Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Liên

doc 48 trang nhatle22 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2021_le_thi_lien.doc

Nội dung text: Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Liên

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn:15/01/2021 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu”, “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một kí hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. THỜI LƯỢNG TIẾT DẠY Tiết 1: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. 2.Dấu hiệu Tiết 2: 1. Tần số IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) ? Em hãy đếm xem trong tổ mình có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? GV: nhận xét, vào bài 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống liệu thống kê ban đầu( 12p’) kê ban đầu Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thu thập số liệu về vấn đề được quan - Y/c HS nghiên cứu SGK. tâm, đc ghi trong 1 bảng gọi là bảng sltk GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 1
  2. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 ? Thế nào là thu thập số liệu. ban đầu) ? Trả lời ?1. ? Nêu cách tiến hành điều tra về điểm Ví dụ 1 : (SGK- 4). một bài kiểm tra, cấu tạo bảng số liệu thống kê ban đầu. ? Nêu cách tiến hành cấu tạo bảng số liệu ban đầu ở 1 cuộc điều tra do học sinh tự lấy vD. (Số con trong mỗi gđ ở khu dân cư mà em đang sinh sống) Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm GV: Theo giỏi đôn đốc giúp đỡ Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và nộp báo cáo. HS: Các nhóm thảo luận trao đổi và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày rồi cho các nhóm nhận xé chéo lẫn nhau sau đó chuẩn hóa và chốt lại. Hoạt động 2: Dấu hiệu( 11p’) 2. Dấu hiệu Bước 1: Giao nhiệm vụ a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra. trả lời ?2 Là: - Vấn đề hay hiện tượng mà người GV giới thiệu dấu hiệu, kí hiệu. điều tra quan tâm tìm hiểu GV giới thiệu đơn vị điều tra. - Kí hiệu: X, Y, ? Lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ ra Ví dụ : (SGK-5) dấu hiệu, đơn vị điều tra. ? Trả lời ?3 b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của GV giới thiệu: Mỗi đơn vị điều tra có dấu hiệu. một số liệu là giá trị của dấu hiệu. Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số ? Có kết luận gì về số các giá trị của dấu liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. hiệu và số các đơn vị điều tra. ? Kí hiệu số các giá trị . ? Trả lời ? 4. Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 2
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Theo giỏi đôn đốc giúp đỡ Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và nộp báo cáo. HS: Các nhóm thảo luận trao đổi và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày rồi cho các nhóm nhận xé chéo lẫn nhau sau đó chuẩn hóa và chốt lại. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (5p) GV khái quát bài. Thu thập số liệu thống kê là gì? - Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu? 2. Hướng dẫn học tập (2p) - Nghiên cứu kĩ bài TIẾT 2: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. 1,Ổn định tổ chức.(1p’) 2.Kiểm tra bài cũ. ( 5p’) ? Thế nào là dấu hiệu? Dãy giá trị của dấu hiệu ?Tần số của giá trị? 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị( 29’) 3. Tần số của mỗi giá trị Bước 1: Giao nhiệm vụ Nghiên cứu SGK. ? Trả lời ?5. Khái niệm tần số: ? Trả lời ?6 (SGK – 6). 8 là tần số của giá trị 30. Vậy tần số của một giá trị là gì. VD: Trong bảng 1. x1 = 28 n1 = 2. Kí hiệu tần số. x2 = 30 n2 = 8. ? Trả lời ?7. x3 = 35 n3 = 7 GV yêu cầu hs đọc phần chú ý trong SGK. x4 = 50 n4 = 30. Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ N = 20. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ theo * Chú ý: SGK. nhóm. HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 3
  4. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Theo giỏi đôn đốc giúp đỡ Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và nộp báo cáo. HS: Các nhóm thảo luận trao đổi và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày rồi cho các nhóm nhận xé chéo lẫn nhau sau đó chuẩn hóa và chốt lại. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (7p) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết. - GV khái quát bài. 2. Hướng dẫn học tập (3p) - Làm các bài tập 1,2,3 . SGK - Nghiên cứu bài 2 Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. - Làm bài 1; 2 SBT Tổ duyệt Ngày soạn : 20 /1/2020 Tiết 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Học sinh biết liên hệ thực tế . 4. Định hướng hình thành năng lực: - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ 2 ghi nội dung bài tập 5, 6/11 SGK(hoặc MC) GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 4
  5. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 2- Học sinh: thước thẳng.Tìm hiểu bài học. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung 21 22 21 23 22 21 bình hàng năm a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV và hS Nội dung Hoạt động 1. Lập bảng ''tần số'' ( 16p) 1. Lập bảng ''tần số'': Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1 GV: Yêu cầu hs làm ?1 HS: Nhận nhiệm vụ Giá trị 98 99 100 101 102 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (x) HS: Làm ?1, GV: Theo dõi, quan sát, giúp đỡ. Tần số 3 4 16 4 3 Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo (n) HS: 1 em lên bảng làm bài; HS khác nêu - Bảng như trên gọi là bảng phân nhận xét phối thực nghiệm của dấu hiệu hay GV: Giới thiệu bảng phân phối thực nghiệm bảng tần số. của dấu hiệu gọi tắt là bảng tần số. GV:? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào?. - HS: Bảng tần số gồm 2 dòng: Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x) Nhận xét: ở bảng 8 Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) - Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; GV: Từ bảng 8 hãy nêu nhận xét về giá trị 35; 50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhỏ nhất, lớn nhất của dấu hiệu, có mấy giá nhất là 50. trị khác nhau? Giá trị nào xuất hiện nhiều - Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp nhất, ít nhất? trồng được 30 cây. Bước 4: Phương án KTĐG GV chốt cách lập bảng tần số GV: Hãy quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên. HS: 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Hoạt động 2. Chú ý (14P) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 5
  6. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Yêu cầu hs chuyển bảng tần số dạng 2. Chú ý: ngang sang dạng dọc. - Có thể chuyển bảng tần số dạng HS: Nhận nhiệm vụ ngang thành bảng dọc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận HS: Làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải xét về sự phân phối các giá trị của GV: Quan sát, động viên, khích lệ, dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo toán sau này. HS: Tìm hiểu SGK cho biết vì sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số? 1. Nên chọn bảng tần số dạng ngang hay dạng dọc sẽ tiện lợi hơn? GV: Phân tích để hs hiểu chọn dạng dọc tiện lợi hơn. 2. Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đóng khung sgk, 1 em đọc to, rõ. Bước 4: Phương án KTĐG GV chốt các dạng bảng tần số, ý nghĩa của bảng tần số. GV: Yêu cầu hs làm bài 5 sgk - Cho học sinh làm tiếp bài tập 6 (tr11- SGK) GV: Lồng ghép giáo dục dân số gia đình. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẬN HỌC TẬP : 1. Tổng kết: (3p) - GV cho HS đọc phần đóng khung sgk/10, sau đó chốt lại vấn đề: Từ số liệu thống kê ban đầu, ta lập bảng tần số(bảng phân phối thực nghiệm) gồm 2 dòng: Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần; dòng dưới ghi các tần sô tương ứng dưới mỗi giá trị đó. 2. Hướng dẫn học tập: ( 1p ) - Làm lại các bài tập đã chữa. Làm BT 7,8,9 sgk Ngày soạn: 20/01/2020 Tiết 44: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách lập bảng tần số 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định dấu hiệu, xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, nêu nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 4. Định hướng hình thành năng lực: GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 6
  7. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng, phấn mầu. 2- HS: Làm bài tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu cấu tạo của bảng tần số. - Làm bài tập 7 tr11-SGK. Gv gọi 1HS lên bảng thực hiện các y/c trên. 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1. Bài tập 8 (tr12-SGK) * Luyện tập: (16p) Bài tập 8 (tr12-SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần GV: Yêu cầu hs làm bài 8 bắn của một xạ thủ. HS: Nhận nhiệm vụ - Xạ thủ bắn: 30 phát Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Bảng tần số: HS: Hoạt động cá nhân Số điểm (x) 7 8 9 10 GV: Quan sát, giúp đỡ Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N Bước 3: Thảo luận, trao đổi,báo cáo * Nhận xét: HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi - Điểm số thấp nhất là 7 3. Nêu nhận xét - Điểm số cao nhất là 10 GV: Giới thiệu cho hs biết bắn súng là Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. một môn thể thao mà các vận động viên thể thao Việt Nam đã giành được nhiều thành tích cao ở các kỳ thi trong và ngoài nước. Bước 4: Phương án KTĐG HS: Nhận xét. Bài tập 9 (tr12-SGK) GV: Điều chỉnh, bổ sung a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của Hoạt động 2: Bài tập 9 (tr12-SGK) mỗi học sinh. (16p) - Số các giá trị: 35 Bước 1: Giao nhiệm vụ b) Bảng tần số: GV: Nêu bài tập 9 (sgk) T. gian 3 4 5 6 7 8 9 10 HS: Nhận nhiệm vụ (x) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35 HS: Quan sát để làm bài , suy nghĩ làm * Nhận xét: bài. - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3' GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, - Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10' phát hiện những khó khăn của HS. - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 7
  8. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo chiếm tỉ lệ cao. GV: Cho học sinh thảo luận Bài tập 7 (SBT) HS: Một vài học sinh đại diện lên bảng Cho bảng số liệu làm, các học sinh khác nhận xét, bổ 110 120 115 120 125 sung. 115 130 125 115 125 Bước 4: Phương án KTĐG 115 125 125 120 120 HS: Nhận xét. 110 130 120 125 120 GV: Điều chỉnh, bổ sung 120 110 120 125 115 GV: Treo bảng phụ giới thiệu tiếp bài 120 110 115 125 115 7(SBT) (Học sinh có thể lập theo cách khác) HS: Hoạt động nhóm 4. Đại diện một nhóm trình 5. Nhóm khác nhận xét IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết: ( 4p) - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét. 2. Hướng dẫn học tập: ( 3p ) - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK). Đọc trước bài 3: Biểu đồ. Ngày soạn: 25/01/2021 Tiết 45: BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hs hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kĩ năng: - HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời gian nhất định và kế tiếp nhau. - HS biết đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: SGK, phấn mầu. 2.Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 8
  9. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng( 20’) 1. Biểu đồ đoạn thẳng. Bước 1: Giao nhiệm vụ ? Trả lời ?1 x 28 30 35 50 ? Nêu quy trình vẽ biểu đồ. n 2 8 7 3 N=20 ? Nhận xét. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: *Vẽ biểu đồ GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể. chốt quy trình vẽ biểu đồ. Lưu ý: Chia, vẽ chính xác. Hoạt động 2: Chú ý( 13’) 2. Chú ý Bước 1: Giao nhiệm vụ (SGK - 13) ? Trong thực tế ta gặp biểu đồ nào. ? Quan sát hình 2. Nêu các số liệu qua biểu đồ. ? Nêu cách vẽ biểu đồ hình 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 9
  10. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (9p) - GV cho HS làm bài 10 (SGK - 14) a, Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C Số các giá trị là 50 b, 2. Hướng dẫn học tập (2p) - Làm bài tập 11, 12, 13 (SGK - 14, 15) Ngày soạn: 25/01/2021 Tiết 46: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh về biểu đồ, hiểu các số liệu qua biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Hs lập được bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu. - HS biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 10
  11. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia độ dài. 2. HS : SGK, máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV- HS Nội dung chính HĐ 1: Bài 12 (SGK - 15) -( 17/) Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 12 (SGK - 15)a, Bảng GV : Yêu cầu học sinh làm bài 12. SGK tần số. ? Nêu yêu cầu của bài làm. Giá trị (x) Tần số (n) ? Lập bảng tần số. 17 1 18 3 ? Nhận xét. 20 1 ? vẽ biểu đồ. 25 1 ? Nhận xét. 28 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 30 1 GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ 31 2 32 1 HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. N = 12 GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. b, Biểu đồ đoạn thẳng. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể HĐ 2 :Bài 13 (SGK - 15) –(17/ ) Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu của bài 13 (SGK - 15) ? Trả lời các câu hỏi. ? Nhắc lại ý nghĩa của biểu đồ. Bài 13 (SGK - 15) Yêu cầu của Bài 10 ( SBT -5) a, Năm 1921 dân số nước ta ? Trả lời ?a là 16. ? Giải thích tại sao. b, Sau 60 năm kể từ năm Gv chốt 1921 dân số nước ta tăng ? Vẽ biểu đồ dựa vào bảng. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 11
  12. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 ? Nhận xét. thêm 60 triệu người. c, Từ năm 1980 đến 1999 ? Trả lời ? c dân số nước ta tăng thêm 22 ? Giải thích tại sao. triệu người. ? Nhận xét. Bài 10 ( SBT -5) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a, Mỗi đội phải đá 18 trận GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong suốt giải. HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. b, Biểu đồ. GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận c, Đội đá 18 trận mà chỉ có xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể. 16 trận có bàn thắng còn 2 trận không có bàn thắng. Không thể nói đội bóng này là thắng 16 trận. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (7p) GV thông báo bài đọc thêm và y/c hs trả lời 1số câu hỏi. - Viết công thức tính tần suất.? - Nêu ý nghĩa các thành phần trong công thức. n * Tần suất: công thức : f N Trong đó : f là tần suất, n là tần số,N là tổng tần số - GV lưu ý: người ta có thể thêm 1 cột tần suất vào bảng tần số. -Tính dưới dạng tỉ số % rất thuận lợi cho việc vẽ biểu đồ hình quạt. 2. Hướng dẫn học tập (3p) . - Làm bài 8, 9 (SBT - 5) - Điều tra về điểm kiểm tra môn văn gần nhất. Lập bảng, vẽ biểu đồ. Tổ duyệt GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 12
  13. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn: /2 /2021 TIẾT 47 – 48: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng. Hiểu được mốt của dấu hiệu. 2. Kỹ năng. Rèn kĩ lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ vẽ hình 21,24, 25 (SGK). 2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài ở nhà. 3. Thời lượng Tiết 1 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Tiết 2 3. Mốt của dấu hiệu 4. Luyện tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiết 1. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - GV: Yêu cầu học sinh báo cáo thống kê điểm môn toán HK I của tổ mình lên giấy đã chuẩn bị ở nhà. - HS: 3 Tổ trưởng báo cáo. - GV: Để biết tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào? - GV: Nêu cách tính số trung bình cộng? - HS: Trả lời theo quy tắc đã học ở tiểu học. - GV: Mỗi dấu hiệu đều có 1 giá trị đại diện và giá trị đó chính là số trung bình cộng của dấu hiệu. 3. Tiến trình dạy học: GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 13
  14. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Số trung bình cộng của 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: dấu hiệu a) Bài toán: (đề/17 SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1: Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. GV: Đưa bài toán/SGK-tr17 lên bảng ?2: phụ hoặc máy chiếu, y/c HS trả lời ?1, làm ?2 theo cặp đôi. Điểm Tần Các tích - HS: nhận nhiệm vụ số số (x.n) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (x) (n) HS: Suy nghĩ và thực hiện ?1; ?2 GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS 2 3 6 yếu kém. 3 2 6 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo 4 3 12 - GV cho 1 số đại diện nêu kết quả nói rõ 5 3 15 cách làm 6 8 48 250 - HS: Các nhóm khác nhận xét 7 9 63 X - GV đưa ra bảng 20, giới thiệu cách tính 8 9 72 40 điểm trung bình theo bảng “tần số” dạng 9 2 18 X 6,25 dọc. 10 1 10 - GV giới thiệu nội dung chú ý/18sgk; N=40 Tổng:250 cho HS đọc chú ý trong SGK. - GV giới thiệu kí hiệu số TBC của dấu + Cách tính X theo bảng “tần số” hiệu. -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng ? Từ bảng 20 ta có thể rút ra cách tính số (x1n1, x2n2, ., xknk) trung bình cộng như thế nào? -Cộng tất cả các tích vừa tìm được. ? Từ cách tính trên rút ra công thức tính -Chia tổng đó cho số các giá trị. X?. * Chú ý: SGK ? Trong ví dụ trên thì k bằng bao nhiêu? b) Công thức: Bước 4: Phương án KTĐG * Số trung bình cộng của dấu hiệu ( gọi - GV đánh giá các nhóm hoạt động- Chốt tắt là số trung bình cộng và kí hiệu X KT + Công thức: x n x n x n HS: Ghi vở KT X 1 1 2 2 k k - GV yêu cầu HS làm ?3( cá nhân) trong N 3 phút, gọi 1 số HS trả lời kết quả.(Gv Trong đó: x1 , x2, ,xk là k giá trị khác phát phiếu học tập bảng 21/sgk cho HS nhau của dấu hiệu X điền kết quả) n1, n2, ., nk là k tần số tương ứng - HS: Làm bài. Trả lời. Nhận xét. N là số các giá trị 267 - GV: Yêu cầu HS trả lời ?4. X 6,68 ? Để so sánh khả năng học toán của 2 ?3: 40 bạn, trong năm học ta căn cứ vào đâu? ?4:Lớp 7A làm bài tốt hơn lớp 7C - GV: Đây chính là ý nghĩa về số trung 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 14
  15. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 bình cộng của dấu hiệu - Số TBC thường được dùng làm “đại diện”cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. * Chú ý/ 19-SGK Hoạt động 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu. Hãy đọc thông tin / SGK để trả lời câu hỏi trên - HS: nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Đọc mục 2 GV: Quan sát nắm bắt tinh thần học tập của HS Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: cho HS nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. Bước 4: Phương án KTĐG - GV tổng kết lại ý nghĩa của số TB cộng, đồng thời nêu ra một số VD để chứng tỏ sự hạn chế của vai trò đại diện của số TB cộng (Khi các khoảng giá trị chênh lệch quá lớn). GV cho HS trả lời BT 16gk Tiết 2 1. Ổn định lớp 2.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Mốt của dấu hiệu 3. Mốt của dấu hiệu. Bước 1: Giao nhiệm vụ VD: sgk/9 - GV: Đưa ví dụ bảng 22 lên bảng. * Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số - HS: Đọc, hiểu ví dụ. lớn nhất trong bảng “tần số”. - HS: Nhận nhiệm vụ. Kí hiệu: M0 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: ? Cỡ dép nào cửa hàng đã bán được nhiều nhất. - HS: cỡ dép 39 bán nhiều nhất (184 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 15
  16. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 đôi). Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo ? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn nhất. GV: Giá trị có tần số lớn nhất gọi là mốt của dấu hiệu. kí hiệu: M0 - HS đọc đn ”mốt” trong SGK. Bước 4: Phương án KTĐG 4.Luyện tập: GV chốt đáp án-HS ghi vở đáp án. Bài 16 SGK/20: Hoạt động 2. Bài 16 SGK/ 20: - Số trung bình cộng dùng làm đại diện Bước 1: Giao nhiệm vụ cho dấu hiệu GV: Đưa bài tập 16 SGK/20. - Số trung bình cộng dùng để so sánh HS: Đọc, hiểu bài 16 sgk. các dấu hiệu cùng loại . HS: Nhận nhiệm vụ. không thể lấy số trung bình cộng làm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đại diện khi các giá trị có khoảng chêng ? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng lệch quá lớn . của dấu hiệu ? => Không nên dùng số trung bìng cộng ? Tuy nhiên có phải khi nào cũng lấy số làm đại diện ở bài này vì các giá trị có trung bình cộng để làm đại diện hay khoảng chêng lệch quá lớn. không ? + VD : giá trị 100 và giá trị 2  cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 ? Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải.: không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . Bước 4: Phương án KTĐG GV chốt đáp án-HS ghi vở đáp án. Bài 17 SGK/20: Hoạt động 3. Bài 17 SGK/ 20: 3.1 4.3 5.4 10.5 11.3 12.2 Bước 1: Giao nhiệm vụ X = 50 GV: Yêu cầu làm bài 17 sgk X = HS: Đọc, hiểu bài 17 sgk. 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 HS: Nhận nhiệm vụ 50 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ X = 7,68 . - Nêu công thức tính số trung bình M 0 cộng? b) = 8 - Tính số trung bình cộng ? - Tím mốt của dấu hiệu ? Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS thực hiện GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 16
  17. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV đánh giá nhận xét câu trả lời Bước 4: Phương án KTĐG GV chốt kiến thức. Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 1. Tổng kết: - Nêu cách tính và ý nghĩa của số TBC - Để thuận tiện cho việc tính số TBC ta nên lập bẳng tần số dạng nào? 2. Hướng dẫn học tập: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 15; 18(tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) Tổ duyệt Ngày soạn :15/02/2021 Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh. 3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CHÍNH HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Đưa ra bài toán 1 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 17
  18. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Bài 1: (Bảng phụ) Tuổi nghề (tính theo năm) của 30 công nhân trong một tổ sản xuất được thống kê như sau: 4 2 5 4 2 8 5 7 8 10 1 9 4 2 9 7 4 3 5 4 8 7 14 4 5 6 7 5 3 7 a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng “ Tần số”. Rút ra một số nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị a) Tuổi nghề của mỗi công nhân thuộc khoảng nào là chủ yếu) trong một tổ sản xuất Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời câu a)nh - Số các giá trị khác nhau là 11 Gọi 1HS lên bảng làm câu b) b) Bảng “Tần số” HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ: Tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nghề 0 4 Tần 1 3 2 6 5 1 5 3 2 1 1 N GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ số (n) =3 HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. 0 GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn Nhận xét: yếu. - Tuổi nghề thấp nhất là 1 Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. - Tuổi nghề cao nhất là 14 - Khó có thể nói tuổi nghề của một số GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích đông công nhân tập vào một khoảng cực và nộp báo cáo kịp thời. nào HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Kết quả: Có thể viết một bảng số liệu HS: Đại diện các nhóm trình bày. ban đầu như sau GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó 1 1 2 2 5 1 1 2 1 2 nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ 5 5 5 0 5 0 5 5 0 thể. 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 5 5 5 0 5 5 5 5 5 Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Hoạt động 2 : Bài 2: (Bảng phụ) Bước 1 : Giao nhiệm vụ GV: Giao nhiệm vụ Cho bảng “ Tần số” Bài 2 Giá trị (x) 5 10 15 20 25 Ta có bảng “Tần số ” như sau: Tần số 1 2 12 3 2 N= 20 (n) Số lượng nữ Tần số (n) Từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu 14 2 15 1 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 18
  19. n TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 HS : Nhận nhiệm vụ 16 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 17 3 GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ 18 3 3 19 1 HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. 2 20 3 GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn 1 N = 15 yếu. VẽO biểu14 đồ15 16 17 18 19 20 21 x Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. Lời giải: HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Ta có: Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá Thời Tần số Các tích Trung gian (x) (n) (x.n) bình cộng GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 3 1 3 HS: Đại diện các nhóm trình bày. 4 3 12 GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó 5 4 20 nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ 6 8 48 thể. 7 8 56 8 9 72 Hoạt động 3 : Bài 3 (bảng phụ) 9 8 72 Bước 1 : Giao nhiệm vụ 10 5 50 GV: Giao nhiệm vụ 11 2 22 Số lượng HS nữ của tong lớp trong một trường 12 2 24 THCS được ghi lại trong bảng dưới đây N =50 = 379 379 20 17 14 18 15 X= 18 17 20 16 14 50 20 18 16 19 17 =7,58 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS : Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 19
  20. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (6p) GV: Hệ thống lại các bài tập đã chữa đồng thời cũng cố các kiến thức lí thuyết cơ bản của chương III 2. Hướng dẫn học tập (2p) Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và SBT trong chương III. CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn :15/02/2021 Tiết 50, 51: Chủ đề Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm ví dụ về biểu thức đại số. - Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ 3. Thời lượng: Tiết 1: 1.Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số Tiết 2: 1.Giá trị của biểu thức đại số 2.Áp dụng GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 20
  21. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động : 1. Nhắc lại về biểu thức Bước 1; Giao nhiệm vụ GV: Giao nhiệm vụ chiều dài là a, chiều rộng là b Em hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật ? là: làm ?1 SGK C = (a+b)2 HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (5 + 8).2 GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ ?1 (3 + 2).3 (cm2) HS : Thực hiện nhiệm vụ theo hóm. GV: Theo giỏi, đôn đốc và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể. Hoạt động 2: 2. Khái niệm về biểu thức đại số - Viết công thức tính chu vi Bước 1: Giao nhiệm vụ hình chữ nhật GV: Nêu bài toán SGK Em hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật C = (5 + a).2 (cm) có kích thước bằng 5 cm và a cm ? (với a là đại diện cho một số nào đó ). C = (5 +2).2 GV: Với a = 2 cm ta có công thức trên thay a = 2 và là công thức tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 2 cm. Vậy: Ta có thể dùng biểu thức C = (5 + a).2 để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 cm. Yêu cầu HS làm ?2 ; ?3 ?2 Bước 2 : Thực hiện nhiệm vự Gọi a cm là chiều rộng của Gợi ý: hình chữ nhật - Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a hỏi chiều Chiều dài là a + 2 (cm) dài của nó ? S = a.(a+2) (cm2) - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật theo GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 21
  22. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 a ? GV: Nhận xét và chuẩn hoá Yêu cầu HS nghiên cứu 4 dòng sau ?2 (SGK/T25) và cho biết . Thế nào là biểu thức đại số ? Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó có các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, các chữ (đại diện cho các số ). Ví dụ: (x + 7) .2 Em hãy lấy ví dụ về biểu thức đại số ? GV: Nêu chú ý SGK - Để cho gọn x.y thay bằng xy; 3.x thay bằng 3x ?3 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 - Quãng đường: S = 30x Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. - Tổng quãng đường: GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực và S = S1 + S2 = 5x + 35y nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm trình bày. * Chú ý (SGK) GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó nhận xét chuẩn hóa và chốt lại các bước làm cụ thể. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: (6p) GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học 2. Hướng dẫn học tập: -. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trước bài mới. -. Giải các bài tập 3, 4, 5 SGK trang 26, 27. Các bài tập: 1 5 SBT trang 9, 10 HD: Bài 3: x – y Tích của x và y 5y Tích của 5 và y Xy Tổng của 10 và x 10 + x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y (x + y)(x - y) Hiệu của x và y Giờ sau: Giá trị của một biểu thức đại số GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 22
  23. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn :3/03/2021 CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 50, 51: Chủ đề. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm ví dụ về biểu thức đại số. - Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ 3. Thời lượng: Tiết 1: 1.Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số Tiết 2: 1.Giá trị của biểu thức đại số 2.Áp dụng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CHÍNH HỌC SINH Hoạt động 1 : Giá trị của một biểu thức 2. Giá trị của một biểu thức đại số : đại số Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y Bước 1; Giao nhiệm vụ tại x = 5 và y = 2,4 GV: Giao nhiệm vụ Giải HS: Tìm hiểu cách giải ví dụ 1/SGK. Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta HS lên bảng trình bày ví dụ 1 được: GV: Nêu ví dụ 2 SGK 3.5 + 2,4 = 17,4 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 23
  24. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 HS vận dụng làm ví dụ 2/SGK theo nhóm Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ tại x = 5 ; y = 2,4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ 1 HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x = 2 GV: Theo dõi và giúp đỡ nhóm còn yếu. Giải: Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. -Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi 1 + 5 = 6 tích cực làm bài Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại HS: Thảo luận, trao đổi tích cực x = 1 là 6. 2 GV: Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của 1 1 biểu thức đại số khi biết giá trị của biến 2 2 trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? - Thay x = vào biểu thức, ta có:4. - 1 Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá 2 GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình 3. + 5 =4,5 2 bày. Vậy giá trị của biểu thức 4x – 3x + 5 tại HS: Trình bày, nhận xét. 1 GV: Chốt lại kiến thức x = 2 là 4,5 - Các bước tính giá trị của một biểu * Kết luận: SGK thức đại số Bước 1:Thay các giá trị của biến vào biểu thức Bước 2: Thực hiện phép tính Bước 3: Kết luận 3. Áp dụng Hoạt động 2 : 3. Áp dụng tính giá trị của ?1 * Thay x = 1 vào biểu thức trên ta một biểu thức đại số có: 2 Bước 1; Giao nhiệm vụ 3(1) 9.1 3 9 6 GV: Giao nhiệm vụ Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 HS: Làm ?1, ?2 SGK theo nhóm 1 HS: Làm bài tập 2,3 theo SGK * Thay x = 3 vào biểu thức trên ta có: 2 HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ 1 1 3 8 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 9. 3 3 3 9 9 GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 1 8 GV: Theo dỏi và giúp đỡ nhóm còn yếu. Vậy giá trị của bthức tại x = 3 là 9 Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi và y = 3 là 48 tích cực và nộp báo cáo kịp thời. HS: Thảo luận, trao đổi tích cực và nộp báo cáo. Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 24
  25. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 4.Luyện tập: HS: Trình bày. Bài 3/26sgk GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó x y Tích của x và y nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2 : 4. Luyện tập-cũng cố. 5y Tích của 5 và y Bước 1; Giao nhiệm vụ xy Tổng của 10 và GV: Giao nhiệm vụ x GV: Yeu cầu làm bài 3 sgk theo hình thức trò chơi. Tích của tổng x HS: Các đội nhận nhiệm vụ và y với hiệu 10 + x Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: của x và y GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội (x + y) (x Hiệu của x và y chơi mỗi đội 5 HS. y) Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng GV: Y/c các đội thực hiện nhiệm vụ Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các đội phối hợp thực hiện HS: Thực hiện Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học 2. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 4, 5 ,7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29- Tổ duyệt Ngày soạn: 3/3/2021 Tiết 52, 53: ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức 2. Kĩ năng: GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 25
  26. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 - Tìm được đơn thức, đơn thức thu gọn. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, tìm bậc của đơn thức - Biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức . 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tự học, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến của đơn thức; nhân hai đơn thức II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính, sgk. 2. Học sinh: Thước, máy tính., sgk 3. Thời lượng: Tiết 1: 1.Đơn thức. 2. Đơn thức thu gọn 3.Bậc của đơn thức Tiết 2: 4 .Nhân hai đơn thức 5 .Luyện tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : ? §Ó tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè khi biÕt gi¸ trÞ cña c¸c biÕn trong biÓu thøc ®· cho, ta lµm thÕ nµo ? - Chữa bài 18a/SBT-tr12. 1 2 2 y Tính giá trị của đơn thức 5x y tại x 1 và 2 1 1 1 5x2 y2 5.( 1)2.( )2 5.1. 1 2 4 4 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG CHÍNH SINH Hoạt động 1 : Giá trị của một biểu thức đại 1. Đơn thức: số * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 Bước 1; Giao nhiệm vụ số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các GV: Giao nhiệm vụ số và các biến GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?1 3 Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 2y; Ví dụ : Các biểu thức : 5 x2y3x ; 2x2 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 26
  27. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 3 1 1 3 x5 2y3x; 10x + y; 5(x + y) ;2x2 2 y3x ; 2y; 2 y3x ; 4xy2 ; 9 ; 6 ; x, là những 3 đơn thức 9; 6 ; x ; y Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại HS trả lời ?2 HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. GV (giới thiệu): Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. GV: Theo dõi và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực làm bài - Vậy thế nào là đơn thức ? - Theo em số 0 có phải là đơn thức không ?Vì 2. Đơn thức thu gọn : sao? * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm - Cho HS trả lời ?2 : Cho một số ví dụ về đơn tích của một số với các biến, mà mỗi biến thức đã được nâng lên lũy thừa với số mũ HS: Thảo luận, trao đổi tích cực nguyên dương Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại là GV: Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. phần biến của đơn thức thu gọn 1 GV: Ghi bảng các VD, gọi HS nhận xét, sửa sai GV: Chốt lại kiến thức VD: x, -5x2y, 2 yz, là những đơn Hoạt động 2 : 2. Đơn thức thu gọn : thức thu gọn Bước 1; Giao nhiệm vụ Ví dụ 2 : Các đơn thức : GV: Giao nhiệm vụ không phải là đơn thức thu gọn GV: Cho đơn thức 4x5y3 Chú ý (SGK) Trong đơn thức trên có mấy biến ? - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hãy chỉ rõ hệ số của đơn thức và phần biến 3. Bậc của đơn thức: trong VD trên. Ví dụ: Cho đơn thức : 7x4y6z GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 27
  28. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 - Nêu một số VD về đơn thức thu gọn Biến x có số mũ là 4 - Các đơn thức sau có phải là đơn thức thu gọn Biến y có số mũ là 6 không? Vì sao: yxyx ; 6x2yzxy2 ? Biến z có số mũ là 1 GV: Y/c HS thực hiện nhiệm vụ Tổng các số mũ của các biến là HS : Thực hiện nhiệm vụ . 6+4+1=11 GV: Theo dỏi và giúp đỡ nhóm còn yếu. Ta nói 11 là bậc của đơn thức đã cho. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là HS: Thảo luận trả lời câu hỏi tổng số mũ của tất cả các biến có trong - Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK đơn thức đó * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. -Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá -Số 0 được coi là đơn thức không có bậc HS: Trình bày. GV: Chốt lại kiến thức. Hoạt động 3 : 3. Bậc của đơn thức: Bước 1; Giao nhiệm vụ GV: Giao nhiệm vụ GV : Nêu VD yêu cầu học sinh trả lời HS: Các đội nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? - Hãy xác định phần hệ số và biến số - Cho biết số mũ của mỗi biến ? - Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ? - Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? GV: Y/c HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV: Yêu cầu quan sát thực hiện HS: Thực hiện Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 28
  29. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Hoạt động 1 : 4. Nhân hai đơn thức: 4. Nhân hai đơn thức: Bước 1; Giao nhiệm vụ a) Ví dụ : GV: Giao nhiệm vụ Nhân hai đơn thức : 4x5y và 9xy2 GV : Cho 2 biểu thức : A = 42.157 ; B = Ta làm như sau : 44. 156 (4x5y). (9xy2) = (4.9).(x5.x) (y.y2) =18.x6y3 GV: Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính b) Chú y : nhân biểu thức A với B ? Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với GV : Cho 2 đơn thức 4x5y và 9xy2 nhau và nhân các phần biến với nhau GV: Bằng cách tương tự, em hãy tìm tích Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức của hai đơn thức trên. thu gọn. HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: Y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ HS : Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. GV: Theo dõi và giúp đỡ nhóm còn yếu. Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. ? Hãy tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn? ? Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi tích cực làm bài HS: Thảo luận, trao đổi tích cực Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá GV chốt kiến thức.: Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức thu 5. Luyện tập: gọn.Chẳng hạn :2x4y( 3)xy2 = 6x5y3 ?3 Tính tích - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK 1 3 Hoạt động 2 : 5. Luyện tập: x 4 2 4 2 Bước 1; Giao nhiệm vụ (-8xy ) = 2x y GV: Giao nhiệm vụ Bài tập 12/32SGK : 2 - Làm ?3 a) Đơn thức 2,5x y có hệ số là 2,5, phần biến là 2 2 2 - Làm bài 12 sgk x y ; đơn thức 0,25x y có hệ số là 0,25, phần 2 2 - Làm bài 13 sgk biến là x y . 2 HS: Nhận nhiệm vụ b) Giá trị của đơn thức 2,5x y tại x = 1, y =-1 là - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2,5 2 2 GV: Y/c HS thực hiện nhiệm vụ Giá trị của đơn thức 0,25x y tại x = 1, y =-1 là HS: Cả lớp thực hiện nhiệm vụ 0,25 GV: Theo quan sát, theo dõi, uốn nắn, hổ Bài tập 13/32SGK : trợ HS yếu kém. a) Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 29
  30. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Yêu cầu quan sát thực hiện 1 2 3 1 2 3 2 3 4 x y 2xy .2 . x .x y.y x y HS: Thực hiện 3 3 3 GV: Cho HS nhận xét sữa chửa sai sót Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá b) GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận 1 3 3 5 1 3 3 5 1 6 6 x y 2x y . 2 x .x . y.y x y 4 4 2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học 2. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức. - BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT) - Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng” Tổ duyệt Ngày soạn: 11/3/2021 Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng. Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2 Kĩ năng: Nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Có KN cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 3Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác. 4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lục sử dung ngôn ngữ, năng lực tính toán.Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên:bp 2- Học sinh: đọc và nghiên cứu bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính các tích sau rồi xđ hệ số, phần biến của đơn thức tích:(5xy)(-3xy2); (-2x2y2)(1 y) 2 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 30
  31. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 3.Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv và HS Nội dung Hoạt động1. 1. Đơn thức đồng dạng: 1. Đơn thức đồng dạng: Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1 Giáo viên đưa ?1 lên bảng. + Tổ chức trò chơi: + Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần lượt lên bảng - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng * Chú ý: SGK nhất thì nhóm đó thắng. ?2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoạt động theo nhóm, - Học sinh theo dõi và nhận xét BT15/34sgk: Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. - 3 học sinh phát biểu. GV gt nội dung chú ý/ sgk - Giáo viên đưa nội dung ?2 lên bảng. + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Học sinh làm bài, trả lời: bạn Phúc nói đúng. GV cho HS làm BT15 để củng cố k/n đtdd GV đưa ra một đơn thức rồi y/c HS lấy 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng các đơn thưc đồng dạng với đơn thức đó. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 31
  32. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 HS: Thực hiện theo y/c. Ví dụ 1:Cho hai biểu thức số: A 3.53.45 ; Bước 4: KTĐG B 7.53.45 . Tính A + B GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh 3 5 3 5 nhắc lại kiến thức - A B 3.5 4 7.5 .4 3 5 Hoạt động 2. 2. Cộng trừ các đơn 3 7 .5 4 thức đồng dạng Bước 1: Giao nhiệm vụ Ví dụ 2: - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK. Cộng hai đơn thức 3x3 y5 và 7x3 y5 - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' A B 3x3 y5 7x3 y5 rồi trả lời câu hỏi của giáo viên. 3 7 x3 y5 10x3 y5 ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: giữ nguyên phần biến. + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các ?3 bài tập (xy 3 ) (5xy 3 ) ( 7xy 3 ) - HS lên bảng làm bài 3 3 1 5 ( 7) xy xy - Lắng nghe, sửa sai vào vở. + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần Bài tập 16 /34sgk Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2. + Một HS lên bảng chữa, các học sinh (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2 khác làm vào vở Bài tập 17 /35sgk. Bước 4: KTĐG 12 5 a) x 4y 2 vµ xy GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 15 9 trình làm việc, kết quả hoạt động và 12 4 2 5 x y xy chốt kiến thức 15 9 Hoạt động 3. Củng cố- Luyện tập 12 5 4 2 4 5 3 . x .x y .y x y Bước 1: Giao nhiệm vụ 15 9 9 -Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Đơn thức có bậc 8 -Muốn cộng (trừ) các đơn thức đdạng ta làm ntn? Bài tập 18/35sgk. Bài tập 17/35 SGK : 1 9 V: 2x2 3x2 x2 x2 ? Trước khi thay giá trị của biến vào bt 2 2 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 32
  33. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 1 1 ta cần làm gì? N: x2 x2 x2 HS: trả lời thực hiện.(cả lớp làm bài, 1 2 2 học sinh trình bày trên bảng) H: xy 3xy 5xy 3xy Bài tập 18 /35 SGK Ă: 7y2 z3 ( 7y2 z3 ) 0 1 17 Giáo viên đưa bài tập lên bảngvà phát Ư: 5xy xy xy xy cho mỗi nhóm một phiếu học tập. 3 3 2 2 2 -Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả, U: 6x y 6x y 12x y điền vào ô trống Ê: 3xy2 ( 3xy2 ) 6xy2 1 2 1 2 2 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: L: x x x 5 5 5 Gv giao nv, yêu cầu HS đọc đề bài. Ô chữ: Lê Văn Hưu ? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào. ? Thế nào là bậc của đơn thức. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV cho 2 HS lên bảng làm. HS lớp cùng làm, đối chiếu nhận xét - HS làm bài, lên bảng điền vào ô trống. Bước 4: KTĐG GV nhận xét, đánh giá ,chốt kiến thức GV giới thiệu qua về Lê Văn Hưu và tác phẩm Đại Việt sử kí IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập 1. Tổng kết: - Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT. Ngày soạn:11/3/2021 Tiết 55: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HSCủng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gon, và đơn thức đồng dạng. Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2 Kĩ năng: Nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Có kĩ năng thu gọn,cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 3Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác. GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 33
  34. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lục sử dung ngôn ngữ, năng lực tính toán.Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên:bp 2- Học sinh: đọc và nghiên cứu bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y. 3.Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv và HS Nội dung Hoạt động1. Bài tập 19,23 Bài 19 trang 36 Bước 1: Giao nhiệm vụ Thay x 0,5 ; y 1 vào biểu thức -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm 2 5 3 2 bài tập 19 (SGK) 16x y 2x y ta được: -Muốn tính GTBT tại x 0,5; 16.(0,5)2.( 1)5 2.(0,5)3.( 1)2 y 1 ta làm như thế nào ? 16.0,25.( 1) 2.0,125 GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 23 4 0,25 (SGK) và bài 23 (SBT) , yêu cầu học 4,25 sinh điền kết quả vào ô trống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài 23 trang 36. -GV tổ chức “Trò chơi toán học” 2 2 2 +Công bố luật chơi a) 3x y 2x y 5x y +Chọn 2 đội chơi b) 5x2 2x2 7x2 -Dựa vào kết quả, GV công bố đội thắng c) 4x5 3x5 ( 6x5 ) x5 cuộc, cho điểm Bài 22 trang 36. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc -Gọi đại diện học sinh lên bảng điền của đơn thức nhận được: Học sinh hoạt động theo nhóm, 12 5 - Học sinh theo dõi và nhận xét a) x4 y2 và xy 15 9 + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho 12 4 2 5 nhau. Ta có: x y  xy 15 9 Bước 4: KTĐG GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 34
  35. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh 12 5 4 2 4 5 3  . x .x . y .y x y nhắc lại kiến thức - 15 9 9 Hoạt động 2: Bài 22 và bài tập bổ Đơn thức tích có bậc là 8 1 2 sung b) x2 y và xy4 Bước 1: Giao nhiệm vụ 7 5 1 2 2 4 -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 22 Ta có: x y  xy (SGK) 7 5 1 2 2 4 2 3 5 H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm   x .x . y.y x y 7 5 35 như thế nào ? -Nêu cách xác định bậc của đơn thức ? Đơn thức tích có bậc là 8 : Muốn tính tích các đơn thức ta làm Bài tập: Điền vào chỗ trống: như thế nào ? a) 3x2 y = 5x2 y -Nêu cách xác định bậc của đơn thức ? 2 2 b) 2x 7x Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. c) 5xy 3xy Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập d) + + x5 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: e) + x2 z 5x2 z -Gọi đại diện học sinh lên bảng điền Giải: 2 2 2 Học sinh hoạt động theo nhóm, a) 3x y 2x y = 5x y - Học sinh theo dõi và nhận xét b) – 5x2 2x2 7x2 c) – 8xy 5xy 3xy + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. d) 2x5 + 3x5 + (-4x5) x5 + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Hoặc -5x5 + x5 + 5x5 x5 nhau. e) 4x2z + 2x2z x2 z 5x2 z Bước 4: KTĐG GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - thức IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập 1. Tổng kết: - Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Hướng dẫn học tập:- Làm các bài còn lại ở SBT. Tổ duyệt GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 35
  36. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ngày soạn: 16/3/ 2021 Tiết 56 - 57 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra trình độ nắm kiến thức của học sinh về: cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tìm mốt của dấu hiệu. Tính giá trị của biểu thức đại số. Thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức. Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông, định lí pitago. 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Năng lực cần đạt: Hs phát triển năng lực tư duy tính toán, suy luận lôgíc, giải quyết vấn đề. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn tập theo đề cương, chuẩn bị đồ dùng học tập. III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Tiến trình dạy học: I- Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1. Thống kê Biết xác Biết lập bảng định dấu tần số, tính số hiệu từ bảng trung bình thống kê ban cộng, vẽ biểu đầu, tìm mốt đồ đoạn thẳng. của dấu hiệu Số câu 2 2 4 Số điểm 2,0 50% 2,0 50% 4,0 40% Tỉ lệ % 2. Biểu thức Biết thu gọn Biết tính giá Biết tìm giá đại số đơn thức, trị của biểu trị lớn nhất tìm bậc của thức đại số. của biểu thức đơn thức. đại số Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 50% 1,0 50% 2,0 20% GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 36
  37. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Tỉ lệ % 3. Tam giác Biết vận Biết chứng dụng định lí minh tam giác pitago để bằng nhau, các tính độ dài cạnh, các góc đoạn thẳng. bằng nhau. Số câu 1 2 3 Số điểm 1,0 33% 2,0 67% 3,0 30% Tỉ lệ % Tổng số câu 4 6 10 Tổng số điểm 4 40% 6 60% 10 100% Tỉ lệ % II - Đề bài: Câu 1: (3,0 điểm)Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 1) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?Có bao nhiêu các giá trị của dấu hiệu ?Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 2) Lâp bảng tần số của dấu hiệu. 3) Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng. Câu 2: (3,0 điểm) Cho đơn thức: A = 5xy 2 zx 3 y a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A. b) Tính giá trị của đơn thức A khi x = 1; y = - 2. c) Thực hiện các phép tính sau : 5x 2 y 4x 2 y 5x 2 y 4x 2 y Câu 4: (3,0 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại B. M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: a) Cho AB =3cm, AC=5cm. Tính BC và so sánh các góc tam giác ABC a) ABM = ECM b) AB // CE Câu 4:(1,0 điểm) Tìm x, y, z , biết: (3x 5) 2006 (y 2 1) 2008 (x z) 2100 0 III - Đáp án và biểu chấm: GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 37
  38. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Câu Nội dung Điểm a) Dấu hiệu điều tra: Điểm kiểm tra môn toán của học sinh một lớp 7 tại 1,0một trường THCS b) Bảng “tần số” 1,0 Điểm số Tần số Các tích (x) (n) (x.n) 3 2 6 4 8 32 5 10 50 6 12 72 303 7 7 49 X = 8 6 48 50 9 4 36 X = 6,1 1 10 1 10 N=50 Tổng:303 c) X = 6,1 M 0 = 6 1,0 d) Biểu đồ đoạn thẳng. 1,0 3 a) Thu gọn: A = 4x 3 . xy 2 = 3x 4 y 2 4 0,5 2 Bậc của đơn thức A là 6 0,5 b) Thay x = 1 và y = -2 vào biểu thức A, ta được: 0,25 A = 3 .14 .(-2)2 = 3. 1. 4 = 12 0,5 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 38
  39. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1 và y = -2 là 12 0,25 B H 1 C A M K a) Do ABC vuông tại A, áp dụng định lí pitago ta có: BC 2 AB 2 AC 2 62 82 36 64 100 0,5 BC 100 10 . Vậy BC = 10 cm Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 6 +8+ 10 = 24 cm b) Do ABC vuông tại A 0,5  0 0 0 0 3 B C 90 (Phụ nhau) C = 90 - 60 = 30 Trong HMC có HMC =1800 – MHC – HCM = 1800 - 900 - 0 0 30 = 60 0,5 c) Xét AMK và CMH có 2 AMK = HMC (đ ); MA = MC (GT) 0,5 MAK = HCM (do AK// BC)=> AMK= CMH (g.c.g) => MK = MH (2 cạnh tương ứng) *) Xét AMH và CMK có MA = MC ( GT); AMH = KMC (đ2) 0,5 MH = MK (cmt)=> AMH = CMK (c.g.c) => AHM = MKC (2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AH // CK 0,5 Ta có H = 3x - 2y 2 - 4y - 6x 2 - xy - 24 2 2 2 2 4 = 3x - 2y - 4. 2y - 3x - xy - 24 3x - 2y - 4. 3x - 2y - xy - 24 = - 3. 3x - 2y 2 - xy - 24 = - 3. 3x - 2y 2 + xy - 24 GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 39
  40. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Ta có 3. 3x - 2y 2 0 với mọi giá trị của x, y 0,25 xy - 24 0 với mọi giá trị của x, y Do đó 3. 3x - 2y 2 + xy - 24 0 với mọi giá trị của x, y Nên - 3. 3x - 2y 2 + xy - 24 0 với mọi giá trị của x, y Hay H ≤ 0 với mọi giá trị của x, y Dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và chỉ khi 3x - 2y 0 và xy - 24 0 (1) x y 0,25 + Với 3x - 2y = 0 thì 3x = 2y = 2 3 x y Đặt = = k . Khi đó x = 2k ; y = 3k 2 3 Thay x = 2k và y = 3k vào (1) ta được 2k . 3k - 24 = 0 6k2 = 24 k2 = 4 k = 2 hoặc k = -2 + Với k = 2 thì x = 2.2 = 4 y = 3.2 = 6 + Với k = - 2 thì x = 2.(-2) = - 4 0,25 y = 3.(-2) = - 6 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức H là 0 khi và chỉ khi x = 4; y = 6 hoặc x = - 4; y = - 6 0,25 Tổ duyệt GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 40
  41. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN 7 Năm học 2020-2021 Thời gian: 90’ Câu 1:Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 1) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?Có bao nhiêu các giá trị của dấu hiệu ?Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 2) Lâp bảng tần số của dấu hiệu. 3) Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng. Câu 2: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (x) Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1) Tần số 3 là của giá trị là bao nhiêu? 2) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút bao nhiêu? 3) Tổng các tần số của dấu hiệu là bao nhiêu? 4)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 3:Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) n 5 2 1 Tìm tần số n của HS đạt điểm 5. Biết trung bình cộng của dấu hiệu là 6 Câu 4:Cho tam giác ABC vuông tại B. M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: c) Cho AB =3cm, AC=5cm. Tính BC và so sánh các góc tam giác ABC d) ABM = ECM e) AB // CE Câu 5: Biểu đồ dưới đây là kết quả điều tra vềsố cân nặng của một số học sinh lớp 7 trong một trườngTHCS ( kg) GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 41
  42. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 n 10 8 4 0 7 8 9 10 x Từ biểu đồ trên lập bảng “tần số”? Hết MA TRẬN ĐỀ KT HK II môn Toán – LỚP 7 (2015-2016) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề 1. Thống kê Tìm dấu hiệu Lập bảng tần , mốt của dấu số, tính số hiệu. trung bình cộng. Số câu 2 2 4 Số điểm Tỉ lệ % 1đ 1đ 2đ =20% 2. Biểu thức đại Tìm bâc của Cộng trừ hai Tìm nghiệm số đơn thức, hai đa thức một của đa thức đơn thức biến. Tính giá một biến. đồng dạng. trị đa thức. Số câu 2 3 1 6 Số điểm Tỉ lệ % 1đ 2đ 1đ 4đ =40% 3. Tam giác, Nhận ra được Tính độ dài định lí Pita go các dạng đặc cạnh nhờ biệt của tam định lí Pitago. giác. Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1đ 1đ 2đ =20% 4.Quan hệ giữa Áp dụng tính các yếu tố chất các cạnh trongtam giác của tam giác tìm độ dài cạnh của tam giác. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1đ 1đ =10% GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 42
  43. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 5.Tính chất các Vận đụng tính đương đồng qui chất ba đường trong tam giác trung tuyến trong tam giác ,tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1đ 1đ =10% Tổng số câu 5 6 2 1 14 T.số điểm % 3đ 4đ 2đ 1đ 10đ=100% Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các t/c qua hình vẽ. 2. Kỹ năng: - Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác . Có hứng thú học tập, yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng 2. HS : SGK, máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ. (5’) * HSLB: Thế nào là thu gọn 1 đơn thức? Bậc của đơn thức là gì? GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 43
  44. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Thu gọn các đơn thức sau: 3x 2 3x 2 7x 3 3x 3 6x 3 (dành cho hs TB) GV nhận xét, đánh giá. 3.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Cộng hai đa thức( 12’) 1. Cộng hai đa thức Bước 1 : Giao nhiệm vụ Ví dụ: Cộng A= x3 - GV: Giao nhiệm vụ xy2 +x2 y + 3 ? Nêu các bước thực hiện phép cộng. và B = x3 + xy2 - xy - 6 - Viết 2 đa thức cạnh nhau( mỗi đa thức trong 1 dấu Giải ngoặc). Đặt đấu (+) giữa chúng A + B = (x3 - xy2 +x2 y + - Bỏ ngoặc 3)+(x3 + xy2 - xy - 6) - Thu gọn hạng tử đồng dạng = x3 - xy2 +x2 y + 3 + x3 + ? Làm ?1 2 B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô xy - xy – 6 3 3 2 GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm vô = (x + x ) + (- xy + HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm xy2 ) +x2 y - xy + (3 – 6) GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu = 2x3 + x2 y - xy - 3 Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o Quy Tắc: GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. ?1 HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i Hoạt động 2: Trừ hai đa thức( 12’) Bước 1 : Giao nhiệm vụ GV: Giao nhiệm vụ ? Nêu các bước thực hiện phép trừ. 2. Trừ hai đa thức - Viết 2 đa thức cạnh nhau( mỗi đa thức trong 1 dấu Ví dụ: Trừ P = 2x3 - ngoặc). Đặt đấu (-) giữa chúng 7x2 +3 và Q = 3x2 + 5x3 - x - Bỏ ngoặc P – Q = (2x3 - 7x2 +3) – (3 - Thu gọn hạng tử đồng dạng x2 + 5x3 - x) ? Làm ?2 =2x3 - 7x2 +3- 3x2 - 5 B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô x3 + x GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm vô = (2x3 - 5x3 ) + (- HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm 7x2 - 3x2 ) + x + 3 GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu = - 3x3 - 10x2 + x + 3 Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o Quy Tắc: GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. ?2 HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ Bài 31 (SGK – 40) GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 44
  45. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Hoạt động 3 :củng cố:( (13’) M 3xyz 3x2 5xy 1 Bước 1 : Giao nhiệm vụ N 5x2 xyz 5xy 3 y GV: Giao nhiệm vụ M N 3xyz 3x2 5xy 1 5x2 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 31 SGK - 40 xyz 5xy 3 y B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô 2 GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm vô 4xyz 2x y 4 HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o M N (3xyz 3x 2 5xy 1) (5x 2 GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. x y z 5 x y 3 y) HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. 3xyz 3x 2 5xy 1 5x 2 xyz B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ 5xy 3 y GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu 2xyz 10xy 8x 2 y 2 nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học 2. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài 32, 33, 34, 35 SGK Tiết 61 : ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm đa thức một biến - HS nắm được kí hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến 2. Kĩ năng: - Biết tìm bậc, hệ số cao nhất , hệ số tự do của một đa thức một biến . Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng 2. HS : SGK, máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức.(1’) GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 45
  46. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ. (5’) .- Nhắc lại Đn đơn thức, bậc của đơn thức ? 3.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CHÍNH HỌC SINH Hoạt động 1: Đa thức một biến( 15’) 1, Đa thức một biến Bước 1 : Giao nhiệm vụ 1 Ví dụ: A = 7y2 - 3y + GV: Giao nhiệm vụ 2 ? 2 đa thức A, B là các đa thức một biến. 1 B = 2x2 - 3x + 7x3 + 4x5 + Vậy thế nào là đa thức một biến. 2 ? Lấy ví dụ. là các đa thức một biến. ? Lấy phản ví dụ. * Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức ? Kí hiệu đa thức một biến x; y. một biến. ? A(5) là gì? ?1 ? Trả lời ?1 1 ? Nhận xét. A(5) 160 2 ? Trả lời ?2 1 ? Bậc của đa thức một biến là gì. B( 2) 241 2 B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô ?2 A(y) có bậc 2 GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm B9x) có bậc 5 vô HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức ( 13’) 2.Sắp xếp một đa thức Bước 1 : Giao nhiệm vụ * Ví dụ (SGK) GV: Giao nhiệm vụ * Chú ý: ( SGK) ? Nghiên cứu SGK. ?3 1 ? Làm ?4 B = - 3x +2x2 + 7x3 + 4x5 ? Nhận xét. 2 ?4 ? Để sắp xếp đa thức ta làm thế nào trước. B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 46
  47. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm Q(x) 5x 2 2x 1 vô 2 R(x) x 2x 10 HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu Gọi là đa thức bậc 2 của biến x Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i Hoạt động 3: Hệ số( 5’) Bước 1 : Giao nhiệm vụ 3, Hệ số 5 3 GV: Giao nhiệm vụ Xét P(x) = 6x +7x -3x-2 ? Nghiên cứu SGK. - Hệ số cao nhất là 6 Hệ số có bậc thấp nhất? có bậc cao nhất? - Hệ số tự do là 1/2 ? Tìm hệ số của x4. * Chú ý ( SGK). B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm vô HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt qu¶. HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i Hoạt động củng cố:( (10’) Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 39(SGK - 43) GV: Giao nhiệm vụ a, P(x) = 2+5x2-3x3+ 4x2- 2x -x3+ 6x5. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 39, = 6x5 - 4x3 + 9x2 -2x +2. 42(SGK - 43) b, Hệ số của luỹ thừa 5 là 6. B­íc 2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô 4 là 0. GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn nhiÖm 3 là -4. vô 2 là 9. HS: Thùc hiÖn nhiÖm vô theo nhãm 1 là -2. GV: Theo giái hç trî nhãm cßn yÕu Bài tập 42: 0 là 2. Bíc 3: Th¶o luËn trao ®æi, b¸o c¸o GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 47
  48. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 GV: Y/c c¸c nhãm th¶o luËn, b¸o c¸o kÕt P(x) x 2 6x 9 qu¶. P(3) 32 6.3 9 18 HS: Th¶o luËn b¸o c¸o kÕt qu¶. P( 3) ( 3)2 6.( 3) 9 36 B­íc 4: Ph¬ng ¸n kiÓm tra, ®¸nh gi¸ GV: Cho ®¹i diÖn tr¶ lời xong c¸c häc sinh kh¸c nªu nhËn xÐt gi¸o viªn sau ®ã chuÈn hãa chèt l¹i chèt l¹i IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học 2. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài 40, 41, 42, 43 SGK - 43 . GV : LÊ THỊ LIÊN NĂM HỌC : 2020 - 2021 48