Giáo trình Toán Lớp 8 - Chương 3: Phương trình Bậc nhất một ẩn

docx 90 trang nhatle22 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Toán Lớp 8 - Chương 3: Phương trình Bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_trinh_toan_lop_8_chuong_3_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.docx

Nội dung text: Giáo trình Toán Lớp 8 - Chương 3: Phương trình Bậc nhất một ẩn

  1. CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày soạn: 9/1/2021 Ngày dạy: 11/1/2021 (8C) TIẾT 41/19 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng : - HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2 - HS : Đọc trước bài học bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK để trao đổi, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ bài toán HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên đưa ra d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 - Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ? Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung về phương trình + Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác. + Giải bài toán bằng cách lập pt * Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh đọc sgk và tìm hiểu sách giáo khoa, tìm các phương phap giải - Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời và các HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình một ẩn a. Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  2. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phương trình 1 ẩn: - GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: Ta gọi hệ thức: + Có nhận xét gì về các hệ thức 2x + 5 = 3(x 1) + 2 là một Pt với ẩn x 2x + 5 = 3(x 1) + 2 Một Pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x), 2x2 + 1 = x + 1 trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là 2 2x5 = x3 + x bieeut thức của cùng biến x. + Theo các em thế nào là một phương trình ?2 với ẩn x Cho PT: + Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2x + 5 = 3 (x 1) + 2 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời : Với x = 6, ta có : - GV giới thiệu chú ý : Một phương trình có VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 thể có bao nhiêu nghiệm ? VP : 3 (x 1) + 2 = 3(6 1)+2 = 17 - GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. Ta nói 6 (hay x = 6) là 1 nghiệm của PT - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trên + 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng Chú ý: SGK: + HS làm bài ?2 + HS làm bài ?3 + HS trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình HOẠT ĐỘNG 2: Giải phương trình a. Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm của pt. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Giải phương trình : - GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình a. Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 PT + Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì hay gọi là tập nghiệm của PT kí hiệu là S ? Ví dụ: + Giải một phương trình là gì ? Tập nghiệm của Pt - GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. x = 2 là S = 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Tập nghiệm của PT x2 = 1 là S =  + HS đọc mục 2 giải phương trình. b.Giải PT là tìm tất cả các nghiệm của PT + HS thực hiện ?4 đó + HS trả lời. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  3. + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các kiến thức + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình tương đương a. Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Phương trình tương đương: - Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh - Định nghĩa: SGK trả lời - Nếu 2 PT tương với nhau ta kí hiệu + Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các “ ” cặp phương trình sau : Ví dụ: a/ x = -1 và x + 1 = 0 a. x = -1 x + 1 = 0 b/ x = 2 và x 2 = 0 b. x = 2 x 2 = 0 c/ x = 0 và 5x = 0 c. x = 0 5x = 0 + Thế nào là hai phương trình tương đương? GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “ ” - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các kiến thức + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm của PT b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 2 tr 6 SGK: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2; 4 /6 t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : sgk (t + 2)2 = 3t + 4 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 4 tr 7 SGK : - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (a) nối với (2) ; (b) nối với (3)
  4. + HS thay giá trị của t vào PT kiểm tra (c) nối với ( 1) và (3) + 1 HS lên bảng thực hiện + HS kiểm tra bài 4 rồi đúng tại chỗ trả lời bài 4 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương. (M1) Câu 2: Bài 2 tr 6 SGK: (M2) Câu 3: Bài 4 tr 7 SGK : (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  5. Ngày soạn:12/1/2021 Ngày dạy:14/1/2021 (8C) TIẾT42/ 19 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đảng thức số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT bậc nhất một ẩn b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. - Hãy lấy ví dụ về PT một ẩn - Chỉ ra các PT mà số mũ của ẩn là 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn a) Mục tiêu: Nhận biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất + GV cho các PT sau: một ẩn 1 a/ 2x 1 = 0 ; b/ x 5 0 a. Định nghĩa:(SGK) 2 b. Ví dụ : 1 c/ x 2 = 0 ; d/ 0,4x = 0 2x 1 = 0 và 3 5y = 0 là những pt bậc 4 nhất một ẩn
  6. + Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: Mỗi PT trên có chứa mấy ẩn? Bậc của ẩn là bậc mấy? + Nêu dạng tổng quát của các PT trên? + Thế nào là PT bậc nhất 1 ẩn ? - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn HOẠT ĐỘNG 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Mục tiêu: Nhớ quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Giáo viên đưa ra bài toán: Tìm x, biết 2x – 6 = a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) 0 sau đó yêu cầu HS: ?1 + Nêu cách làm. a) x 4 = 0 + Giải bài toán trên. x = 0 + 4 (chuyển vế) + Trong quá trình tìm x trên ta đã vận dụng x = 4 những quy tắc nào? b) 3 + x = 0 + Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức 4 số. 3 x = 0 (chuyển vế) + Quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số có 4 đúng đối với PT không? Hãy phát biểu quy tắc x = 3 đó. 4 + Trong bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = b) Quy tắc nhân với 1 số : (SGK) x x 6 ta có : ?2 a) 1 2 12 2 2 x = 6: 2 hay x = 6.1 , hãy phát biểu quy tắc đã 2 x = 2 vận dụng. b) 0,1x = 1,5 - GV chốt kiến thức. 0,1x 10 1,510 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = 15 + Làm ?1 SGK + Làm ?2 SGK = HS trình bày. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định:
  7. GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: a) Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 1 ẩn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Các giải phương trình bậc nhất một - GV Giới thiệu: Từ 1 PT dùng quy tắc chuyển ẩn vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 PT Ví dụ 1 :Giải pt 3x 9 = 0 mới tương đương với PT đã cho. Giải : 3x 9 = 0 - GV yêu cầu HS: 3x = 9 (chuyển 9 sang vế phải và + Cả lớp đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 tr 9 SGK trong đổi dấu) 2 phút x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) + Lên bảng trình bày lại ví dụ 1, ví dụ 2. Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 3 + Mỗi Phương trình có mấy nghiệm? ví dụ 2 : Giải PT : 1 7 x=0 + Nêu cách giải pt : ax + b = 0 (a 0)và trả lời 3 câu hỏi: PT bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu 7 7 Giải : 1 x=0 x = 1 nghiệm ? 3 3 - GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta x = ( 1) : ( 7 ) x = 3 thường trình bày một bài giải PT như ví dụ 2. 3 7 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 Vậy : S =  - Làm bài ?3 SGK 7 - HS trình bày. *Tổng quát: PT ax + b = 0 (với a 0) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: được giải như sau : + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác ax + b = 0 ax = b x = b làm vào vở a - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả nghiệm duy nhất x = b hoạt động và chốt kiến thức. a C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP và KT: phát hiện và giải quyết vấn đề Bài 1/9 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân c, -3(x+3) + 6 = 4x – 2 bài 1 câu c, bài 2, bài 3c, sau đó gọi HS lên x = -2 không là nghiệm của pt đã cho vì bảng trình bày -3.(-2+3) + 6 ≠ 4.(-2) – 2 (3 ≠ -10) - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, đổi Bài 3/9 vở kiểm tra chéo bài 2 b, x – 3 = 0 và x2+ 1 = 0 không tương - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đương vì {3} ≠  - Các HS khác nhận xét Bài 2/9 - Đại diện 1 cặp đôi đứng tại chỗ báo cáo, các (a) Nối x= 1 (b) Nối x = 2
  8. cặp đôi khác chia sẻ (c) Nối x = 1 (d) Nối x = -2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, chữa bài , các HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: PT bậc nhất 1 ẩn có dạng nào? (M1) Câu 2: Để giải PT bậc nhất 1 ẩn ta vận dụng các quy tắc nào? (M2) Câu 3: Giải PT 4x – 20 = 0 (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  9. Ngày soạn:16/1/2021 Ngày dạy: 18/1/2021 (8C) TIẾT43/20 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : SGK, Bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT không phải là bậc nhất một ẩn b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) không phải là sinh trả lời: PT bậc nhất 1 ẩn - Xét xem PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) có Suy nghĩ trả lời phải là PT bậc nhất 1 ẩn không ? - Làm thế nào để giải được PT này ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp sau đó đưa ra câu trả lời. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a. Mục tiêu: HS nêu được các bước và giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 . b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách giải 1. Cách giải : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ví dụ 1 : Giải pt :
  10. GV: Cho PT : 2x (3 5x) = 4 (x + 3) 2x (3 5x) = 4 (x + 3) + Có nhận xét gì về hai vế của PT? 2x 3 + 5x = 4x + 12 + Làm thế nào để áp dụng cách giải PT bậc 2x + 5x 4x = 12 + 3 nhất một ẩn đề giải PT này? 3 x =15 x = 5 + Tìm hiểu SGK nêu các bước để giải PT này Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {5} GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Ví dụ 2: - GV ghi VD 2, GV chuyển giao nhiệm vụ 5x 2 5 3x x 1 học tập: 3 2 + PT ở ví dụ 2 so với PT ở VD1 có gì khác? 2 5x 2 6x 6 3 5 3x + Để giải PT này trước tiên ta phải làm gì? 6 6 + Tìm hiểu SGK nêu các bước giải PT ở Vd 10x 4 + 6x = 6 + 15 9x 2. 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 25x = 25 x = 1 ? Qua 2 ví dụ, hãy nêu tóm tắt các bước giải Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {1} PT đưa được về dạng ax + b = 0 * Tóm tắt các bước giải: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: quy đồng, khử mẫu (nếu có) - HS tìm hiểu, trình bày. - Chuyển vế, thu gọn từng vế - HS trả lời - Tìm nghiệm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú và trả lời câu hỏi + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nêu lại các bước giải phương trình đưa về dạng ax+b=0 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a).Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Áp dụng: 5x 2 7 3x - GV ghi ví dụ 3 và đặt câu hỏi cho học sinh Ví dụ 3: Giải PT x + Nêu cách giải PT. 6 4 + Lên bảng trình bày làm. Giải: 5x 2 7 3x -GV chốt kiến thức. x - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 6 4 12x - 2(5x 2) 3(7 3x) - HS trình bày, - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 12 12 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác 12x – 10x – 4 = 21 – 9x làm vào vở 11x = 25 25 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận x = xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, 11 kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Vậy PT có tập nghiệm S = {25 } 11
  11. * Chú ý : (SGK) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Biết cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng đặc biệt b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ví dụ 4 : Giải pt : x 2 x 2 x 2 - Gv ghi ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ 6 trên phiếu = 2 học tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 3 6 +Có nhận xét gì về PT ở ví dụ 4. 1 1 1 (x 2) = 2 +Ngoài cách giải thông thường ta có thể giải 2 3 6 theo cách nào khác? (x 2)2 = 2 - Gv nhận xét, chốt lại chú ý SGK/ 12 3 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x 2 = 3 x = 5 - Hoạt động nhóm. Phương trình có tập hợp nghiệm S = 5 +Nhóm 1, 2 làm VD 4. Ví dụ 5 : Giải Phương trình: +Nhóm 3, 4, 5 làm VD 5. x+3 = x 3 x x = -3-3 +Nhóm 6, 7, 8 làm VD 6. (1 1)x= -6 0x = -6 - Các nhóm trình bày kết quả PT vô nghiệm. Tập nghiệm cảu PT là S =  - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ví dụ 6 : Giải pt Các nhóm trình bày kết quả của mình 2x+ 1 = 1+ 2x 2 x 2x = 1 1 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận ( 2 2)x = 0 0x = 0 xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, Vậy pt nghiệm đúng với mọi x. Tập nghiệm kết quả hoạt động và chốt kiến thức. cảu PT là S = R * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  12. Ngày soạn:19/1/2021 Ngày dạy: 21/1/2021 (8C) TIẾT44/20 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Củng cố cách giải các phương trình đưa được về PT bậc nhất một ẩn, Viết được PT từ bài toán có nội dung thực tế 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS nhận biết nhiệm vụ học tập b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Để củng cố cách giải và rèn kỹ năng biến đổi và giải phương trình ta phải làm gì ? - Hôm nay ta sẽ thực hiện điều đó - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS Luyện tập giải phương trình - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện các bước giải và giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 13 tr 13 SGK: - GV ghi đề bài tập 13/ 13 SGK. Bạn Hòa giải sai vì đã chia hai vế của + Bạn Hòa giải đúng hay sai? Vì sao? phương trình cho x. Theo qui tắc ta chỉ + Giải PT đó như thế nào? được chia hai vế của phương trình cho GV chốt kiến thức: Ta chỉ được chia hai vế của PT một số khác 0. cho 1 số khác 0. Cách giải đúng: - GV ghi đề bài 17 e,f SGK/ 14, yêu cầu HS: x(x + 2 ) = x(x + 3 ) + Nêu cách làm x2 + 2x = x2 + 3x
  13. + 2 HS lên bảng trình bày bài làm, HS1 làm câu e, x2 + 2x - x2 -3x = 0 HS 2 làm câu f. -x = 0 - G V ghi đề bài 18 a, b SGK/ 14, Yêu cầu HS: x = 0 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Vậy tập nghiệm của phương trình là S + Nêu cách làm. = {0} +Hoạt động nhóm để giải PT, nhóm 1, 2, 3, 4 làm Bài 17 tr 14 SGK: câu a; nhóm 5, 6, 7, 8 làm câu b. e) 7 (2x+4) = (x+4) GV chốt kiến thức. 7 2x 4 = x 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2x+x = 4+4 7 - HS trả lời câu hỏi x = 7 x = 7 - HS trình bày Vậy phương trình có tập nghiệm là S = - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: {7} +HS trả lời câu hỏi, trình bài bài tập mà Gv yêu f) (x 1) (2x 1) = 9 x cầu x 1 2x+1 = 9 x + Các HS khác xem bài nhận xét và bổ sung x 2x +x = 9+1 1 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, 0x = 9. pt vô nghiệm đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả * Bài 18 tr 14 SGK: hoạt động và chốt kiến thức. x 2x 1 x a) x 3 2 6 2x 3 2x 1 x 6x 6 6 2x 3(2x+1) = x 6x 2x 6x 3 = x 6x 2x 6x x+6x = 3 x = 3. Vậy tập nghiệm của pt : S = 3 2 x 1 2x b) 0,5x 0,25 5 4 4 2 x 10x 5 1 2x 5 20 20 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5 4x - 10x + 10x = 10 - 8 4x = 2 x = 1 2 1  Tập nghiệm của pt : S =  2 C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS biết lập luận, biểu thị đại lượng chưa biết theo ẩn, thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  14. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 15 tr 13 SGK: - Giải bài 15 tr 13 SGK, GV gọi HS đọc đề toán, V(km/h) t(h) S(km) yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Xe máy 32 x +1 3 (x +1) +Trong bài toán này có những chuyển động nào? Ô tô 48 x 48x Có 2 chuyển động là xe máy và ô tô. Giải: +Trong toán chuyển động có những đại lượng Trong x giờ, ô tô đi được 48x (km) nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào? Thời gian xe máy đi là x+1 (giờ) - GV kẻ bảng phân tích 3 đại lượng. Yêu cầu HS Quãng đường xe máy đi được là : trả lời câu hỏi: đẳng thức nào thể hiện mối lien hệ 32(x+1)(km) giữa quãng đường ô tô và xe máy đi được? Phương trình cần tìm là : 48x = - GV yêu cầu 1HS khá tiếp tục giải PT. 32(x+1) GV chốt kiến thức. 48x = 32x +32 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 48x - 32x = 32 HS trình bày. ( HS điền vào bảng rồi lập phương 16x = 32 trình theo đề bài ) x = 2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy S = 2 + HS làm theo yêu cầu của giáo viên + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  15. Ngày soạn: 21/1/2021 Ngày dạy: 25/1/2021 ( 8C) TIẾT45/21 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: - HS nhận biết được PT tích và giải được PT tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình về PT tích và giải PT tích. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS nhận tìm hiểu mối liên quan giữa phân tích đa thức thành nhân tử và bài học b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra bài toán: -: Phân tích đa thức: P(x) = (x2 1) + (x + 1)(x - 2) thành nhân tử - Nếu P(x) = 0 thì tìm x như thế nào ? - Để tìm được x tức là ta giải PT tích mà bài hôm nay ta tìm hiểu. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS Suy nghĩ cách tìm x - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình tích và cách giải a) Mục tiêu: HS nhận biết được PT tích và cách giải PT tích. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Phương trình tích và cách giải : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: * Ví dụ1 : Giải phương trình : + Một tích bằng 0 khi nào ? (2x - 3)(x + 1) = 0 + Điền vào chỗ trống ?2. Giải: (2x - 3)(x + 1) = 0 GV ghi ở góc bảng: 2x - 3 = 0 hoặc x +1 = 0 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0. Do đó ta giải 2 phương trình : - GV ghi bảng VD 1, Yêu cầu HS 1) 2x - 3 = 0 2 x = 3 x =1,5
  16. + Trả lời câu hỏi: Đối với PT thì (2x 3)(x + 1) = 0 2) x + 1 = 0 x = - 1 khi nào ? Vậy phương trình đã cho có hai + Giải hai PT 2x - 3 = 0 và x + 1 = 0. nghiệm: + Trả lời câu hỏi: PT đã cho có mấy nghiệm? x = 1,5 và x = - 1 - HS trình bày, GV chốt kiến thức. Hay tập nghiệm của phương trình là: - Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: S = {1,5; -1} + PT trên có dạng nào? Được gọi là PT gì? * Tổng quát : (SGK) + Nêu cách giải PT A(x).B(x = 0 A(x) = 0 hoặc GV chốt kiến thức. B(x)=0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời miệng ?2 - HS trình bày - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nêu lại phương trình tích và các bước giải phương trình tích C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS biết biến đổi đưa về dạng PT tích và giải PT tích. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Áp dụng : - GV đưa ra VD 2, yêu cầu HS Ví dụ 2 : Giải phương trình : +Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để đưa phương trình (x+1)(x+4) = (2 - x) (2 + x) trên về dạng tích ? (x +1)(x +4) -( 2 - x)( 2+ x) = 0 + Biến đổi PT trên về dạng PT tích rồi giải PT. x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 - GV yêu cầu HS nêu các bước giải PT ở Vd 2. 2x2 + 5x = 0 GV chốt kiến thức. x(2x+5) = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 HS trình bày. x = 0 hoặc x = - 2,5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = +HS: Lắng nghe, ghi chú {0 ; -2,5} - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác *Nhân xét: (SGK/16) hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại các bước giải phương trình D. HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG a)Mục tiêu: HS biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi PT về PT tích. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện:
  17. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ?3 Giải phương trình : - GV đưa ra ? 3. (x-1)(x2 + 3x - 2)- (x3-1) = 0 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (x-1)[(x2+3x-2)-(x2+x+1)]=0 + Vế trái của PT có những hằng đẳng thức (x - 1)(2x -3 )= 0 nào? x - 1 = 0 hoặc 2x-3 =0 + Nêu cách giải PT. 3 x = 1 hoặc x + Lên bảng trình bày làm. 2 - Gv đưa ra ví dụ 3. Yêu cầu HS 3 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S 1;  + Phát hiện các hằng đẳng thức có trong PT. 2 + Phân tích vế trái thành nhân tử. Ví dụ 3 : Giải phương trình: + Giải PT 2x3 = x2 + 2x - 1 GV chốt kiến thức. 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (2x3 - 2x) (x2 - 1) = 0 HS trình bày. 2x(x2 - 1) (x2- 1) = 0 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (x2 - 1)(2x - 1) = 0 Học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác (x+1)(x- 1)(2x-1) = 0 so sánh và đối chiếu lại bài. x+1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 1/ x + 1 = 0 x = 1 ; GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình 2/ x - 1 = 0 x = 1 làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. 3/ 2x -1 = 0 x = 0,5 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {-1 ; 1 ; 0,5} ?4 Giải PT (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  x2(x + 1) + x(x + 1) = 0  (x + 1)(x2 + x) = 0  x(x + 1)2 = 0  x = 0 hoặc x = -1 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {0 ; - 1} * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  18. Ngày soạn: 26/1/2021 Ngày dạy: 28/1/2021 (8C) TIẾT46/21 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( Tiế p ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: Củng cố cách giải phương trình tích và PT đưa được về PT tích. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi phương trình, đưa PT về dạng PT tích. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra phương trình và yêu cầu học sinh giải phương trình: HS1 : 2x(x 3) + 5(x 3) = 0 HS2 : (2x 5)2 (x + 2)2 = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài giáo viên yêu cầu trong vòng 3 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài luyện tập B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài 23 (b,d), 24, 25 tr 17 SGK a) Mục tiêu: HS phân tích đa thức thành nhân tử đưa được về PT tích và giải PT tích. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 23 (b,d) tr 17 SGK - GV ghi đề bài tập 23/ 17 SGK câu b, d. b) 0,5x(x - 3) = (x-3)(1,5x-1) Yêu cầu 0,5x(x-3) -(x-3) (1,5x-1) = 0 + HS 1 lên bảng làm câu b (x - 3)(0,5x - 1,5x+1) = 0 + HS 2 lên bảng làm câu d. (x - 3)(- x + 1) = 0 + HS cả lớp làm vào vở. x - 3= 0 hoặc 1- x = 0.
  19. - GV yêu cầu Hs nêu cách giải PT d. Vậy Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {1; + Quy đồng và khử mẫu hai vế của PT 3} + Đưa PT đã cho về dạng PT tích. 3 1 d) x 1 x(3x 7) + Giải PT tích rồi kết luận. 7 7 - GV ghi đề bài 24 tr 17 SGK câu a,d, yêu 3x - 7 - x(3x - 7) = 0 cầu Hs trả lời các câu hỏi: (3x 7) (1 - x) = 0. +Trong PT (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 có những 7  Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S= ;1 dạng hằng đẳng thức nào? 3  +Nêu cách giải PT a? Bài 24 (a, d) tr 17 SGK +Làm thế nào để phân tích vế trái PT d a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 thành nhân tử? ( x- 1 )2 - 22 = 0 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải PT, mỗi ( x - 1 - 2)( x - 1 +2) = 0 em một câu ( x - 3)( x + 1 ) = 0 - GV ghi đề bài 25 b SGK/ 17, yêu cầu HS: x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 +Nêu cách làm x = 3 hoặc x = -1 Vậy S = 3; -1 +1 HS lên bảng trình bày bài làm. d) x2 - 5x + 6 = 0 GV chốt kiến thức x2 - 2x -3x + 6 = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x(x - 2) - 3 (x - 2) = 0 HS trả lời câu hỏi (x - 2)(x - 3) = 0 Lên bảng làm bài như yêu cầu x- 2= 0 hoặc x- 3=0 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: x = 2 hoặc x = 3 Học sinh lên bảng trình bày, các học sinh Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {2; 3} khác so sánh và đối chiếu lại bài. Bài 25 (b) tr 17 SGK : - Bước 4: Kết luận, nhận định: b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình (3x -1)(x2 + 2-7x+10) = 0 làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến (3x -1)(x2 -7x + 12) = 0 thức. (3x -1)(x2 - 3x - 4x+12) = 0 (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0 3x -1 = 0 hoặc x- 3= 0 hoặc x – 4 =0 1 x hoặc x = 3 hoặc x = 4 3 1  Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S ;3;4 3  C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Bài 33 (a, b) tr 8 SBT a).Mục tiêu: HS làm được dạng toán biết một nghiệm của PT tìm hệ số bằng chữ của PT đó. b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bài 33 tr 8/ SBT - Gv ghi đề bài 33/8 SBT, Yêu cầu HS: x =-2 là nghiệm của x3+ax2-4x - 4 = 0 + Trả lời câu hỏi: Biết x = -2 là một nghiệm của a) xác định giá trị của a . PT làm thế nào để tìm được giá trị của a? Thay x = -2 vào PT ta có: + Nêu cách làm câu b? (-2)3+ a (-2)2- 4(-2) - 4 = 0
  20. + Hoạt động nhóm để làm bài tậpT, nhóm 1, 2, - 8 + 4a + 8 - 4 =0 3, 4 làm câu a; nhóm 5, 6, 7, 8 làm câu b. 4a = 4 a = 1 GV chốt kiến thức: b) Thay a = 1 vào phương trình ta được : Trong bài tập 33/ SBT có 2 dạng toán khác x3+ x2- 4x - 4 = 0 nhau: x2( x + 1 ) - 4 ( x +1) = 0 +Câu a biết 1 nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của ( x +1 )( x2 - 4 ) = 0 phương trình . (x + 1) ( x - 2 ) (x + 2 ) = 0 +Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải PT x+1 = 0 hoặc x - 2 =0 hoặc x +2 =0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x =- 1 hoặc x = 2 hoặc x = -2 HS trình bày, hoạt động theo nhóm để làm bài Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S ={- 1; tập mà giáo viên yêu cầu -2 ; 2} - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác so sánh và đối chiếu lại bài. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  21. Ngày soạn: 29/1/2021 Ngày dạy: 1/2/2021 (8C) TIẾT 47/22 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( Tiếp ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: HS biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định. + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : SGK, thước thẳng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS giải pt: 1 1 x + 1 bằng cách chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ? x 1 x 1 - Yêu cầu hs làm ?1 sgk GV chốt kiến thức. GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình: a). Mục tiêu: Biết tìm điều kiện xác định của phương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tìm điều kiện xác định của phương - GV: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các trình : giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của Điều kiện xác định của phương trình (viết phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả
  22. phương trình. các mẫu trong phương trình đều khác 0 - Vậy điều kiện xác định của phương trình là gì Ví dụ : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương ? trình sau : 2x 1 - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm bài. a) 1 Vì x 2 = 0 x = 2 - Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì? x 2 - Yêu cầu hs làm ?2 sgk Nên ĐKXĐ của phương trình (a) là x 2 2 1 GV chốt kiến thức. b) 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x 1 x 2 HS trả lời câu hỏi Vì x 1 0 khi x 1 Và x + 2 0 khi x - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1 và điều kiện xác định của phương trình x 2. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác ?2 : Tìm ĐKXĐ của pt sau: hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại điều kiện xác 2 1 định của phương trình a) 1 x 1 x 2 ĐKXĐ: x 1 và x -2 1 x 4 b) = x - 1 x 1 ĐKXĐ: x 1 HOẠT ĐỘNG 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu a) Mục tiêu: HS hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Giải pt chứa ẩn ở mẩu . - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ? Ví dụ: Giải pt: - Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình x 2 2x 3 (1) rồi khử mẫu x 2(x 2) - Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương ĐKXĐ: x 0 và x 2 trình đã khử ẩn mẫu có tương đương không ? Quy đồng và khử mẫu 2 vế pt ta có: - GV nói :Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2) ra ( ) chứ không dùng ký hiệu tương đương 2(x2- 4) = 2x2 + 3x ( ) 2x2 –8 = 2x2 + 3x - Từ vd này hãy nêu các bước để giải pt chứa 3x = - 8 ẩn ở mẫu? 8 GV chốt kiến thức. x = ĐKXĐ (thoả mãn) 3 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 8 Học sinh trả lời câu hỏi mà GV đưa ra Vậy pt có 1 nghiệm x = - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại *Cách giải: (SGK) các bước để giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu + Các HS khác nhận xét, bổ sung
  23. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại các bước để giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 27/22sgk: Giải PT 2x-5 - Làm bài 27a sgk 3 - Nêu ĐKXĐ của PT x+5 - Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm thế nào ? ĐKXĐ: x ≠ -5 GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án  2x – 5 = 3(x + 5) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  2x – 5 – 3x – 15 = 0 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm nháp  -x – 20 = 0 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  x = -20 (thỏa mãn) + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác Vậy pt có 1 nghiệm x = - 20 làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn * Làm bài tập phần vận dụng ở mẫu ? Điều kiện xác định của một phương trình là gì ? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  24. Ngày soạn: 2/2/2021 Ngày dạy: 4/2/2021 (8C) TIẾT 48/22 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( Tiếp ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Nhớ các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Tìm ĐKXĐ; giải pt chứa ẩn ở mẫu. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, 2 - HS : Học bài cũ,SGK, SBT, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Câu hỏi Đáp án - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS1: a) ĐKXĐ của pt là giá trị của ẩn để GV đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh hoàn tất cả các mẫu thức trong pt đều khác 0. (3 thành điểm) - HS1: a) ĐKXĐ của phương trình là gì ? x2 6 3 b) x (7 điểm) x2 6 3 x 2 b) Giải pt: x x 2 ĐKXĐ: x 0 - HS2: a) Nêu các bước giải pt có chứa ẩn ở S = {-4} mẫu. - HS2: a) SGK/21 (3 điểm) 2x 1 1 b) Giải pt: 1 b) ĐKXĐ: x 1 x 1 x 1 PT vô nghiệm. (7 điểm) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  25. a) Mục tiêu: HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Áp dụng : - GV: Nêu và hướng dẫn Hs thực hiện Ví dụ 3: Giải phương trình x x 2x x x 2x +Tìm ĐKXĐ của pt: 2(x 3) 2x 2 (x 1)(x 3) 2(x 3) 2x 2 (x 1)(x 3) + Hãy quy đồng mẫu, khử mẫu và giải pt đó. ĐKXĐ : x 1 và x 3 + Hãy đối chiếu nghiệm tìm được với ĐKXĐ. Quy đồng mẫu ta có: + Vậy phương trình có mấy nghiệm? - GV Hướng dẫn Hs tự thực hiện bài tập ?3 x(x 1) x(x 3) 4x GV chốt kiến thức. 2(x 3)(x 1) 2(x 1)(x 3) GV: Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ các bước Suy ra : x2+ x+ x2 3x = 4x giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2x2 2x 4x = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2x2 6x = 0 - Học sinh lắng nghe và làm theo hướng dẫn để 2x(x 3) = 0 thực hiện bài tập x = 0 hoặc x = 3 - Hs trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ) HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác Vậy : S = 0 x x 4 hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại cách biến đổi và ?3 a) ĐKXĐ : x 1 x 1 x 1 nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở x(x 1) (x 1)(x 4) mẫu. x 1(x 1) (x 1)(x 1) x(x+1)=(x 1)(x+4) x2 + x x2 3x = -4 2x = 4 x = 2 (TM ĐKXĐ). Vậy S = 2 3 2x 1 b) x ĐKXĐ: x 2 x 2 x 2 3 2x 1 x(x 2) x 2 x 2 3 = 2x -1 –x2 +2x x2 – 4x +1 = 0 (x -2)2 = 0 x = 2 Không thỏa mãn ĐKXĐ Tập nghiệm của pt là: S =  D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  26. * Làm bài 28a,c/sgk Bài 28 (c, d) SGK/22 Gọi HS TB làm câu a, HS khá làm câu c 2x 1 1 a) 1 ĐKXĐ của pt là x HS dưới lớp làm nháp x 1 x 1 GV nhận xét, đánh giá ≠ 1 HS sửa bài vào vở. Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được 2x – 1 + x – 1 = 1  3x – 3 = 0  x = 1 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vập PT vô nghiệm S =  1 1 c) x + = x2 + ĐKXĐ của pt là x x x2 ≠ 0 Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được x3 + x = x4 + 1  x3 + x - x4 – 1 = 0  (x3 – 1) – x(x3 – 1) = 0  (x3 – 1)(1 – x) = 0 * Làm bài 36 sbt  (x – 1)2(x2 + x + 2) = 0 - Đọc bài toán, tìm chỗ sai và bổ sung  x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) HS tìm hiểu, trả lời Vậy S = {1} GV nhận xét, đánh giá Bài 36 SBT/9 (M3) 3 x 2 Cần bổ sung: ĐKXĐ của pt là: 1 x 2 4 Sau khi tìm được x= phải đối chiếu 7 ĐKXĐ 4 Vậy x = là nghiệm của pt 7 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  27. Ngày soạn: 20/2/2021 Ngày dạy: 22/2/2021 (8C) TIẾT 49/24 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( Tiếp ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Tìm ĐKXĐ; NL giải pt chứa ẩn ở mẫu. 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG a) Mục đích: Kích thích HS nêu được nội dung của bài học b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên gợi ý cho HS bằng cách đưa ra các câu hỏi: Muốn nhớ các bước giải phương trình và giải thành thạo PT chứa ẩn ở mẫu ta phải làm gì ? Vậy nội dung tiết học này là gì ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Phải giải nhiều bài tập và luyện tập - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài luyện tập B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập a) Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 29 tr 22 23 SGK GV: Yêu cầu hs làm bài 29 sgk/23? Lời giải đúng ?: bạn Sơn và bạn Hà làm thế có đúng không? x2 5x = 5 x2 5x = 5(x 5) Vì sao? x 5 GV: Gọi 1 hs lên giải lại cho đúng. x2 5x = 5x 25 x2 10x + 25 = GV: Yêu cầu hs làm bài 31a , b /23 sgk. 0 ?: Nêu cách giải của dạng pt này? (x 5) 2 = 0 x = 5 (không TM GV: Gọi 2 hs lên làm 2 câu. ĐKXĐ
  28. GV nhận xét, đánh giá. Vậy : S =  - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài 31 (a, b) tr 23 SGK - Tìm ĐKXĐ. 1 3x2 2x a) - Quy đồng và khử mẫu. x 1 x3 1 x2 x 1 - Giải pt vừa nhận được. ĐKXĐ : x 1 2 2 - Đối chiếu đkxđ để tìm nghiệm. x x 1 3x 2x(x 1) 3 3 x 1 x 1 2x2 + x + 1 = 2x2 2x 4x2 + 3x + 1 = 0 4x(1-x) + (1-x) = 0 (1 x) (4x+1) = 0 x = 1 hoặc x = 1 4 x=1 (không TMĐKXĐ) 1 1 x= (TM ĐKXĐ). Vậy : S =  4 4 3 2 1 b) - GV: Yêu cầu hs làm bài 32 /23 sgk? (x 1)(x 2) (x 3)(x 1) (x 2)(x 3) - GV: Chia nhóm cho hs làm việc. Chia lớp ĐKXĐ : x 1 ; x 2 ; x 3 3(x 3) 2(x 2) x 1 thành hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu rồi cử đại diện lên làm bài. (x 1)(x 2)(x 3) (x 1)((x 2)(x 3) - HS: Hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên 3x 9+2x 4 = x 1 4x = 12 làm bài. x = 3 (không TM ĐKXĐ) - GV: Lưu ý hs đối chiếu ĐKXĐ để làm bài. Vậy phương trình vô nghiệm. HS trả lời. Bài 32 tr 23 SGK GV chốt kiến thức. a) b) 2 2 - GV: Lưu ý các nhóm HS nên biến đổi 1 1 1 1 2 2 x 1 x 1 phương trình về dạng pt tích nhưng vẫn đối x x x x chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm. (x2 + 1) ĐKXĐ x 0 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ĐKXĐ : x 0 + HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào 2 2 1 1 vở 1 1 x 1 x 1 2 2 x x + Học sinh đối chiếu kết quả với nhau, sau đó x x =0 đưa ra nhận xét, bổ sung (x2+1)=0 1 1 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, 1 x 1 x 1 2 2 x đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả x .= 0 hoạt động và chốt kiến thức 2 (1 x 1 ) = 0 1 1 1 . x 1 x 1 = 2 ( 2 x x 0 x2) = 0 2x (2+ 2 ) = 0 1 + 2 = 0 x x x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = 0
  29. x = 1 x = 0 (không TM 2 ĐKXĐ) hoặc x = 0 x = 1(TM ĐKXĐ) x = 1 (TM Vậy: S = 1 2 ĐKXĐ) x = 0 (Không TM ĐKXĐ) Vậy : S = 1  2 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  30. Ngày soạn: 23/2/2021 Ngày dạy: 25/2/2021 (8C) TIẾT 50/24 CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Năng lực - Tự học; ngôn ngữ; tính toán; giải quyết vấn đề - Năng lực giải bài toán bằng cách lập pt. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ làm thế nào lập được pt để giải một bài toán b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời - Hãy kể các loại toán có lời giải mà các em đã học ở tiểu học. ? Muốn giải bài toán đó dễ dàng cần phải làm gì ? Hôm nay chúng ta sẽ học một cách giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra: - Loại toán tìm hai số biết tổng và hiệu, hoặc biết tổng (hiệu) và tỉ số. - Phải vẽ sơ đồ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1:Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn a) Mục tiêu: HS biết biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Biểu thị một đại lượng bởi một biểu thức GV : Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi chứa ẩn: phụ thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có khi đó: thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức - Quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ là:
  31. của biến x 3x (km) GV nêu ví dụ 1 : Gọi vận tốc của một ô tô là: - Thời gian để ô tô đi được quãng đường 90 x (km/h). Yêu cầu HS: km là: 90 (h) + Nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa 3 x đại lượng: vân tốc, quãng đường và thời gian. *Ví dụ 2: + Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được a) Tổng của hai số bằng 120. Gọi số thứ nhất trong 3 giờ? là x thì số thứ hai là: 120 – x. + Nếu quãng đường ô tô đi được là 90 km, thì b) Một hình chữ nhật có diện tích là 30 m 2. thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu Nếu gọi chiều dài là x (m) thì chiều rộng là: 30 thức thức nào? - GV nêu VD 2, yêu cầu HS trả lời các câu x hỏi: c) Một thanh kim loại đồng chất có khối +Biết tổng của hai số, biết một trong hai số đó lượng riêng là 7,8g/cm3, thể tích là x (cm 3). thì số còn lại được tính như thế nào? Khối lượng của thanh kim loại là: 7,8.x (g) + Biết diện tích và một trong hai kích thước của hình chữ nhật thì kích thước còn lại tính như thế nào? + Khi biết khối lượng riêng và thể tích của một thanh kim loại thì khối lượng của thanh kim loại đó được tính như thế nào? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời miệng ví dụ 1, GV ghi bảng. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các công thức GV nhận xét, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đảm bảo rằng học sinh biết biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cáh lập pt a) Mục tiêu: Qua ví dụ HS các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2,Ví dụ về giải bài toán bẳng cách lập pt: - GV nêu VD, gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề Ví dụ 2: Bài toán cổ: (SGK) bài yêu cầu Tóm tắt: gà + chó = 36 con + Hãy gọi 1 trong hai đại lượng cần tìm là x, Chân gà + chân chó = 100 ( chân) cho biết x cần ĐK gì ? Tìm : Gà ? ; chó ? + Biểu thị số chân gà, chân chó theo x. Giải: + Lập đẳng thức biểu thị mối quan hệ giữa số - Gọi x là số gà ( con) ; x nguyên dương chân gà và chân chó. (x<36) +Giải PT - Số chó là: 36 - x ( con) +Xét xem giá trị tìm được của ẩn có thỏa mãn - Số chân gà: 2x (chân)
  32. điều kiện của ẩn không rồi trả lời yêu cầu của - Số chân chó là: 4(36 - x) ( chân) bài toán. Gọi số chân gà và chó là 100 chân nên ta có - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua ví dụ pt: trên, để giải bài toán bằng cách lập PT ta cần 2x + 4(36 - x) = 100 tiến hành những bước nào? 2x + 144 - 4x = 100 - GV chốt kiến thức, 2x = 44 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: x = 22 thoả mãn ĐK của ẩn Hs trả lời câu hỏi Vậy số gà là 22 con. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Số chó là: 36 - 22 = 14 (con) + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu * Các bước giải bài toán bằng cách lập lại câu trả lời phương trình : ( SGK) + GV nhận xét, đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đảm bảo rằng học sinh biết HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ?3 : - Gọi số chó là x (con) Gv hướng dẫn Hs thực hiện lập phương trình ĐK : x N* , x 0 Vậy số chó là 14 (con) * Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần số gà là 36 14 = 22(con) kèm thêm đơn vị (nếu có) * Lập PT và giải PT không ghi đơn vị *Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Lập phương trình ?3 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  33. a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? (M1) Câu 2: ?3 (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  34. Ngày soạn: 28/2/2021 Ngày dạy: 1/3/2021 (8C) TIẾT 51/25 CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp ) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: - Củng cố các bước giải bài tập bằng cách lập phương trình. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán giải bằng cách lập PT b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để tương tác với học sinh. - Các em đã được học các dạng toán nào có lời giải ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng toán chuyển động - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV : - Tìm hai số tự nhiên, chuyển động - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ a) Mục tiêu: Phân tích các bước giải bài toán chuyển động b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1 . Ví dụ. GV: Nêu ví dụ ?: Trong bài toán chuyển động có Các dạng v (km/h) t(h) S(km) những đại lượng nào ? chuyển động ?: Ta có công thức liên hệ giữa ba đại Xe máy lượng như thế nào ? Ô tô ?: Trong bài toán này có những đối Giải tượng nào tham gia chuyển động? Cách 1 : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến GV: Kẻ bảng hướng dẫn hs điền vào
  35. bảng. lúc hai xe gặp nhau là x(h). (x > 2 .) Quãng đường ?: Biết đại lượng nào của xe máy ? của 5 ô tô ? xe máy đi được là : 35x (km) ?: Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị của ẩn số? Ô tô đi sau xe máy 24 phút, nên ô tô đi trong thời ?: Thời gian ô tô đi ? gian x 2 (h) ?: Vậy x có điều kiện gì ? 5 ?: Tính quãng đường mỗi xe ? Q/đường đi được là 45(x 2 ) (km) ?: Hai quãng đường này quan hệ với 5 nhau như thế nào ? Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng ?:GV yêu cầu HS lập phương trình bài đường Nam Định Hà Nội toán Ta có phương trình : 35x + 45(x 2 ) = 90 5 Gv hướng dẫn Hs thực hiện ?1 35x + 45x 18 = 90 80x = 108 108 27 ?: Cách nào đơn giản hơn? x = (T/hợp) GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 80 20 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : 27 (h) HS trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra 20 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ?1 :Cách 2 : +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS v t s phát biểu lại các bước giải bài toán Xe máy 35 x x chuyển động 35 + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Ô tô 45 90 x 90 - x nhau. 45 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Gọi quãng đường của xe máy đến điểm gặp nhau chính xác hóa các bước giải bài toán của 2 xe là : S(km). chuyển động ĐK : 0 < S < 90. Quãng đường đi của ô tô đến điểm gặp nhau là : 90 S (km) Thời gian đi của xe máy là : S (h) 35 Thời gian đi của ô tô là :90 S (h) 45 Theo đề bài ta có phương trình : S 90 S = 2 9x 7(90 x) = 126 35 45 5 9x 630 + 7x = 126 16x = 756 756 189 x = 16 4 189 1 27 Thời gian xe đi là : x : 35 = . h 4 5 10 ?2 Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải được bài toán năng suất lao động qua ví dụ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  36. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2/ Bài đọc thêm : SGK - GV đưa bài toán (tr 28 SGK) lên bảng Cách 1: Chọn ẩn không trực tiếp. phụ Gọi số ngày may theo kế hoạch là x. ĐK x > 9. - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Tổng số áo may theo kế hoạch là : 90x + Trong bài toán này có những đại lượng Số ngày may thực tế : x 9 nào ? Quan hệ của chúng như thế nào ? Tổng số áo may thực tế: (x 9) 120 + Phân tích mối quan hệ giữa các đại Vì số áo may nhiều hơn so với kế hoạch là 60 lượng, ta có thể lập bảng như ở tr 29 SGK chiếc nên ta có phương trình : và xét 2 quá trình 120 (x 9) = 90 x + 60 Theo kế hoạch 4(x 9) = 3x + 2 4x 36 = 3x + 2 Thực hiện 4x 3x = 2 + 36 x = 38 (thích hợp) + Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 toán và cách chọn ẩn của bài giải? ngày với tổng số : 38 . 90 = 3420 (áo) +Yêu cầu hs giải theo 2 cách chọn ẩn trực Cách 2: Chọn ẩn trực tiếp. tiếp và không trực tiếp để so sánh? Số áo Số ngày Tổng số GV chốt kiến thức. ma 1 may áo may - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ngày HS trả lời câu hỏi và làm bài tập mà giáo Kế 90 x x viên yêu cầu hoạch 90 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Thực 120 x 60 x + 60 +HS: Lắng nghe, ghi chú hiện 120 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đảm Ta có pt : bảo HS giải được bài toán năng suất lao x x 60 = 9 động qua ví dụ. 90 120 4x 3(x + 60) = 3240 4x 3x 180 = 3240 x = 3240 3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Giải bài toán chuyển động có mấy cách, là những cách nào ? (M1) Câu 2: So sánh hai cách giải trong các ví dụ đã giải (M2) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
  37. Ngày soạn: 2/3/2021 Ngày dạy: 4/3/2021 (8C) TIẾT 52/25 CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp ) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: - Củng cố cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL tự học; tư duy, ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về kỹ năng giải một bài toán b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra bài tập: Làm BT: Lớp 8A có 42 học sinh. Số hs nữ nhiều gấp hai lần số hs nam. Tính số hs nữ của lớp đó. Đây là một dạng toán tìm hai số. Ngoài dạng toán này còn có những dạng toán nào khác nữa để giải bằng cách lập PT ? Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách giải một số dạng toán đó. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 7 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập a) Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 39(sgk) * Làm bài 39 sgk. Giải - Đọc và tóm tắt bài toán Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ Tóm tắt nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng) Số tiền chưa Tiền thuế ĐK : 0 < x < 110 kể thuế VAT VAT Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ Loại 1 x (nghìn 10%x hai không kể thuế VAT là (110 x) nghìn
  38. đồng) đồng. Loại 2 110-x 8%(110-x) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là : Cả 2 loại 110 10 10%x (nghìn đồng) - Tìm cách chọn ẩn như thế nào ? Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là - Tìm điều kiện của ẩn . 8% (110 x) (nghìn đồng). - Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải trả Ta có phương trình : 10 8 cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT . x (110 x) = 10 - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại 100 100 hàng thứ nhất . 10x + 880 8x = 1000 - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại 2x = 120 x = 60 (TMĐK) hàng thứ hai . Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 - Lập phương trình 000 đồng, loại hàng thứ hai là 50 000 đồng GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một HS . lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. m GV lưu ý: Tìm m% của số a ta tính: .a 100 * Làm bài 41 sgk/31. Bài 41 tr 31 SGK : + GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Gọi chữ số hàng chục là x + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? ĐK : x nguyên dương, x < 5 + Chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu ? Chữ số hàng đơn vị là 2x + Nhắc lại cách viết 1 số dưới dạng tổng các Chữ số đã cho là :10x + 2x lũy thừa của 10 ? Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy + Chữ số đã cho là bao nhiêu ? thì số mới là : 100x + 10 + 2x + Số mới là bao nhiêu ? Ta có phương trình : + Hãy lập pt? Giải pt rồi kết luận ? 102x 12x = 370 - GV: yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng 5 90x = 360 phút, một đại diện lên bảng trình bày bài giải. x = 4 (TMĐK) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Vậy số ban đầu là 48. * Làm bài 42 sgk/31. Bài 42 SGK/31: - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Gọi số cần tìm là ab ( + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? a,b N;1 a 9;0 b 9) + Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải số Số mới là: 2ab2 đó thì số mới biểu diễn như thế nào? Vì số mới lớn gấp 153 lần số cũ nên ta có + Lập pt bài toán? pt: - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, 2002 10ab 153ab một đại diện nhóm trình bày bài giải. 143ab 2002 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài ab 14 tập Vậy số cần tìm là 14. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
  39. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các dạng toán giải bằng cách lập PT (M2) Câu 2: Giải các bài toán bằng cách lập PT (M3) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  40. Ngày soạn: 6/3/2021 Ngày dạy: 8/3/2021 (8C) TIẾT 53/26 CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiếp ) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: Xây dựng phương pháp giải các dạng toán bằng cách lập phương trình. 2. Năng lực Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật. 2 - HS : Bảng nhóm . 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích Kích thích HS tìm hiểu thêm các dạng toán giải bằng cách lập PT b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời: - Ngoài dạng toán đã giải còn có dạng nào cũng giải bằng cách PT được ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng toán năng suất. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của giáo viên: - Toán về năng suất - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Dạng toán về năng suất: a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán về năng suất. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 45 SGK/31: - GV yêu cầu HS làm bài 45 sgk. Bảng phân tích: - GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt bài toán. + Bài toán dạng năng suất lao động Năng suất Số ngày Số thảm có những đại lượng nào? 1 ngày + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế Hợp x 20 x nào? đòng 20
  41. + Bài toán cho biết các đại lượng nào? Thực x 24 18 x + 24 + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện hiện 18 của ẩn ? Giải + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại Gọi x(tấm) là số thảm len mà xí nghiệm phải lượng. dệt theo hợp đồng ĐK: x nguyên dương. - GVyêu cầu HS điền số liệu vào bảng và Số thảm len đã thực hiện được: x+ 24 (tấm trình bày lời giải bài toán. Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được: - GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một x HS đại diện cặp đôi lên bảng trình bày. (tấm) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 20 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp x 24 - HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan dệt được: (tấm) hệ giữa các đại lượng để có nhiều cách giải 18 khác nhau. Ta có phương trình : x 24 x 120 - Hs lên trình bày = . - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 18 20 100 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh Giải pt ta được x = 300 (TMĐK) khác làm vào vở Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt được theo - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận hợp đồng là 300 tấm. xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Dạng toán về chuyển động: a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải dạng toán về chuyển động. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu Bài 46 SGK/31: cầu hs làm bài 46 sgk/31 Gọi x(km) là quãng đường AB, ĐK x > 48 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự - GV : hướng dẫn HS phân tích : x định là : (h) + Trong bài toán ô tô dự định đi như thế 48 nào ? Quãng đường ô tô đi trong 1 giờ là : 48 (km) + Thực tế diễn biến như thế nào ? Quãng đường còn lại ô tô phải đi là : x – 48 Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian (km) dự định đi hết quãng đường AB là bao Vận tốc của ô tô đi quãng đường còn lại : 48 nhiêu ? ĐK x ? + 6 = 54 (km/h) + Nêu lí do lập pt. Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại l: - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 x 48 phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải. (h) 54 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Ta có phương trình : - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1 x 48 x HS làm theo hướng dẫn của giáo viên 1 6 54 48 Hoạt động theo nhóm Giải pt ta được x = 120 (TMĐK) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy quãng đường AB dài 120 km.
  42. + Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 4: Dạng toán thực tế: a) Mục tiêu:. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Bài 59 SBT/13: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK x - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: > 0 - GV: hướng dẫn HS phân tích : Khi đi hết quãng đường AB, số vòng quay + Bài toán có những đại lượng nào? x của bánh trước là : (vòng) + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế 2,5 nào? x + Bài toán cho biết các đại lượng nào? Số vòng quay của bánh sau là (vòng) 4 + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện Ta có phương trình : của ẩn là gì ? x x + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại 15 2,5 4 lượng. Giải pt ta được x = 100 (TMĐK) - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m. phút, một đại diện nhóm lập bảng và trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  43. Ngày soạn: 9/3/2021 Ngày dạy: 11/3/2021 (8C) TIẾT54/26 ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: Nhớ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải PT và giải bài toán bằng cách lập PT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích: Giúp HS củng cố lại vững chắc kiến thức đã học thông qua các bài tập luyện tập b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Học sinh thành thạo trong việc giải các bài toán theo dạng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: a) Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu. (4 đ) b) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT (6 đ) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lởi câu hỏi mà giáo viên đưa ra - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài ôn tập B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài 52 SGK/33 a) Mục tiêu: HS củng cố cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 52/33 -sgk: - GV: Ghi đề bài , hớng dẫn HS nêu cách làm 3x 8 3x 8 d) (2x + 3) 1 = (x + 5) 1 ? ĐKXĐ của PT là gì ? 2 7x 2 7x ? Em có nhận xét gì về hai vế của PT ? 2 ĐKXĐ của pt là x ? Vậy ta nên làm gì trớc ? 7 ? Để giải PT này ta tiến hành theo các bước 3x 8 1 (2x + 3 - x - 5) = 0 nào ? 2 7x - Gv nhận xét và sửa sai nếu có. 3x 8 2 7x (x 2) = 0 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2 7x HS tiến hành làm từng bước theo hướng dẫn
  44. của GV: 5 4x 10 0 4x 10 x - Tìm điều kiện xác định của pt 2 x 2 0 x 2 - chuyển vế và đặt nhân tử chung x 2 - Qui đồng, khử mẫu, đa về PT tích (TMĐK) - Tìm nghiệm Vậy pt có hai nghiệm : x = 5 và x = 2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 54, 56 SGK/23 a) Mục tiêu: HS củng cố cách giải bài toán bằng cách lập pt. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 54/34 - sgk : - HS đọc bài toán Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A - GV: Yêu cầu HS lập bảng tìm cách giải và B (x > 0) lập bảng biểu diễn các mối quan hệ giữa các Vận tốc xuôi dòng: x (km/h) đại lượng ? 4 - PT của bài toán là gì ? Vận tốc ngợc dòng: x (km/h) - GV chốt lại kiến thức. 5 - HS đọc bài toán Theo bài ra ta có PT: x x - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS phân = +4 x = 80 tích tìm lời giải bằng các câu hỏi: 4 5 - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả mấy Vậy khoảng cách giữa hai bến Avà B là mức giá qui định ? 80km. - Trả 10% thuế giá trị gia tăng nghĩa là gì ? Bài 56/34 -sgk : - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất của GV (đồng) ? Ta nên chọn ẩn là đại lợng nào ? (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số - Hãy biểu diễn giá tiền của 100 số đầu, của điện nên phải trả tiền theo 3 mức: 50 số tiếp theo và của 15 số cuối ? - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 95700 đ ta có phương trình nào? 150) (đ) - GV chốt lại kiến thức. - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) - HS dựa vào bảng để giải Kể cả VAT số tiền điện nhà Cờng phải trả - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời là: 95700 đ nên ta có phơng trình: bài toán. [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)] . 110 - Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời 100 bài toán. = 95700 x = 450. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy giá tiền một số điện ở mức thứ nhất là
  45. + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác 450 (đ) làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt? (M2 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  46. Ngày soạn: 09/3/2021 Ngày dạy: 15/3/2021 (8C) TIẾT55/27 ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức, kỹ năng: Nhớ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải PT và giải bài toán bằng cách lập PT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích: Giúp HS củng cố lại vững chắc kiến thức đã học thông qua các bài tập luyện tập b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Học sinh thành thạo trong việc giải các bài toán theo dạng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: a) Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu. (4 đ) b) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT (6 đ) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lởi câu hỏi mà giáo viên đưa ra - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài ôn tập B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài 52 SGK/33 a) Mục tiêu: HS củng cố cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 52/33 -sgk: - GV: Ghi đề bài , hướng dẫn HS nêu cách 3x 8 3x 8 d) (2x + 3) 1 = (x + 5) 1 làm 2 7x 2 7x ? ĐKXĐ của PT là gì ? 2 ĐKXĐ của pt là x ? Em có nhận xét gì về hai vế của PT ? 7 ? Vậy ta nên làm gì trớc ? 3x 8 1 (2x + 3 - x - 5) = 0 ? Để giải PT này ta tiến hành theo các bước 2 7x nào ? 3x 8 2 7x (x 2) = 0 - Gv nhận xét và sửa sai nếu có. 2 7x
  47. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 5 4x 10 0 4x 10 x HS tiến hành làm từng bước theo hướng dẫn 2 x 2 0 x 2 của GV: x 2 - Tìm điều kiện xác định của pt (TMĐK) - chuyển vế và đặt nhân tử chung Vậy pt có hai nghiệm : x = 5 và x = 2 - Qui đồng, khử mẫu, đa về PT tích 2 - Tìm nghiệm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 54, 56 SGK/23 a) Mục tiêu: HS củng cố cách giải bài toán bằng cách lập pt. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 54/34 - sgk : - HS đọc bài toán Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A - GV: Yêu cầu HS lập bảng tìm cách giải và B (x > 0) lập bảng biểu diễn các mối quan hệ giữa các Vận tốc xuôi dòng: x (km/h) đại lượng ? 4 - PT của bài toán là gì ? Vận tốc ngợc dòng: x (km/h) - GV chốt lại kiến thức. 5 - HS đọc bài toán Theo bài ra ta có PT: x x - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS phân = +4 x = 80 tích tìm lời giải bằng các câu hỏi: 4 5 - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả mấy Vậy khoảng cách giữa hai bến Avà B là mức giá qui định ? 80km. - Trả 10% thuế giá trị gia tăng nghĩa là gì ? Bài 56/34 -sgk : - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất của GV (đồng) ? Ta nên chọn ẩn là đại lợng nào ? (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số - Hãy biểu diễn giá tiền của 100 số đầu, của điện nên phải trả tiền theo 3 mức: 50 số tiếp theo và của 15 số cuối ? - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 95700 đ ta có phương trình nào? 150) (đ) - GV chốt lại kiến thức. - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) - HS dựa vào bảng để giải Kể cả VAT số tiền điện nhà Cờng phải trả - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời là: 95700 đ nên ta có phơng trình: bài toán. [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)] . 110 - Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời 100
  48. bài toán. = 95700 x = 450. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Vậy giá tiền một số điện ở mức thứ nhất là + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác 450 (đ) làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt? (M2 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  49. Ngày soạn: 17/3/2021 Ngày dạy : 18/3/2021 (8C) TIẾT 56;57/28: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
  50. CHƯƠNG IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày soạn: 17/3/2021 Ngày dạy : 18/3/2021 (8C) TIẾT 58/27 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1, Kiến thức, kỹ năng: - Nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức; tính chất bắc 2. Năng lực -Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán 3. Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - KHDH, SHD, 2. HS: Dụng cụ học tập + SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG a) Mục đích: Giúp HS biết được nội dung cơ bản của chương IV b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ở chương III chúng ta đã học về pt biểu thị quan hệ như thế nào giữa hai biểu thức.? - Nếu hai biểu thức không bằng nhau ta biểu thị bằng dấu gì ? - Mối quan hệ dố gọi là gì ? GV: quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất pt. Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất pt, cách chứng minh một bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của Giáo viên: - Quan hệ bằng nhau - Dấu >;< - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: a) Mục tiêu: HS củng cố cách so sánh các số thực. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số - GV: Trên tập hợp các số thực, khi so sánh hai Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a số a và b xảy ra những trường hợp nào? và b, xảy ra một trong 3 trường hợp sau : - Yêu cầu HS quan sát trục số trang 35 SGK + Số a bằng số b (a = b)
  51. rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên + Số a nhỏ hơn số b (a b) so sánh 2 và 3. Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn - GV: Yêu cầu HS làm ?1 số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số - GV: Với x là một số thực bất kỳ hãy so sánh lớn hơn. x2 và số 0? ?1 : a) 1,53 2,41 - x2 và số 0? c) = ; d) b ; chỉ ra vế trái, vế phải. a b ; a b) là bất đẳng thức, với a là vế - Yêu cầu hs lấy ví dụ, chỉ ra vế trái vế phải ? trái, b là vế phải của bất đẳng thức - GV chốt kiến thức Ví dụ 1 : bất đẳng thức :7 + (3) > 5 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: vế trái : 7 + (3); vế phải : 5. + HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV - HS: Lấy ví dụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại khái niệm bất đẳng thức + Các HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức vừa học HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép công a) Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện:
  52. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - GV: Yêu cầu HS làm ?2 + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng - So sánh -4 và 2 ? thức :4 b thì a + c > b +c HS trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra Nếu a b thì a + c b + c - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nếu a b thì a + c b + c + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu Hai bất đẳng thức : 2 1 và -3 > -7) được gọi là hai bất đẳng + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. thức cùng chiều. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính Ví dụ : Chứng tỏ xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại tính chất 2003+ (-35) 2005 2004 +(-777) > -2005 + (-777) ?4 : Có 2 < 3 (vì 3 =9 ) Suy ra 2 +2 < 3+2 Hay 2 +2 < 5 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ giữa thứ tự và phép cộng b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1 sgk/37 - Làm bài 1 sgk a)Sai ; b) Sai ; c) Đúng; d)Đúng HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 2a) SGK/37 - Làm bài 2a a+1< b+1 1 HS lên bảng thực hiện - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả
  53. hoạt động và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân bài 1, bài 2 sau đó gọi Bài 1/34 HS lên bảng trình bầy a) c) = d) 0 => x2 + 1 ≥ 0 + 1 => x2 + 1 ≥ 1 Vậy khẳng định x2 + 1 ≥ 1 là đúng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới
  54. Ngày soạn: 20/3/2021 Ngày dạy: 22/3/2021 (8C) TIẾT 59/28 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức, kỹ năng: + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Nắm được tính chất bắc cầu của tính thứ tự. 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - NL tính toán, NL so sánh các tích hoặc hai biểu thức. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2 - HS : Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ - Sgk tự và phép cộng (4 đ) - - Điền dấu > hoặc -2 + 5 -2 + 5 3 + 5 Từ -2 -2 + (- 509) -2 + (- 509) 3 + (- 509) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục đích: Giúp HS suy nghĩ mối quan hệ giữa thứ tự và phép nhân. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: Nếu ta nhân vào hai vế của bất đẳng thức trên với 2 thì ta sẽ được bất đẳng thức nào ? - Đó là quan hệ giữa thứ tự và phép toán gì ? - Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ đó. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương a) Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số dương. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện
  55. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS tính và so số dương. sánh, sau đó GV minh họa trên trục số. - GV nêu ví dụ khác, yêu cầu HS so sánh ?1 - Vậy khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 0, ta có: - GV hướng dẫn, lấy VD -Nếu a b thì a.c>b.c HS trả lời câu hỏi và hoàn thành những phần -Nếu a b thì a.c b.c được giao ?2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a) (-15,2).3,5 (-5,3).2,2 biểu lại các tính chất. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và số lượng. HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm a) Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số âm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với GV trình bày kiến thức số âm. - Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3.(-345) nào? b) Ta được bất đẳng thức -Treo bảng phụ ?3 -2.c>3.c - Hãy trình bày trên bảng Tính chất: -Nhận xét, sửa sai. Với ba số a, b, c mà c b.c -Nếu a b thì a.c b thì a.c?b.c -Nếu a b thì a.c b.c -Nếu a b thì a.c?b.c
  56. GV: yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung SGK ?4 -Treo bảng phụ ?4 4a 4b -Hãy thảo luận nhóm trình bày 1 1 4a 4b hay a 3.(-2) - Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số âm thì chiều của bất đẳng thức đổi chiều. a) (-2).(-345)>3.(-345) b) -2.c>3.c - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Lắng nghe, ghi bài., làm ?3 ?4 ?5 HS:Trả lời câu hỏi - Nếu a b.c - Nếu a b thì a.c b.c - Nếu a>b thì a.c b-1 - Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho học sinh nắm đc.
  57. 2 3  2 4 3 4 -Tổng quát a 0 nên (- 6). 5 Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng (-5) . (-3) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: c) Sai vì: -2003 2004 . (-2005) - 2 HS lên bảng làm 2 câu b, c d) Đúng vì: x2 0  x nên - 3 x2 0 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bài 7 SGK/40 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm 12a a > 0 ; vào vở 4a a -5a => a > 0 đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện: CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5 sgk/39 (M3) Câu 3: Bài 7 SGK/40 (M4)
  58. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
  59. Ngày soạn: 23/3/2021 Ngày dạy: 25/3/2021 (8C) Tiết 60/ 28 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN ( Tiếp ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng: Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. 2. Năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để so sánh hai số, chứng minh các bất đẳng thức. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự phép cộng, phép nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS: a) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. (4 đ) a)Sgk b)Làm bài tập: Cho a < b, hãy so sánh: 2a và 2b ; a + 2 và b + 2 (6 ®) b) 2a < 2b; a + 2 < b + 2 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và học sinh trả lời Hãy so sánh 2a + 2 và 2b + 2 Đây là một dạng toán kết hợp cả hai tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Suy nghĩ so sánh được 2a + 2 < 2b + 2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Bài 9 SGK/40. a) Mục tiêu: HS nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức. b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 9/ 40 sgk: