Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tích hợp phụ lục I và III - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tích hợp phụ lục I và III - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_ket_noi_t.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tích hợp phụ lục I và III - Năm học 2022-2023
- TRƯỜNG: THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Năm học 2022 – 2023 Tích hợp phụ lục I và III I. Đặc điểm tình hình: 1. Số lớp: 4; Số học sinh: 136 2. Tình hình đội ngũ: - Tổng số giáo viên: - Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Thạc sĩ: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) Nghiên cứu TT44 của Bộ GD&ĐT về thiết bị lớp 7.) STT Thiết bị dạy học Số Các bài thí nghiệm/ Thực hành Ghi chú lượng 1 Máy chiếu 04 2 Màn chiếu 04 3 Laptop 01 4
- 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú II. Kế hoạch giáo dục 1. Kế hoạch dạy học/ Phân phối chương trình HỌC KI I - (18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết) Bài học/ Số Tiết Nội dung từng Yêu cầu cần đạt Thời Thiết Địa Chủ đề tiết PPCT tiết học điểm bị dạy điểm học dạy học Bài 1: 3 1 Một số truyền 1. Kiến thức Tuần 1 Máy Lớp Tự hào thống của quê - Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu chiếu học về hương nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương truyền 2 Giữ gìn và phát - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy Tuần 2 Máy Lớp thống huy truyền truyền thống của quê hương. chiếu học quê thống của quê Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp hương hương của quê hương. 3 Ý nghĩa của 2. Năng lực Tuần 3 Máy Lớp truyền thống - Năng lực điều chỉnh hành vi: chiếu học quê hương - Năng lực phát triển bản thân:
- 3. Phẩm chất : - Yêu nước: - Trách nhiệm: Bài 2: 2 4 Biểu hiện của 1. Kiến thức: Tuần 4 Tranh Lớp Quan quan tâm chia - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và ảnh học tâm, sẻ chia sẻ với người khác. cảm 5 Ý nghĩa của - Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tuần 5 Máy Lớp thông, quan tâm chia với nhau. chiếu học chia sẻ sẻ 2. Năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Nhân ái - Trách nhiệm: Bài 3: 2 6 Biểu hiện của 1. Kiến thức: Tuần 6 Máy Lớp Học tập học tập tự giác -Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác. chiếu học tự giác 7 Ý nghĩa của - Hiểu vì sao phải học tập tự giác Tuần 7 Lớp tích cực học tập tự giác - thực hiện được việc học tập tự giác học - Biết góp ý nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này 2. Năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: - Trách nhiệm: Bài 4: 3 8 Khái niệm chữ 1. Kiến thức Tuần 8 Máy Lớp Giữ chữ tín - Hiểu được giữ chữ tín là gì chiếu học
- tín 9 Biểu hiện của - Nhận biết được một số biểu hiện của giữ chữ tín . Tuần 9 Máy Lớp giữ chữ tín - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín chiếu học - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Phê phán những người không biết giữ chữ tín 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất - Trung thực: - Trách nhiệm: 1 Kiểm tra giữa 1. Kiến thức Lớp Kiểm 10 kì I - Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học Tuần học tra giữa - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề 10 kì I nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Trung thực: - Trách nhiệm:
- Bài 4: 11 Ý nghĩa của 1. Kiến thức Máy Giữ chữ giữ chữ tín - Hiểu được giữ chữ tín là gì chiếu tín - Nhận biết được một số biểu hiện của giữ chữ tín . - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Phê phán những người không biết giữ chữ tín 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất - Trung thực: - Trách nhiệm: Bài 5: 3 12 Khái niệm di 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp Bảo tồn sản văn hóa. - Nêu được khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn 11 chiếu học di sản 13 Một số loại di hóa của Việt Nam. Tuần Máy Lớp văn hóa sản văn hóa - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người 12 chiếu học của Việt Nam. và xã hội 14 Ý nghĩa của - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa Tuần Máy Lớp bảo tồn di sản vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa 13 chiếu học văn hóa. 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội 3. Phẩm chất - Yêu nước: - Trách nhiệm: Bài 6 : 2 15 Các tình huống 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp Ứng phó và biểu hiện - Nêu được các tình huống gây căng thẳng. 14 chiếu học với tâm - Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng Tuần Máy Lớp
- lí căng của tâm lí căng - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng. 15 chiếu học thẳng thẳng. 2. Năng lực 16 Nguyên nhân - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuần Máy Lớp và ảnh hưởng - Năng lực phát triển bản thân: 16 chiếu học của căng 3. Phẩm chất thẳng. - Chăm chỉ - Trách nhiệm: Ôn tập, 2 17 Ôn tập cuối kì I 1. Kiến thức Tuần Lớp Kiểm - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 17 học tra cuối 18 Kiểm tra - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề Tuần Lớp kì I cuối kì I nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 18 học - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Trung thực: - Trách nhiệm: HỌC KI II- (17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết) Bài học/ Số Tiết Nội dung từng Yêu cầu cần đạt Thời Thiết Địa Chủ đề tiết PPCT tiết học điểm bị dạy điểm học dạy học
- Bài 7: 4 19 Biểu hiện của 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp Phòng bạo lực học - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường 19 chiếu học chống đường - Nguyên nhân, tác hại của bạo lực học đường bạo lực 20 Nguyên nhân của 2. Năng lực Tuần Máy Lớp học bạo lực học - Năng lực điều chỉnh hành vi: 20 chiếu học đường đường - Năng lực giao tiếp và hợp tác: 21 Hậu quả bạo lực 3. Phẩm chất Tuần Máy Lớp học đường - Nhân ái: 21 chiếu học 22 Một số cách - Trách nhiệm: Tuần Máy Lớp phòng chống bạo 22 chiếu học lực học đường Bài 8: 3 23 Ý nghĩa của việc 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp quản lí quản lí tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền có hiệu quả 23 chiếu học tiền 24 Một số nguyên - Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu Tuần Máy Lớp tắc quản lí tiền có quả 24 chiếu học hiệu quả 2. Năng lực 25 Xây dựng kế - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuần Máy Lớp hoạch chi tiêu - Năng lực phát triển bản thân: 25 chiếu học tiền phù hợp cho - Năng lực tự chủ và tự học: bản thân 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: - Trách nhiệm:
- Kiểm 1 26 Kiểm tra giữa kì 1. Kiến thức Tuần Lớp tra giữa II - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học. 26 học kì II - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất - Trung thực: - Trách nhiệm: Bài 9: 4 27 Khái niệm tệ nạn 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp Thực xã hội và một số - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã 27 chiếu học hiện loại tệ nạn xã hội hội phổ biến phòng phổ biến - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội chống tệ 28 Nguyên nhân và đối với bản thân, gia đình và xã hội. Tuần Máy Lớp nạn xã hậu quả của tệ - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, 28 chiếu học hội nạn xã hội chống tệ nạn xã hội 29 Một số quy định 2. Năng lực Tuần Máy Lớp của pháp luật về - Năng lực điều chỉnh hành vi 29 chiếu học phòng chống tệ - Năng lực phát triển bản thân nạn xã hội 3. Phẩm chất 30 Thực hiện phòng - Nhân ái Tuần Máy Lớp chống tệ nạn xã - Trách nhiệm 30 chiếu học hội
- Bài 10: 3 31 Khái niệm và vai 1. Kiến thức Tuần Máy Lớp Quyền trò của gia đình - Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình, quy định 31 chiếu học và nghĩa đối với mỗi cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành vụ của người viên trong gia đình. công 32 Một số quy định - Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong Tuần Máy Lớp dân cơ bản của pháp gia đình của bản thân và của người khác 32 chiếu học trong luật về quyền và 2. Năng lực gia đình nghĩa vụ của các - Năng lực điều chỉnh hành vi: thành viên trong - Năng lực phát triển bản thân: gia đình. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm 33 Thực hiện quyền - Nhân ái Tuần Máy Lớp và nghĩa vụ của 33 chiếu học các thành viên trong gia đình Ôn tập, 2 34 Ôn tập cuối kì II 1. Kiến thức Tuần Lớp Kiểm - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 34 học tra cuối 35 Kiểm tra cuối kì - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn Tuần Lớp kì II II đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 35 học - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi, - Năng lực phát triển bản thân 3. Phẩm chất: - Trung thực, -Trách nhiệm
- 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ: Bài kiểm Thời Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tra, đánh gian điểm giá Giữa Học 45 phút Tuần 10 1. Kiến thức kỳ 1 - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. Kiểm tra trắc - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học nghiệm kết sinh. hợp với tự 2. Năng lực luận, viết - Năng lực điều chỉnh hành: trên giấy - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Trung thực: - Trách nhiệm: Cuối Học 45 phút Tuần 18 1. Kiến thức kỳ 1 - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh Kiểm tra trắc trong thực tiễn cuộc sống. nghiệm kết - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học hợp với tự sinh. luận, viết 2. Năng lực trên giấy - Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực phát triển bản thân:
- 3. Phẩm chất: - Trung thực: - Trách nhiệm: Giữa Học 45 phút Tuần 26 1. Kiến thức kỳ 2 - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. Kiểm tra trắc - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học nghiệm kết sinh. hợp với tự 2. Năng lực luận, viết - Năng lực điều chỉnh hành vi: trên giấy - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất: - Trung thực: - Trách nhiệm: Cuối Học 45 phút Tuần 35 1. Kiến thức kỳ 2 - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. Kiểm tra trắc - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học nghiệm kết sinh. hợp với tự 2. Năng lực luận, viết - Năng lực điều chỉnh hành vi: trên giấy - Năng lực phát triển bản thân: 3. Phẩm chất - Trung thực: - Trách nhiệm: 3. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )
- Thủy xuân tiên, ngày 20 tháng 7 năm 2022 NGƯỜI LẬP TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU