Kế hoạch dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều

docx 5 trang Thu Mai 04/03/2023 1950
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_them_mon_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều

  1. KẾ HOẠCH DẠY THÊM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Cả năm: 96 tiết (Mỗi buổi dạy 3 tiết, tương đương 31 buổi dạy) Học kỳ I: học 16 buổi = 48 tiết Học kỳ II: học 16 buổi = 48 tiết Dự kiến Tuần Tiết thứ Chủ đề Yêu cầu cần đạt thiết bị DH Học kì I Truyện ngắn và - Hiểu và phân tích các đặc điểm của truyện ngắn, tiểu thuyết qua các tiểu thuyết văn bản đã học trong bài 1. 2,3 1 - 6 - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức về ngôn ngữ vùng miền, để thực hành đọc hiểu các văn bản truyện ngắn và tiểu thuyết ngoài SGK. Kể lại một sự - Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn kể lại một sự việc có việc có thật liên thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; hiểu cách làm các 4,5 7-12 quan đến nhân dạng bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự vật hoặc sự kiện kiện lịch sử. lịch sử - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. - Hiểu và phân tích các yếu tố của thơ bốn chữ, năm chữ qua các văn Thơ bốn chữ, bản thơ đã học trong bài 2. 6,7 13-18 năm chữ - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ bốn chữ, năm chữ kiến thức về từ trái nghĩa, biện pháp tu từ trong thơ để thực hành đọc hiểu các văn bản thơ lục bát ngoài SGK.
  2. - Hiểu và phân tích các đặc điểm của thể loại truyện KH viễn tưởng qua Truyện khoa học các văn bản đã học trong bài 3. 8 19,20,21 viễn tưởng - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện KH viễn tưởng, kiến thức về số từ, phó từ để thực hành đọc hiểu các văn bản truyện KH viễn tưởng ngoài SGK. - Ôn tập củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn Ôn tập giữa kì I bản truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ bốn chữ, năm; kiến thức Tiếng Việt 9 ,10 trong các bài 1,2,3. 22- 27 - Củng cố kiến thức về quá trình tạo lập và vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Viết bài văn biểu - Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn biểu cảm về một người hoặc 11,12 28,29,30 cảm về một sự việc; hiểu cách làm các dạng bài văn biểu cảm về một người hoặc người hoặc sự sự việc. việc - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. 13 31,32,33 Văn bản nghị - Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận văn học luận (Nghị luận qua các văn bản đã học trong bài 4. văn học) - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận văn học, kiến thức về mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị để thực hành đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học ngoài SGK. 14 34,35,36 Viết bài văn phân - Phân tích quy trình thực hiện viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tích đặc điểm tác phẩm văn học. nhân vật - Bước đầu vận dụng viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học. 15 37,38,39 Văn bản thông - Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu tin quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi. - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin, kiến thức về mở rộng trạng ngữ để thực hành đọc hiểu các văn bản thông tin ngoài SGK.
  3. 16 40,41,42 Viết văn bản - Phân tích quy trình thực hiện bài viết bài văn thuyết minh giới thiệu quy thuyết minh về tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi. quy tắc, luật lệ - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể. của một hoạt động hay trò chơi 17,18 43 - 48 Ôn tập học kì I - Hệ thống kiến thức cơ bản về 3 thể loại và 2 kiểu văn bản đã học thông qua hệ thống bài tập. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học trong học kì 1 để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá cuối kì. Học kì II 20 49,50,51 Truyện ngụ ngôn - Phân tích được một số yếu tố hình thức và nội dung của truyện ngụ và tục ngữ ngôn và tục ngữ. - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức các BPTT nói quá, nói giảm nói tránh để thực hành đọc hiểu các văn bản truyện ngụ ngôn và tục ngữ ngoài SGK. 21,22 52 - 57 Viết bài văn phân - Phân tích quy trình thực hiện bài viết phân tích đặc điểm nhân vật; hiểu tích đặc điểm cách làm các dạng bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. nhân vật - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng kiểu đề. 23 58,59,60 Thơ - Phân tích được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của thơ thông qua các văn bản đã học. - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu đã học, kiến thức về một số biện pháp tu từ có trong văn bản, công dụng của dấu chấm lửng, để thực hành đọc hiểu các văn bản thơ ngoài SGK. 24 61,62,63 Viết đoạn văn - Phân tích quy trình thực hiện bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ. ghi lại cảm xúc - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể.
  4. sau khi đọc một bài thơ 25 64,65,66 Nghị luận xã hội - Hiểu và phân tích các đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận qua các văn bản NL xã hội đã học. - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội, kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản để thực hành đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội ngoài SGK. 26 67-72 Ôn tập giữa kì II - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: đọc hiểu văn bản trong các bài 6,7,8 và kĩ năng tạo lập văn bản đã học trong các bài 6,7 để luyện đề kiểm tra giữa kì II. - Tinh thần tự học, tự giải quyết vấn đề. 27,28 73,74,75 Viết bài văn nghị - Phân tích quy trình thực hiện viết viết bài văn nghị luận và trình bày luận về một vấn ý kiến về một vấn đề trong đời sống; hiểu cách làm các dạng bài văn đề trong đời sống trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng dạng đề. 29 76,77,78 Tùy bút và tản - Phân tích được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn văn ngữ, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của tùy bút và tản văn. - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản tùy bút và tản văn, kiến thức về sử dụng đúng một số từ Hán Việt thông dụng để thực hành đọc hiểu văn bản tùy bút và tản văn ngoài SGK. 30 79,80,81 Viết bài văn biểu - Phân tích quy trình thực hiện viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự cảm về con việc; hiểu cách làm các dạng bài văn biểu cảm về con người hoặc sự người hoặc sự việc. việc - Vận dụng thực hành làm các đề văn cụ thể cho từng dạng đề bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. - Phân tích được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; 31 82,83,84 nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong
  5. Văn bản thông văn bản; nhận biết và giải thích được tác dụng của phương tiện giao tiếp tin (theo các đối phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, ) trong văn bản. tượng phân loại) - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin, kiến thức về thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ để thực hành đọc hiểu văn bản thông tin ngoài SGK. 32 85,86,87 Tóm tắt văn bản - Vận dụng kĩ năng đã học để thực hành tóm tắt văn bản ngoài SGK theo yêu cầu khác theo yêu cầu khác nhau về độ dài và viết bản tường trình. nhau về độ dài và viết bản tường trình. 33,34 88-96 Ôn tập học kì II - Hệ thống kiến thức cơ bản về 3 thể loại và 2 kiểu văn bản đã học trong các bài 6,7,8,9 thông qua hệ thống bài tập. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học trong học kì 2 để thực hiện các đề minh họa kiểm tra đánh giá cuối kì. TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN