Giáo án Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 9: Ôn tập giữa kỳ I - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 9: Ôn tập giữa kỳ I - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_9_on_tap_giua.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 9: Ôn tập giữa kỳ I - Năm học 2022-2023
- Ngày soạn: 22/10/2022 Tuần 8 Tiết 16 TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA KỲ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS Củng cố những kiến thức mà học sinh đã học 1. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. * Năng lực đặc thù: -Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về hai góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập 2. Phẩm chất: Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao từ buổi học trước. III. Tiến trình dạy học 1.Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 8->Bài 10. b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và cho ý kiến. c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 8 -> Bài 10 một cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.
- d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ nhóm 1 -> nhóm 3 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho các nhóm khác. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. 2.Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
- * Chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài 3.4/SGK/T45 - GV cho HS trao đổi, trình bày tại chỗ các bài tập Bài 3.4; Bài 3.5 Bài 3.4/SGK/T45 ? góc DMB có mối quan hệ như thế nào với góc DMA ? ? Tính góc DMB ? Bài 3.5/SGK/T45 · o o o ? Góc xBm có mối quan hệ như thế nào DMB 180 45 135 với các góc còn lại ? Bài 3.5/SGK/T45 ? Tính góc xBn, góc yBn, góc yBm ? * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, dự đoán mối quan hệ của các góc và tính số đo của các góc mà đề bài yêu cầu? * Báo cáo thảo luận 1 - GV yêu cầu HS nêu dự đoán về mối quan hệ các góc, tính số đo các góc và học sinh lên bảng trình bày? * Kết luận nhận định 1 y· Bn x·Bm 36o (hai góc đối đỉnh) - Học sinh nhận xét, bổ sung và giáo o o o viên đánh giá tổng kết kiến thức trong x· Bn 180 36 144 (hai góc kề bù) hai bài tập trên. y·Bm x· Bn 144o (hai góc đối đỉnh) * Chuyển giao nhiệm vụ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3.13 theo nhóm. (giáo viên chia lớp thành 3 nhóm) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành bài tập vào bảng phụ của nhóm. - Học sinh trong nhóm thảo luận các gợi ý sau: Bài 3.13/ SGK/T50 ? Az có mối quan hệ như thế nào với By, Ax? ? Góc zBy và zAx nằm ở vị trí nào? ? Giải thích tại sao Ax song song với By? * Báo cáo thảo luận 2 - Học sinh thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo kết quả. - Học sinh trình bày bài tập vào bảng phụ và đại diện nhóm trình bày. · · o * Kết luận nhận định 2 Ta có: yBz xAB 50 - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên Mà hai góc này ở vị trí đồng vị suy ra đánh giá tổng kết Ax / /By (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
- * Chuyển giao nhiệm vụ 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3.20/SGK/T54 - Học sinh thực hiện cá nhân và suy nghĩ trả lời theo các gợi ý của giáo viên: Bài tập 3.20/SGK/T54 ? Trong hình vẽ trên đã cho biết những yếu tố nào? Trong bài tập trên yêu cầu tìm gì? ? Muốn tìm số đo các góc ADC, và góc ABC phải dựa vào kiến thức nào đã học? ? Góc ABC nằm ở vị trí nào so với góc Bcy? ?AD có mối quan hệ như thế nào với · · Ax? Ax có mối quan như thế nào với Ta có: Ax / /Dy suy ra ABC BCy(hai Ay? góc so le trong) nên A· BC 50o * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Ta có: Ax / /Dy mà AD vuông góc với - Học sinh suy nghĩ trả lời các gợi ý của giáo viên và tính số đo các góc ADC, Ax ( Aµ 90o ) góc ABC? Suy ra: Dy vuông góc với AD nên * Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ 3: A· DC 90o - Học sinh lên bảng trình bày, nhận xét bài làm của bạn. * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh về nhà làm Bài 3.36/ SGK/T59
- Kẻ tia đối Oy’ của tia Oy thì: z·Oy' 180o z·Oy 70o y· 'Ox 180o x· Oy 60o Từ đó: z·Ox z·Oy' y· 'Ox 130o Hướng dẫn tự học ở nhà - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học, làm bài tập 3.36/ SGK/T59 . - Nắm vững: Kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết, tiên đề Euclid, tính chất của hai đường thẳng song song. - Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I