Kế hoạch dạy học môn Lịch sử-Địa lí Khối 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

docx 6 trang Thu Mai 06/03/2023 1850
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử-Địa lí Khối 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_dia_li_khoi_7_sach_ket_noi_tri.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Lịch sử-Địa lí Khối 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ KHỐI 7 Năm học 2022– 2023 Bộ sách KNTT I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH STT NỘI DUNG SỐ TIẾT/% HỌC KÌ I HỌC KÌ II DÀNH I Địa lí– Địa lí các châu lục 48 46% 1 Chương 1. Châu Âu 15 14% 14 14% 2 Chương 2. Châu Á 8 8% 8 8% 3 Chương 3. Châu Phi 8 8% 6 6% 2 2% 4 Chương 4. Châu Mỹ 10 10% 10 10% 5 Chương 5. Châu Đại Dương và châu Nam Cực 5 4% 4 4% 6 Chủ đề chung 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại. 2 2% 2 2% II Lịch sử 49 47% 1 Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI. 7 14% 7 14% 2 Chủ đề chung 2. Các cuộc phát kiến địa lí 2 4% 2 4% 3 Chương 2. Trung Quốc và Ấn Độ thời Trung đại. 4 8% 4 8% 4 Chương 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu 5 10% 5 10% thế kỉ XVI. 5 Chương 4. Đất nước dưới thời các vương triều Ngô – 5 10% 5 10% Đinh – Tiền Lê (939-1009). 6 Chương 5. Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ (1009 – 1407). 15 31% 15 31% 7 Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ 9 19% 9 19% (1418-1527). 8 Chương 7. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ 2 4% 2 4% đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. III Đánh giá định kì 8 7% 4 3,5% 4 3,5% TỔNG 105 100% 52 49,5% 53 50,5% II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
  2. 1.1. Lịch sử Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú Từ tuần 1 đến tuần 9: 2 tiết/ tuần CHƯƠNG 1. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI 1 1 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 1) 2 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 2) 2 3 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 3) 4 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 4) 3 5 Chủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí (Tiết 1). 6 Chủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí (Tiết 2). 4 7 Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo. (Tiết 1) 8 Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo. (Tiết 2) 5 9 Làm bài tập lịch sử. CHƯƠNG 2. TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI 5 10 Bài 4: Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.(Tiết 1) 6 11 Bài 4: Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.(Tiết 2) 12 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. 7 13 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. CHƯƠNG 3. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI 7 14 Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI.(Tiết 1) 8 15 Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI.(Tiết 2) 16 Ôn tập giữa kì I 9 17 Kiểm tra giữa kì I 18 Kiểm tra giữa kì I Từ tuần 10 đến tuần 18: 1 tiết/ tuần 10 19 Bài 7: Vương quốc Lào. 11 20 Bài 8. Vương quốc Cam-pu-chia. CHƯƠNG 4. ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ – ĐINH -TIỀN LÊ (939-1009). 12 21 Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939-967). 13 22 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). (Tiết 1) 14 23 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). (Tiết 2) 15 24 Làm bài tập lịch sử. 16 25 Ôn tập cuối học kì I
  3. 17 26 Kiểm tra cuối học kì I 18 27 Kiểm tra cuối học kì I HỌC KÌ II: 17 TUẦN Từ tuần 19 đến tuần 27: 1 tiết/ tuần CHƯƠNG 5. ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN - HỒ (1009-1407) 19 28 Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).(Tiết 1) 20 29 Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).(Tiết 2) 21 30 Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).(Tiết 1) 22 31 Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).(Tiết 2) 23 32 Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 1) 24 33 Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 2) 25 34 Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 3) 26 35 Ôn tập giữa kì II 27 36 Làm bài tập lịch sử 26 37 Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 1) 27 38 Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 2) Từ tuần 28 đến tuần 35: 2 tiết/ tuần 28 39 Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 3) 40 Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 4) 29 41 Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). (Tiết 1) 42 Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). (Tiết 2) CHƯƠNG 6. KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527) 30 43 Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 1) 44 Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 2) 31 45 Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 3) 46 Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 1) 32 47 Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 2) 48 Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 3) 33 49 Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 4) 50 Làm bài tập lịch sử. 34 51 Ôn tập cuối HKII CHƯƠNG 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU TK X ĐẾN ĐẦU TK XVI. 34 52 Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI.(Tiết 1)
  4. 35 53 Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI.(Tiết 2) 1.2. Địa lí Tuần Tiết Tên bài dạy Ghi chú HỌC KÌ I Từ tuần 1 đến tuần 9: 1 tiết/ tuần 1 1 Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình châu Âu. 2 2 Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. 3 3 Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 1: Đặc điểm dân cư châu Âu 4 4 Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 2: Đô thị hóa châu Âu 5 5 Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 1: Vấn đề bảo vệ môi trường Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 2: Vấn để bảo vệ đa dạng sinh 6 6 học Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 3: Vấn đề ứng phó với biến đổi 7 7 khí hậu 8 8 Ôn tập giữa học kì 1 9 9 Bài 4: Liên minh châu Âu. (tiết 1) Từ tuần 10 đến tuần 18: 2 tiết/ tuần 10 10 Bài 4: Liên minh châu Âu. (tiết 2) 10 11 Ôn tập châu Âu 11 12 Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 1: Vị trí địa lí và địa hình châu Á. 11 13 Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên 12 14 Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 1: Dân cư, tôn giáo. 12 15 Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 2: Sự phân bố dân cư. Các đô thị lớn. 13 16 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á (tiết 1) 13 17 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á (tiết 2) 14 18 Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á. 14 19 Ôn tập châu Á (Tiết 1) 15 20 Ôn tập châu Á. (Tiết 2)
  5. Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu 15 21 Phi. 16 22 Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên châu Phi. Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 3: Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên 16 23 nhiên. 17 24 Ôn tập cuối học kì 1 17 25 Ôn tập châu Phi (Tiết 1) 18 26 Ôn tập châu Phi (Tiết 2) 18 27 Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi. HỌC KÌ II Từ tuần 19 đến tuần 27: 2 tiết/ tuần 19 28 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi. 19 29 Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hòa Nam Phi. 20 30 Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ. Sự phát kiến ra châu Mĩ. 20 31 Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ. Sự phát kiến ra châu Mĩ. 21 32 Bài 14: Các đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ. Tiết 1: Đặc điểm địa hình và khí hậu Bắc Mĩ. 21 33 Bài 14: Các đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ. Tiết 2: Đặc điểm sông, hồ và các đới thiên nhiên Bắc Mĩ. Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ. Tiết 1: 22 34 Đặc điểm dân cư xã hội. Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ. Tiết 2: 22 35 Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững. 23 36 Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ (tiết 1) 23 37 Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ (tiết 2) 24 38 Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. 24 39 Ôn tập giữa học kì 2 25 40 Kiểm tra giữa học kì 2 25 41 Kiểm tra giữa học kì 2 26 42 Ôn tập châu Mĩ. 26 43 Bài 18: Châu Đại Dương. Tiết 1: Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
  6. 27 44 Bài 18: Châu Đại Dương. Tiết 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Đại Dương Từ tuần 27đến tuần 35: 1 tiết/ tuần 28 45 Ôn tập châu Đại Dương 29 46 Bài 19: Châu Nam Cực. Tiết 1: Lịch sử khám phá và vị trí địa lí. 30 47 Bài 19: Châu Nam Cực. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 31 48 Ôn tập cuối học kì 2 32 49 Kiểm tra cuối học kì 2 33 50 Kiểm tra cuối học kì 2 34 51 Chủ đề: Đô thị: Lịch sử và hiện tại. Tiết 1: Đô thị và sự hình thành các nền văn minh cổ đại. 35 52 Chủ đề: Đô thị: Lịch sử và hiện tại. Tiết 2: Các đô thị châu Âu thời trung đại. TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN PHÒNG GD&ĐT XÁC NHẬN BAN GIÁM HIỆU (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)