Giáo án môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

docx 192 trang Thu Mai 03/03/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

  1. TUẦN 19: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 13: CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau qua lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của chúng. -Tìm ra được điểm chung về đặc điểm lớp bao phủ cơ thể, cách di chuyển để so sánh và phát hiện ra điểm giống và khác nhau của một số động vật. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đặc điểm và cấu tạo của một số động vật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm, tình yêu với động vật. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
  2. - GV mở bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” - HS lắng nghe bài hát. để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: trong bài hát nói về những con + Trả lời: Bài hát nói về gà trống, vạt nào? mèo con và cún con. + Các con vật trong bài hát thường làm những công + Trả lời: gà trống gáy cho mọi việc gì? người dậy, mèo con biết bắt chuột, cún con biết canh gác nhà. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: + So sánh được đặc điểm lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của một số con vật. + Biết cách quan sát và trình bày ý kiến của mình về đặc điểm lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của một số con vật. -Cách tiến hành: Hoạt động 1. Làm việc nhóm - GV mời HS đọc yêu cầu mục 3 trang 72. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài: Nhận xét, so sánh lớp bao phủ và cơ quan -GV cho chia sẻ các bức tranh di chuyển của các con vật? -HS quan sát, trả lời câu hỏi. + Có 4 bức ảnh. -Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi: +Tranh 4 con cua, tranh 5 con mèo, + Có mấy bức ảnh? tranh 6 con cá, tranh 7 con chim. + Mỗi bức ảnh chụp những con vật nào? -HS chia nhóm, nhận phiếu Quan sát các hình 4, 5, 6, 7. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, nhận xét so sánh về lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của các con vật trong các hình 4, 5, 6, 7 ở trang 72, 73 SGK hoàn thành phiếu
  3. Đặc Con cua Con Con cá Con điểm biển mèo vàng chim bồ câu Lớp bao phủ Cơ quan di chuyển + Lớp bao phủ là bộ phận bao quanh ngoài cùng của mỗi con vật . + GV em hiểu thế nào được gọi là lớp bao phủ? + Cơ quan di chuyển là một hay nhiều bộ phận giúp con vật dịch + Thế nào là cơ quan di chuyển? chuyển cơ thể đến vị trí mong muốn. -HS quan sát va thảo luận cùng hoàn thành phiếu theo nhóm. -GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút. -1 HS trình bày kết quả. HĐ2: Làm việc cả lớp: -GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. Mỗi nhóm chỉ so sánh một đặc điểm lớp bao phủ hoặc cơ quan di -HS nêu tự do chuyển. - GV yêu cầu HS nêu thêm tên một số con vật bất kì em thích và so sánh đặc điểm bên ngoài -HS quan sát và so sánh đặc điểm của chúng. bên ngoài của chúng. -GV trình chiếu để giới thiệu một số con vật:ếch, -HS khác nhận xét góp ý. rùa, gà, lợn, rắn - GV yêu cầu HS nhận xét. -HS lắng nghe. =>GV chốt: + Lớp bao phủ ở mỗi loài động vật khác nhau thì khác nhau.Cơ thể các loài cá như cá vàng, cá chép, cá rô phi được vảy bao phủ; cơ thể các
  4. loài chim như gà, vịt, bồ câu được lông vũ bao phủ; cơ thể tôm cua được lớp vỏ cứng bao phủ, +Cơ quan di chuyển của các loài động vật khác nhacungx khác nhau: Cá bơi bằng vây và đuôi, các loài thú như chó, mèo, lợn đi bằng chân; nhiều loài chim có cả chân để đi và cánh để bay, 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Xác định được lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của mỗi con vật - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành nêu được lớp bao phủ và cơ quan di chuyển của một số con vật. (Làm việc nhóm 4) - Gv chia sẻ nội dung bài tập mời HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài. đề bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu Nối cột tên con vật với cơ quan di chuyển và lớp cầu bài và tiến hành thảo luận. bao phủ cho phù hợp. Lớp bao phủ Tên con vật Cơ quan di chuyển Vỏ cứng Cá chép Chân Lông mao Cua Chân và cánh Vảy Chim sâu Vây và đuôi Lông vũ Con mèo Chân và càng - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng trao đổi, nêu cách nối tên con vật với cơ quan di chuyển cà lớp bao phủ phù hợp. - Đại diện các nhóm trình bày - Mời các nhóm trình bày. cách nối của nhóm mình. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung chốt: -HS lắng nghe
  5. => Mỗi bộ phận của cơ thể có chức năng riêng lớp bao phủ bảo vệ cơ thể; chân, vây, cánh giúp di chuyển. Động vật di chuyển bằng nhiều cách khác nhau. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu các con vật có ở gia đình mình - HS nêu. - Cùng trao đổi với các bạn về cơ quan di chuyển và lớp bao phủ của con vật đó - HS cùng trao đổi về con vật nuôi ở gia đình mình. + GV yêu cầu HS về nhà dựa vào những điều đã - Về nhà thực hành theo yêu cầu học quan sát và nói cho chị em, ông bà hoặc bố mẹ của GV nghe về cơ quan di chuyển và lớp bao phủ của con vật mình quan sát được. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 13: CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Biết cách phân loại động vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của lớp bao phủ cơ thể, cách di chuyển., - Tìm ra được được điểm chung về đặc điểm lớp bao phủ cơ thể, cách di chuyển để phân loại chúng theo những đặc điểm đó.
  6. - Bày tỏ được tình cảm yêu quý loài vật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu về các con vật bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài động vật. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình các con vật trang 74. Bài giảng Power point. - Giấy A2, VBT TNXH. HS tự vẽ hoặc sưu tầm hình ảnh 1 số con vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: Trò chơi: Đố bạn con gì? - VD: - GV mời HS đưa ra các câu đố đơn giản về các con vật + HS1: Con gì cơ thể có bằng cách nêu đặc điểm về lớp bao phủ hoặc đặc điểm về lông mao bao phủ, miệng cách di chuyển của con vật đó để các bạn đoán tên con vật. kêu meo meo. HS2: Con mèo. + HS1: Con gì có vảy, có vây, bơi dưới nước. HS2: con cá. - GV Nhận xét, tuyên dương chung bài về nhà. - GV dẫn dắt vào bài mới - lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. 2. Khám phá:
  7. - Mục tiêu: + Nêu được đặc điểm về lớp bao phủ cơ thể và cách di chuyển của các con vật trong hình (trang 74) - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét về lớp bao phủ cơ thể và cách di chuyển của con vật. (làm việc nhóm 4) - GV trình chiếu hình sau. - Cho HS đọc đề bài: Quan sát và nhận xét về lớp bao phủ - Một số học sinh đọc bài cơ thể và cách di chuyển của con vật trong các hình sau tập 1. đây. HS q/s tranh, đọc tên con Bước 1: GV mời học sinh thảo luận nhóm 4: vật. + Kể tên các con vật trong từng hình. + Lớp bao phủ cơ thể của con vật đó là gì? + Cách di chuyển của con vật đó là gì ? - Lớp thảo luận nhóm 4. - Bước 2: Y/c một số HS báo cáo trước lớp, GV hoàn thiện bảng sau: - 1 số HS trả lời trước lớp. HS nhận xét ý kiến của Hình Tên con vật Lớp bao Cách di bạn. phủ chuyển 1 Con cá rô vảy bơi 2 Con bò lông mao đi 3 Con tôm vỏ cứng bơi - 1 HS đọc lại bảng kết quả. Lớp đọc thầm.
  8. 4 Con chim đại lông vũ bay bàng 5 Con ghẹ vỏ cứng bơi 6 Con hổ lông mao đi 7 Con gà lông vũ đi 8 Con rắn vảy trườn 9 Con chim sẻ lông vũ bay - GV nhận xét chung, tuyên dương. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: - Biết cách phân loại động vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của lớp bao phủ cơ thể, cách di chuyển., - Tìm ra được được điểm chung về đặc điểm lớp bao phủ cơ thể, cách di chuyển để phân loại chúng theo những đặc điểm đó. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Xếp các con vật trong những hình trên vào các nhóm theo gợi ý (làm việc nhóm 4) - Cho HS đọc yêu cầu đề bài: Xếp các con vật trong những hình trên vào các nhóm theo gợi ý dưới đây. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Bước 1: Làm việc cả lớp: GV trình chiếu 2 bảng phân loại, HD phân tích lần lượt từng bảng: - HS q/s bảng 1. - Bảng 1 y/c phân loại động vật dựa theo lớp bao + Bảng 1 y/c phân loại động vật dựa theo đặc điểm nào? phủ cơ thể. - Có 4 nhóm (HS kể tên 4 nhóm : Nhóm động vật + Nếu phân loại động vật dựa theo lớp bao phủ cơ thể thì vỏ cứng/Nhóm ) có mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào? - HS q/s bảng 2.
  9. - Bảng 2 y/c phân loại động vật dựa theo cách di chuyển - Có 4 nhóm (HS kể tên 4 + Bảng 2 y/c phân loại động vật dựa theo đặc điểm nào? nhóm) + Nếu phân loại động vật dựa theo cách di chuyển thì có - HS nhận nhóm, nhận mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào? phiếu, thảo luận, điền kq - Bước 2: Thảo luận nhóm 4: vào phiếu GV phát mỗi nhóm 1 trong 2 phiếu BT như 2 bảng trên - Các nhóm q/s bảng, đọc (trong đó chuẩn bị riêng 2 phiếu khổ to để HS dán lên kq, nhận xét, bổ sung. bảng). - Bước 3: Làm việc cả lớp: - Dán 2 phiếu to lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kq: Phân loại động vật theo lớp bao phủ cơ thể: Nhómđộng Nhóm động Nhóm động Nhóm động vật có vỏ vật có vảy vật có lông vật có cứng vũ lôngmao Con tôm, Con cá rô, Con chim Con bò con ghẹ con rắn đại bảng, con gà, con chim sẻ Phân loại động vật theo cách di chuyển: Nhómđộng Nhóm động Nhóm động Nhóm động - HS trả lời. vật di vật di vật di vật di chuyển bằng chuyển bằng chuyển bằng chuyển bằng cách đi cách bơi cách bay cách trườn - HS nhắc lại. Con bò, con Con cá rô, Con chim Con rắn hổ, con gà con ghẹ, con đại bảng,con tôm chim sẻ
  10. - Dựa vào bảng trên, nhóm con vật nào có lớp bao phủ giống nhau, nhóm con vật nào có cách di chuyển giống nhau ? Chốt: Có nhiều cách phân loại động vật dựa theo những tiêu chí khác nhau: dựa theo lớp bao phủ cơ thể hoặc dựa theo cách di chuyển. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Y/c HS dán - HS lắng nghe y/c, tham hình vẽ hoặc tranh các con vật sưu tầm được vào 2 bảng gia trò chơi. trên. - GV cùng nhận xét: Các bạn xếp các con vật vào đúng - 1 số HS giải thích. nhóm chưa? Em dựa vào đặc điểm nào để xếp con vật vào nhóm đó? Lớp bình chọn bạn thực hành nhanh nhất, đúng nhất. - Để bảo vệ các loài động vật, em cần làm gì ? - HS nêu - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  11. 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày như dùng làm thức ăn, đồ uống, - Nêu được cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  12. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xì điện” để khởi động bài học. + GV nêu luật chơi: lớp được chia thành 2 nhóm, - HS lắng nghe . 1 bạn nhóm 1 nêu tên một loài thực vật và có quyền chỉ 1 bạn bất kì ở nhóm 2 nêu tên một loài động vật cứ như vậy trò chơi tiếp tục, bạn nào không nêu được ngay tên hoặc nêu lại tên đã nêu là nhóm đó thua cuộc? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chơi. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh, ảnh, chỉ và nói được một số thực vật, động vật dùng để làm thức ăn, đồ uống, -Cách tiến hành: Hoạt động 1. Sử dụng thực vật, động vật dùng để làm thức ăn, đồ uống. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia sẻ các hình 1- 6 và nêu câu hỏi. Sau đó - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời + Con người đã sử dụng thực vật, động vật dùng 2 câu hỏi: để làm thức ăn, đồ uống gì? + Hình 1: con gà, lá xà lách, dưa + Hàng ngày gia đình em sử dụng thực vật, động chuột, củ cà rốt, làm ra món rau vật dùng để làm thức ăn, đồ uống nào ? củ luộc.
  13. + Hình 2: Các bộ phận của thực vật: súp lơ, củ cà rốt, làm ra món thịt gà luộc. + Hình 3: con cá, quả chanh, lá xà lách, quả cà chua, làm ra món cá rán và sa lát. + Hình 4: hạt cây đậu tương, làm ra đồ uống sữa đậu nành. + Hình 5: quả dứa làm ra đồ uống nước ép dứa. - GV mời các HS khác nhận xét. + Hình 6: con bò sữa làm ra đồ uống sữa bò. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 4- 5 HS trả lời câu 2. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - HS nhận xét ý kiến của bạn. + Thực vật, động vật được con người sử dụng hàng - Lắng nghe rút kinh nghiệm. ngày để làm thức ăn, đồ uống. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nêu được cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tìm hiểu cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
  14. + Nhận xét về cách sử dụng thức ăn của các bạn, các bạn đã sử dụng thức ăn hợp lí chưa? + Em nên làm gì để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4 cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - Mời các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  15. - GV cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em thi tiếp sức viết - HS nghe. những biện pháp để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. - 2 nhóm thi. - GV cùng HS làm trọng tài - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương - Hs lắng nghe. - GV dặn HS vận dụng những điều đã học sử dụng hợp lí thức ăn đồ uống. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được một số thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người.
  16. - Nêu được một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
  17. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Xì điện” nêu - HS lắng nghe. những việc em nên làm để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. Mời 1 HS làm quản trò. - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh ảnh, chỉ và nói được một số thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Sử dụng thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng và một số việc khác. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia sẻ các hình 1- 10 trang ( 76, 77- SGK) - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Thực vật và động vật được con người sử dụng vào những việc gì trong các hình dưới đây? + Hình 1: cây bông quả bông dùng để SX sợi bông, dệt vải. - Mời các nhóm trình bày. + Hình 2: da động vật ( da bò) dùng làm cặp da.
  18. + Hình 3: vật nuôi( chó mèo, ), nhiều cây có hoa, lá đẹp thú cưng, cây cảnh trang trí nhà cửa. + Hình 4: cây lấy gỗ thân gỗ làm bàn ghế. + Hình 5: cây gấc(quả gấc) dùng SX dầu gấc. + Hình 6: cá gan cá được dùng để SX dầu gan cá. + Hình 7: ong mật mật ong. + Hình 8: thân gỗ của thực vật - GV mời các HS khác nhận xét. , thân gỗ làm khăn giấy. - GV nhận xét, bổ sung, chốt. + Hình 9: cây cao su mủ cao su để SX đệm. + Hình 10: cây lá nón làm nón. - HS nhận xét ý kiến của bạn. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nêu được một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử
  19. dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4 liên hệ thực - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu tế ở địa phương nơi em, thực vật và động vật cầu bài và tiến hành thảo luận. thường được sử dụng để làm gì? + Làm đồ dùng gia đình: bàn, - Mời các nhóm trình bày. ghế, giường, tủ, + Làm nguyên liệu SX: làm thuốc, làm nấm rơm, + Cây cảnh, thú cưng: chó, mèo, chim cảnh, cá cảnh, cây cảnh cây hoa, - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương (bổ sung). 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi. chiếu một số hình ảnh, HS nêu nhanh được đó là - Học sinh tham gia chơi. gì, được làm từ thực vật ( động vật) nào ? - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - HS lắng nghe. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
  20. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 21 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T41) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nhận xét về một số cách sử dụng thực vật, động vật làm ra đồ dùng và những việc khác. - Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật, động vật hợp lí. Chia sẻ và vận động những người xung quanh để cùng thực hiện. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
  21. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xì điện” để khởi động bài học. + GV nêu luật chơi: lớp được chia thành 2 nhóm, - HS lắng nghe . 1 bạn nhóm 1 nêu tên một loài thực vật ( động vật) và nêu loài đó dùng để làm gì và có quyền chỉ 1 bạn bất kì ở nhóm 2 nêu cứ như vậy trò chơi tiếp tục, bạn nào không nêu được ngay tên hoặc nêu lại tên đã nêu là nhóm đó thua cuộc? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS chơi.
  22. 2. Khám phá: -Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh, ảnh nhận xét về một số cách sử dụng thực vật, động vật làm ra đồ dùng và những việc khác. Đề xuất cách sử dụng thực vật, động vật hợp lí. -Cách tiến hành: Hoạt động 1. Nhận xét về một số cách sử dụng thực vật, động vật làm ra đồ dùng, nguyên liệu sản xuất và những việc khác. (làm việc chung cả lớp) - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời - GV chia sẻ các hình 1- 3 và nêu câu hỏi. Sau đó câu hỏi: mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. + Hình 1: lãng phí giấy khi đi về + Nhận xét việc sử dụng thực vật và động vật sinh – chưa hợp lí. của con người trong mỗi hình sau. Cách sử dụng đó đã hợp lí chưa? Vì sao? + Hình 2: trồng, chăm sóc cây tam thất, một dược liệu quý – + Hãy đề xuất cách sử dụng thực vật và động hợp lí. vật hợp lí. + Hình 3: nuôi nhốt gấu để lấy mật gây tổn thương cho loài gấu – chưa hợp lí. - GV hướng dẫn HS nhận xét về cách sử dụng thực vật, động vật trong gia đình và ở địa phương em theo gợi ý như bảng trong SGK – 78.
  23. - HS làm ( nêu được từ 2 – 3 cách sử dụng thực vật và động vật khác nhau) - HS trình bày. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV cho HS xem clip về Trung tâm cứu hộ gấu và mở rộng thêm: - Lắng nghe rút kinh nghiệm. + Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam nằm ở vườn - HS xem clip. Quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm đang chăm sóc cho nhiều con gấu từng bị nuôi nhốt lấy mật. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Chia sẻ với mọi người việc em đã làm để sử dụng thực vật, động vật hợp lí và vận động mọi người xung quanh để cùng thực hiện. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Nói về những việc làm để sử dụng hợp lí thực vật, động vật và vận động mọi người xung quanh để cùng thực hiện. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4 - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
  24. - Đại diện các nhóm trình bày - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - HS vẽ tranh, viết khẩu hiệu - GV cho HS vẽ tranh, viết khẩu hiệu về cách sử dụng hợp lí thực vật và động vật. - GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét, đánh - HS trưng bày tranh, khẩu hiệu giá. và nhận xét, đánh giá cho nhau. - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời HS đọc thông điện chú ong đưa ra. - 2 – 3 HS đọc: Thực vật và động vật mang lại nhiều lợi ích cho con người. Hãy sử dụng hợp lí, tiết kiệm các sản phẩm được làm từ chúng các bạn nhé! 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  25. - GV cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em thi tiếp sức nối - HS nghe. ô chữ cách sử dụng thực vật, động vật hợp lí ( không hợp lí) sao cho phù hợp. - GV cùng HS làm trọng tài - 2 nhóm thi. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương - GV dặn HS vận dụng những điều đã học sử dụng - Hs lắng nghe. hợp lí thực vật, động vật và vận động mọi người xung quanh để cùng thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 15: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. - Nêu được chức năng của cơ quan tiêu hóa.
  26. - Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hóa. - Làm thử nghiệm khám phá vai trò của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa qua hoạt động ăn uống và thải bã. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  27. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Chiếc bụng đói” để khởi động - HS lắng nghe bài hát. bài học. + GV nêu câu hỏi: trong bài hát bạn nhỏ gặp vấn + Trả lời: Bài hát nói về việc bạn đề gì? nhỏ luôn cảm thấy đói bụng. Bạn có thể ăn mọi thứ. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Để biết được thức ăn - 1,2 HS đọc tên bài, cả lớp ghi sau khi qua miệng sẽ đi đâu trong cơ thể và những vở. thức ăn đó sẽ được biến đổi như thế nào, chúng mình cùng học bài “Cơ quan tiêu hóa”. Bài này học trong 3 tiết, Hôm nay cô trò mình cùng nhau đến với tiết 1. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa. (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
  28. - GV chia sẻ bức tranh và yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm đôi. nhóm 2, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ ở trang 83 SGK. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. Cơ quan tiêu hóa gồm hai phần chính là ống tiêu hóa (gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn) và các tuyến tiêu hóa (gồm: tuyến nước bọt, gan tiết ra mạt được chứa trong túi mật và tuyến tụy). 3. Luyện tập:
  29. - Mục tiêu: + Ghi nhớ, khắc sâu tên, vị trí các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Chơi trò chơi “Ghép thẻ chữ vào hình”. (Làm việc 4 nhóm) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một sơ đồ cơ quan tiêu hóa và các thẻ chữ. - Cách chơi: Trong cùng một thời gian, nhóm nào gắn các thẻ chữ vào sơ đồ nhanh, đúng và đẹp và treo lên bảng lớp trước là thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV gọi HS nhận xét nhóm trình bày đúng, đẹp và - HS nhận thẻ và sơ đồ nhanh nhất. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV gọi một số HS lên bảng chỉ và nói đường đi - HS lắng nghe của thức ăn trên sơ đồ cơ quan tiêu hóa.
  30. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS đọc lời con ong và mục “Em có - HS tham gia trò chơi. biết?” ở trang 84 SGK. - Các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - 1,2 HS đọc 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Tàu ơi, mình đi đâu - HS lắng nghe, quan sát thế” - Cách chơi: GV chiếu một số câu hỏi, HS chọn đáp án và viết vào bảng con. Giơ bảng khi có hiệu lệnh. - GV tổ chức cho HS chơi Gợi ý câu hỏi: - HS tham gia trò chơi. - HS trả lời
  31. Câu 1: Cơ quan tiêu hóa gồm hai phần chính là Câu 1: Đáp án B ống tiêu hóa, dạ dày và các tuyến tiêu hóa? A. Đúng B. Sai Câu 2: Ống tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn? Câu 2: Đáp án A A. Đúng B. Sai Câu 3: Các tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, gan, mật và tuyến tụy? A. Đúng B. Sai Câu 3: Đáp án B - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 23 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 15: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  32. 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Làm thử nghiệm khám phá vai trò của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng. - Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, ruột non, ruột già. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa qua hoạt động ăn uống và thải bã. - Nêu được chức năng của cơ quan tiêu hoá. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
  33. + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ong non học việc” - HS lắng nghe, quan sát - Cách chơi: GV chiếu một số câu hỏi, HS chọn đáp án và viết vào bảng con. Giơ bảng khi có hiệu lệnh. - GV tổ chức cho HS chơi Gợi ý câu hỏi: - HS tham gia trò chơi. Câu 1: Cơ quan tiêu hóa gồm hai phần chính là ống tiêu hóa, dạ dày và các tuyến tiêu hóa? - HS trả lời C. Đúng Câu 1: Đáp án B D. Sai Câu 2: Ống tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn? C. Đúng Câu 2: Đáp án A D. Sai Câu 3: Các tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, gan, mật và tuyến tụy? C. Đúng D. Sai Câu 3: Đáp án B - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Ở tiết học trước cô và các con đã tìm hiểu về các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá qua sơ đồ cơ quan tiêu hoá. Hôm nay cô trò mình tiếp tục tìm hiểu về “Cơ quan tiêu hoá” tiết 2. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc tên bài, cả lớp ghi vở.
  34. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Làm thử nghiệm khám phá vài trò của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành khám phá sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng (Làm việc nhóm) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành các nhóm. Phát cho mỗi nhóm một chiếc bánh mì hoặc cơm. Yêu cầu HS trong nhóm nhai kĩ khoảng một phút. - Tiếp theo, trưởng nhóm điều khiển các bạn chia sẻ về: - HS trong nhóm nhận bánh mì hoặc cơm, nhai và cảm nhận. + Sự thay đổi độ cứng và vị của miếng bánh mì hoặc cơm trước và sau khi nhai. + Vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn. - HS thảo luận nhóm và chia sẻ. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương.
  35. - GV chốt hoạt động và mời HS đọc lại. - Đại diện nhóm trình bày. Ở khoang miệng, thức ăn được nghiền nhỏ, nhào - Đại diện nhóm khác nhận xét, trộn, tẩm ướp. Khi nhai kĩ, nước bọt sẽ giúp biến bổ sung. đổi một lượng nhỏ thức ăn chứa chất bột như bánh - Lắng nghe rút kinh nghiệm. mì, cơm, thành đường. - HS đọc lời con ong ở trang 85 SGK. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, ruột non và ruột già. - Cách tiến hành: Hoạt động 4. Tìm hiểu sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, ruột non và ruột già. (Làm việc cá nhân) Chỉ và nói quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, ruột non, ruột già trong các hình dưới đây. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chiếu khung hình 1-3 như SGK trang 85.
  36. - Gọi HS lên bảng chỉ và nói nội dung của mỗi khung hình. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV chốt: Quá trình tiêu hoá thức ăn trong cơ - HS quan sát quan tiêu hoá gồm bốn giai đoạn: - 1,2 HS lên bảng, cả lớp lắng 1. Lấy vào: Nhai và nuốt thức ăn ở miệng qua nghe, quan sát. thực quản. - HS nhận xét, bổ sung. 2. Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột non. - HS lắng nghe 3. Hấp thu: Lấy chất dinh dưỡng vào máu để nuôi - HS lắng nghe cơ thể ở ruột non. 4. Thải ra: Loại bỏ các chất cặn bã ở ruột già ra ngoài cơ thể qua hậu môn. - Gọi HS nhắc lại. - 1,2 HS nhắc lại. Hoạt động 5: Xác định chức năng của cơ quan tiêu hoá - GV chiếu câu hỏi, gọi HS đọc. - 1,2 HS đọc, cả lớp quan sát 1. Kể về việc ăn uống hằng ngày của em.
  37. 2. Em có nhận xét gì về lượng thức ăn, đồ uống được đưa vào cơ thể và lượng cặn bã thải ra? 3. Cơ quan tiêu hoá có chức năng gì? - GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV chốt: Cơ quan tiêu hoá có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài. - Gọi HS đọc lại. - 1,2 HS đọc kiến thức cốt lõi ở trang 86 SGK. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ai bay cao hơn” - HS lắng nghe, quan sát - Cách chơi: GV chiếu một số câu hỏi, HS chọn đáp án và viết vào bảng con. Giơ bảng khi có hiệu lệnh. - GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia trò chơi. Gợi ý câu hỏi:
  38. Câu 1: Quá trình tiêu hoá gồm 3 giai đoạn (lấy - HS trả lời vào, tiêu hoá, thải ra). Câu 1: Đáp án B A. Đúng B. Sai Câu 2: Ở dạ dày, thức ăn được nhào trộn, nghiền nát thành dạng lỏng. Một phần thức ăn được dịch vị biến đổi thành chất dinh dưỡng. Câu 2: Đáp án A A. Đúng B. Sai Câu 3: Cơ quan tiêu hoá có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài. A. Đúng B. Sai Câu 3: Đáp án B - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  39. TUẦN 23 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 15: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - Luyện tập và mở rộng hiểu biết về một số việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - HS có ý thức thay đổi thói quen ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - Vận dụng những kiến thức đã học để nhắc nhở các bạn không nên nói chuyện, cười đùa trong khi ăn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hóa. Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  40. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Vượt chướng ngại - HS lắng nghe, quan sát vật” - Cách chơi: GV chiếu một số câu hỏi, HS chọn đáp án và viết vào bảng con. Giơ bảng khi có hiệu lệnh. - GV tổ chức cho HS chơi Gợi ý câu hỏi: - HS tham gia trò chơi. Câu 1: Quá trình tiêu hoá gồm 3 giai đoạn (lấy - HS trả lời vào, tiêu hoá, thải ra). Câu 1: Đáp án B C. Đúng D. Sai Câu 2: Ở dạ dày, thức ăn được nhào trộn, nghiền nát thành dạng lỏng. Một phần thức ăn được dịch vị biến đổi thành chất dinh dưỡng. Câu 2: Đáp án A C. Đúng D. Sai
  41. Câu 3: Cơ quan tiêu hoá có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài. Câu 3: Đáp án B C. Đúng D. Sai - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Ở tiết học trước cô trò ta đã tìm hiểu về chức năng của cơ quan tiêu hoá. Hôm nay cô trò mình tiếp tục tìm hiểu về “Cơ quan tiêu hoá” tiết 3. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc tên bài, cả lớp ghi vở. 2. Khám phá: - Mục tiêu: - Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - Cách tiến hành: Bảo vệ cơ quan tiêu hoá Hoạt động 6. Tìm hiểu về những việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hoá - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
  42. - GV chia lớp thành các nhóm. Phát cho mỗi nhóm một chiếc bánh mì hoặc cơm. Yêu cầu HS trong - HS trong nhóm nhận bánh mì nhóm nhai kĩ khoảng một phút. hoặc cơm, nhai và cảm nhận. - Tiếp theo, trưởng nhóm điều khiển các bạn chia sẻ về: - HS thảo luận nhóm và chia sẻ. + Sự thay đổi độ cứng và vị của miếng bánh mì hoặc cơm trước và sau khi nhai. + Vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt hoạt động và mời HS đọc lại. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Ở khoang miệng, thức ăn được nghiền nhỏ, nhào trộn, tẩm ướp. Khi nhai kĩ, nước bọt sẽ giúp biến - HS đọc lời con ong ở trang 85 đổi một lượng nhỏ thức ăn chứa chất bột như bánh SGK. mì, cơm, thành đường. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: - Luyện tập và mở rộng hiểu biết về một số việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - HS có ý thức thay đổi thói quen ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hoá. - Cách tiến hành: Hoạt động 7. Chơi trò chơi “Hỏi – đáp”
  43. - GV chiếu khung hình như SGK trang 87. - Gọi HS lên bảng chỉ và nói nội dung của mỗi khung hình. - GV tổ chức HS chơi trò “Hỏi – Đáp” * Cách chơi: GV chia lớp thành hai đôi. Đội - HS quan sát trưởng lên bốc thăm xem đội nào được hỏi trước. (Ví dụ: Đội 1 được hỏi trước sẽ cử người nêu câu - 1,2 HS lên bảng, cả lớp lắng hỏi, đội 2 cử người trả lời. Nếu trả lời đúng, đội 2 nghe, quan sát. lại nêu câu hỏi để đội 1 trả lời). Ngoài 3 câu hỏi ở - HS lắng nghe SGK, các đội cần chuẩn bị thêm các câu hỏi “Hỏi – đáp” khác để đố đội bạn. Đội nào “hỏi” nhanh, - HS lắng nghe “đáp” đúng và đưa thêm được nhiều câu hỏi hơn là đội thắng cuộc. (Ví dụ: Vì sao không nên ăn quá no?) + Lớp bầu 3 bạn làm trọng tài để điều khiển và theo dõi các đội chơi. + 2 đội có 2 phút để chuẩn bị. Ghi nhớ nội dung câu hỏi, trả lời trong SGK và chuẩn bị thêm các câu hỏi – đáp khác. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
  44. - GV nhận xét, tuyên dương. - 3 HS làm trọng tài điều khiển trò chơi và theo dõi các đội chơi. - 2 đội chuẩn bị các câu hỏi – đáp - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe Hoạt động 8: Chia sẻ về sự cần thiết phải thay đổi thói quen trong ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hóa. - GV chiếu câu hỏi, gọi HS đọc. - 1,2 HS đọc, cả lớp quan sát Em cần thay đổi thói quen nào trong ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hóa? Vì sao? - GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. + HS chia sẻ về những thói quen các em ăn uống chưa tốt như ăn không đúng giờ, ăn quá no, Giải thích được lí do vì sao cần thay đổi. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương.
  45. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để nhắc nhở các bạn không nên nói chuyện, cười đùa trong khi ăn. + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: Hoạt động 9: Xử lí tình huống Em sẽ khuyên các bạn thế nào, nếu các bạn cười - HS quan sát đùa trong khi ăn? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức HS thảo luận nhóm đôi. - HS đọc đề bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm: - Gọi đại diện nhóm trình bày Yêu cầu thành viên nghiên cứu tình huống, phân vai và tổ chức đóng vai trong nhóm.
  46. - Một đến hai nhóm lên bảng đóng vai, đưa ra lời khuyên cho - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. các bạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Đại diện nhóm nhận xét. - Gọi HS đọc lời con ong SGK trang 87. - HS đọc: Các bạn nhớ tập cho mình thói quen ăn đúng giờ, ăn đủ bữa, không ăn quá no; ăn chậm, nhai kĩ; thường xuyên tập thể dục và vận động vừa sức. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 24 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
  47. - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ. - Nhận biết được hoạt động của tim và mạch qua việc đếm nhịp tim và mạch. - Biết được nhịp tim và mạch có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy vào sự vận động mạnh hoặc nhẹ của cơ thể. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
  48. - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”để khởi động bài - HS nghe phổ biến luật chơi. học. - Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Mỗi đội lần lượt cử 1 thành viên tham gia thi với nhau. Một bạn nêu yêu cầu đố thành viên đội kể một việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hóa; sau đó 2 bạn đổi ngược lại với nhau. Trong thời gian 3 phút, đội nào có nhiều lượt chơi thắng nhất thì giành chiến thắng. - Tổ chức cho HS tham gia chơi. - GV mời HS dưới lớp quan sát nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia chơi - GV đặt thêm câu hỏi: Khi bạn hoặc ai đó bị đứt tay, - HS nhận xét. bạn nhìn thấy gì ở vết thương? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới - Một số HS trả lời: Nhìn thấy máu. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn. (Làm việc chung cả lớp) - GV chia sẻ sơ đồ và yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát sơ đồ. - Cả lớp quan sát sơ đồ.
  49. - GV nêu câu hỏi, yêu - Một vài HS lên bảng chỉ và cầu HS lên bảng chỉ đọc tên các bộ phận chính của và nói tên các bộ phận cơ quan tuần hoàn. chính của cơ quan + Cơ quan tuần hoàn gồm các tuần hoàn trên sơ đồ. cơ quan chính là: Tim và các mạch máu. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?”. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - 1-2 HS đọc. - GV gọi một số HS chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ cơ quan tuần hoàn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Một số HS lên bảng chỉ động - GV nhận xét chung, tuyên dương. mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ cơ quan tuần hoàn. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - HS nhận xét. “Cơ quan tuần hoàn là một hệ thống khép kín, bao gồm tim và các mạch máu”. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 2. Luyện tập: - Mục tiêu:
  50. + Nhận biết được hoạt động của tim và mạch qua việc đếm nhịp tim và mạch. + Biết được nhịp tim và mạch có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy vào sự vận động mạnh hoặc nhẹ của cơ thể. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Chức năng của cơ quan tuần hoàn. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn và làm mẫu cho cả lớp cách thực - Học sinh lắng nghe, quan sát. hành: + Đặt tay phải lên ngực trái của mình, đếm nhịp đập của tim trong một phút. (hình 1). + Đặt hai đầu ngón tay của tay phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay. Đếm nhịp đập của mạch trong một phút. (hình 3). - GV mời 1 HS lên thực hành thử trước lớp. GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - GV bấm giờ, yêu cầu cả lớp lần lượt thực hành đếm nhịp tim và nhịp mạch 3 lần. Mỗi lần đếm trong - 1 HS thực hành thử trước lớp. khoảng thời gian là 1 phút. .- Cả lớp thực hành đếm nhịp - GV gọi một số HS chia sẻ kết quả thực hành. tim và nhịp mạch. - GV mời các HS khác nhận xét.
  51. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?”. - Một số HS chia sẻ kết quả thực hành. Các HS khác nhận xét. - 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV gọi một số HS nhắc lại. - GV tổ chức cho HS chia nhóm 4, thảo luận câu hỏi: “Nhịp tim của em thay đổi thế nào khi em vận động nhẹ và vận động mạnh? Vì sao?”. - GV gợi ý HS quan sát hình 1 và hình 2. - HS chia nhóm 4 thảo luận. - GV mời đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kết luận: + Khi vận động nhẹ (như đi bộ), ta thấy tim đập - Đại diện một số nhóm trả lời. tương đối chậm vì cơ thể chỉ cần một lượng máu vừa Các nhóm còn lại nhận xét, bổ phải là đủ cung cấp ô-xi và chất dinh dưỡng. sung. + Khi vận động mạnh (như chạy), cơ thể sẽ cần - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng hơn. Vì vậy, tim cũng phải đập nhanh hơn và mạnh hơn để cung cấp một
  52. lượng máu nhiều hơn thì mới đáp ứng được nhu cầu hoạt động của cơ thể. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cùng trao đổi với HS: - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. + Cơ quan tuần hoàn gồm tim + Qua nội dung tiết học em đã biết thêm được điều và các mạch máu. gì? + Cách đếm nhịp tim và nhịp mạch. + Vận động nhẹ thì tim đập chậm; vận động mạnh thì tim đập nhanh hơn và mạnh hơn. + - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. - GV đánh giá, nhận xét. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ và cùng người thân thực hành đếm nhịp tim và nhịp mạch. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  53. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  54. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: - 1 trả lời: + Câu 1:Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận + Cơ quan tuần hoàn gồm tim chính nào? và các mạch máu. + Câu 2: Nêu cách đếm nhịp tim? + Đặt tay phải lên ngực trái của mình, đếm nhịp đập của tim trong một phút. + Đặt hai đầu ngón tay của tay + Câu 3: Nêu cách đếm nhịp mạch? phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay. Đếm nhịp đập của mạch trong một phút. + Vận động mạnh thì tim đập nhanh hơn và mạnh hơn. + Câu 4: Khi vận động mạnh thì nhịp tim sẽ như - HS lắng nghe. thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá:
  55. - Mục tiêu: + Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu đường đi của máu trong sơ đồ (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Một số học sinh trình bày. - GV chiếu sơ đồ tuần hoàn máu, yêu cầu HS quan - Cả lớp quan sát. sát. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, cùng trao đổi, chỉ và nói về đường đi của máu trong sơ đồ tuần - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa ra hoàn máu dựa vào các ghi chú trong hình. kết quả trình bày đã thảo luận. - Mời các nhóm trình bày. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV bổ sung thêm kiến thức về hai vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn đưa máu từ tim đi nuôi cơ thể - HS nhận xét ý kiến của bạn. (vòng tuần hoàn lớn) chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan của cơ thể, đồng thời
  56. nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan - Cả lớp lắng nghe, rút kinh rồi trở về tim. nghiệm. + Vòng tuần hoàn đưa máu từ tim lên phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) chứa nhiều khí các-bô-níc để thải ra ngoài và nhận khí ô-xi rồi trở về tim. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? - GV mời đại diện các nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. “Cơ quan tuần hoàn có chức năng: vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể; vận chuyển - Các nhóm trả lời và bổ sung ý máu từ các cơ quan của cơ thể trở về tim”. kiến theo kết quả đã thảo luận. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Một số HS đọc lại. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  57. - GV tổ chức cho cả lớp thực hành vẽ sơ đồ tuần - HS lắng nghe. hoàn máu vào sổ tay. Sau đó yêu cầu HS mô tả sản - Học sinh thực hiện. phẩm của mình. - GV cho HS bình chọn bạn trình bày sản phẩm hay, hấp dẫn nhất. - Cả lớp bình chọn. - GV đánh giá, nhận xét. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 25 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn. - Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
  58. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mời HS đưa sản phẩm đã làm (sơ đồ tuần - HS nộp sản phẩm. hoàn máu) đã học ở tiết trước để khởi động bài học. + GV nhận xét từng em, tuyên dương, khen thưởng cho những học sinh làm đẹp, đúng - HS lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV Nhận xét, tuyên dương chung bài về nhà. - GV dẫn dắt vào bài mới
  59. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn. + Nhận biết được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu về ảnh hưởng của trạng thái cảm xúc đối với cơ quan tuần hoàn (Làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ 4 bức tranh thể hiện các cảm xúc khác nhau và yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát 4 bức tranh. - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, sau đó đại diện nhóm trả lời: “Theo em, trạng - HS chia nhóm 2 thảo luận và cử thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc có hại đối đại diện trả lời. với cơ quan tuần hoàn? Vì sao?”. + Cảm xúc có lợi đối với cơ quan tuần hoàn: vui vẻ (hình 1); thoải mái (hình 4). Vì người sống thoải mái, có suy nghĩ tích cự sẽ cải thiện được khả năng phòng chống bệnh tật, ít có nguy cơ mắc bệnh tim, mạch. + Cảm xúc không có lợi đối với cơ quan tuần hoàn: tức giận (hình 2); lo lắng (hình 3). Vì cảm xác tức giận và lo lắng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng không tốt đến tất cả các cơ quan của cơ thể, làm tim đập nhanh,
  60. mạnh, về lâu dài sẽ dẫn đến đau tim. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Một số HS trả lời: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Một số cảm xúc có lợi khác: “Kể thêm một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc hài lòng, yêu thương, trân trọng, có hại đối với cơ quan tuần hoàn”. thích thú, + Một số cảm xúc có hại: buồn, sợ hãi, chán ghét, - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của một số việc làm đối với cơ quan tuần hoàn. (Làm việc nhóm 2). - GV chia sẻ 4 bức tranh nói về những việc cần làm và cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn và - HS quan sát 4 bức tranh. yêu cầu HS quan sát. - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS chia nhóm 2 thảo luận và cử 2, sau đó đại diện nhóm trả lời: “Hãy nói về những đại diện trả lời. việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ qian tuần hoàn trong những hình dưới đây”. + Các việc cần làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn: thường xuyên vận động vừa sức (hình 1); chơi thể thao vừa sức (hình 3); tắm gội thường xuyên (hình 4). + Việc cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn”ngồi lâu.
  61. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: - Một số cặp suy nghĩ, thảo luận trả lời. “1. Kể thêm một số việc làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Em đã thực hiện những việc làm nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn? 3. Em cần thay đổi thói quen nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?”. - GV mời đại diện các nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện một số nhóm trả lời theo ý kiến đã thống nhất. Các - GV nhận xét, tuyên dương. nhóm khác nhận xét, bổ sung.
  62. - GV kết luận: - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm. “Khi ta vận động mạnh như tập thể dục, thể thao, làm việc tay chân, thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Tuy nhiên, nếu ta vận động hoặc làm việc quá sức, tim có thể bị mệt, hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu ta lười vận động, thường xuyên ngồi lâu một chỗ, tim sẽ không có cơ hội luyện tập. Khi ta đột nhiên di chuyển nhanh, cơ thể cần nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng, tim không xử lí kịp để bơm máu đi đến các bô phận của cơ thể, lâu lâu huyết áp tăng dẫn đếnnguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim, Việc tắm rửa thường xuyên sẽ giúp mạch máu lưu thông tốt, có lợi cho sức khỏe tim mạch.” 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp thực hành ghi những cảm - HS lắng nghe. xúc, việc làm bảo vệ và không bảo vệ cơ quan tuần - Học sinh thực hiện. hoàn vào sổ tay. - GV hướng dẫn HS trang trí thêm bằng cách vẽ, dán ảnh vào bài viết của mình. - Cả lớp bình chọn. - GV cho HS chia sẻ với cả lớp về bài viết của mình. - HS lắng nghe. - GV đánh giá, nhận xét.
  63. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ bài viết với người thân. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 17: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. - Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua sự thay đổi cảm xúc như : vui, buồn, Nêu ví dụ ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
  64. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức cao để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và nhắc nhở mọi người xung quanh mình phải bảo vệ cơ quan thần kinh - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể giúp - HS lắng nghe và trả lời theo ý chúng mình nhớ được các sự kiện của gia đình? hiểu của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Não chính là cơ quan thần kinh giúp chúng ta ghi nhớ mọi việc. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học: Cơ quan thần kinh. 2. Khám phá: - Mục tiêu:
  65. + Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh. Nêu được chức năng của não, phân tích và cho ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua sự thay đổi cảm xúc như : vui, buồn, + Nêu được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình và vai trò của từng bộ phận. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Các bộ phận chính của cơ quan thần kinh. (làm việc nhóm 6) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh trang 93 và nêu câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời 2 câu hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Nhận xét về vị trí não và tủy sống trên cơ thể? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết quả.
  66. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở trang 93 SGK. +Các bộ phận của cơ quan thần - GV mời các HS khác nhận xét. kinh gồm: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh. - GV nhận xét chung, tuyên dương. +Não được bảo vệ bởi hộp sọ, - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. tủy sống được bảo vệ bởi cột - GV chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy có các sống. dây thần kinh tỏa đi khắp nơi cơ thể. Từ các cơ - HS nhận xét ý kiến của bạn. quan bên trong (tuần hoàn, hô hấp, bài tiết.) và các - Lắng nghe rút kinh nghiệm. cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da ) của cơ - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não. -Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ) tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. Hoạt động 2. Chức năng của cơ quan thần kinh (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - Cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, - HS chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn nhạy của người chơi. cỏ, uống nước, vào hang”. +H? Các em đã sử dụng những giác quan nào để +Các em đã sử dụng những giác chơi trò chơi? quan mắt, tay, tai
  67. - GV chia sẻ bức tranh trang 94 SGK và nêu câu - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu hỏi. Sau đó mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan cầu bài và tiến hành thảo luận. sát và trình bày kết quả. +Nhóm 1: Não và tủy sống có vai trò gì? - Đại diện các nhóm trình bày: +Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt +Nhóm 2: Nêu vai trò của các dây thần kinh và các động của cơ thể. giác quan? +Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. +Não và tuỷ sống là cơ quan trung ương thần kinh điều khiển +Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, mọi hoạt động của cơ thể nếu các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị một trong các giác quan bị hỏng hỏng? thì não và tủy sống sẽ ngừng hoạt động. - Đại diện các nhóm nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. -HS nhắc lại kết luận của GV.
  68. - GV nhận xét chung, tuyên dương. -Kết luận: + Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: Thực hành nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh và vai trò của chúng. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh và vai trò của chúng. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng trao đổi, nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu mình và vai trò của Cơ quan thần kinh. cầu bài và tiến hành thảo luận. - HS lên chỉ vào cơ thể mình và nêu bộ phận và vai trò của từng bộ phận của cơ quan thần kinh. - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung.
  69. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Cách tiến hành: -GV hỏi: -HS trả lời: +Theo em sự thay đổi cảm xúc vui, buồn trên cơ +Do bộ phận của cơ quan thần thể mình là do bộ phận nào điều khiển? kinh, cụ thể là não. +Nêu ví dụ tác động đến trạng thái cảm xúc. +Coi phim có nội dung buồn, bị bố mẹ la mắng, được chúc mừng sinh nhật, bị điểm kém, +Khi nghe, viết chính tả thì tai nghe, mắt nhìn, tay viết. +Não điều khiển những bộ phận nào của cơ thể để +Khi chạy: các cơ bắp, xương và phối hợp hoạt động khi em: nghe, viết chính tả? các bộ phận mắt, mũi, đều hoạt chạy? động. -HS lắng nghe và tiếp thu. -GV chốt: +Não điều khiển suy nghĩ, hoạt động, vận động và chức năng nhiều cơ quan của cơ thể bằng cách nhận thông tin từ các giác quan, truyền qua dây thần kinh, xử lí các thông tin đó và đưa ra quyết định, “ra lệnh” cho cơ thể phải làm gì. +Khi ngủ, não và các cơ quan khác chỉ hoạt động chậm lại chứ không ngừng làm việc. Trong lúc
  70. ngủ, não tiếp tục sắp xếp lại các thông tin thu nhận được trong ngày. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà học bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 26 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 17: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh, cụ thể là tủy sống. - Trình bày được một số việc cần làm và cần tránh để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua phản ứng của cơ thể. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
  71. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức cao để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và nhắc nhở mọi người xung quanh mình phải bảo vệ cơ quan thần kinh. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: +Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? - HS lắng nghe và trả lời +Não được bảo vệ bởi bộ phận nào? +Tủy sống nằm ở đâu? - GV Nhận xét, tuyên dương.
  72. - GV dẫn dắt vào bài mới: Vì sao các em có phản ứng khi sờ vào vật nóng hoặc lạnh? Hôm nay cô cùng các em sẽ tiếp tục tìm hiểu qua bài học: Cơ quan thần kinh(tiết 2). 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh, cụ thể là tủy sống. + Trình bày được một số việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh. + Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua phản ứng của cơ thể. + Nêu được các việc làm để bảo vệ cơ quan thần kinh như não, tủy sống và các dây thần kinh. - Cách tiến hành: Hoạt động 4. Tìm hiểu chức năng của tủy sống. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh 1 và 2 trang 95 và nêu câu - Cả lớp quan sát tranh và trả lời hỏi. 2 câu hỏi: Em phản ứng thế nào nếu: + Tay ta chạm vào vật nóng ? +Khi tay ta chạm vào vật nóng *Phản ứng của cơ thể khi gặp kích thích từ bên lập tức rụt lại. ngoài như:
  73. + Giật mình khi nghe tiếng động mạnh. + Chớp mắt khi bụi bay vào mắt. + Trời nóng thì ta đỗ mồ hôi. + Trời lạnh thì ta nổi da gà. + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng, giật mình khi nghe tiếng động mạnh, chớp mắt khi bụi bay vào mắt, trời nóng thì đỗ mồ hôi. Trời lạnh thì nổi da +Tủy sống đã điều khiển chúng gà? ? ta có những phản ứng trên. +Các hiện tượng trên được gọi là gì? +Nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống ? +Hiện tượng trên được gọi là -Làm việc cả lớp. phản xạ. +Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu, hắt - GV nhận xét. hơi khi bị lạnh, rùng mình khi bị lạnh, ăn chanh chua, ngồi vào vật - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại: cộm, Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích - Lớp nhận xét. bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là - HS lắng nghe và đọc lại. phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này. Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua mắt ta nhắm mắt lại;
  74. Hoạt động 5. Tìm hiểu những việc cần tránh và cần làm để không làm tổn thương cơ quan thần kinh về thể chất (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia sẻ bức tranh 1, 2, 3 trang 96 và nêu câu hỏi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. +Chúng ta nên và không nên làm gì để không làm chấn thương não, tủy sống và các dây thần kinh? +Nên làm: tập thể dục vừa sức, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, mô tô, , +Không nên: mang vác nặng không phù hợp với lứa tuổi, chơi rượt đuổi nhau, chơi các trò chơi có hoạt động mạnh, , - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện các nhóm nhận xét. -Kết luận: Nhớ giữ gìn an toàn trong các hoạt động vui chơi, học tập tránh làm tổn thương các dây thần - Lắng nghe rút kinh nghiệm. kinh, não và tủy sống. -HS nhắc lại kết luận của GV.
  75. 3.Luyện tập: - Mục tiêu: Biết các hoạt động phản xạ của con người do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển? - Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô phù hợp trong bảng -HS đọc đề bài. sau: -Chia nhóm 4 thảo luận. -HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động Do tủy sống điều Do não điều khiển Hoạt động Do tủy sống Do não điều khiển điều khiển khiển Múa, hát Múa, hát x Giật mình khi x Giật mình khi nghe tiếng nghe tiếng động động mạnh mạnh Chớp mắt khi x Chớp mắt khi có có vật chạm vào vật chạm vào Chơi trò chơi x Chơi trò chơi Chạm vào vật x nóng rụt tay Chạm vào vật lại nóng rụt tay lại Khi đi qua x Khi đi qua đường đường thấy thấy đèn đỏ thì đèn đỏ thì dừng lại. dừng lại. Phát biểu ý x Phát biểu ý kiến kiến trong giờ trong giờ học. học. -GV nhận xét. Tuyên dương. -HS nhận xét, bổ sung. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Rèn luyện phản ứng nhanh. - Cách tiến hành:
  76. Chơi trò chơi: Chanh-chua-cua-cắp. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nêu yêu cầu và cách chơi: - 1 HS đọc yêu cầu bài. +Người chơi đứng thành vòng tròn, tay phải cụm lại đặt vào lòng bàn tay của người bên cạnh. +Quản trò hô: “Chanh”, mọi người hô: “chua”. Lúc này tay trái và tay phải vẫn để nguyên, nếu tay ai nắm vào hoặc rút ra sẽ bị thua. +Quản trò hô: “cua”, mọi người đáp lại: “cắp”, tay trái nắm tay phải của người bên cạnh. - Học sinh chia nhóm chơi. -Nhận xét tiết học. - Các nhóm nhận xét. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 17: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
  77. - Biết các hoạt động có lợi cho cơ quan thần kinh trong đời sống hằng ngày. - Trình bày được một số việc cần làm và cần tránh để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh để bảo vệ sức khỏe tinh thần - Nêu được một số ví dụ các mối quan hệ có ảnh hưởng đến tinh thần. - Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức cao để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và nhắc nhở mọi người xung quanh mình phải bảo vệ cơ quan thần kinh. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
  78. + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: +Nêu những việc nên và không nên làm để giữ gìn - HS lắng nghe và trả lời và bảo vệ cơ quan thần kinh? +Nêu chức năng của tủy sống? +Các phản ứng giật mình, ứa nước miếng, đỗ mồ hôi, nổi da gà, Do cơ quan nào của cơ thể điều khiển? +Các phản ứng đó gọi là gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Vì sao các em có phản ứng khi sờ vào vật nóng hoặc lạnh? Hôm nay cô cùng các em sẽ tiếp tục tìm hiểu qua bài học: Cơ quan thần kinh(tiết 2). 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Biết các hoạt động có lợi cho cơ quan thần kinh trong đời sống hằng ngày. + Trình bày được một số việc cần làm và cần tránh để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh để bảo vệ sức khỏe tinh thần + Nêu được một số ví dụ các mối quan hệ có ảnh hưởng đến tinh thần. + Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc. - Cách tiến hành:
  79. Hoạt động 6. Tìm hiểu những việc cần tránh và cần làm để không làm tổn thương cơ quan thần kinh về tinh thần (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV gợi ý một số ví dụ về mối quan hệ với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu trạng thái cảm xúc hoặc sức khỏe tinh thần của mỗi cầu bài và tiến hành thảo luận. người: bất hòa, cãi nhau, hạnh phúc, vui vẻ +Theo em trạng thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh? +Vui vẻ: có lợi đối với cơ quan Vui vẻ, sợ hãi, bực tức, lo lắng thần kinh. +Sợ hãi, bực tức, lo lắng: có hại -GV: đối với cơ quan thần kinh. +Cảm xúc như sợ hãi, lo lắng, bực tức, căng thẳng kéo dài gây mất ngủ, mất tập trung trong giờ học, - Lắng nghe rút kinh nghiệm. suy giảm trí nhớ. -HS nhắc lại kết luận của GV. +Những người sống vui vẻ, lạc quan giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường khả năng chống được bệnh tật, tăng cường trí nhớ, tập trung học tập, +Theo các nhà khoa học: Khi cười, các tín hiệu về phản xạ cười sẽ truyền đến não khiến ta cảm thấy vui vẻ. Những cảm xúc tích cực trên khuôn mặt khi cười cũng giúp những người xung quanh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. -GV chuyển ý: Tuy nhiên trong cuộc sống lúc nào cũng thuận lợi, ai cũng có những khó khăn phải giải quyết. Vậy khi gặp chuyện buồn hoặc lo lắng chúng ta có cách ứng xử như thế nào? Các em tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo.
  80. -Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3,4 trang 97 SGK -HS lắng nghe và tiếp thu. và thảo luận các câu hỏi sau: +Em hãy nhận xét cách cư xử khi buồn hoặc lo lắng của mỗi bạn trong hình dưới đây. +Nếu gặp chuyện buồn, em xử lí như thế nào? Vì sao? -HS quan sát và đọc yêu cầu đề bài. -Chia nhóm thảo luận -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Hình 1: Bạn trong tranh đang buồn nhưng ngồi chịu đựng một mình. Nếu gặp chuyện buồn như bạn em sẽ chia sẻ với người thân
  81. hoặc người đáng tin cậy để được họ giúp đỡ. +Hình 2: Một bạn nữ đang gặp chuyện buồn và đang chia sẻ với bạn của mình. Nếu gặp chuyện buồn em cũng sẽ tâm sự, chia sẻ với bạn bè hoặc người thân để tìm sự giúp đỡ từ họ. +Một bạn nam đang gặp chuyện buồn và chia sẻ với thầy giáo. Nếu em gặp chuyện buồn em cũng sẽ làm giống bạn giúp cho cơ quan thần kinh thoải mái hơn. +Hình 4: Bạn nữ trong tranh gặp chuyện buồn nhưng vẫn giữ bình tĩnh để tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp để cơ quan thần kinh bớt căng thẳng. -GV nhận xét. Tuyên dương. -HS nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Những cảm xúc vui buồn, lo lắng, -HS lắng nghe và nhắc lại. căng thẳng đều ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, duy trì được sức khỏe tinh thần, chúng ta cần tập thói quen suy nghĩ và hành động tích cực như tự tin, yêu thương, đoàn kết, Khi gặp điều gì lo lắng, buồn phiền, chúng ta có thể sẻ chia với những người tin cậy để được giúp đỡ. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nêu được một số hoạt động có lợi cho cơ quan thần kinh trong đời sống hằng ngày.
  82. - Cách tiến hành: Hoạt động 7: Xác định hoạt động có lợi đối với cơ quan thần kinh - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 98 SGK -HS thực hiện theo yêu cầu của và hãy chia sẻ về ích lợi của mỗi hoạt động trong GV. các hình dưới đây đối với cơ quan thần kinh. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận -Đại diện một số cặp trình bày kết quả với cả lớp: +Tranh 1: Chơi bóng là hoạt động có lợi đối với cơ quan thần kinh giúp thần kinh thư giãn, bớt căng thẳng, cải thiện chức năng nhận thức của não. +Tranh 2: Ngủ là lúc cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. +Tranh 3: Vẽ tranh giúp não kích thích, hoạt động tích cực, giúp tăng cường trí nhớ và tư duy sáng tạo.
  83. +Tranh 4: Xem văn nghệ giúp thư giãn, thần kinh bớt căng thẳng, giải trí. - Học sinh nhận xét, bổ sung bài -GV nhận xét. Tuyên dương. học. +Yêu cầu HS kể thêm một số hoạt động có lợi đối với cơ quan thần kinh. 4. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống khoa học, điều độ và ngủ đủ giấc. - Cách tiến hành: Hoạt động 8: Thực hành lập thời gian biểu -Yêu cầu HS đọc thời gian biểu có trong SGK trang -HS thực hiện theo yêu cầu của 98. GV. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. -HS lắng nghe -GV: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc, giúp đỡ gia đình. Bước 2: Làm việc cá nhân.
  84. Bước 3: Làm việc theo cặp. -HS thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày của mình. -HS kể và viết vào thời gian biểu cá nhân theo mẫu SGK. - Từng cặp HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh và góp ý cho nhau để hoàn thiện. Bước 4: Làm việc cả lớp. -Gọi một số HS lên giới thiệu thời gian biểu của - 3 em lên giới thiệu. mình trước lớp. +H? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? +Lập thời gian biểu để làm việc, học tập và nghỉ ngơi khoa học, đúng giờ giấc. +H? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi +Sinh hoạt và học tập theo thời gì ? gian biểu có lợi giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học. Vừa bảo vệ được cơ quan thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập. -HS lắng nghe và nhắc lại. -GV: Thời gian biểu giúp chúng ta sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí. Các em cần thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập, phải biết tận dụng thời gian học tập sao cho tốt nhất. Học tập, nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh. -Nhận xét, củng cố bài học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  85. TUẦN 27 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Theo dõi việc ăn uống hằng ngày của bản thân và nhận ra sự cần thiết phải thay đổi thói quen ăn uống để có lợi cho sức khỏe. - Thể hiện được việc ăn uống của bản thân có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
  86. - Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Đã bao giờ bạn bị đau bụng HS nối tiếp chia sẻ: chưa? Tại sao lại bị đau bụng? + HS1: Mình từng bị đau bụng. Do ăn thức ăn chưa chín hay ôi thiu + HS2: Có lần mình bị đau bụng. Do buổi tối mình ăn nhiều bánh kẹo và uống nhiều nước ngọt có ga, + HS trả lời theo ý thích + Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống mà bạn thích?
  87. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: “Thức ăn, đồ uống có - HS lắng nghe, nhắc lại bài. lợi cho sức khoẻ” 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. + Biết cách quan sát và trình bày ý kiến của mình về các thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định một số thức ăn, đồ uống có lợi. (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức hình và nêu câu hỏi. Sau đó mời - Từng cặp HS quan sát hình các học sinh quan sát và trình bày kết quả trong nhóm. thức ăn, đồ uống trang 99 SGK, lần lượt chỉ và nói tên các thức + Kể tên thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan ăn, đồ uống có lợi cho các cơ tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh trong hình dưới đây: quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh và nhận xét cho nhau. - Đại diện một số cặp trình bày trước lớp: + Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa: nước, cam, súp lơ xanh, sữa, cá hồi, cà rốt, quả bơ, đậu côve, chuối, + Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tuần hoàn: nước, cam, sữa,
  88. - GV mời đại diện từng cặp lên chỉ và nói tên thức cá hồi, cà rốt, quả bơ, đậu côve, ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần lạc, đậu đen, hoàn, thần kinh. + Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ - GV mời các HS khác nhận xét. quan thần kinh: nước, cam, súp lơ xanh, sữa, cá hồi, thịt, bí đỏ, - GV nhận xét chung, tuyên dương. cơm, nước dừa, - GV chốt: + Những thức ăn, đồ uống được thể hiện từ hình 1 đến hình 8 được đặt trên nền màu - HS theo dõi, nhận xét ý kiến vàng là có lợi cho cả ba cơ quan tiêu hóa, tuần của bạn. hoàn, thần kinh. - Lắng nghe, ghi nhớ. + Những thức ăn, đồ uống được thể hiện từ hình 9 đến hình 12 đặc biệt tốt cho cơ quan tuần hoàn. + Những thức ăn, đồ uống được thể hiện từ hình 13 đến hình 18 đặc biệt tốt cho cơ quan thần kinh. + Những thức ăn, đồ uống được thể hiện từ hình 19 đến hình 22 đặc biệt tốt cho cơ quan tiêu hóa. - GV yêu cầu HS kể thêm những thức ăn, đồ uống mình biết có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Nhận xét, khen ngợi HS. + Em biết gì về ích lợi của nước với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - HS nối tiếp chia sẻ: Tôm, cua, GDHS mỗi ngày nên uống đủ nước để bảo vệ sức các loại bí, nước ép hoa quả, khỏe. rau, trứng, cá . - Gọi HS đọc mục “Em có biết?” – Trang 100 SGK. + HS trả lời: uống nước giúp tiêu hóa thuận lợi tránh táo bón, tuần hoàn máu tốt hơn,
  89. - 2HS đọc, lớp theo dõi. Hoạt động 2. Xác định một số thức ăn, đồ uống không có lợi. (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời - Từng cặp HS quan sát hình các học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát và trình bày thức ăn, đồ uống trang 100 SGK, kết quả. lần lượt chỉ và nói tên các thức ăn, đồ uống không có lợi cho các + Nêu tên thức ăn, đồ uống không có lợi nếu cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần thường xuyên sử dụng nhiều với cơ quan tiêu hóa, kinh và nhận xét cho nhau. tuần hoàn, thần kinh. - Đại diện một số cặp trình bày trước lớp: + Những thức ăn, đồ uống không có lợi cho cơ quan tuần hoàn: khoai tây chiên, đùi gà, nước ngọt, bánh mì, + Những thức ăn, đồ uống không có lợi cho cơ quan tiêu hóa: xúc xích, bánh kẹo, nước ngọt, + Những thức ăn, đồ uống không có lợi cho cơ quan thần kinh: nước có ga, bia, - Đại diện các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - HS nối tiếp chia sẻ: thức ăn - GV nhận xét chung, tuyên dương. chiên rán nhiều dầu mỡ, rượu, cà phê, đường
  90. - GV yêu cầu HS kể thêm những thức ăn, đồ uống - Lắng nghe, ghi nhớ. mình biết không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Nhận xét, khen ngợi HS. GV chốt: những thức ăn, đồ uống không có lợi cho - HS trao đổi trước lớp: các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh: + Thường xuyên ăn các thứ ăn đồ uống có ga có cồn, đồ chiên dán, đồ ăn nhanh, chứa nhiều dầu, mỡ sẽ gây đau chế biến sẵn để đông lanh để lâu, bia, rượu, bụng, khó tiêu hóa, - GV cho HS trao đổi: + Uống nước ngọt nhiều sẽ dẫn + Vì sao chúng ta không nên ăn nhiều thức ăn chứa tới đầy hơi, khó tiêu hóa, tăng dầu mỡ? lượng mỡ thừa và có nguy cơ mắc bệnh béo phì, - 2HS đọc, lớp theo dõi. + Uống nước ngọt nhiều sẽ dẫn tới điều gì? - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Gọi HS đọc mục “Em có biết?” – Trang 101 SGK. GV kết luận: Để bảo vệ cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, chúng ta cần: ăn trái cây, rau quả, các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc nguyên hạt, Đồng thời, tránh uống và tránh dùng những thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, rượu, cà phê, các loại nước có ga, 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  91. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu từng cặp HS liên hệ thực tế bằng cách - HS thực hành theo cặp đôi. kể những loại thức ăn, đồ uống có lợi và không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh mà em đã sử dụng. - GV mời một số cặp chia sẻ trước lớp. - Đại diện một số cặp trình bày. - GV và HS nhận xét tuyên dương một số cặp. - GV yêu cầu HS về nhà theo dõi việc ăn uống hằng ngày của bản thân trong một tuần và hoàn thành - HS lắng nghe và thực hiện. bảng theo gợi ý dưới đây vào VBT. Các loại Thường Thỉnh thỏang Không sử thức ăn xuyên sử sử dụng dụng dụng 1. Có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh 2. Không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  92. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Theo dõi việc ăn uống hằng ngày của bản thân và nhận ra sự cần thiết phải thay đổi thói quen ăn uống để có lợi cho sức khỏe. - Thể hiện được việc ăn uống của bản thân có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Vận dụng những kiến thức đã học để nhắc nhở các bạn không nên thường xuyên ăn thức ăn nhanh và uống nước ngọt. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  93. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi. GV phổ biến trò chơi và - HS tham gia trò chơi cách chơi: “Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.để + Con thỏ: Hai tay đưa lên đầu khởi động bài học. vẫy vẫy. - GV nhận xét, khen ngợi HS chơi tốt. + Ăn cỏ: Người chơi chụm các ngón tay bên phải cho vào lòng tay bên trái + Uống nước: Các ngón tay phải chụm đi vào miệng + Vào hang: Đưa các ngón tay phải vào tai + GV hỏi: tiết trước các em học bài gì? + HS nêu: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ. - HS quan sát hình ảnh, trả lời - GV viên chiếu hình ảnh một số thức ăn, đồ uống. Yêu cầu HS nói nhanh tên thức ăn, đồ uống và cho nhanh. biết thức ăn, đồ uống đó có lợi hay không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh.
  94. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ (T2). - HS lắng nghe, nhắc lại bài. 2. Luyện tập - Mục tiêu: + Chia sẻ về việc ăn, uống hằng ngày của bản thân. + Nói về thói quen ăn uống cần thay đổi để có lợi cho sức khỏe. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ về việc ăn, uống hằng ngày của mỗi cá nhân và thói quen ăn uống cần thay đổi để có lợi cho sức khỏe . (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, cùng trao đổi - 2HS đọc mục 1,2 SGK trang với bạn lần lượt về: 101. + Kết quả theo dõi việc ăn, uống hằng ngày và trao - Dựa trên bảng theo dõi đã hoàn đổi với bạn về thức ăn, đồ uống mà em: thành ở VBT lớp thảo luận nhóm 2, cùng trao đổi với bạn theo yêu • Thường xuyên sử dụng. cầu. • Thỉnh thoảng sử dụng. • Không sử dụng. + Em cần thay đổi thói quen ăn uống nào để có lợi cho sức khỏe? - Mời các nhóm trình bày. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương HS đã vận dụng - Đại diện một số cặp trình bày tốt những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. trước lớp. + Em đã làm gì để chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình?
  95. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá việc vận dụng bài học của bạn vào thực tiễn. - HS trả lời cá nhân theo kết quả mình đã làm trong cuộc sống. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Vận dụng những kiến thức đã học để nhắc nhở các bạn không nên thường xuyên ăn thức ăn nhanh và uống nước ngọt. - Cách tiến hành: Hoạt động 4. Xử lí tình huống. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng trao đổi, - HS thảo luận nhóm 4, cùng trao nói lời khuyên bạn như thế nào nếu là bạn trong đổi về cách sẽ đưa ra lời khuyên tình huống dưới đây: với bạn. + Em sẽ khuyên bạn nên uống nước lọc và ăn ít bánh mì đi để bảo vệ sức khỏe. + Bạn ơi! Ăn nhiều đồ ăn nhanh và uống nước ngọt sẽ gây đau bụng, khó tiêu hóa đặc biệt tăng lượng mỡ thừa và có nguy cơ mắc bệnh béo phì. Bạn nên ăn ít - GV khuyến khích các nhóm phân vai và tập đóng đi nhé! vai trong nhóm xử lí tình huống. - Nhóm trưởng phân vai, và yêu - Mời các nhóm trình bày. cầu các thành viên đóng vai thể hiện lại tình huống.
  96. - GV nhận xét, góp ý cho mỗi nhóm.Tuyên dương - 1-2 nhóm đóng vai trước lớp. nhóm đưa ra lời khuyên hay, biểu diễn tự nhiên. Nhóm khác theo dõi, nhận xét. - GV mời HS đọc thông điệp chú ong đưa ra. - 3-5 HS đọc thông điệp: GV đưa ra thông điệp: Để chăm sóc và bảo vệ cơ Các bạn nhớ ăn nhiều loại rau, quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, chúng ta cần: trái cây, thịt, cá, các loại hạt, uống đủ nước để có lợi cho sức + Ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lí. khỏe nhé! + Sử dụng các thức ăn, đồ uống có lợi. + Học tập, vận động và vui chơi vừa sức. + Không sử dụng các thức ăn, đồ uống như đồ - HS lắng nghe, thực hiện. chiên dán, nước ngọt, nước có ga, cà phê, - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chia sẻ những điều đã được học cho người thân và thực hiện những điều vừa học vào cuộc sống hằng ngày. 4. Đánh giá - Câu hỏi: Viết 5 loại thức ăn, đồ uống có lợi và 5 loại thức ăn, đồ uống không có lợi cho các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. - Gợi ý đánh giá: + Hoàn thành tốt : nếu viết đủ 5 đánh giá + HT nếu viết được 3 hay 4 đánh giá + Chưa hoàn hành nếu viết được 1 hay 2 đánh giá - Hướng dẫn về nhà; + GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm hiểu về : Một số chất có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh để chuẩn bị cho bài học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  97. TUẦN 28 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 19: MỘT SỐ CHẤT CÓ HẠI ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA, TUẦN HOÀN, THẦN KINH (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chọn một trong các nội dung về tác hại của thuốc lá, rượu, ma túy đối với các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh để tìm hiểu. - Thực hiện thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tiêu hóa, tim mạch, thần kinh (ví dụ: thuốc lá, rượu, ma túy). Ghi chép lại những thông tin đã sưu tầm được. - Hình thành được các kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Trình bày được kết quả thu thập thông tin về tác hại của thuốc lá, rượu, ma túy. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
  98. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được sự quan tâm đến sức khỏe của bản thân và cộng đồng thông qua việc tuyên truyền mọi người xung quanh về cách phòng tránh thuốc lá, rượu, ma túy. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mở video bài hát “Con cào cào” để khởi động bài - HS hát và biểu diễn theo học. + GV nêu câu hỏi: Theo lời bài hát, muốn khỏe mạnh + Trả lời: Muốn khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì? ta phải tập thể thao. + Theo em, ngoài tập thể thao, muốn khỏe mạnh chúng + Trả lời: Ngoài ra, muốn ta cần lưu ý những điều gì nữa? khỏe mạnh ta cần ăn uống
  99. khoa học, cần tránh những chất có hại cho cơ thể. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Chọn một trong các nội dung về tác hại của thuốc lá, rượu, ma túy đối với các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh để tìm hiểu. Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung và lập kế hoạch thu thập thông tin. Bước 1: Làm việc nhóm Cho HS thảo luận lựa chọn một trong các nội dung sau: - Các nhóm thảo luận và lựa - Tác hại của thuốc lá đến cơ quan tiêu hóa hoặc tuần chọn 1 trong các nội dung hoàn. bài yêu cầu. - Tác hại của rượu đến cơ quan tiêu hóa hoặc thần kinh. - Tác hại của ma túy đến cơ quan thần kinh hoặc tuần hoàn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV cho các nhóm báo cáo kết quả lựa chọn. GV có thể làm một bảng tổng hợp để theo dõi. VD: - Đại diện các nhóm báo cáo Nhóm 1: Tác hại của thuốc lá đến CQ tiêu hóa Nhóm 2: Tác hại của thuốc lá đến CQ tuần hoàn Nhóm 3: Tác hại của rượu đến CQ tiêu hóa Nhóm 4: Tác hại của rượu đến CQ thần kinh
  100. Nhóm 5: Tác hại của ma túy đến CQ tuần hoàn Nhóm 6: Tác hại của ma túy đến CQ thần kinh Bước 3: Làm việc nhóm - Cho các nhóm quan sát H1; H2; H3 - HS quan sát - Cho các nhóm thảo luận để đề xuất cách thu thập thông tin và phân công cho từng thành viên trong nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo yêu cầu. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hiện thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tiêu hóa, tim mạch, thần kinh (ví dụ: thuốc lá, rượu, ma túy). Ghi chép lại những thông tin đã sưu tầm được. + Hình thành được các kĩ năng phân tích, tổng hợp. + Trình bày được kết quả thu thập thông tin về tác hại của thuốc lá, rượu, ma túy. - Cách tiến hành: