Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Chương trình cả năm

docx 178 trang hoanvuK 09/01/2023 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_chuong_trinh.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Chương trình cả năm

  1. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 1: GIA ĐÌNH CỦA EM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - MT1: - Các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình. - MT2: - Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Nhân ái:Biết yêu thương mọi người trong gia đình mình. - Chăm chỉ:Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học. - Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực. - Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình. 2.2. Năng lực: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học:Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học: Biết gọi tên các thành viên trong gia đình và tình cảm trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Màn hình chiếu, bài giảng điện tử, bài hát “Ba ngọn nến lung linh” sáng tác Ngọc Lễ.Tranh ảnh minh họa, video về gia đình.Bảng mặt cười mặt mếu. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; tranh ảnh gia đình mình. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Sách TNXH, vở bài tập TNXH . Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học. Tạo tình huống dẫn vào bài mới Trang 1
  2. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Xin chào”. - Học sinh tham gia trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi:Nếu Gv chỉ tay vào mình các em sẽ nói “ Chào cô”, nếu cô giơ tay sang bên thì các em sẽ quay sang bạn mình và nói “ Chào bạn”. - Gv làm động tác cho Hs chơi trò chơi. - Gv nhận xét:Cô thấy các em chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp. - Nãy giờ cô cho các em chào hỏi bạn mình nhưng các em chỉ dùng từ Chào bạn vì đa số các em chưa biết được tên của các bạn trong lớp mình. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bạn bên cạnh tên gì và bạn thích điều gì các em nhé. - Gv ghi tựa bài. 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ BẢN THÂN (6 phút): * Mục tiêu: Tạo tình huống cho Hs tự giới thiệu tên và sở thích của bản thân một cách đơn giản. -Tạo tình huống dẫn vào bài. * Phương pháp, hình thức tổ chức:Đàm thoại,thảo luận nhóm đôi. * Cách tiến hành: - Học sinh chia nhóm đôi ( hai bạn - GV cho Hs thảo luận nhóm đôi để giới thiệu tên và sở một nhóm ) thảo luận thích của bản thân. - Gọi ngẫu nhiên một số cặp đôi lên giới thiệu lại. - Gv nhận xét, giáo dục Hs hãy mở rộng tình bạn của mình bằng việc tự làm quen , giới thiệu và tìm hiểu về sở thích các bạn còn lại trong lớp vào những giờ ra chơi. Bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các em 2 người bạn nữa sẽ cùng đồng hành với chúng ta trong suốt môn học TNXH . Đó là Bạn An và bạn Nam. 3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (8 phút) Trang 2
  3. * Mục tiêu : - Giúp Hs nhận ra được các thành viên trong gia đình của bạn An. Học sinh chia nhóm đôi ( hai bạn một * Phương pháp, hình thức tổ chức:Trực quan, vấn đáp, nhóm ) thảo luận thảo luận nhóm đôi. * Cách tiến hành: - Gv giới thiệu tranh gia đình An SGK/8 - Hs thảo luận nhóm đôi, trình bày trước lớp: + Gia đình bạn An gồm có ba, mẹ, An và chị gái. + Gia đình bạn An đang tổ chức sinh nhật cho An. + Vui vẻ/ Hạnh phúc/ Ấm cúng/ . - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau : - Các hs khác nhận xét và đóng góp ý kiến . + Gia đình bạn An gồm những ai ? Chỉ và gọi tên từng người trong hình. + Mọi người trong gia đình đang làm gì ? + Theo em thì mọi người trong gia đình cảm thấy như thế nào? - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gv chốt ý:Qua hình vẽ, có 4 người đó là bố, mẹ, chị gái và An. Mọi người đang chúc mừng sinh nhật An rất vui vẻ. Cô gọi đây là một GIA ĐÌNH và những người này là những thành viên trong gia đình bạn An. Nghỉ giữa tiết Trang 3
  4. 4 . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút): * Mục tiêu: - Giúp Hs tự nhận ra được các thành viên trong gia đình của bạn Nam. - Nhận ra điểm giống và khác nhau trong các gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm 4 * Cách tiến hành: - Hs đọc số 1,2,3,4 tiếp tục - Trước khi xem hình gia đình bạn Nam, Gv cho Hs điểm 1,2,3,4 .cho hết cả lớp. số từ 1 đến 4. - Hs nghe khẩu lệnh chia nhóm 4 ( - Gv chia Hs theo nhóm 4 và giới thiệu tranh gia đình Nam một nhóm 4 bạn ) thảo luận. SGK/9 Mỗi nhóm đại diện lên trình bày chỉ - Gv yêu cầu hs trả lời phần câu hỏi vừa thảo luận . Lần vào bức tranh và gọi tên từng người lượt với các câu hỏi sau: trong hình. + Gia đình bạn Nam có ông, bà, mẹ + Chỉ và gọi tên từng người trong hình. và bạn Nam. + Mọi người trong gia đình đang làm gì ? + Mọi người trong gia đình đang trồng cây , tưới cây, chăm sóc cây. + Theo em thì mọi người trong gia đình cảm thấy như thế + Theo em mọi người trong gia đình nào ? rất vui vẻ. + Gia đình bạn Nam có gì giống và khác với gia đình bạn + Gia đình bạn An giống bạn Nam là An ? đều có 4 thành viên trong gia đình. - Gv nhận xét. Khác nhau là mỗi gia đình có cách sinh hoạt gia đình riêng - Gv chốt ý:Gia đình bạn Nam có ông , bà , mẹ và bạn - Hs nhận xét, đóng góp ý kiến. Nam. Những Người này cô gọi là những thành viên trong gia đình bạn Nam. Gia đình Nam thì đang làm vườn nhưng mọi người đều rất vui vẻ, hạnh phúc. 5. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 phút) : * Mục tiêu: - Hs nêu ra được các thành viên trong gia đình mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:PP vấn đáp, trò chơi phỏng vấn . Trang 4
  5. * Cách tiến hành: - Hs trả lời Những người sống và - Gv hỏi:Những người sống và sinh hoạt trong cùng một sinh hoạt trong cùng một nhà thì em nhà thì cô gọi là gì ? gọi đó là Gia đình . Gv yêu cầu Hs nói cho các bạn trong nhóm nghe về gia - Hs thảo luận trong 3 phút. Kể về đình mình trong vòng 2-3 phút. gia đình mình - Thực hiện trò chơi quay số , phỏng - Gv cho Hs chơi trò chơi quay số ngẫu nhiên và yêu cầu hs vấn đó trả lời phỏng vấn của cô . - Hs trả lời phỏng vấn. Ví dụ: + Giới thiệu về bản thân của mình nhé. + Gia đình em sống rất vui vẻ, hạnh + Gia đình em gồm những ai ? phúc . + Gia đình em gồm có ba, mẹ , chị - Gv thực hiện lại với một số bạn. em, em . - Gv nhận xét , tuyên dương. - Gv hỏi:Khi đi chơi xa hoặc mỗi ngày khi đi học về thì các - Hs nhận xét , đóng góp ý kiến . em sẽ cảm thấy như thế nào ? - Hs trả lời theo cảm giác của mình . - Gv chốt ý:Bất kì ai trong chúng ta cũng có gia đình. Gia đình có thể có nhiều người như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em nhưng cũng có những gia đình chỉ có ba, mẹ và mình . Gia đình là mái ấm của mỗi người, là nơi mọi người yêu thương, quan tâm và chăm sóc nhau. 6. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2 phút): *Mục tiêu: - Nhấn mạnh cho học sinh thấy gia đình là một mái ấm, biết quan tâm , chia sẻ những người trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:trực quan, quan sát,thu thập tranh ảnh gia đình mình. * Cách tiến hành: Gv có thể cho Hs trang trí ảnh chụp gia đình mình, Gv chuẩn bị giấy A3 cho hs dán vào để giới thiệu sản phẩm gia đình mình. - Các em hãy về nhà và quan sát xem những thành viên trong gia đình của mình thường sẽ đối xử với nhau như thế nào, quan tâm, chăm sóc nhau như tế nào! - Cô muốn nghe phần trình bày của các em vào tiết học Gia đình của em ( tiết 2). - Dặn dò:Chuẩn bị bài cho tiết học sau. Trang 5
  6. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội dung của tiết học trước . - Tạo tình huống dẫn vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, Hát bài “ Ba ngọc nến lung linh”. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho Hs nghe và hát bài “ Ba ngọc nến lung - Học sinh tham gia hát. linh” sáng tác Ngọc Lễ. - Giáo viên hỏi:Gia đình của bạn nhỏ trong bài hát có mấy thành viên ? Đó là những ai ? - Gv nhận xét:Cô thấy các em hát và trả lời rất tốt, cô tuyên dương cả lớp. - Gv dẫn dắt vào tiết 2 của bài . 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ : * Hoạt động 1: Cách ứng xử của các thành viên trong gia đình bạn An ( 6 phút ). * Mục tiêu: Hs nhận biết được cách ứng xử của các thành viên trong gia đình bạn An. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thảo luận nhóm 4. * Cách tiến hành: - GV cho Hs thảo luận nhóm 4, quan sát tranh 1,2,3 - Học sinh quan sát và thảo luận SGK/10 trả lời câu hỏi:Mọi người trong gia đình An đã làm - Học sinh chia nhóm 4 thảo luận. gì khi mẹ bị ốm? - Hs chia sẻ trước lớp: - Gọi Hs chia sẻ phần thảo luận. + Tranh 1:Mẹ An bị ốm. + Tranh 2:Bố đưa mẹ đến gặp ba1b sĩ khám bệnh. Trang 6
  7. + Tranh 3:Chị gái An lấy khăn ướt chườm trán cho mẹ, An bưng cháo mời mẹ ăn . - Hs nhận xét , bổ sung ý kiến . - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời tốt. - Bố, chị gái và An rất quan tâm, - Gv hỏi:Em thấy bố, chị gái và An đối với mẹ như thế nào chăm sóc mẹ. ? - Hs nhận xét , góp ý kiến. - Gv nhận xét - Gv chốt ý:Bố, chị gái của An và An đã biết quan tâm, chăm sóc nhau của các thành viên trong gia đình mình. * Hoạt động 2:Liên hệ bản thân ( 8 phút) * Mục tiêu : - Hs nêu được cách quan tâm , chăm sóc nhau của các thành viên trong gia đình mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:trực quan , vấn đáp , thảo luận. * Cách tiến hành : - Hs xem video và trả lời. - Gv cho Hs xem video nói về hành động quan tâm, chăm sóc nhau trong 1 gia đình. Gia đình yêu thương - Gv hỏi những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau giữa các thành viên trong gia đình qua đoạn video các em vừa xem. - Gv nhận xét , yêu cầu Hs liên hệ bản thân, thảo luận nhóm - Hs tự kể về gia đình của mình đã đôi “ Các thành viên trong gia đình em đã làm gì để thể quan tâm , chăm sóc nhau. hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau? Hành động rót nước cho ba mẹ uống, - Gv yêu cầu Hs chia sẻ phần thảo luận. đấm lưng cho bà . - Gv nhận xét, khen ngợi Hs đã biết quan tâm , chăm sóc các thành viên trong gia đình và khuyến khích các em thực hiện thường xuyên. - Gv chốt ý:Các thành viên trong gia đình em luôn yêu thương, chăm sóc lẫn nhau. * Nghỉ giữa tiết. * Hoạt động 3 : Ứng xử trong gia đình ( 8 phút ) Trang 7
  8. * Mục tiêu : - Giúp Hs nhận biết được cách ứng xử đúng trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:Trực quan, vấn đáp. * Cách tiến hành: - Quan sát tranh. - Hs đưa mặt cười, mặt mếu theo - Gv cho Hs quan sát 4 bức tranh SGK/11. từng tranh: - Yêu cầu thể hiện cách ứng xử trong mỗi tranh:đồng tình đưa mặt cười, không đồng tình đưa mặt mếu. Mặt cười là đồng tình , mắt mếu không đồng tình. - Hs đọc từ khóa. - Gv hỏi Hs lý do đưa mặt cười/ mặt mếu. - Gv nhận xét, hướng dẫn Hs cách tập chào hỏi người lớn trong gia đình. - Gv chốt ý:Em ứng xử đúng với các thành viên trong gia đình. - Gv chốt ý ; Em ứng xử đúng với các thành viên trong gia đình. - Gv cho Hs tập đọc các từ khóa của bài:“ Bản thân-Gia đình-Ứng xử. 3. HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO:Vẽ Tranh về gia đình em ( 8 phút ). * Mục tiêu: - Hs vẽ được bức tranh về gia đình của mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức:Trực quan , giảng giải . * Cách tiến hành: - Gv phát cho mỗi em 1 tờ A4, yêu cầu Hs vẽ 1 bức tranh về các thành viên trong gia đình em. - Gv cho Hs trưng bày tranh của mình, mời một số bạn giới thiệu về gia đình mình. - Hs vẽ tranh . Trang 8
  9. - Yêu cầu các bạn nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương Hs vẽ tốt. 4. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ:( 2phút) Hs lắng nghe. - Các em hãy về nhà thực hiện một số việc làm quan tâm đến bố mẹ, anh , chị , em .trong gia đình ; tặng tranh vẽ về gia đình cho người thân. - Quan sát , tìm hiểu một số việc làm khi sinh hoạt gia đình của mọi người trong nhà để chuẩn bị cho bài Sinh hoạt trong gia đình. Bài 2: SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - Nêu được các công việc ở nhà. - Làm được một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ mọi người. - Chăm chỉ: Biết làm việc nhà cùng với gia đình 2.2. Năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc ở nhà để giúp đỡ người thân trong gia đình -Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ người thân trong công việc ở nhà 3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: - Tranh trong SGK - Các tình huống và vật dụng cho tình huống. - Học sinh: - Sách TNXH III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp Trang 9
