ màu đỏ, 12 lá cờ màu tím, 10 lá cờ màu vàng. Như vậy lá cờ có màu : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng Bài 6. Nối các phân số bằng nhau. Bài 7. Viết phân số thành tổng của hai phân số tối giản khác nhau ( viết hai cách khác nhau) .
- Bài 8. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 2,3 ; 8 ; 1 3 ; 1,7; 7 ; 2 3 4 2 Bài 9. a) Viết thành tỉ số phần trăm: 0,15= ; 1,07= ; 0,032= ; 9,3 b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng phân số thập phân: 14%= ; 6%= ; 3,4%= ; 179% Bài 10. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 9 ; 37 ; 15 ; 218 ; 2002 ; 4 10 10 100 100 1000 1000 Bài 11. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 4,5 x 5,5 + 4,5 x 4,5 b) 73,5 x 35,64 + 73,5 x 64,36 c) 6,48 x 11,25 – 6,48 x 1,25 d)7,5 x 2,5 x 0,04 e) 3,12 x 8 x 1,25 f) 3,67 x 58,35 + 58,35 x 6,33
- Bài 12. Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9 m, chiều rộng 6 m và chiều cao 5 m. Người ta quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó (chỉ quét phía trong). Tính diện tích cần quét vôi, biết biết rằng phòng có 4 cửa sổ và 2 cửa ra vào cửa sổ hình vuông mỗi cạnh 1,5 m cửa ra vào hình chữ nhật rộng 1,6 m cao 2,2m. Bài 13. Một cửa hàng lương thực có 5 tấn gạo và bột mì. Sau khi bán khối lượng gạo bằng khối lượng bột mì thì cửa hàng còn lại 1800 kg gạo và 1000 kg bột mì. Hỏi trước khi bán, cửa hàng có bao nhiêu ki- lô -gam mỗi loại. Bài 14. Quãng đường AB dài 155km. Một người đi xe máy từ A với vận tốc 42km/giờ. Sau 1,5 giờ, một ô tô đi từ B đến A với vận tốc 50km/giờ. Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?
- Bài 15. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng chiều dài. Trong mảnh vườn đó trồng cam, cứ 9m2 thì trồng được 3 cây cam. Hỏi mảnh vườn đó trồng được bao nhiêu cây cam? Bài 16. Mỗi tổ gồm 5 người đắp xong một đoạn đường trong 20 ngày. Hỏi nếu tổ đó chỉ có 4 người thì đắp xong đoạn đường đó trong bao nhiêu ngày? ( Mức làm của mỗi người như nhau).
- Bài 17. Hai người thợ nhận chung một công việc, dự định làm trong 8 giờ thì xong. Nhưng sau 5 giờ làm chung, người thợ thứ nhất không làm tiếp được nên người thợ thứ hai phải làm trong 9 giờ nữa mới xong công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì mất bao nhiêu giờ mới xong công việc đó? Bài 18. Một bể cá có dạng HHCN, chiều dài 8dm, chiều rộng 5 dm, chiều cao 6 dm. Lượng nước trong bể chiếm 75% thể tích bể. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước? Bài 19. Một bánh xe lu có đường kính 1,5m. Để lu hết đoạn đường dài 2355m thì bánh xe phải lăn ít nhất bao nhiêu vòng?
- Bài 20. Tìm x 25 x = 56
- ĐÁP ÁN Bài 1. a) 3km 675m = 3,675km b) 8709m = 8,709km c) 303m = 0,303km d) 185cm = 1,85m. Bài 2. a) 5 tấn 762kg = 5,762 tấn b) 3 tấn 65kg = 3, 065 tấn c) 1985kg = 1,985 tấn d) 89kg = 0,089 tấn e) 4955g = 4,955kg g) 285g = 0,285kg. Bài 3. D. Bài 4. C. 0 phần mười, 9 phần Bài 5. C. Tím Bài 6. Bài 7. = + = + Bài 8. 1,7 ; 1 3 ; 2 ; 2,3 ; 8 ; 7 4 3 2 Bài 9. a) 0,15 = 15% 1,07 = 107% 0,032 = 3,2% 9,3 = 930% b) 14% = 0,14 ; 6% = 0,06 ;
- 3,4% = 0,034 ; 179% = 1,79 Bài 10. = 0,9 = 3,7 = 0,15 = 2,18 = 2,002 = 0,004 Bài 11. a) 4,5 x 5,5 + 4,5 x 4,5 b) 73,5 x 35,64 + 73,5 x 64,36 = 4,5 x ( 5,5 + 4,5) = 73,5 x ( 35,64 + 64,36) = 4,5 x 10 = 73,5 x 100 = 45 = 7350 c) 6,48 x 11,25 – 6,48 x 1,25 d)7,5 x 2,5 x 0,04 = 6,48 x ( 11,25 - 1,25) = 7,5 x (2,5 x 0,04) = 6,48 x 10 = 7,5 x 0,1 = 64,8 = 0,75 e) 3,12 x 8 x 1,25 f) 3,67 x 58,35 + 58,35 x 6,33 = 3,12 x ( 8 x 1,25) = 58,35 x ( 3,67 + 6,33) = 3,12 x 10 = 58,35 x 10 = 31,2 = 583,5 Bài 12. Bài giải Diện tích 4 bức tường là : ( 9 + 6 ) x 2 x 5 = 150 ( m2) Diện tích bốn bức tường và trần nhà là : 150 + 9 x 6 = 204 (m2) Diện tích cửa sổ là ( 1,5 x 1,5) x 4 = 9 ( m2) Diện tích cửa ra vào là : (1,6 x 2,2) x 2 = 7,04(m2) Diện tích cần quét vôi là : 204 - 9 - 7,04 = 187,96 (m2) Đáp số : 187,96m2 Bài 13. Bài giải Đổi 5 tấn = 5000 kg Khối lượng gạo và bột mì bán đi là : 5000 - 1800 - 1000 = 2200(kg) Khối lượng gạo bán đi là : 2200 : 2 = 1100 (kg) Khối lượng gạo trước khi bán là : 1800 + 1100 = 2900 ( kg) Khối lượng bột mi trước khi bán là : 1000 + 1100 = 2100 (kg)
- Đáp số : gạo 2900kg; bột mì 2100kg Bài 14. Bài giải Sau 1,5, xe may đi được quãng đường là: 42 x 1,5 = 63 (km) Khi ô tô khởi hành, xe máy còn cách ô tô một đoạn là : 155 - 63 = 92 (km) Hai xe gặp nhau sau số giờ là : 92 : ( 42 + 50 ) = 1 ( giờ) Đáp số : 1 giờ Bài 15. Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là : 24 x = 18 ( m) Diện tích mảnh vườn là : 24 x 18 = 432 (m2) Mảnh vườn đó trồng đước số cây cam là : 432 : 9 x 3 = 144 (cây) Đáp số : 144 cây Bài 16. Bài giải Nếu 1 người đắp xong đoạn đường đó trong số ngày là : 20 x 5 = 100 (ngày) Nếu 4 người đắp xong đoạn đường đó trong số ngày là : 100 : 4 = 25 ( ngày) Đáp số : 25 ngày Bài 17. Bài giải Sau 1 giờ hai người cùng làm được số phần công việc là : 1 : 8 = ( công việc ) Sau 5 giờ hai người cùng làm được số phần công việc là : 5 x = ( công việc) Số phần công việc còn lại là : 1 - = ( công việc) Nếu người thứ hai làm một mình thì mất số thời gian để xong công việc đó là : 9 : = 24 ( giờ) Người thứ hai làm 1 giờ được số phần công việc là : 1 : 24 = ( công việc)
- Người thứ nhất làm 1 giờ được số phần công việc là : - = ( công việc) Nếu người thứ nhất làm 1 mình thì xong công việc đó trong số giờ là : 1 : = 12 ( giờ) Đáp số : Người thứ nhất : 12 giờ Người thứ hai : 24 giờ Bài 18. Bài giải Thể tích bể cá là : 8 x 5 x6 = 240 ( dm3) Thể tích nước trong bể là : 240 x 75 : 100 = 180 ( dm3) Đổi 180dm3 = 180 lít Đáp số : 180 lít Bài 19. Bài giải Chu vi bánh xe lu là : 1,5 x 3,14 = 4,71( m) Ta có : 2355 : 4,71 = 500 Để lu hết đoạn đường dài 2355m thì bánh xe phải lăn ít nhất 500 vòng Đáp số : 500 vòng Bài 20. 25 x = 56 25 x = 56 25 x = 56 25 - x = 21 x = 25 - 21 x = 4
- 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 ĐỀ SỐ 1 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất Bài 1: Số gồm 4 phần trăm, 6 phần nghìn, 7 phần mười nghìn là: A. 467 B. 4670 C. 0,467 D. 0,0467 1 2 Bài 2: Phân số ở giữa và là: 10 10 15 3 3 15 A. B. C. D. 10 10 20 20 Bài 3: Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Hỏi mua 30 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? A. 60000 đồng B. 90000 đồng C. 80000 đồng D. 36 000 đồng Bài 4: 375dm3 cm3. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: (0,5 điểm) A. 3750 B. 375 C. 375000 D. 3,75 Bài 5: Năm 938 thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu? A. 11 B. 10 C. 9 D. 93 Bài 6: Một hình tam giác có độ dài đáy 10cm, chiều cao 4cm. Diện tích hình tam giác là: (0,5 điểm) A. 80cm2 B. 20cm2 C. 70cm2 D. 60cm2 Câu 7: Lớp 5A có 50 học sinh, trong đó có 27 bạn nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp? A. 85,1% B. 64% C. 54% D. 46% PHẦN II: TỰ LUẬN Trình bày bài giải các bài toán sau Bài 1: Tìm x: 1 4 3 X + = : 2 3 2 Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB = 2,2 m, đáy bé bằng 1,8 m. Chiều cao bằng nửa đáy lớn. Tính diện tích hình thang đó?