  10. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi vốn hiểu biết sẵn có của HS về các công việc ở nhà, từ đó dẫn dắt vào bài mới. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. c. Cách tiến hành: - HS lắng nghe luật chơi - GV cho HS chơi trò chơi “Đối đáp”. - HS thực hiện chơi thử - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội. Sau khi GV đưa ra yêu cầu “ Kể những việc nhà mà em có thể làm.”, mỗi đội sẽ lần lượt nêu tên một công việc nhà. Tiếp tục chơi như vậy đến khi đội nào không nêu - HS chơi trò chơi được, đội còn lại sẽ dành phần thắng. - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Sinh hoạt trong gia đình”. 2. Hoạt động 1: Công việc nhà: (Nhóm 4) (15 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu được các công việc ở nhà. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luân nhóm c. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, - HS quan sát và thảo luận yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1,2,3,4,5 trong SGK nhóm 4 trang 12,13 và trả lời câu hỏi: Tranh 1: An cùng chị gái rửa bát. + An và mọi người trong gia đình cùng nhau làm Tranh 2: An nhặt rau cùng bố. những việc gì khi ở nhà?” Tranh 3: An cùng bố dọn cơm. Tranh 4: An giúp mẹ thu quần áo bẩn để giặt. Tranh 5: An cùng gia đình lau dọn nhà cửa. - GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi vừa thảo luận - Đại diện 2-3 nhóm trình bày. – Các HS khác nhận xét và đóng góp ý kiến. - GV hỏi thêm: Em thấy bạn An là một cô bé ntn?” - An là một cô bé chăm ngoan, ngoài việc học ở trường còn biết Trang 10
  11. - Vậy bản thân em đã làm những việc nào giống bạn phụ giúp gia đình làm việc nhà. An?. - Em nhặt rau./Em dọn cơm cùng - GV KL: Việc nhà cần có sự chung tay của tất cả mẹ./Em rửa chén./Em lau nhà./ các thành viên trong gia đình. NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút) 3. Hoạt động 2:Liên hệ và thực hành làm việc nhà (10 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu được ví dụ về bản thân và các thành viên trong gia đình làm công việc nhà. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: Bước 1: Trả lời cá nhân. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở nhà em thường làm - Nhiều HSTL: quét nhà./Lau những việc gì? nhà./Lau bàn ghế./Nhặt rau tiếp mẹ./Lấy đồ cho mẹ ủi./Xếp quần - Bước 2: Hướng dẫn cách thực hiện công việc nhà áo. - GV HD HS cách thực hiện một số việc nhà đơn giản như: quét nhà, lau bàn, ghế, gấp quần áo,sắp xếp tập, vở, đồ dùng học tập,bày dọn bát đũa, - Y/C HS lựa chọn công việc nhà mình thích và thực hành theo nhóm 4. - HS thực hành theo nhóm - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. - HS nhận xét nhóm bạn - GV KL: Em và mọi người trong gia đình cùng - HS lắng nghe nhau làm việc nhà. 4. Củng cố – dặn dò (2 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: -GV hỏi lại về bài học. -GV liên hệ thực tế, GD KNS. -HS nhắc lại tên bài. -HS lắng nghe, vận dụng. 4. Hoạt động tiếp nối (2 phút) Trang 11
  12. - GV yêu cầu HS về tự giác làm một số việc nhà vừa - HS lắng nghe sức và nhờ cha mẹ nhận xét vào phiếu nhận xét. - Ngoài thời gian làm việc, chúng ta còn có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình. Tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu. TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết học trước. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: - HS lắng nghe và nhớ - GV cho HS nghe nhạc bài: “Bé quét nhà” (Sáng tác: Hà Đức Hậu) - Bạn nhỏ quét nhà + Bạn nhỏ làm việc nhà gì? - Em rửa chén giúp mẹ./Nhặt + Em đã thực hiện những công việc nào khi ở nhà? rau./Lau nhà./Lau bàn ghế./Phụ mẹ dọn cơm./ Xếp quần áo./Đem đồ mẹ đã xếp cất vào tủ./Cùng mẹ phơi đồ./Sắp xếp đồ dùng học tập của mình cho ngay ngắn./ - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. 2. Hoạt động 1: Sự cần thiết của việc nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau trong gia đình (Nhóm 4) (15 phút) a. Mục tiêu: - HS biết được sự cần thiết của việc nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau của các thành viên trong gia đình. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm c. Cách tiến hành: Trang 12
  13. - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1,2,3,4 trong SGK trang - HS quan sát và thảo luận 14,15 và nói về nội dung từng tranh. nhóm 4 Tranh 1: Gia đình An chuẩn bị các vật dụng và thức ăn để đi dã ngoại. Tranh 2: Bố chở An, mẹ chở chị gái của An trên xe đạp. Tranh 3: Gia đình An ngồi trên bãi cỏ, ăn uống, cười nói vui vẻ. Tranh 4: Buổi tối, An nằm ngủ và mơ thấy chuyến đi của gia - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp – Các đình, cả nhà hạnh phúc bên nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến. nhau. - GVKL: Nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau giúp gia - Đại diện 2-3 nhóm trình bày. đình hoà thuận, hạnh phúc hơn. - HS lắng nghe và nhớ NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút) 3. Hoạt động 2:Chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau a. Mục tiêu: - HS biết chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, đàm thoại c. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: + Gia đình em thường làm gì vào những ngày nghỉ? - HS trả lời cá nhân - GV giúp HS hiểu việc nghỉ ngơi, vui chơi cùng với các thành viên trong gia đình sẽ tạo cơ hội cho mọi người được quây quần, sum họp với nhau.Đồng thời GV hướng HS vào những hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ. - GV KL: Các thành viên trong gia đình em cùng - HS lắng nghe nhau nghỉ ngơi và vui chơi. Trang 13
  14. - Cho HS tập đọc các từ khoá của bài: “Việc nhà – - HS đọc CN, ĐT Chia sẻ”. 4. Củng cố – dặn dò (2 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: -HS nhắc lại tên bài. -GV hỏi lại về bài học. -HS lắng nghe, vận dụng. -GV liên hệ thực tế, GD KNS. 5. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS về nhà nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình, chụp hình làm sản phẩm để chia sẻ với bạn. - Quan sát về đặc điểm xung quanh ngôi nhà mình đang ở để chuẩn bị cho bài học sau. Trang 14
  15. Ngày 04 tháng 9 năm 2020 Người soạn KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Trang 15
  16. Bài 3: NHÀ Ở CỦA EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: *Sau bài học, HS: -Nêu được địa chỉ và đặc điểm của ngôi nhà em ở. -Nêu được một số đặc điểm xung quanh nơi ở của em. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: -Nhân ái: Các em yêu thích ngôi nhà của mình. -Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà của mình. 2.2. Năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự mang theo tranh ảnh ngôi nhà của mình để giới thiệu cùng bạn. -Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn về ngôi nhà em ở. 3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: - Tranh trong SGK - Một số ảnh bìa ngôi nhà đã cắt rời. - Học sinh: - Sách TNXH - Ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngôi nhà của mình. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh nói lên tình cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình, từ đó dẫn dắt vào bài mới. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi c. Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay” theo - HS lắng nghe luật chơi nhóm 4. - GV phổ biến luật chơi: GV phát cho mỗi nhóm - HS thực hiện chơi thử một số mảnh bìa (cắt ra từ hình một ngôi nhà hoàn - HS chơi trò chơi chỉnh) và yêu cầu HS nhanh tay ghép lại thành hình ngôi nhà. - Dạ có, em rất yêu ngôi nhà - GV đặt câu hỏi: “Em có yêu ngôi nhà của mình của em. Vì nó rất đẹp./Vì ai cũng Trang 16
  17. không? Vì sao?” khen nhà em đẹp./Vì ở nhà của em có rất nhiều người như ba, mẹ, anh chị của em./ - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Nhà ở của em”. 2. Hoạt động 1: Đặc điểm ngôi nhà và các phòng trong nhà: (10 phút) a. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh trong SGK trang 16: Trong - HS nghe và nhớ tranh bạn An đang nói chuyện với bạn. Bạn đang chỉ tay về ngôi nhà có địa chỉ là:18 Tô Hiệu và nói với bạn “Kia là nhà tớ”.Tranh còn vẽ các phòng trong ngôi nhà đó. Như vậy bức tranh này cho ta thấy: Bạn An đang giới thiệu về ngôi nhà của mình với bạn. - Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Nhà của An ở đâu? Trong nhà An có những phòng - HS nghe và suy nghĩ nào?. - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp. - Nhiều HS phát biểu Nhà của An là số nhà: 18 đường Tô Hiệu./Nhà An nằm ngay mặt tiền của đường./ Xung quanh có nhiều nhà cao tầng giống nhà của bạn./ Nhà của bạn An có hai tầng và trong nhà có các phòng như: phòng khách, + Phòng khách thường dùng để làm gì? phòng bếp, hai phòng ngủ và nhà +Phòng ngủ thường dùng để làm gì? vệ sinh. +Phòng bếp thường dùng để làm gì? - Tiếp khách./Làm không gian +Phòng ăn thường dùng để làm gì? sinh hoạt chung cho cả nhà. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Trong nhà thường có phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ và nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút) 3. Hoạt động 2: Đặc điểm xung quanh nhà ở (Nhóm 2) (10 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà Trang 17
  18. ở vùng thôn quê và miền núi. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm c. Cách tiến hành: - HS tạo thành nhóm đôi và - GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, quan sát các thảo luận tranh 1,2 trong SGK trang 17, thảo luận về yêu cầu Tranh 1: Đây là nhà ở thôn “Nêu đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong quê. Xung quanh nhà ở thôn quê tranh”. có nhiều cây cối, có đống rơm, - GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp. hồ sen, có luỹ tre xanh mát, có đồng ruộng, xa xa có những ngọn núi. Quang cảnh thật đẹp và thanh bình. Tranh 2: Đây là nhà ở miền núi. Xung quanh nhà có nhiều ngọn núi, có những thảm cỏ và - GV: Các em đã tìm hiểu về nhà bạn An ở đô thị, nhà ở cây xanh bát ngát. miền quê , nhà ở miền núi. Vậy điểm khác nhau giữa nhà ở thành thị, nhà ở nông thôn và nhà ở miền núi là gì?. - Nhà ở thành thị: nhà cửa san sát nhau./ Có nhiều nhà./ Có ít cây./ -Nhà ở nông thôn và miền núi: nhà cửa thưa thớt, xung quanh có - GV và HS cùng trao đổi và nhận xét. nhiều cây và nhà ở miền núi có - GV KL: Mỗi nhà có đặc điểm xung quanh khác nhiều ngọn núi. nhau. 4. Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em (5 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu được địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, thảo luận nhóm c. Cách tiến hành: Bước 1: Nói địa chỉ nhà. - GV nêu câu hỏi: “Em có biết địa chỉ nhà mình không?” - HS thi đua nói về địa chỉ nhà và tổ chức cho HS thi đua nói địa chỉ nhà ở của mình của mình. (đối với những HS chưa biết địa chỉ nhà, GV tìm hiểu và hướng dẫn các em ghi nhớ địa chỉ nhà của mình). Bước 2: Kể về ngôi nhà của mình. (Nhóm 2) - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi về ngôi nhà của mình theo một số câu hỏi gợi ý: Nhà bạn ở đâu? Xung quanh nhà bạn có những gì? - Gọi 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ theo nhóm đôi theo Trang 18
  19. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. câu hỏi gợi ý. Kết luận: Nhà là nơi em ở. 5. Củng cố – dặn dò (3 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học xong. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: -GV hỏi lại về bài học. -GV liên hệ thực tế, GD KNS. -HS nhắc lại tên bài. -HS lắng nghe, vận dụng. 6. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh về nơi ở của gia - HS lắng nghe đình mình, tranh mô tả rõ các phòng trong ngôi nhà và đặc điểm xung quanh nơi ở. TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết học trước. b. Cách tiến hành: - GV cho HS nghe nhạc bài: “Nhà của tôi” (Sáng - HS lắng nghe và nhớ tác: Quỳnh Trang) - GV yêu cầu HS nêu nhanh địa chỉ nhà mình đang - HS nêu ở. - GV dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. - HS nghe và nhớ 2. Hoạt động 1: Sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng (12 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 18 và trả lời câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra với bạn An? Vì sao? - HS quan sát và trả lời - Bạn An đang tìm quyển sách - GV: Em thấy trong phòng bạn An đồ dùng bừa bộn nên toán nhưng không tìm được và khi bạn cần đến sách toán để học và soạn bài thì không hỏi mẹ. Vì phòng An rất bừa bộn nhớ đã để ở đâu và phải hỏi mẹ. nên không thể tìm thấy. - GV hỏi: Nếu là bạn của An, em sẽ khuyên An ntn? Trang 19
  20. - GV: Đối với đồ dùng cá nhân ta phải sắp xếp gọn gàng để có thể dễ dàng sử dụng các đồ dùng khi cần mà không - Nên sắp xếp lại các đồ dùng phải mất thời gian tìm kiếm, phòng tránh được một số trong phòng cho gọn gàng./ Nên bệnh. cùng mẹ sắp xếp lại đồ trong Kết luận: Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, phòng cho gọn gàng. ngăn nắp. NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút) 3. Hoạt động 2:Những việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. (Nhóm 4) (10 phút) a. Mục tiêu: - HS nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. b. Cách tiến hành: - HS thảo luận trong nhóm 4 - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu mỗi nhóm Phòng của bạn An gọn gàng quan sát tranh 1,2,3 trong SGK trang 19 và trả lời câu sạch đẹp. Bạn An dọn dẹp đồ hỏi: chơi vào một cái thùng đựng đồ + Kể những việc An đã làm dưới đây. Việc làm đó có tác chơi.Bạn sắp xếp đồ dùng học dụng gì? tập gọn gàng. Bạn dọn dẹp phòng ngủ. Những việc làm đó - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. giúp giữ nhà ở gọn gàng, ngăn - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. nắp. Kết luận: Dọn dẹp các đồ dùng trong nhà sẽ giúp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. - HS lắng nghe 4. Hoạt động 3:Liên hệ bản thân. (Nhóm 2) (5 phút) a. Mục tiêu: - HS kể được những việc đã làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm đôi HS, yêu cầu mỗi nhóm - HS thảo luận nhóm thảo luận câu hỏi: + Để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, em sẽ làm gì? - HS trình bày - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, lắng nghe - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. - HS lắng nghe và ghi nhớ Kết luận: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.(Tục ngữ). - HS tập tập đọc từ khoá của bài: “Nhà ở - Gọn gàng – Ngăn nắp”. 5. Củng cố – dặn dò (2 phút) a. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp Trang 20
  21. c. Cách tiến hành: -GV hỏi lại về bài học. -HS nhắc lại tên bài. -GV liên hệ thực tế, GD KNS. -HS lắng nghe, vận dụng. 6. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - GV khuyến khích, động viên HS làm những việc phù - HS lắng nghe hợp với khả năng để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. - Quan sát các đồ dùng trong nhà để chuẩn bị cho bài học sau. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Bài 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. - Nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. - Nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tự giác sử dụng đúng cách một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. - Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. 2.2. Năng lực: - Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận. 3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. Biết cách xử lí tình huống khi bản thân bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách TN&XH lớp 1; tranh ảnh minh hoạ trong SGK, thẻ hình vẽ ngôi nhà và các đồ dùng, thiết bị trong nhà, bông băng y tế, thuốc sát trùng, băng keo cá nhân, khăn giấy. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, giải quyết vấn đề, trò chơi. Trang 21
  22. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 1. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các đồ dùng trong nhà, từ đó dẫn dắt vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”. - GV phổ biến luật chơi: Sau khi GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe luật chơi. “Nói tên một đồ dùng trong nhà mà em biết”, một bạn HS được chỉ định đứng lên nêu nhanh tên một đồ dùng, sau đó được chỉ định một bạn bất kì khác đứng lên trả lời tiếp. Bạn trả lời sau không được trùng câu trả lời với các bạn trước đó. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Đồ - HS lắng nghe. dùng trong nhà”. 2. Hoạt động 1: Tên và cách sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. * Mục tiêu: HS đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, yêu cầu - HS tạo thành nhóm đôi và thảo luận. các nhóm quan sát tranh trang 20, 21 trong SGK và hỏi đáp theo nhóm về một số đồ dùng, thiết bị có trong nhà bạn An. - GV quan sát các nhóm HS, gợi ý để các em trả lời được nhiều hơn về cách sử dụng của một số đồ dùng, thiết bị. VD:Bình trà được làm bằng gì? Khi sử dụng phải lưu ý điều gì? - GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày. + Tủ: dùng để đựng quần áo. + Giường: để nằm nghỉ ngơi khi mệt và để ngủ. + Máy điều hoà: làm mát phòng. + Đồng hồ: để xem giờ. + Cái điều khiển ti vi: để xem các chương trình trong ti vi. + Bình hoa: để trang trí cho đẹp. + Bình trà: để uống trà Trang 22
  23. + Ghế sôfa: để ngồi - GV nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến. => Kết luận: Các đồ dùng, thiết bị thường có trong nhà là ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, bếp ga, tủ, ghế, rổ, cốc, bát, Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 2: Cách sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. * Mục tiêu: HS nêu được cách sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - Chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu về những đồ dùng - HS nghe và nhớ có trong tranh nhà bạn An.Trong nhà em còn có những đồ dùng nào và cách sử dụng nó như thế nào cho đúng cô và các em cùng tìm hiểu nhé? - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi về cách - HS chia sẻ theo nhóm đôi sử dụng các đồ dùng, thiết bị có trong nhà của mình. - GV tổ chức HS chia sẻ trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày Chổi:dùng để quét nhà cho sạch. Cây lau nhà: dùng để lau nhà. Điện thoại: để nghe và nói chuyện với bạn, xem tin tức trên mạng. Bàn ủi: để ủi đồ không bị nhăn. - Cho HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV kết hợp hướng dẫn HS cách sử dụng đúng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. => Kết luận: Em sử dụng đúng cách các đồ dùng, thiết bị trong nhà. 4. Hoạt động tiếp nối: - GV dặn dò HS về nhà sử dụng đúng cách các đồ - HS lắng nghe dùng, thiết bị trong nhà. TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết học trước. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS và tổ chức dưới hình thức trò chơi. - GV phổ biến luật chơi: GV phát cho mỗi nhóm một - HS lắng nghe luật chơi. bức tranh vẽ ngôi nhà chưa có các đồ dùng và hình ảnh một số đồ dùng trong nhà. HS lựa chọn hình ảnh Trang 23
  24. đồ dùng và đặt vào vị trí phù hợp. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 1: Đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm khi sử dụng. * Mục tiêu: HS nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tạo thành nhóm đôi, quan sát tranh - HS tạo thành nhóm 2 và thảo luận. trong SGK trang 22 và cùng thảo luận theo các yêu cầu trong SGK: + Kể tên các đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong + Đồ dùng gây nguy hiểm: dao, kéo, nồi tranh. đang nấu trên bếp, + Để an toàn, chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng + Để an toàn ta cần lưu ý khi sử dụng: các đồ dùng đó?  Dao: Cầm dao đúng cách: giữ lưỡi dao - GV quan sát các nhóm, gợi ý để HS tìm hiểu được bằng ngón trỏ và ngón cái, các ngón còn nhiều hơn về các đồ dùng. lại cầm chặt lấy cán dao./Không dùng lưỡi liếm dao sau khi cắt hoa quả, bánh kem./Nên cuộn tròn các đầu ngón tay khi cắt./ Nên cố định thớt khi cắt sẽ giúp việc cắt thái thực phẩm trở nên dễ dàng hơn, bạn sẽ cắt chính xác, không bị lệch và hạn chế được rủi ro cắt vào tay./Không được dùng lòng bàn tay làm thớt khi cắt.  Kéo: Nên chọn một cây kéo tốt, không có đầu nhọn. - GV yêu cầu 2-3 cặp HS lên chỉ tranh và hỏi đáp - 2-3 cặp trình bày trước lớp về các đồ dùng có thể gây nguy hiểm cũng như cách sử dụng an toàn các đồ dùng đó. - GV mở rộng thêm, giúp HS nhận biết một số nhóm đồ dùng, thiết bị: + Nhóm đồ dùng điện: nồi cơm điện, lò nướng, bếp điện, + Nhóm đồ dùng phát nhiệt: bếp ga, bàn ủi, hộp quẹt, + Nhóm đồ dùng sắc nhọn: dao, kéo, - GV kết hợp giáo dục HS ý thức giữ an toàn cho bản thân khi sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. - GV cho HS cùng nhận xét. GV nhận xét - HS nhận xét => Kết luận: Em cần cẩn thận khi sử dụng những đồ - HS nghe và nhớ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm. Nghỉ giữa tiết 3. Hoạt động 2:Cách sử dụng an toàn một số đồ Trang 24
  25. dùng trong gia đình. * Mục tiêu: HS nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm bốn * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS, - HS thảo luận trong nhóm 4 yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK + Tranh 1: Bạn đang bưng một tô canh trang 22, 23 và trả lời câu hỏi: đang nóng và tay của bạn đang run. Bạn + Chuyện gì có thể xảy ra với các bạn trong tranh? có thể sẽ làm đổ tô canh. Em sẽ khuyên bạn là nên để một cái dĩa ở phía dưới cái + Em sẽ khuyên bạn điều gì trong tình huống đó? tô để không bị nóng. + Tranh 2: Bạn đang chuẩn bị ghim chuôi quạt vào ổ điện. Trên tay của bạn có nước. Bạn có thể sẽ bị điện giật. Em sẽ khuyên bạn là nên lấy khăn chùi khô tay trước rồi hãy ghim chuôi điện vào./ Bạn nên nhờ người khác ghim chuôi giùm. Tranh 3: Trên tay bạn đang cầm 2 ly nước nóng và chạy thật nhanh.Nước đang bắn ra khi bạn chạy. Nước nóng quá bạn có thể sẽ vuột tay và làm đổ ly nước./Nước nóng văng ra sẽ làm bạn bỏng tay.Em sẽ khuyên bạn là nên để 2 cái ly vào một cái khay và bưng đi./Bạn nên để ở dưới mỗi ly một cái dĩa nhỏ và bưng đi dễ dàng./Bạn nên lót cái gì đó ở dưới ly và bưng từng ly một chứ không nên bưng một lúc cả hai ly vì như vậy sẽ dễ làm bỏng tay và có thể té. Tranh 4: Bạn đang chăm chú xem ti vi và đưa kéo có đầu nhọn về phía chị của mình.Chị của bạn có thể sẽ bị đầu nhọn của kéo đâm trúng.Em sẽ khuyện bạn:bạn nên quay lại nhìn chị của mình và đưa kéo cho chị./Bạn nên đưa phần cán kéo ra chị của mình cầm. - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp. - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS một số biện pháp để giữ an toàn - HS lắng nghe cho bản thân trong các trường hợp trên. - GV nhận xét, rút ra kết luận. => Kết luận: Em sử dụng an toàn các đồ dùng trong nhà. 4. Hoạt động 3:Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS lựa chọn được cách xử lí tình Trang 25
  26. huống khi bản thân bị thương do sử dụng đồ dùng trong nhà không cẩn thận. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm bốn, đóng vai * Cách tiến hành: - GV treo tranh như trong SGK và nêu câu hỏi - HS quan sát và trả lời + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ một bạn đang dùng kéo cắt giấy thành quần áo. Tay của bạn bị thương. Trên đầu bạn đang hiện ra hình ảnh của ba mẹ bạn, bông băng y tế và băng dán cá nhân, điện thoại có số 115. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đóng vai giải - HS thảo luận theo nhóm 4 và đóng vai. quyết tình huống. - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp. - GV giới thiệu số điện thoại 115 và hướng dẫn HS biết tác dụng của số điện thoại này. - GV nhận xét và rút ra kết luận. => Kết luận: Khi bị thương, em cần bình tĩnh xử lí - HS nghe và nhớ vết thương, có thể gọi điện thoại cho ba mẹ, người lớn trong nhà hoặc gọi 115. - HS tập đọc từ khoá của bài: “Đồ dùng – Thiết bị”. - HS đọc và nhớ 5. Hoạt động tiếp nối - GV yêu cầu HS về trao đổi với bố mẹ hoặc người - HS lắng nghe thân về cách xử lí khi bản thân bị thương. - Ôn tập kiến thức của các bài 1, 2, 3, 4 để chuẩn bị cho bài ôn tập tiếp theo. Chủ đề: Gia đình Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - Củng cố lại một số kiến thức về chủ đề gia đình. - Thực hành một số việc nhà phù hợp với lứa tuổi. - Bày tỏ tình cảm với gia đình và người thân. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia đình mình. - Chăm chỉ: Biết tập phân công việc nhà và làm việc nhà phụ giúp gia đình. - Trung thực: Quan sát, báo cáo kết quả chính xác. Trang 26
  27. - Trách nhiệm: Có ý thức sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp. 2.2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ với bạn về bản thân và các thành viên trong gia đình, chia sẻ việc đã làm phụ giúp người thân trong gia đình. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết cách sắp xếp đồ dùng cá nhân hợp lí. Biết cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống khi sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong gia đình. -Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học. Biết lựa chọn việc nhà phù hợp với các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các tranh trong bài 5 SGK, thẻ hình căn nhà và một số đồ dúng cá nhân. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh nhớ lại chủ đề đã học, từ đó dẫn dắt vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe bài hát “ Gia - Học sinh lắng nghe giai điệu bài hát và đình nhỏ, hạnh phúc to”. có thể thực hiện một số động tác đơn giản - Giáo viên dẫn dắt vào bài học “ Ôn tập chủ đề gia theo bài hát. đình”. - Lắng nghe. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu về bản thân và các thành viên trong gia đình. * Mục tiêu: HS giới thiệu được về bản thân và các thành viên trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: Trang 27
  28. - GV cho HS quan sát tranh gợi ý trong SGK trang 24. - Quan sát + Trong tranh gia đình bạn Nam gồm những ai? + Các thành viên trong gia đình làm gì? - GV chia lớp thành các nhóm đôi, sau các gợi ý đã tìm hiểu ở trên thì các em thảo luận giới thiệu và chia sẻ - HS: ông, cha, mẹ, Nam và em gái Nam về bản thân và gia đình mình. - HS: Ông đang uống trà, ba Nam đang -GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp. đá bóng - GV và HS cùng nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - HS tự tin trình bày trước lớp. 3. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách đóng vai thể hiện sự quan tâm tới các thành viên trong gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đóng vai, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: “Đi học về, bạn Tú thấy mẹ - Lắng nghe đang nấu cơm còn bé Na đang ngồi chơi búp bê. Hãy đóng vai thể hiện cách ứng xử của bạn Tú. - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS. - Chia nhóm 4 theo yêu cầu GV. - HS thảo luận và đóng vai trong tình huống. -GV cho các nhóm đóng vai trước lớp. - Thảo luận cách ứng xử và đóng vai. - Các nhóm nhận xét. *Kết luận: Những lúc rảnh rỗi, chúng ta cần thể hiện sự quan tâm, giúp đở bố mẹ bằng những việc làm phù - Nhóm trình bày. hợp: phụ giúp bố mẹ việc nhà, chơi cùng em nhỏ Nghỉ giữa tiết 4. Hoạt động 3: Sắp xếp đồ dùng cá nhân. * Mục tiêu: HS biết cách sắp xếp đồ dùng cá nhân hợp lí. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm Trang 28
  29. thoại. * Cách tiến hành: - Quan sát - GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 25. - GV gợi ý một số câu hỏi: + Cột A có các đồ vật gì? - HS: quần áo, tập, chăn, gối, đồ chơi + Cột B có các đồ vật gì? - HS: tủ, giường, hộp đựng đồ chơi - GV yêu cầu HS nêu cách sắp đồ dùng cá nhân cho - HS nêu cách sắp đồ phù hợp. phù hợp. - GV và HS cùng nhận xét. * Kết luận: Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn - Lắng nghe gàng, ngăn nắp. 5. CỦNG CỐ (2 phút): - Trong gia đình em có những ai? Họ làm gì? - HS kể theo gia đình của mình. -Em làm gì để phụ giúp gia đình. - HS: chơi với em, nhặt rau, rửa bát . * Hoạt động tiếp nối: - Quan sát các phòng trong nhà của mình em thích nhất phòng nào để chuẩn bị cho tiết học sau TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết trước. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Bạn - HS biết tham gia trò chơi. làm gì? - GV phổ biến luật chơi: GV mời một HS lên trước lớp - Lắng nghe. mô phỏng lại hành động làm một việc nhà nào đó mà em biết, các bạn dưới lớp đoán xem đó là việc gì?( VD: lau nhà, quét nhà, rửa bát, nhặt rau ) - GV dẵn dắt vào tiết 2 của bài “ Ôn tập chủ đề gia đình”. 2. Hoạt động 1: Tập phân công việc nhà. * Mục tiêu: HS tập phân công việc nhà cho các thành viên trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm Trang 29
  30. thoại. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 25 và - Quan sát và nêu nội dung các tranh. nêu nội dung các bức tranh. - HS tự tin trình bày trước lớp. - GV yêu cầu học sinh lựa chọn việc nhà phù hợp cho các thành viên của gia đình. -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét. 3. Hoạt động 2: Nêu cảm nhận về căn phòng yêu thích trong ngôi nhà. * Mục tiêu: HS nêu được cảm nhận của bản thân về căn phòng mà mình thích nhất trong nhà. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu câu hỏi: Em thích phòng nào nhất - Lắng nghe trong ngôi nhà của mình. - GV yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét. Nghỉ giữa tiết 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS xử lí được một số tình huống khi sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thảo luận nhóm đóng vai. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh - Quan sát trong SGK trang 26 và hỏi Em làm gì trong các tình huống sau. Trang 30
  31. - HS đưa ra cách xử lí theo hiểu biết của mình. - HS tự phân trong nhóm thảo luận và đóng vai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và đóng vai giải quyết tình huống. - Lắng nghe - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Khi gặp nồi nước đang sôi trên bếp ga, bàn ủi nóng em không nên đến gần. 5. Hoạt động củng cố. - Khi thấy bếp ga đang bật em sẽ làm gì? - HS: không đến gần. 6. Hoạt động tiếp nối: - GV yêu cầu HS về nhà thể hiện tình cảm với các thành viên trong gia đình. - Quan sát cảnh quang trường học của mình để chuẩn bị cho bài học sau. CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC BÀI 6: TRƯỜNG HỌC CỦA EM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Biết mình đang học lớp nào, trường nào. 2. Kĩ năng: Nói được tên và địa chỉ của trường.Xác định được vị trí của các phòng chức năng, một số khu vực của nhà trường như sân chơi, bãi tập, vườn trường, khu vệ sinh, Xác định được các thành viên trong trường học và thể hiện được cách ứng xử phù hợp với bạn bè, giáo viên và các thành viên khác trong nhà trường. 3. Thái độ: Biết yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô, thương yêu bạn học. 4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 5. Phẩm chất: Hình thành tình cảm kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè; có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo quản tài sản của trường, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trong trường, giữ vệ sinh môi trường; tham gia các công việc ở trường vừa sức với bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; tranh ảnh hoặc đoạn phim ngắn về quang cảnh, các khu vực, phòng ban của trường học, một số bộ trang phục: áo dài, trang phục y tế, 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Trang 31
  32. 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu:Tạo hứng thú và khơi gợi cho học sinh sự gắn kết với trường lớp, từ đó dẫn dắt vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng hát bài “Đi học”, - Học sinh cùng hát. nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính. - Giáo viên nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học “Trường học của em”. 2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG LẬP THƯỢNG thức, tìm hiểu (25-27 phút): 2.1. Hoạt động 1. Nói được các khu vực, phòng chức năng trong trường học (13-15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nói được tên các phòng chức năng và một số khu vực của trường học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tranh vẽ trường học của bạn An, kể chuyện dẫn dắt học sinh: Lớp An vừa có một bạn mới. An đang dẫn bạn tham quan trường học của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận để kể tên các khu vực chính và xác định vị trí các phòng chức năng trong trường bạn An: Hãy kể tên các khu vực chính trong trường học của bạn An. Trường bạn An có - Học sinh quan sát tranh, thảo luận để kể các phòng nào? tên các khu vực chính và xác định vị trí - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân biệt khu vực các phòng chức năng trong trường bạn chính và phòng chức năng (Khu vực chính bao gồm: An. khu học tập, khu làm việc, khu vui chơi, Phòng chức năng bao gồm: phòng học bộ môn, phòng y tế, thư viện, Trang 32
  33. nhà vệ sinh, ). - Học sinh phân biệt khu vực chính và - Ngoài ra, giáo viên có thể giúp học sinh hiểu thêm về phòng chức năng (Khu vực chính bao chức năng của các phòng. gồm: khu học tập, khu làm việc, khu vui chơi, Phòng chức năng bao gồm: phòng học bộ môn, phòng y tế, thư viện, nhà vệ sinh, ). - Học sinh rút ra kết luận:Trường học của bạn An có các phòng học, phòng y tế, thư viện, nhà vệ sinh, 2.2. Hoạt động 2. Nói được tên, địa chỉ của trường học sinh đang học (10-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vị trí của các phòng chức năng và một số khu vực trong trường học của mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở. * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 theo yêu - Học sinh cầu: Giới thiệu về tên, địa chỉ và các khu vực chính trong thảo luận trường của em; kể tên các phòng của trường em đang học. nhóm 4 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đứng trước lớp “Đóng theo yêu vai “Hướng dẫn viên nhí” để giới thiệu về trường học cầu của giáo viên. của em (tên, địa chỉ và các khu vực trong trường).”. - Học sinh đứng trước lớp “Đóng vai - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan trường để tìm “Hướng dẫn viên nhí” để giới thiệu về hiểu các phòng chức năng, một số khu vực như sân chơi, trường học của em. vườn trường, bãi tập, sân bóng đá, khu nhà ăn (nếu có), - Học sinh tham quan trường. - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem phim ngắn về - Học sinh xem phim và rút ra kết trường để giới thiệu đến học sinh. luận:Trường học gồm có phòng học, thư viện, phòng y tế, nhà vệ sinh, vườn trường, sân chơi, 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm hoạt động ở - Học sinh về nhà các khu vực chính và chức năng của các phòng trong thực hiện theo trường. Vẽ tranh về trường học của em. hướng dẫn của giáo viên. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu:Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội dung học Trang 33
  34. của tiết học trước. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh cùng hát bài hát - Học sinh hát và trả lời câu hỏi. “Em yêu trường em” (Nhạc sĩ: Hoàng Vân) và hỏi: Trong bài hát có những ai? 2. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (25-27 phút): 2.1. Hoạt động 1. Các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ (8-9 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của các thành viên đó. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời - Học sinh quan sát tranh và trả lời:Thầy câu hỏi: hiệu trưởng: Quản lí, tổ chức và giám sát + Trường học của An có những ai? các hoạt động của trường.Cô giáo: Giảng dạy, quản lí học sinh trong các hoạt động + Công việc của mỗi thành viên trong trường là gì?”. giáo dục do nhà trường tổ chức. Cô y tá: Chăm sóc sức khỏe cho học sinh.Cô phụ trách thư viện: Quản lí, tổ chức các hoạt động đọc sách ở thư viện và phụ trách về số lượng, các loại sách của thư viện.Chú bảo vệ: Trông coi trường học, đảm bảo an toàn cho học sinh.Cô phục vụ: Có nhiệm vụ quét dọn để trường học luôn sạch đẹp, - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế tại và trình bày về công việc của các thành trường học của mình “Hãy kể về các thành viên trong viên trong trường, rút ra kết luận:Mỗi thành trường của em.”. viên trong nhà trường có một nhiệm vụ riêng. 2.2. Hoạt động 2. Tình cảm, thái độ và cách ứng xử của HS đối với các thành viên trong trường (8-9 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thể hiện tình cảm, thái độ và ứng xử phù hợp với các thành viên trong trường. Trang 34
  35. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, tìm hiểu về - Học sinhquan sát, tìm hiểu về nội dung nội dung các tranh trong sách học sinh trang 31 để trả các tranh trong sách học sinh trang 31 để trả lời câu hỏi “Em có nhận xét gì về cách ứng xử của lời câu hỏi. các bạn trong tranh dưới đây?”. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hành vi của - Học sinh tìm hiểu hành vi của từng nhân từng nhân vật trong tranh: Bạn An khoanh tay lễ phép vật trong chào bác bảo vệ. Bạn nam nhận sách từ tranh. thầy giáo bằng hai tay và nói lời cảm ơn, hai bạn đang ngồi trên ghế đá trò chuyện vui vẻ. Ba bạn nam chơi đá cầu với nhau rất vui vẻ, các bạn thân thiện, chan hoà. Một bạn nam xin lỗi cô lao công vì đã xả rác - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế và trả bừa bãi. lời câu hỏi “Em ứng xử như thế nào với mọi người - Học sinh liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. trong trường?”. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các hành vi trên thông qua những tình huống thực tế trên lớp, - Học sinh thực hành các hành vi trên thông kết hợp giáo dục học sinh biết cách thể hiện tình qua những tình huống thực tế trên lớp và rút cảm, thái độ phù hợp với các thành viên trong ra kết luận:Em lễ phép với thầy cô, nhân trường. viên trong trường và vui vẻ với bạn bè. - Học sinh tập đọc các từ khoá của bài: “Thầy cô - Bạn bè - Lễ phép - Vui vẻ”. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể với các bạn và - Học sinh thầy cô về những hoạt động mà em cùng tham gia thực hiện với các thành viên trong nhà trường.Em yêu thích theo yêu cầu thành viên nào nhất trong trường? Vì sao? của giáo viên. CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC Bài 7: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh biết: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Kể được tên các hoạt động chính trong trường học, nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó. Trang 35
  36. - Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ, biết lựa chọn và chơi những trò chơi an toàn. - Thực hiện được việc giữ vệ sinh và bảo quản, sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị trong trường học. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực - Trách nhiệm: ý thức giữ gìn và sử dụng các thiết bị trong lớp học. 3. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Kể được tên các hoạt động chính trong trường học. Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ, biết lựa chọn và chơi những trò chơi an toàn. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề và giải quyết được vấn đề. 4. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các hoạt động ở trường. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử. - Tranh ảnh minh hoạ 2. Học sinh: - Sách TNXH - Vở bài tập TNXH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động và khám phá (5 phút) *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS trình bày được các hoạt động ở trường Trang 36
  37. theo ý hiểu của bản thân. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ - HS lắng nghe Thi nói nhanh” - GV phổ biến luật chơi: Cá nhân mỗi HS - HS lắng nghe GV phổ biến giơ tay xung phong kể nhanh về những - HS tham gia trò chơi hoạt động học tập, vui chơi ở trường. Bạn nào kể nhiều nhất sẽ được khen. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học “ Hoạt động ở trường em” - HS lắng nghe 2/ Hoạt động 1: Các hoạt động chính ở trường: (15 phút) * Mục tiêu: HS nêu được các hoạt động chính trong trường học. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong - HS quan sát SGK trang 32,33 SGK trang 32,33 và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời: + Trường của An có những hoạt động Gợi ý: Ở trường An và các bạn tham gia chính nào? nhiều hoạt động:chào cờ, vào thứ hai đầu tuần, học tập trong lớp, tập thể dục, đọc Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu sách ở thư viện, hoạt động học ở vườn hỏi trường, ngày hội môi trường. - GV có thể hỏi thêm: -An và các bạn tham gia rất vui vẻ và - +An và các bạn tham gia các hoạt động nhiệt tình đó như thế nào? - HS lắng nghe - GV kết hợp giáo dục HS ý thức tham gia các hoạt động ở trường: Các em phải thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể một cách tích cực, điều đó đem lại rất nhiều lợi ích cho các em. * Kết luận: Ở trường có nhiều hoạt động học tập, rèn luyện. - HS lắng nghe NGHỈ GIỮA TIẾT (5 PHÚT) 3/ Hoạt động 2: Các hoạt động ở trường em đang học: (8 phút) Trang 37
  38. * Mục tiêu: HS nêu được các hoạt động chính trong trường học của các em. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và - HS thảo luận nhóm 4 cho biết: + Các hoạt động em đã tham gia ở trường + Kể tên các hoạt động ở trường mà em là: trồng cây, nhổ cỏ bồn hoa, tham gia đã tham gia ngày hội môi trường, ngày hội đọc sách + Em cảm thấy như thế nào khi tham gia + Em cảm thấy rất vui và học tập được các hoạt động đó? nhiều điều bổ ích khi tham gia các hoạt động đó * GV gợi ý thêm nếu HS chưa tìm ra câu trả lời + Trong các hoạt động ở trường thường có những ai cùng tham gia? + Mọi người đối với nhau như thế nào? - GV có thể chuẩn bị một số đoạn phim đã -HS xem đoạn phim ngắn quay về một số hoạt động mà HS tham gia ở trường để gợi nhớ cho các em. - GV tổ chức cho một số nhóm trình bày Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bạn trước lớp. nhận xét. - GV kết hợp hướng dẫn HS về lợi ích của - HS lắng nghe các hoạt động ở trường, từ đó cần tích cực, chủ động tham gia, đồng thời biết ứng xử phù hợp với những người tham gia cùng. * Kết luận: Em tham gia các hoạt động ở trường thật vui - HS lắng nghe, nhắc lại 4/ Củng cố - Dặn dò (5 phút) * Mục tiêu: HS ghi nhớ lại tên các hoạt động chính ở trường mà em thích * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi - HS lắng nghe trò chơi:“Tôi thích” - GV làm mẫu cho HS: hô to “Tôi thích, Trang 38
  39. tôi thích”, HS đáp “Thích gì, thích gì?”, - HS quan sát GV nói “ Tôi thích tập thể dục buổi sáng” - GV mời một em HS giỏi lên làm quản trò, lần lượt nói những hoạt động mình thích và mời bạn tiếp theo thực hiện. - Lớp trưởng lên quản trò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe bạn nào nói to, rõ, nhanh nhất để bình chọn làm người chiến thắng. - HS tham gia chơi. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động và khám phá (5 phút) *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS trình bày nội dung học tập ở tiết trước. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ - HS lắng nghe Chuyền bóng” - HS tham gia trò chơi - GV phổ biến luật chơi: GV mở một bài hát, HS chuyền quả bóng cho nhau, khi nhạc dừng thì bạn đang giữ quả bóng sẽ nói tên một hoạt động ở trường. Nếu bạn nói được tên hoạt động thì sẽ đem lại cho tổ một bông hoa đẹp. Tổ nào đạt nhiều hoa nhất tổ đó sẽ thắng. - GV trao đổi thêm với HS: Trò chơi - HS trả lời Chuyền bóng có vui không? Vì sao? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học 2/ Hoạt động 1: Một số hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ (10 phút) *Mục tiêu: - HS nêu được một số hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ - HS lựa chọn được và chơi những trò chơi an toàn * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh trang 34 Trang 39
  40. - GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK trang 34 và thảo luận nhóm 2 trả lời - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: câu hỏi: Đại diện nhóm trình bày: + An và các bạn tham gia những trò chơi + An và các bạn tham gia các trò chơi: gì? Nhảy lò cò, đá cầu, nhảy dây, trèo cây, chạy giỡn trên cầu thang + Trò chơi nào an toàn? + Trò chơi nhảy lò cò, đá cầu, nhảy dây là an toàn -HS nhận xét - GV chốt ý: Trò chơi ở tranh số 1,2,3 là - HS lắng nghe các trò chơi an toàn do các trò chơi này giúp các bạn rèn luyện thể chất, rèn sự khéo léo. Trò chơi ở các tranh 4,5 không an toàn vì có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh. - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: + Kể tên các trò chơi an toàn mà em đã tham gia ở trường? - GV gợi ý và giúp HS biết một số hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ, biết lựa chọn - HS kể các hoạt động đã tham gia và chơi những trò chơi phù hợp, an toàn. GV kết hợp giáo dục HS biết quan tâm, Chơi bóng rổ, chơi cầu lông, bơi lội hòa nhã với bạn bè. -HS lắng nghe *Kết luận: Cần lựa chọn và chơi những trò chơi an toàn, phù hợp ở trường. NGHỈ GIỮA TIẾT (5 PHÚT) 3/ Hoạt động 2: Sử dụng cẩn thận, bảo quản đúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học. (10 phút) * Mục tiêu: HS sử dụng cẩn thận, bảo quản đúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học. * Cách tiến hành: Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong - HS quan sát tranh SGK trang 35 và tìm hiểu: - HS trả lời câu hỏi: + An và các bạn sử dụng và giữ gìn các Tranh 1: Các bạn lấy và xếp lại sách ngay Trang 40
  41. đồ dùng, thiết bị trong trường như thế ngắn, cẩn thận trước và sau khi đọc sách nào? ở thư viện. Tranh 2: Một bạn nữ khóa vòi nước sau khi dùng Tranh 3: An và các bạn nhắc nhở nhau tắt máy tính sau giờ học môn tin học -HS nhận xét GV nhận xét - Để bảo quản, giữ gìn đồ dùng, trang - GV hỏi HS: Vì sao các bạn trong tranh thiết bị của trường. lại làm như vậy? - HS lắng nghe - GV kết luận: Đây là những việc làm cần thiết để bảo quản đồ dùng, thiết bị của trường học. Bước 2: - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi - GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Em bảo quản đồ dùng, thiết bị trong - Đại diện nhóm trình bày trường như thế nào? + Em sử dụng xong cất vào vị trí cũ + Không nghịch phá đồ dùng, sử dụng cẩn thận -GV nhận xét - HS nhận xét *GV có thể gợi ý cho HS nêu cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị cụ thể như máy vi tính, bảng lớp, bảng nhóm, thẻ từ, tranh ảnh - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân : + Kể tên một việc em đã làm để giữ gìn đồ Một số em trình bày trước lớp: dùn, thiết bị trong trường? +Tắt vòi nước sau khi rửa tay xong +Cất truyện sau khi đọc - GV nhận xét và rút ra kết luận Trang 41
  42. * Kết luận: Em cần giữ gìn và sử dụng +Cùng tham gia dọn vệ sinh lớp học đúng cách các đồ dùng, thiết bị trong -HS nhận xét trường học. -HS tập đọc các từ khóa của bài “ Học tập- Vui chơi- Giữ gìn” 4/ Củng cố - Dặn dò (5 phút) * Mục tiêu: HS biết trao đổi với bạn về cách sử dụng một đồ dùng, thiết bị mà em đã sử dụng. * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi trò chơi:“Thi nói nhanh” -HS lắng nghe - GV yêu cầu HS ghép thành các nhóm 2, kể cho bạn nghe về cách sử dụng đồ dùng, thiết bị trong hoạt động ở trường mà em -HS họp nhóm 2 đã sử dụng. - GV mời các nhóm lên kể trước lớp. - GV giáo dục HS thông qua trò chơi. - GV nhận xét tiết học. -Nhóm lên kể trước lớp Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: Lớp học của em - HS lắng nghe bạn nào nói to, rõ, nhanh nhất để bình chọn làm người chiến thắng. -HS lắng nghe GV dặn dò CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC BÀI 8: LỚP HỌC CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức: - Sau bài học, các em nêu được tên lớp, vị trí lớp học. - Giữ gìn và sử dụng đúng các đồ dùng, thiết bị của lớp học. - Nêu được các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của họ. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1 Phẩm chất: - Nhân ái: biết yêu thương mọi người trong trường: thầy cô, bạn bè - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực - Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong lớp học. 2.2 Năng lực: a. Năng lực chung: - NL Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động Trang 42
  43. - NL Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề b. Năng lực đặc thù: - NL Nhận thức khoa học: Nêu được tên và vị trí của lớp học; kể tên được các đồ dùng học tập có trong lớp. - NL Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết giữ gìn và sử dụng đúng cách các đồ dùng học tập; biết gọi tên các thành viên, nêu được nhiệm vụ của các bạn và biết cách ứng xử với bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh minh hoạ, một số đồ dùng trong lớp 2. Học sinh - SGK, VBT III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’) * Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học * Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài: “Lớp chúng ta - HS hát và vỗ tay theo yêu cầu. đoàn kết”. - GV mở video cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét: Cô thấy các em hát rất hay, cô tuyên dương cả lớp. - GV dẫn dắt: Lớp học của các bạn có - 2-3 HS trả lời. vui không? Con thấy các bạn trong lớp đối xử với nhau như thế nào? - GV nhận xét và chuyển ý: Các con - HS lắng nghe. cũng đang được ngồi trong lớp học của mình. Lớp học của chúng ta cũng rất * Dự kiến sản phẩm: vui. Để biết được lớp học của mình nằm - Các em tham gia hát đầy đủ. ở đâu? Trong lớp có gì thú vị? Chúng ta * Tiêu chí đánh giá: cùng khám phá qua bài học: “Lớp học - Thực hiện đúng bài hát và vỗ tay đúng Trang 43
  44. của em”. nhịp. 2. Hoạt động 1: Tên và vị trí lớp học ( 10’) * Mục tiêu: HS xác định được tên và vị trí của lớp học * Phương pháp:hỏi đáp, thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: Bạn An mới - HS lắng nghe chuyển đến trường Tiểu học A. Đây chính là lớp học của bạn An (chỉ tranh). Lớp học của An nằm ở đâu? Hãy hướng dẫn bạn để bạn tìm được đường đi tới lớp học. - GV gợi ý: Lớp học của An ở tầng mấy? Tên lớp là gì? Có những gì xung quanh lớp học để bạn dễ nhận biết? - HS nhìn tranh nêu vị trí: Lớp bạn An nằm ở tầng 1, phía trước là sân trường/cột cờ. Trên cửa lớp An có bảng tên lớp: “Phòng 106- Lớp 1A”. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ học tập: “Hãy nói tên và vị trí của lớp em trong trường”. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và đổi ngược lại. + GV gợi ý cho học sinh mô tả thêm lớp - 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. học của mình. Ví dụ: A: Chào bạn! Bạn học lớp nào? + GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ B: Rất vui vì được làm quen với trước lớp. bạn. Tớ học lớp 1.3. Lớp tớ nằm ở tầng 1 nhà C, phòng 11. Phía trước lớp học của tớ là bồn cây xanh tốt. - HS lắng nghe - GV cho học sinh nhận xét – GV nhận xét và kết luận: Các con mới bước vào Trang 44
  45. ngôi trường Tiểu học, còn rất nhiều bỡ ngỡ. Khi đến trường, đầu tiên con cần phải nhớ tên và vị trí của lớp học để - HS trả lời: Nhà vệ sinh, Phòng y tế, không vào nhầm lớp. Phòng Thư viện, Phòng Bảo vệ. - GV mở rộng: Ngoài việc nhớ vị trí lớp học của mình, còn những nơi nào quan trọng trong trường con cần phải biết? - GV chốt: Trong trường có rất nhiều phòng. Ngoài lớp học của mình thì con cần nhớ những phòng chức năng quan - HS trả lời. trọng đó để con tự tìm đến khi có nhu cầu. - GV hỏi: + Nhà vệ sinh nằm ở đâu? Cô giáo quy định khi nào các con được đi vệ sinh? + Nếu bị mệt hoặc bị ngã con phải tìm ngay đến phòng nào? + Phòng bảo vệ có các bác bảo vệ. Các bác là người bảo vệ trường học và các con. Nên nếu trường hợp bố mẹ đón quá muộn, con có thể tìm đến nhờ sự giúp đỡ của các bác bảo vệ. * Dự kiến sản phẩm: + Trong lớp học các con sẽ thực hiện - Các em phát biểu sôi nổi trả lời đúng nhiệm vụ chính là gì? vị trí lớp học của mình. => Kết luận: Lớp học là nơi chúng em * Tiêu chí đánh giá: được học tập với bạn bè. - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra. Nghỉ giữa tiết (2 phút) - HS hoạt động và hát theo bài “Vỗ cái tay lên đi” - GV chốt và chuyển: Lớp học là nơi chúng ta học tập cùng bạn bè dưới sự hướng dẫn của thầy cô. Trong lớp học có những đồ dùng, thiết bị nào phục vụ cho việc dạy và học? Cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. 3. Hoạt động 2: Các đồ dùng, thiết bị trong lớp học (10’) * Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học, Trang 45
  46. thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học. * Phương pháp:hỏi đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát tranh số 1 trong SGK trang 37: Chúng ta cùng vào thăm lớp của bạn An. Quan sát xem trong lớp của An có những đồ dùng, thiết bị nào? - HS nối tiếp lên chỉ và nêu tên: bảng, bàn ghế HS, tủ đựng đồ dùng HS, tủ đựng đồ dùng GV, tranh ảnh - HS nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS quan sát tranh 2, SGK, - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. trang 37 yêu cầu HS nêu tình huống: Các bạn đang làm gì? - HS nêu: Các bạn Nam, Minh, Nam, Chi đang thảo luận nhóm. Nhưng bạn Minh không thảo luận mà lại ngồi vẽ lên bàn. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo - Đại diện các nhóm trả lời: Minh có các câu hỏi: Bạn nào có hành vi chưa hành vi chưa đúng đó là vẽ lên bàn. Các đúng? Hành vi đó là gì? Các bạn nên bạn nên khuyên Minh: “Bạn không nên khuyên bạn ấy điều gì? vẽ lên bàn.” - GV hỏi:Con đồng tình hay không đồng tình với hành động của bạn nào? Vì sao? - HS trả lời: Đồng tình với Nam, Chi, Lan vì các bạn chăm chỉ học, không vẽ bậy lên bàn, biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện. Không đồng tình với Minh vì bạn không chú ý học và không biết giữ - GV nhận xét. gìn đồ dùng của lớp. - GV giáo dục HS sự cần thiết phải giữ - HS nhận xét, bổ sung gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các - HS lắng nghe Trang 46
  47. đồ dùng, thiết bị của lớp học, đồng thời nhắc nhở bạn bè xung quanh cùng thực hiện. * Dự kiến sản phẩm: - Các em nói được các đồ dùng, thiết bị trong lớp. Biết cho bạn lời khuyên đúng. * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra. 4. Hoạt động 3: Vận dụng ( 6’) * Mục tiêu: học sinh kể tên và nêu được công dụng của đồ dùng, thiết bị đó. * Phương pháp: trò chơi, hỏi đáp. * Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 2 đội “Kể tên các đồ - Cả lớp tham gia trò chơi dùng, thiết bị học tập trong lớp của em” + Các thành viên của hai đội luân phiên nhau kể tên các đồ dùng, thiết bị học tập có trong lớp. Đội nào đúng nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng được cả lớp tuyên dương. - GV chốt và nêu câu hỏi: Các đồ dùng, thiết bị có trong lớp học cũng chính là người bạn thân thiết, đồng hành và giúp đỡ các con học tập tốt hơn. Con sẽ sử dụng và giữ gìn các đồ dùng, thiết bị - HS nêu ý kiến của mình. trong lớp như thế nào? + GV cho HS phát biểu ý kiến. - GV nêu tên từng đồ dùng, thiết bị. HS - HS lắng nghe nêu cách bảo quản. * Dự kiến sản phẩm: - GV nhận xét và kết luận: Sử dụng - Các em nêu được các đồ dùng, thiết bị đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp trong lớp. Biết sử dụng đúng cách và sẽ giúp chúng ta học tập tốt hơn. giữ gìn thiết bị, đồ dùng. * Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia trò chơi tích cực. Nêu được ý thức giữ gìn đồ dùng, thiết bị. 5. Hoạt động tiếp nối (3’) * Mục tiêu: áp dụng kiến thức bài học Trang 47
  48. để làm bài tập * Phương pháp: luyện tập, thực hành. * Hình thức: cá nhân * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS mở VBT/ 25 và hoàn - HS làm bài vào VBT thành yêu cầu của BT2: Nối hoạt động ở hàng trên với đồ dùng phù hợp ở hàng dưới. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm - HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 6. Củng cố - dặn dò ( 1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết 2 - HS lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’) * Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học * Phương pháp: trò chơi * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tôi - HS tham gia trò chơi bảo” - GV phổ biến luật chơi: GV hô “Tôi bảo, tôi bảo”. HS hô “ Bảo gì? Bảo gì?”. GV đưa ra yêu cầu và HS thực hiện. - Gợi ý: + Tôi bảo hãy nắm tay bạn bên cạnh. + Tôi bảo các bạn hãy cười với nhau 2 lần. + Tôi bảo hãy vỗ vai bạn bên phải 1 cái. + Tôi bảo các bạn hãy cùng nhau hát 1 - HS lắng nghe bài. - GV giới thiệu bài: Bạn bè là người không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Bạn là người mang đến cho ta niềm vui và chia sẻ với ta cả nỗi buồn. Những người bạn trong lớp chính là gia Trang 48
  49. đình thứ hai của các con. Các con có muốn hiểu thêm về các thành viên trong gia đình của mình không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2 bài: “Lớp học của em”. 2. Hoạt động 1: Các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ ( 12’) * Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ * Phương pháp: thảo luận nhóm, trò chơi * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh trang 38 và thảo - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh luận theo nhóm 2 trong SGK trang 38 và nêu câu chuyện - HS nêu câu trả lời dẫn dắt sự chú ý của học sinh:Hôm nay - HS nhận xét, bổ sung ý kiến lớp An có bạn mới chuyển đến An đang Tranh 1:Cô giáo đang hướng dẫn các giới thiệu cho bạn các thành viên trong bạn làm bài lớp. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem An Tranh 2:Bạn lớp trưởng đang báo cáo đã giới thiệu những ai nhé ! tình hình học tập của lớp trong tuần Tranh 3:Các bạn đang làm việc nhóm và bạn tổ trưởng đang điều hành hoạt động của nhóm. - HS trả lời - GV nhận xét - GV nêu thêm câu hỏi: + Khi ngồi học trong lớp, nhiệm vụ của HS là gì? (học tập, chăm chú nghe giảng) + Trong giờ truy bài hay các giờ tự quản không có cô giáo, bạn nào có nhiệm vụ quản lí, nhắc nhở các bạn? (lớp trưởng) + Trong hoạt động học nhóm ở bức tranh thứ 3, ai sẽ là điều hành hoạt động của nhóm? (nhóm trưởng) + Ngoài các bạn lớp trưởng, nhóm - HS lắng nghe trưởng, trong lớp còn các thành viên nào? (cô giáo, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các Trang 49
  50. bạn HS). - GV nhận xét và chốt: Trong 1 lớp học bao giờ cũng có thành phần cán sự lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó và các bạn HS. Mỗi một thành viên trong lớp lại có nhiệm vụ riêng của mình. - HS tham gia trò chơi Các bạn trong ban cán sự lớp có nhiệm vụ điều hành các hoạt động của lớp. Các bạn còn lại chấp hành và thực hiện nghiêm túc. - GV chuyển ý: Để hiểu thêm về các thành viên của lớp, các con cùng tham gia trò chơi “Phỏng vấn”. - GV phổ biến cách chơi. Một bạn sẽ đóng vai phóng viên và phỏng vấn một số -HS lắng nghe thành viên trong lớp. ( Hỏi về tên, tuổi, sở thích, nhiệm vụ trong lớp) - GV tạo điều kiện cho càng nhiều học sinh được đóng vai phóng viên càng tốt. - GV kết luận:Lớp học có thầy cô giáo * Dự kiến sản phẩm: dạy dỗ HS; lớp trưởng, lớp phó điều hành - HS nêu được các thành viên trong lớp các hoạt động của lớp;; tổ trưởng, tổ phó học và nhiệm vụ của họ. điều hành các hoạt động của tổ; tất cả HS * Tiêu chí đánh giá: trong lớp cùng nhau học tập. - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.Câu - GV liên hệ giáo dục học sinh trả lời tròn câu, đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng. Nghỉ giữa tiết 2’ 3. Hoạt động 2 :Tình cảm, thái độ của em đối với các thành viên trong lớp ( 10’ ) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ tình cảm, thái độ của mình một cách phù hợp đối với các thành viên trong lớp. * Phương pháp: thảo luận nhóm, luyện tập thực hành * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu Trang 50
  51. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hỏi. đôi, nêu nội dung mỗi bức tranh trong - HS trình bày ý kiến SGK trang 39. - HS nhận xét, bổ sung Tranh 1:Một bạn trai đang giúp đỡ bạn khuyết tật , đẩy xe giúp bạn cùng ra sân chơi. Tranh 2:Các bạn trong lớp ( nhóm ) \ cùng kiểm tra bài cho nhau. Tranh 3:Các bạn cùng an ủi một bạn đang buồn . - HS trả lời: Phải quan tâm, giúp đỡ - GV nêu câu hỏi để HS rút ra bài các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn hơn học:Con học được gì từ cách ứng xử của mình. Phải đoàn kết, giúp đỡ nhau các bạn trong tranh? trong học tập. Khi bạn gặp chuyện buồn, phải an ủi bạn. - GV nhận xét và chốt: Cũng giống như - HS lắng nghe anh em trong 1 nhà, các thành viên trong lớp phải biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau để cả một tập thể lớp cùng tiến bộ. - HS làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS mở VBT/ 26 và hoàn thành yêu cầu của BT3: Tô màu vào hình những bạn ứng xử đúng - HS trình bày bài làm của mình. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét. - HS đọc - GV đưa nội dung ghi nhớ:Lớp chúng em đoàn kết yêu thương nhau. - HS đọc lại các từ khóa:Lớp học – - GV giới thiệu các từ khoá: Lớp học – Đoàn kết Đoàn kết * Dự kiến sản phẩm: - Các em phát biểu sôi nổi biết bày tỏ tình cảm, thái độ của bản thân đối với các thành viên trong lớp. * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.Câu trả lời tròn câu, đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng. Trang 51
  52. 4. Hoạt động tiếp nối ( 5’) * Mục tiêu: HS phân biệt được hành vi đúng, sai và có thái độ phù hợp khi đối xử với bạn của mình. * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò “Ô cửa bí mật”. Có - HS tham gia chơi. 4 ô cửa, ẩn sau 4 ô cửa là 2 bức tranh. Mỗi ô cửa sẽ có 1 câu hỏi tình huống. Trả lời đúng 1 câu hỏi sẽ mở ra 1 mảnh ghép để đi tìm nội dung bức tranh. HS tham gia chơi bằng cách dùng thẻ ý kiến Đúng – Sai. Nếu Đúng sẽ giơ thẻ mặt cười, Sai sẽ giơ thẻ mặt mếu. + Tình huống 1: Trong lớp học, khi cô giáo đang giảng bài, Bảo quay xuống nói chuyện với Chi. Đúng/ Sai? + Tình huống 2: Hoa quên bút chì ở nhà. Ly lấy bút của mình cho bạn mượn. Đúng /Sai? + Tình huống 3: Mai viết bài chậm. Lan đã viết bài hộ bạn. - HS trả lời + Tình huống 4: Tan học, lớp trưởng hô các bạn chào cô và cho các bạn xếp hàng ngay ngắn. - HS tham gia chơi. - GV yêu cầu 1 vài HS giải thích lí do chọn đáp án Đúng/Sai, hướng dẫn HS nêu cách sửa các hành vi sai. 5. Củng cố - dặn dò. ( 2’) - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò học sinh về nhà hãy kể lại * Dự kiến sản phẩm: với bố mẹ về một số thành viên của lớp - HS kể được với người thân về các và nhiệm vụ của họ trong lớp cũng như thành viên của lớp học. tình cảm của em đối với thành viên đó. * Tiêu chí đánh giá: - Dặn dò HS chuẩn bị bài học tiếp theo: - GV phối hợp với PHHS đánh giá Bài 9 “ Hoạt động của lớp em” Trang 52
  53. CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC BÀI 9:HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP EM I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức: - Kể tên các hoạt động chính trong lớp học. - Giữ gìn lớp học sạch , đẹp. - Nêu được cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động của lớp học. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1 Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn lớp học gọn gàng, ngăn nắp; thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện theo . 2.2 Năng lực: a. Năng lực chung: - NL Tự chủ và tự học: Tự giác học tập và tham gia vào các hoạt động của tiết học - NL Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu về tên các hoạt động và báo cáo kết quả trước lớp; Thực hành phối hợp với đội, nhóm để hoàn thành trò chơi. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề b. Năng lực đặc thù: - NL Nhận thức khoa học: biết được các hoạt động chính của lớp học và biết thực hiện các hành vi đúng nhằm giữ gìn lớp học sạch, đẹp - NL Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết bày tỏ thái độ khi tham gia vào các hoạt động của lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh trong bài 9, hình ảnh hoặc đoạn phim ngắn về các hoạt động của lớp. 2. Học sinh - SGK, VBT III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Trang 53
  54. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động (5’) * Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học * Cách tiến hành: - GV cho học sinh chơi trò “ Phóng viên - HS tham gia trò chơi chia sẻ với bạn nhí” với câu hỏi “ Em thích những về hoạt động mình thích trong lớp học. hoạt động nào trong lớp?” - GV mở nhạc - HS cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình”. -GV nhận xét. HS hát, vỗ tay hoặc vận động theo nhạc - GV chốt, dẫn dắt vào bài 9:Hoạt động * Dự kiến sản phẩm: của lớp em - Các em tham gia hát đầy đủ. * Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện đúng bài hát và vỗ tay đúng nhịp. 2. Hoạt động 1: Các hoạt động chính trong lớp học ( 10’) * Mục tiêu: HS biết được các hoạt động chính trong lớp học. * Phương pháp:hỏi đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS lắng nghe - GV dẫn dắt tạo hứng thú cho học sinh khi quan sát tranh: Cũng giống như các con, bạn An rất thích các giờ học trên lớp. Vậy các giờ học đó như thế nào ? Chúng ta cùng quan sát tranh và tìm hiểu nhé! - GV lần lượt giới thiệu các tranh ở trang 40,41 SGK ( các tranh 1,2,3,4,5 ), yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: “ Lớp An có những hoạt động gì?” - HS quan sát tranh và làm việc thảo Trang 54
  55. luận theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - HS trình bày Tranh 1:Hai bạn nhỏ đang thực hành đóng vai trước lớp, cô giáo và các bạn khác ngồi xem. Tranh 2:An và các bạn đang cắt giấy để trang trí bức tranh. Tranh 3 :Hai bạn đang cùng nhau học tập ( thảo luận nhóm đôi với nhau ). Tranh 4 :Cô giáo đang hướng dẫn An làm bài. Tranh 5:Các bạn đang học hát, thầy đang đàn và 2 bạn đang hát trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS nêu:vui vẻ ( gương mặt các bạn - GV chốt ý , nhận xét. tươi cười ), nghiêm túc, tập trung, không - GV nêu câu hỏi:Em thấy An và các làm việc riêng bạn khi tham gia các hoạt động thì có thái độ như thế nào ?  Kết luận:Lớp bạn An có rất nhiều hoạt động khác nhau. Các hoạt động đó nhằm giúp cho các bạn học tập, vui tươi, tiếp thu bài học dễ dàng - GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh:Khi tham gia các hoạt động học tập em cần tham gia với thái độ nghiêm * Dự kiến sản phẩm: túc, tập trung - HS phát biểu tích cực, nêu được các hoạt động chính trong lớp học. * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.Câu trả lời tròn câu, đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng. Nghỉ giữa tiết (2’) - HS hoạt động và hát theo bài “Vỗ cái tay lên đi”. - GV chốt và chuyển: Lớp học là nơi chúng ta học tập cùng bạn bè dưới sự hướng dẫn của thầy cô. Trong lớp học nếu chúng ta không hoạt động thì lớp học có vui hay không ? Cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. 3. Hoạt động 2: Hoạt động của lớp Trang 55
  56. em (12’) * Mục tiêu: HS nêu được các hoạt động chính của lớp mình và nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó. * Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS hoạt động theo nhóm 4 và chia sẻ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 trong nhóm để chia sẻ với các bạn trong nhóm về - HS chia sẻ trước lớp. những hoạt động của lớp mình được - HS xem và nhận xét tham gia. - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh hoặc clip hoạt động của lớp đã được ghi lại, cho HS xem và nhận xét về các hoạt -HS nêu câu trả lời động cũng như thái độ tham gia của các -HS nhận xét, bổ sung ý kiến em - GV gợi ý để HS nói lên cảm nhận của mình khi tham gia các hoạt động đó. - GV liên hệ giáo dục HS: hướng HS yêu thích các hoạt động của lớp. * Dự kiến sản phẩm: - GV đưa ra kết luận:Em cần tích cực - Các em hoạt động nhóm hiệu quả, biết tham gia các hoạt động trong lớp. bày tỏ ý kiến trong nhóm, tham gia vào hoạt động chung của nhóm * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.Câu trả lời tròn câu, đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng 4. Hoạt động tiếp nối (5’) * Mục tiêu: áp dụng kiến thức bài học để làm bài tập * Phương pháp: luyện tập, thực hành. * Hình thức: cá nhân * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS mở VBT/ 29 và hoàn - HS làm bài vào VBT thành yêu cầu của BT2: Dùng bút màu xanh khoanh vào những bạn có hành vi đúng, bút màu đỏ khoanh vào những Trang 56
  57. bạn có hành vi chưa đúng trong tranh sau. - HS trình bày bài làm của mình. - GV hỏi thêm + Những bạn nào có hành vi chưa đúng? Các bạn đó đang làm gì? + Những hành vi chưa đúng đó sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? - HS nhận xét. - GV nhận xét. 6. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV nêu câu hỏi để HS chuẩn bị trả lời cho tiết học sau: Tham gia tốt các hoạt động trong lớp giúp ích gì cho em ? TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) * Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học * Phương pháp: trò chơi * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe cách chơi “Trúc xanh” . Học sinh lựa chọn các câu - HS trả lời các câu hỏi (khoảng 4 – 5 hỏi để trả lời , ứng với mỗi câu hỏi sẽ mở câu liên quan đến nội dung bài học của được 1 góc của bức tranh. Bức tranh sau tiết 1). khi trả lời các câu hỏi là bức tranh ở trang Câu 1:Trong lớp học có những ai ? 42. Câu 2:Em học những môn học nào ? Câu 3:Em sử dụng các thiết bị và đồ dùng trong lớp như thế nào ? Câu 4:Em nên có thái độ như thế nào khi tham gia các hoạt động của lớp ? - GV nhận xét - GV chốt , giới thiệu nội dung bài * Dự kiến sản phẩm: học:Hoạt động của lớp em ( tiết 2 ) - Học sinh cả lớp tham gia trò chơi * Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia trò chơi tích cực ( thái độ tham gia trò chơi của học sinh ). 2. Hoạt động 1: Giữ gìn lớp học sạch, Trang 57
  58. đẹp ( 12’) * Mục tiêu: HS nêu được những việc làm phù hợp để giữ lớp học sạch đẹp. * Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:An và các bạn đang làm gì ? - GV hỏi thêm : + Em cảm thấy lớp của bạn An như thế - HS trình bày ý kiến nào? - HS nhận xét - bổ sung ý kiến. + Vì sao lớp học của bạn An sạch sẽ, ngăn nắp? - GV nhận xét, chốt: An và các bạn đang làm vệ sinh lớp học để lớp học được sạch sẽ. Vậy em nên làm gì để giữ lớp học của mình được sạch đẹp ? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - HS bổ sung - GV nhận xét - GV nêu câu hỏi: Khi lớp học sạch đẹp - HS nêu câu trả lời em cảm thấy thế nào ? - GV liên hệ giáo dục học sinh: luôn giữ - HS lắng nghe vệ sinh lớp và trường sạch sẽ. - GV đưa ra kết luận:Giữ gìn lớp học sạch đẹp giúp em học tập được tốt hơn. * Dự kiến sản phẩm: - Các em hoạt động nhóm hiệu quả, biết bày tỏ ý kiến trong nhóm, tham gia vào hoạt động chung của nhóm Trang 58
  59. * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.Câu trả lời tròn câu, đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng. Nghỉ giữa tiết ( 3’) - HS hoạt động và hát theo bài Trò chơi “ LẮC LƯ, LẮC LƯ ”. - GV chốt và chuyển: Lớp học là nơi chúng ta học tập cùng bạn bè. Vì vậy để giữ gìn lớp học chúng ta cần phải làm gì ? Cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. 3. Hoạt động 2 :Thực hành ( 12’ ) * Mục tiêu: HS thực hành làm những việc phù hợp để giữ gìn lớp học sạch đẹp * Phương pháp: luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - GV lần lượt giới thiệu bốn bức tranh - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : trang 43 cho HS quan sát . Tranh 1 :Sắp xếp sách vở và đồ dùng - GV nêu câu hỏi:Các bạn trong tranh học tập ngay ngắn. đang làm gì ? Tranh 2 :Sắp xếp sách ở kệ, tủ đựng sách Tranh 3 :quét lớp Tranh 4:lau bảng - GV chia nhóm ( nhóm 6 hoặc nhóm 8 ) cho HS lựa chọn việc thực hành - HS các nhóm tiến hành thực hành - GV chú ý quan sát đảm bảo an toàn cho các em khi tham gia hoạt động thực hành. - Sau khi HS đã thực hành xong, GV ổn định trật tự HS và nêu câu hỏi: + Sau các hoạt động các em vừa làm, em thấy cảm thấy lớp mình như thế nào ? - HS nêu ý kiến - GV chốt, liên hệ giáo dục HS, đưa ra - HS bổ sung ý kiến câu ghi nhớ:Chúng em cùng giữ gìn lớp học sạch đẹp. - GV đưa ra các từ khóa:“ Học tập – Ngăn nắp – Sạch sẽ”. - HS đọc, ghi nhớ các từ khóa Trang 59
  60. * Dự kiến sản phẩm: - HS tham gia thực hành làm vệ sinh lớp học, bàn ghế gọn gàng, sạch sẽ * Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia hoạt động nghiêm túc, cẩn thận 4. Hoạt động tiếp nối ( 1’) * Mục tiêu: HS thực hiện hành động góp phần giữ gìn lớp học sạch đẹp * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu:Các bạn hãy thường - HS lắng nghe xuyên thực hành việc làm nhằm giúp cho trường, lớp sạch đẹp và chia sẻ với bạn * Dự kiến sản phẩm: mình. - HS thực hiện các hành động góp phần giữ gìn lớp sạch đẹp * Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện một cách tự giác, thường xuyên 5. Củng cố - dặn dò. ( 2’) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo, bài 10:Ôn tập chủ đề trường học CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG HỌC Bài 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - HS củng cố một số kiến thức của chủ đề Nhà trường. - Thực hành kĩ năng ứng xử với các thành viên trong trường. - Kính trọng thầy cô và bạn bè trong trường. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương, quý trọng mọi người trong trường. - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học. - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực. - Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong lớp, trường. Trang 60
  61. 3. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 4. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: HS củng cố một số kiến thức của chủ đề Nhà trường. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Có thái độ ứng xử đúng với các thành viên trong trường. Kính trọng thầy cô và bạn bè trong trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, các tranh trong bài 1 SGK, micro. 2. Học sinh: SGK, VBT, ảnh chụp gia đình, giấy A3, hộp màu. III/PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học:Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi 2.Phương pháp dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động và khám phá: (3’) *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại chủ đề đã học, từ đó dẫn dắt vào bài mới. *Phương pháp, hình thức tổ chức: hát toàn lớp *Cách tiến hành: - GV bật nhạc bài “Tìm bạn thân”. - HS cùng hát. Trong bài hát đến những nội dung gì ? Có những ai - Gv dẫn dắt vào bài học: “ôn tập chủ đề trường học. 2. Hoạt động 1:Thông qua việc tích cực tham hát, HS được phát triển năng lực tự chủ và tự học. *Mục tiêu: HS kể được các thành viên trong lớp mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp cá nhân. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể về một thành viên trong - Một vài HS kể trước lớp. lớp học của mình. - HS thực hiện theo yêu cầu, có thể Trang 61
  62. - VD: kể về thầy cô giáo, bạn cùng lớp - Bạn Lan có sở thích gì ? của mình về tính cách, sở thích, - Bạn Hùng có năng khiếu gì? năng khiếu của thành viên đó. - HS nhận xét, đóng góp ý kiến. - GV nhận xét. * Kết luận: Em kính trọng thầy cô, yêu thương, đoàn kết với bạn bè 3. Hoạt động 2: Đóng vai (15 phút) - Thông qua việc kể về một thành viên, HS được phát triển năng lực giao tiếp, tự tin. * Mục tiêu: HS biết cách đóng vai thể hiện công việc của một thành viên trong tranh 1, 2, 3, 4 trang 44. - Phương pháp, hình thức tổ chức: đóng vai theo nhóm. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. * Cách tiến hành: - GV gợi ý, hướng dẫn HS bằng các câu hỏi: - HS mở SHS (tr44), tìm đúng trang của bài học. - HS chia nhóm, bốc thăm, xem tranh và cùng bạn thảo luận về 4 bức tranh. Phân vai trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên đóng vai. + Cô giáo – dạy học sinh. + Người đó là ai? Họ làm nghề gì? Công + Y tá – chăm sóc bệnh nhân. việc của người đó khi ở trường là gì? + Bảo vệ–bảo vệ cho học sinh, cho - GV chia nhóm 4, thảo luận về 4 bức tranh. trường an toàn. Phân vai trong nhóm. + Lao công- làm vệ sinh, quét dọn. - Gv mời 4 nhóm lên đóng vai. - HS khác nhận xét và đóng góp ý - Các nhóm lần lượt lên đóng vai theo tranh. kiến. - Gv nhận xét chốt ý:Mỗi thành viên trong nhà trường điều có nhiệm vụ riêng . NGHỈ GIỮA TIẾT 4. Hoạt động 3: Chia sẻ với bạn về hoạt động em thích nhất ở trường. - Thông qua việc thảo luận nhóm, đóng vai, HS được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Thông qua quan sát tranh và trả lời được các câu hỏi về những người trong trường học, HS được rèn luyện và phát triển năng lực nhận thức khoa học. Trang 62
  63. * Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn về hoạt động em thích nhất ở trường. * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp cá nhân, nhóm đôi. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi về - HS lần lượt chia sẻ, có thể chuẩn hoạt động mà em thích nhất ở trường. bị tranh, ảnh về hoạt động mà em - Gv cho chuẩn bị trước ở nhà các họat động thích nhất ở trường để giới thiệu tranh, tư liệu. với các bạn. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, rút ra kết luận: Em tích cực tham gia các hoạt động ở trường. 4. Củng cố - Dặn dò ( 3 phút): - GV nhận xét tiết học. - Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS được rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ. - Thông qua việc trao đổi khi thảo luận nhóm, HS tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động và khám phá: (3’) *Mục tiêu: tạo hứng thú và khơi gợi nội dung tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi “kết bạn” hoạt động cả lớp. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. *Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi. - HS quan sát, lắng nghe và cùng - Hs đi theo vòng tròn, vừa đi vừa đọc “kết thực hiện. bạn kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Đoàn kết là - - Hs tạo nhóm hai. sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn.” - GV hô “kết hai” - HS nhanh chóng kết thành nhóm 2 người, nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt. 2. Hoạt động 1: Nhận xét cách ứng xử với bạn bè (10 phút) - Thông qua việc tích cực tham trò chơi, HS được phát triển năng lực tự chủ và tự Trang 63
  64. học - GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết 2. *Mục tiêu: HS biết được cách ứng xử đúng với bạn bè ở trường. * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp cá nhân, giơ mặt cười cả lớp. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. - HS quan sát tranh 1,2 (tr45) và giơ mặt cười thể hiện thái độ đồng ý với hành động trong tranh, mặt khóc thể hiện thái độ không đồng tình với hành động trong tranh. Một vài HS giải thích, trình bày trước lớp. + Em đồng tình với thái độ nào? Vì sao? - HS nhận xét. + Em không đồng tình với thái độ nào? Vì sao? + Tranh 1: đồng tình vì bạn nam đã biết giúp đỡ bạn bè. + Tranh 2: không đồng tình vì bạn ấy chưa lịch sự. - GV nhận xét, kết luận: Em ứng xử tốt với bạn bè trong trường. NGHỈ GIỮA TIẾT (2 phút) 3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10 phút) *Mục tiêu: HS xử lý được một số tình hướng trong lớp học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, hỏi đáp, nhóm, đóng vai. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. *Cách tiến hành: - HS quan sát tranh 1, 2 (tr 46), - GV tổ chức cho Hs quan sát và trả lời câu thảo luận nhóm , sắm vai để giải hỏi: “Em sẽ làm gì trong tình huống sau?” quyết tình huống. - Tổ chức HS chia nhóm đôi, đóng vai. Trang 64
  65. + Tranh 1: một bạn nam ném hốt rác. Em sẽ nhắc bạn không được làm vậy vì có thể vỡ, hỏng hốt rác, đồng thời nhắc bạn để hốt rác đúng vị trí. + Tranh 2: Một bạn nam ngồi và nghiêng ghế ra sau. Em nhắc bạn không nên ngồi như vậy, - Hs nhận xét có thể bị ngã, không những nguy hiểm cho bản thân mà còn có thể làm hỏng ghế. - GV nhận xét, kết luận: Em cần giữ gìn đồ dùng, thiết bị trong lớp học. 4. Hoạt động 3: Thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong trường học ( 7 phút) - Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS được rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ. - Thông qua việc đóng vai, HS tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. *Mục tiêu: HS kể được việc làm thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong nhà trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, nhóm đôi. - Dự kiến hình thức đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS. *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn, yêu cầu HS kể nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi, kể về một việc em đã làm thể hiện sự quan + Ba, me, ông bà, anh chị, em. tâm đến các thành viên trong nhà trường. - GV tổ chức cho một số HS kể trước lớp. - HS kể - GV nhận xét, tuyên dương trước lớp. - HS nhận xét. 5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU GIỜ HỌC ( 3 phút) - Hs cùng nhau giữ gìn và bảo quản các đồ dùng, thiết bị trong trường, lớp. - Quan sát quang cảnh nơi em ở để chuẩn bị cho bài sau. CHỦ ĐỀ:CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG Trang 65
  66. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được quang cảnh, làng xóm nơi em ở. - Giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực - Yêu nước: yêu làng xóm, đường phố nơi em sinh sống. 3. Năng lực 3.1.Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm với nơi mình ở. - Giao tiếp, hợp tác: bước đầu sử dụng ngôn ngữ của bản thân, cử chỉ để trình bày thông tin nơi em sinh sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề và giải quyết được vấn đề. 3.2. Năng lực đặc thù: - Biết sự gắn bó, tình cảm đối với nơi ở của mình. - Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ, bảng nhóm; 2. Học sinh: Sách học sinh, tranh ảnh sưu tầm, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về nơi bản thân đang sinh sống, từ đó dẫn dắt vào bài mới Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân * Cách tiến hành: Trang 66
  67. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Gia đình em đang sinh sống ở - HS trả lời ( nêu quận, huyện, con đâu? đường, .) - GV nhận xét và giới thiệu bài mới:Nơi em sinh - HS lắng nghe. sống 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu quang cảnh làng xóm, đường phố ( 17 phút) * Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố thông qua tranh ảnh hoặc video. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi mang tên: “ MẢNH GHÉP BÍ ẨN”. - HS tham gia trò chơi - Lớp được chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 em. - Mỗi nhóm nhận từ GV 1 bức tranh đã được cắt ra thành 6 mảnh. +Nhóm 1, 3, 5: ghép tranh về quang cảnh nông thôn. + Nhóm 2, 4, 6: ghép tranh về quang cảnh thành phố - HS thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi sau khi - HS thảo luận trả lời theo suy nghĩ của ghép xong bức tranh: mình. ( nhà phố, cây cối, xe ô tô, con + Em thấy gì trong tranh ? trâu, cây đa ) + Theo em ,tranh vẽ cảnh ở đâu ?. - Đại diện nhóm 1 trình bày bức tranh của mình. - Các nhóm 3, 5 bổ sung ý kiến. - Đại diện nhóm 2 trình bày bức tranh của mình. - Các nhóm 4,6 bổ sung ý kiến. - GV chốt: Tranh của nhóm 1, 3, 5 là quang cảnh ở nông thôn. Tranh của nhóm 2, 4, 6 là quang cảnh ở thành phố. - GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nhận biết sự khác biệt giữa 2 quang cảnh + Các ngôi nhà ở thành phố và nông thôn khác - 2,3 HS trả lời. nhau như thế nào ? - HS nhận xét + Đường phố ở nông thôn và thành phố khác nhau thế nào ? - HS xem video - GV kết luận: Để các em thấy rõ hơn sự khác - HS lắng nghe. Trang 67
  68. biệt giữa nông thôn và thành phố cô sẽ cho các em xem video. ( 2 phút) => Quang cảnh nơi em sinh sống thật gần gũi, thân quen. Nghỉ giữa tiết (1’) 3. Hoạt động 2:Trò chơi Em là hướng dẫn viên (10 phút) * Mục tiêu: HS liên hệ và giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS sử dụng tranh vẽ hoặc ảnh chụp làng xóm, khu phố nơi đang sinh sống đã chuẩn - HS giới thiệu tranh của mình. bị trước và thảo luận nhóm đôi “ Giới thiệu quang cảnh nơi em ở” - GV tổ chức cho HS đóng vai là hướng dẫn viên để giới thiệu về quang cảnh nơi ở trước lớp và - HS tham gia đóng vai. 1 vài bạn làm nhận xét. Có thể đặt thêm các câu hỏi để liên hệ Hướng dẫn viên mở rộng : + Nơi em ở có cảnh gì đẹp? Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 3. CỦNG CỐ (2 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập,liên hệ. * Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS nói về quang cảnh nơi e đang Học sinh tự nêu theo ý cá nhân sinh sống. -Liên hệ giáo dục HS yêu quý quê hương, làng xóm 4. VẬN DỤNG (2 phút): * Mục tiêu: HS biết làm những việc góp phần làm đẹp làng xóm * Phương pháp, hình thức tổ chức:gợi mở . * Cách tiến hành: -Cho HS nêu những việc làm góp phần làm đẹp Học sinh nêu theo gơi ý làng xóm - GV yêu cầu HS về quan sát cách ứng xử của Trang 68