Giáo án môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1

docx 129 trang Thu Mai 04/03/2023 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_hoc_ky_1.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 1

  1. Ngày soạn: Chương 1:: SỐ VƠ TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (Thời gian thực hiện:2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ . - Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 2. Về Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá + Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhĩm + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. - Năng lực đặc thù: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hĩa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn. + Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số. + So sánh được hai số hữu tỉ. + Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau 3. Về phẩm chất - Cĩ ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo, cĩ ý thức làm việc nhĩm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, cĩ trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng cĩ chia khoảng. - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhĩm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: ( phút) Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục đích: - HS ơn lại các tập hợp số đã học. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
  2. - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: + “ Chúng ta đã được học những tập hợp số nào?” GV chiếu slide bản đồ minh họa các tập hợp số đã học: + “ Phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số nguyên cĩ kết quả là một số nguyên. Theo em, kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b (b ≠ 0) cĩ phải là một số nguyên khơng?” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi trên, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hơm nay”. 2. Hoạt động: (40ph) Hình thành kiên thức mới ❖ 2.1. Hoạt động 1: Số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ - Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số hữu tỉ thơng qua việc viết các số đã cho dưới dạng một phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Số hữu tỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4, thực hiện HĐKP1 viết các số vào vở. HĐKP1: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu HS thảo luận nhĩm. Kết luận: HS trả lời, cả lớp nhận xét Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với . HS đọc phần kiến thức trọng tâm. Các phân số bẳng nhau là các cách viết GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức khái khác nhau của cùng một số hữu tỉ. niệm số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là .
  3. - GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi:- Cĩ thể viết bao nhiêu phân số bằng các số đã cho? - GV dẫn dắt để HS rút ra nhận xét: + Cĩ vơ số phân số bằng các phân số đã cho. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ. Nhận xét: - GV lưu ý HS kí hiệu tập hợp số hữu tỉ . Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ. - GV đặt vấn đề: Vậy số nguyên cĩ phải là một số hữu tỉ khơng? HS trao đổi và rút ra nhận xét như trong SGK. - GV cho HS HĐ cặp đơi hỏi đáp Thực hành 1. (HS viết được các số đã cho dưới dạng phân số và giải thích được vì sao các số đĩ là các số hữu tỉ) Thực hành 1: HS nhận xét, GV đánh giá Các số -0,33; 0; ; 0,25 là các số hữu tỉ. - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua việc viết số đo các đại lượng đã cho dưới dạng với để hồn thành Vận dụng 1. HS hồn thành Vận dụng 1. HS viết và trình bày kết quả vào vở theo yêu cầu. Lớp nhận xét, Vận dụng 1: - GV: quan sát và trợ giúp HS. a) 2,5 kg đường = kg đường. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b) 3,8 m = m. - Hoạt động nhĩm đơi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhĩm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. GV sửa bài chung trước lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái niệm số hữu tỉ, kí hiệu và lưu ý. 2.2. Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS so sánh được hai số hữu tỉ. - HS biết sử dụng phân số để so sánh hai số hữu tỉ.
  4. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3, hồn thành HĐKP2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3, hồn thành HĐKP2. HĐKP2: HS trả lời a) Cĩ: b) i) Cĩ 0oC > -0,5oC ii) 12oC > -7oC + Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luơn cĩ: hoặc x = y hoặc x y. - GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đĩ chốt kiến thức: +Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào khơng là số hữu tỉ + Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương cũng khơng là số hữu tỉ âm? âm. - GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức Số hữu tỉ 0 khơng là số hữu tỉ dương trọng tâm. cũng khơng là số hữu tỉ âm. HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm - GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp cặp đơi Ví dụ 2 để hiểu kiến thức. HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp cặp đơi Ví dụ 2 để hiểu kiến thức. - HS thực hành nhận biết số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số khơng là số hữu tỉ dương cũng khơng lả số Thực hành 2: hữu tỉ âm và dùng phân số để so sánh hai số hữu tỉ a) +) thơng qua đọc, hồn thành Thực hành 2 Cĩ: +) Cĩ: b) - GV: quan sát và trợ giúp HS. + Số hữu tỉ dương: ; 5,12 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Số hữu tỉ âm: ; ; . - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày + Số khơng là số hữu tỉ dương cũng - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. khơng là số hữu tỉ âm.
  5. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. 2.3. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Mục tiêu: - Qua việc ơn lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số, HS cĩ cơ hội trải nghiệm để biết cách biễu diển số hữu tỉ trên trục số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, hồn thành HĐKP3. HĐKP3: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu. Kết luận HS thảo luận nhĩm đơi, hồn thành HĐKP3. + Trên trục số, mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm. Điểm biểu diễn số HS trả lời, hữu tỉ x được gọi là điểm x. GV chốt kiến thức: + Với hai số hữu tỉ bất kì x, y nếu x < y Tương tự như đối với số nguyên, ta cĩ thể biểu diễn thì trên trục số nằm ngang, điểm x ở mọi số hữu tỉ trên trục số. bên trái điểm y. - GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm. - GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp nhĩm 3 Ví dụ 3, Ví dụ 4, Ví dụ 5 để hiểu kiến thức. HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm. HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp nhĩm 3 Ví dụ 3, Ví dụ 4, Ví dụ 5 để hiểu kiến thức. - HS trao đổi nhĩm thực hành nhận biết các điểm đã cho trên trục số biểu diễn các số hữu tỉ nào và mỗi HS tự thực hiện việc biểu diển các số hữu tỉ trên trục số thơng qua việc hồn thành Thực hành 3. Thực hành 3:
  6. - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; a) Các điểm M, N, P trong hình 6 biểu GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. diễn các số hữu tỉ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b) Biểu diễn các số hữu tỉ: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 4: Số đối của một số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm nhận biết số đối của một số hữu tỉ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Số đối của một số hữu tỉ - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi cặp đơi, hồn thành HĐKP4. HĐKP4: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Điểm và trên trục số cách đều và nằm về hai phía - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận điểm gốc O. kiến thức, hồn thành các yêu cầu, Kết luận: HS trao đổi cặp đơi, hồn thành HĐKP4. + Hai số hữu tỉ cĩ điểm biểu diễn trên trục số và HS trả lời, lớp nhận xét, cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O là hai GV đánh giá: số đối nhau, số này là số đối của số kia. HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm. + Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là -x. GV cần lưu ý cho HS về số đối của hỗn số: * Nhận xét: Số đối của là và ta viết là. a) Mọi số hữu tỉ đều cĩ một số đối. b) Số đối của số 0 là số 0. - HS thực hành tìm số đối của mỗi số hữu tỉ c) Với hai số hữu tỉ âm, số nào cĩ số đối lớn hơn và vận dụng kĩ năng tổng hợp để giải quyết thì số đĩ nhỏ hơn. vấn để thực tiễn liên quan đển số hữu tỉ.thơng qua việc hồn thành Thực hành 4. * Chú ý: - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; Số đối của là và ta viết là GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
  7. - GV dẫn dắt, chốt kiến thức, Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Thực hành 4. HS ghi chép đầy đủ vào vở. Số đối của các số 7; 0; lần lượt là: -7; ; 0,75; 0 ; . 3. Hoạt động: ( phút) Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thơng qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm LUYỆN TẬP Bài 1 : Nhiệm vụ 1 : Hồn thành BT1 - GV tổ chức cho HS hồn thành cá nhân BT1 (SGK - tr9), sau đĩ trao đổi, kiểm tra chéo đáp án. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hồn thành vở. HS trình bày miệng. HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hồn thành vở. - GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai. Bài 2: Nhiệm vụ 2 : Hồn thành BT2 - GV yêu cầu HS đọc đề và hồn thành BT2 vào vở, sau đĩ hoạt động cặp đơi kiểm tra chéo đáp án. HS trình bày giơ tay trình bày bảng. - GV mời 2 HS trình bày giơ tay trình bày bảng. HS hồn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng. HS đọc đề và hồn thành BT3 bài cá nhân. Bài 3 : HS trình bày bảng. HS hồn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. Bài 3
  8. Nhiệm vụ 3 : Hồn thành BT3 - GV yêu cầu HS đọc đề và hồn thành BT3 bài cá nhân. - GV mời 2 HS trình bày bảng. HS đọc đề và hồn thành BT3 theo cá nhân, sau đĩ trao đổi cặp đơi kiểm tra chéo đáp án. HS trình bày bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc. Nhiệm vụ 4 : Hồn thành BT4 Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề và hồn thành BT4 theo cá nhân, sau đĩ trao đổi cặp đơi kiểm tra chéo đáp án. - GV mời 2 HS trình bày bảng. Các HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc. 4. Hoạt động: ( ph) Vận dụng 4.1. Hoạt động 1: Bài tập vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi tốn học trong cuộc sống. HS biết thêm về độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm 4 hồn thành bài tập Vận dụng 2 (SGK -tr9) và bài 7 (SGK-tr10). Vận dụng 2. Phát biểu của bạn Hồng sai. Vì -4,1 < -3,5. Bài 7.
  9. Lời giải chi tiết Ta cĩ: −10,5 -8,0 > -8,6 b) Rãnh đại dương nào cĩ độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên là: Rãnh Philippine vì - 10,5 0 ; = >0 ; = >0; < 0 Vậy số hữu tỉ âm là . 13 15 15 7 7 15 15 Đáp án cần chọn là: d a Câu 4. Với điều kiện nào của b thì phân số , a ∈ Z là số hữu tỉ? b a. b ∈ Z; b ≠ 0 b. b ≠ 0 c. b ∈ Z d. b ∈ N; b ≠ 0 a Lời giải: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ∈ Z, b ≠ 0 b Đáp án cần chọn là: a - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
  10. 4.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học ở nhà - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hồn thành các bài tập 5, 6 (SGK-tr10)+ các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Các phép tính với số hữu tỉ”. Họ và tên giáo viên: Tuần: 02,03,04 Lê Thị Cẩm Hà Tiết (PPCT): 03-04-05-06-07 Mơn học: Đại số; lớp: 7 Thời gian thực hiện: 5 tiết Bài 2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp. phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính tốn (tính viết và tính nhẫm, tính nhanh một cách hợp lí). - Giải quyết được những vấn đề thực tiển gắn với thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá. - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhĩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hĩa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; giải quyết vấn đề tốn học. - Giải quyết những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ. 3. Phẩm chất - Cĩ ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo, cĩ ý thức làm việc nhĩm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, cĩ trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  11. 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng cĩ chia khoảng. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhĩm, bút viết bảng nhĩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ❖ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - HS ơn lại kiến thức đã học. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Ở Bài 1 đã giới thiệu các hỗn số là số hữu tỉ. Như vậy với thì được hiểu là số hữu tỉ âm. (Lớp 6 HS khơng học hỗn số âm.) Phép nhân và phép chia số hữu tỉ đều dựa trên cơ sở phép nhân và phép chia phân số. Do đĩ các bài tập thực tế giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm và giãi quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính với số hữu tỉ. Với điều kiện nào của b thì phân số a , a ∈ Z là số hữu tỉ? b a b Để cộng trừ hai số x và y , ta làm như sau: m m • Viết x,y dưới dạng hai phân số cĩ cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe, thảo luận nhĩm đơi hồn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi trên, cũng như hiểu rõ hơn về thực hiện các phép tính số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hơm nay”. Bài 2: Các phép tính với các số hữu tỉ. ❖ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, trong tập hợp các số hữu tỉ - Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm phép cộng, phép trừ hai số hữu tỉ dựa trên phép cộng, phép trừ hai phân số.
  12. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4, thực hiện HĐKP1 HĐKP1: -Từ mặt nước biên, một thiêt bị khảo sát lặn xuống 43 m. Sau đĩ 6 thiết bị tiếp tục lặn xuống thêm 5,4 m nữa. Hỏi khi đĩ thiết bị khão sát ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển? Kết luận: Thiết bị khảo sát ở độ cao so với mực nước biển là: GV đánh giá, chốt lại kiến thức. 43 43 27 377 5,4 6 6 4 30 - GV cho HS HĐ cặp đơi hỏi đáp Thực hành 1 Tính. Vậy thiết bị khảo sát ở độ 3 a) 0, 6 377 4 cao so với mực nước biển. 30 1 b) 1 0,8 3 GV hướng dẫn HS - GV cho HS HĐ cặp đơi hỏi đáp Thực hành 2 Nhiệt độ hiện tại trong một kho lạnh là -5.8 °C. Do yêu cầu bảo quản hàng hố, người quản lí kho tiếp tục giảm độ lạnh của kho thêm 5 °C nữa. 2 Nhận xét: Hỏi khi đĩ nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ c? - GV: quan sát và trợ giúp HS. GV sửa bài chung trước lớp. GV đánh giá Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu HS thảo luận nhĩm. HS trả lời, cả lớp nhận xét Nhận xét: HS đọc phần kiến thức trọng tâm.
  13. HS HĐ cặp đơi hỏi đáp Thực hành 1. HS Thực hành cộng, trừ số hữu tỉ HS nhận xét HS HĐ cặp đơi hỏi đáp Thực hành 2. -HS cĩ cơ hội trải nghiêm và giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính với số hữu tỉ. HS nhận xét Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhĩm đơi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhĩm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các tính chất của phép cộng số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép cộng phân số - HS nêu được nhận xét đã thực hiện tính chất nào trong các tính chất cũa phép cộng. - Áp dụng kiến thức liên mơn vận dụng tổng hợp các kỉ năng thơng qua việc tính tốn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm
  14. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.Tính chất của phép cộng số - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3, hồn thành HĐKP2. hữu tỉ HĐKP2: - GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đĩ chốt kiến thức: - GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm. - GV: quan sát và trợ giúp HS. GV đánh giá. - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua việc tính lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần đĩ để hồn thành Vận dụng 1. Thực hành 3: - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm - GV: quan sát và trợ giúp HS. - GV sửa chung trước lớp - GV đánh giá
  15. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3, hồn thành HĐKP2. HS trả lời. HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm. - HS thực hành thơng thực hiện phép tính, hồn thành Thực hành 3. HS hồn thành Vận dụng 1. HS viết và trình bày kết quả vào vở theo yêu cầu. Lớp nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Vận dụng 1 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Kết quả
  16. Kết luận Hoạt động 3: Nhân hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: - HS cĩ cơ hội trãi nghiệm khám phá phép nhân hai số hữu tỉ dựa trên phép nhân hai phân số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Nhân hai số hữu tỉ - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, hồn HĐKP3: thành HĐKP3. GV yêu cầu HS tính tốn và trà lời kết quả của nội dung khám phá, Kết quả GV đánh giá. GV chốt kiến thức - GV yêu cầu HS thực hành tính kết quả phép nhân hai số hữu tỉ - GV: quan sát và trợ giúp HS. GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu.
  17. HS thảo luận nhĩm đơi, hồn thành HĐKP3. HS trả lời, Lớp nhận xét. -HS thực hành tính kết quả phép nhân hai số hữu tỉ để rèn luyện kĩ năng tính theo yêu cầu cẩn đạt. HS tự thực hiện thơng qua việc hồn thành Thực hành 4. - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; Kết quả Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. HS ghi chép đầy đủ vào vở. Kết luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 4: Tính chất của phép nhân số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép nhân hai số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép nhân hai phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Tính chất của phép nhân số hữu - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi cặp đơi, hồn tỉ thành HĐKP4. HĐKP4: GV tổ chức hoạt động nhĩm. GV đánh giá.
  18. GV yêu cầu HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí giúp HS rèn luyện kì năng theo yêu cầu cần đạt. - GV: quan sát và trợ giúp HS. - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua Vận dụng 2. Giải bài tốn phần khởi động (trang 11) Một tịa nhà cao tầng cĩ hai tầng hầm. Tầng hầm B1 cĩ chiều cao 2,7 m. Tầng hầm B2 cĩ chiều cao bằng 4 tầng hầm B1. 3 Tính chiều cao của tịa nhà so với mặt đất. -GV tổ chức thảo luận nhĩm hoặc HS trả lời yêu cầu vào vở. GV sửa chung trước lớp Kết luận: - GV chốt kiến thức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, HS thực hiện nội dung HĐKP4, trả lời kết quả, lớp nhận xét. HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm. HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí thơng qua phép nhân hai số hữu tỉ hồn thành Thực hành 5. - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; GV đánh giá mức Thực hành 5. độ hiểu bài của HS. Kết quả HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua Vận dụng 2. HS thảo luận nhĩm HS trả lời yêu cầu vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. HS ghi chép đầy đủ vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định:
  19. GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi Vận dụng 2. chép đầy đủ vào vở. Kết quả Hoạt động 5: Chia hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép chia hai số hữu tỉ dựa ttên phép chia hai phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 5. Chia hai sơ hữu tỉ - GV yêu cầu HS trả lời. lớp nhận xét, GV đánh giá HĐKP5. HĐKP5: Kết quả - GV: quan sát và trợ giúp HS. - GV đánh giá: Yêu cầu HS thực hiện thực hành 6 và 7 Kết quả thực hành 6 - GV: quan sát và trợ giúp HS.
  20. GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua Kết quả thực hành 7 - GV chốt kiến thức Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành các yêu cầu, HS trao đổi cặp đơi, hồn thành HĐKP5. Vận dụng 3 HS trả lời, lớp nhận xét. Kết quả HS thực hành 6 và 7 - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét. HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thơng qua Vận dụng 3. HS thảo luận nhĩm HS trả lời yêu cầu vào vở. HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm. Kết luận: - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. HS ghi chép đầy đủ vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. ❖ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thơng qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT 1 sgk/15.
  21. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập : Luyện tập - GV tổ chức cho HS hồn thành cá Bài 1 SGK/15: nhân BT1 (SGK – tr15), sau đĩ trao đổi, kiểm tra chéo đáp án. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hồn thành vở. - GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận : - Đại diện cá nhân lên trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hồn thành của HS. - Tuyên dương cá nhân làm đúng. ❖ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
  22. - HS thấy sự gần gũi tốn học trong cuộc sống. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 6 và bài tập 7 sgk/16. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm đơi hồn thành bài tập 6 và bài 7 (SGK-tr16). Bài 6. Lời giải chi tiết Bài 7. Lời giải chi tiết
  23. *Giao nhiệm vụ 2: GV chiếu Slide, tổ chức củng cố HS qua trị chơi trắc nghiệm.
  24. Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta " A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau B. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau C. cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau D. cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau Lời giải: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Biểu thức cĩ giá trị: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Lời giải: Vậy P = 0 Đáp án cần chọn là: C - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
  25. ❖ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hồn thành các bài tập 2, 4 (SGK-tr15) + các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài mới: “ Bài 3: Luỹ thừa của một số hữu tỉ”. Chương 1: SỐ HỮU TỈ §3. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về Kiến thức: - Mơ tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đĩ. - Vận dụng được các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ trong tính tốn và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. 2. Về Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ trong tìm tịi khám phá, chiếm lĩnh tri thức mới. + Năng lực hợp tác và giao tiếp trong trình bày, thảo luận và làm việc nhĩm + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. + Năng lực báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình, làm việc nhĩm. + Năng lực tính tốn. - Năng lực đặc thù: + Tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hĩa tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; giải quyết vấn đề tốn học. + Tính được giá trị của một lũy thừa. + Thực hiện phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. + Thực hiện được quy tắc lũy thừa của lũy thừa của cơ số hữu tỉ với số mũ tư nhiên. 3. Về phẩm chất - Rèn luyện thĩi quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, cĩ trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy; SGK; SBT; Giáo án PPT, bảng phụ. - Học sinh: Đồ dùng học tập; SGK; SBT. Ơn lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ tự nhiên; các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: (5 phút) Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
  26. a) Mục đích: - Học sinh bước đầu liên hệ kiến thức đã học, quy lạ về quen chuyển từ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên sang lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Học sinh phát biểu được khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên b) Nội dung: - Học sinh thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời được các câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên • Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a kí với số mũ tự nhiên. hiệu a n là tích của n thừa số a: - Giáo viên dẫn dắt đặt vấn đề: “ Tính thể tích một n khối rubik hình lập phương cĩ cạnh dài 5,5 cm.” a a.a a.a + Thể tích V của khối rubik được tính như thế nào? n thừa số a 3 + Cĩ thể viết lại V (5,5) được hay khơng? với n ¥ , n 1. - Học sinh nhắc lại khái niệm một số hữu tỉ x. 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận nhĩm • V 5,5.5,5.5,5 cm và trả lời các câu hỏi. Cĩ thể viết lại V (5,5)3 . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: •Số hữu tỉ xlà số viết được dưới a dạng phân số với a, b ¢ , - Học sinh quan sát, nhớ lại kiến thức, trao đổi và trả b lời các câu hỏi. b 0. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên gọi một học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá kết quả từ học sinh. Trên cơ sở đĩ đặt vấn đề và dẫn dắt học sinh vào bài mới. - 5,5 cĩ thể được viết dưới dạng số hữu tỉ. Vậy lũy thừa của mốt số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào? 2. Hoạt động: (50ph) Hình thành kiên thức mới ❖ 2.1. Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. a) Mục đích: - Tiếp cận được kiến thức mới dựa vào kiến thức cũ ở lớp 6; hình thành khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ.
  27. - Nhận biết được biểu thức lũy thừa, cơ số, số mũ, biết cách đọc lũy thừa từ đĩ biết cách tính lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ. b) Nội dung: - Giáo viên trình bày bài giảng. - Học sinh chú ý theo dõi SGK và bài giảng; hồn thành các yêu cầu đặt ra. c) Sản phẩm: - Học sinh cơ bản nắm được kiến thức, kết quả. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Tương tự như lũy thừa của một số tự nhiên, đưa Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí ra định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ x. hiệu x n , là tích của nthừa số x. n - Giới thiệu cơng thức x và yêu cầu học sinh nêu cách đọc kí hiệu lũy thừa, quy ước, và yêu cầu x n x.x.x x học sinh cho các ví dụ và tính các lũy thừa của một  ( x ¤ , n ¥ , n 1 ) số hữu tỉ. n thừa số x a n đọc là “ x mũ n” hoặc “ x lũy thừa n” - Nếu x viết dưới dạng ( a, b ¢ ; b 0 ), thì x b trong đĩ : x là cơ số. n x được viết như thế nào? n là số mũ. n a an - Tính bằng định nghĩa: và và so sánh. 1 n Quy ước : x x b b 2 3 3 x 0 1 ( x 0 ) - Tính: a) ; b) 0,4 4 Ví dụ: - Học sinh làm bài tập nhanh trong phiếu học tập. 3 2 3 5 2 3 0,5 2 2 2 2 2 2 • Thực hành 1: Tính ; ; ; . . . . , 3 5 3 3 3 3 3 3 2 0 1 0,5 37,57 3,57 3 ; ; 1,3 1,3 . 1,3 . 1,3 , • Cĩ nhận xét gì về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ 2 âm? 4 4 4 . , Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 7 7 7 1 - HS: Theo dõi, trao đổi và thực hiện các yêu cầu 0,6 0,6. của GV. - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực a n • Nếu viết x dưới dạng thì x được hiện nhiệm vụ. b Bước 3: Báo cáo, thảo luận: n a viết thành . - HS báo cáo kết quả. b - Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. Ta cĩ:
  28. Bước 4: Kết luận, nhận định: n a a a a • Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học . sinh, GV chốt lại kiến thức. b b b b  n thừa số n thừa số an a.a a n b b.b. b n thừa số n a an Do đó n . b b Tính: 2 2 3 3 9 a) 2 . 4 4 4 3 3 3 2 2 8 b) 0,4 3 . 5 5 125 Thực hành 1: Tính 3 2 2 8 3 9 ; ; 3 27 5 25 3 1 2 1 0,5 ; 0,5 ; 8 4 0 1 37,57 1; 3,57 3,57. • Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương. Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm. ❖ 2.2. Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số. a) Mục đích: - Học sinh xây dựng được quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số. - Bước đầu nắm được và vận dụng các quy tắc tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số vào giải quyết các bài tập cơ bản. b) Nội dung: - Giáo viên trình bày bài giảng. - Học sinh chú ý theo dõi SGK và bài giảng; tổ chức hoạt động nhĩm hồn thành các yêu cầu đặt ra. c) Sản phẩm: - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
  29. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhắc lại quy tắc tính tích, thương của hai luỹ Dự đốn thay số thích hợp vào “?”: thừa cùng cơ số tự nhiên đã học ở lớp 6? Từ đĩ đưa 2 2 4 ra dự đốn cho HĐKP1. 1 1 1 Tìm số thích hợp thay vào dấu “?” trong các câu dưới a) 4 4 4 đây: 3 4 7 2 2 ? b) (0,3) .(0,3) (0,3) 1 1 1 3 4 ? a) b) (0,3) .(0,3) (0,3) * Quy tắc: Với một số hữu tỉ x , ta cĩ: 4 4 4 Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ - Vậy với x ¤ , ta sẽ cĩ cơng thức như thế nguyên cơ số và cộng hai số mũ. nào? xm.xn xm n - Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để thực Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ hiện được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. - GV thực hiện: nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia • Ví dụ: trừ đi số mũ của lũy thừa chia. 2 5 3 2 2 m n m n a) ; b) 2,3 : 2,3 . x :x x ( x 0, m n ) 5 5 • Ví dụ: • Học sinh thực hiện thực hành 2: 2 2 1 3 2 2 2 2 • Thực hành 2: a) 5 5 5 5 a) ( 2)2 .( 2)3 ; b) ( 0,25)7 :( 0,25)5 ; 5 3 5 3 2 4 3 7 5 3 3 7 7 b) 2,3 : 2,3 2,3 2,3 c) . ; d) : . 4 4 5 5 • Thực hành 2: 2 3 2 3 5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) ( 2) .( 2) ( 2) ( 2) 32 ; b) ( 0,25)7 : ( 0,25)5 ( 0,25)7 5 - HS: Tổ chức hoạt động nhĩm, các nhĩm trình ( 0,25)2 bày bài giải vào bảng phụ và nhận xét kết quả của 2 các nhĩm khác. 1 - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 4 hiện nhiệm vụ. Đánh giá kết quả và chuẩn hĩa kiến ( 1)2 thức cho HS. 42 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1 16 - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả đã thảo luận 4 3 4 3 7 - Các học sinh khác theo dõi nhận xét và bổ sung 3 3 3 3 c) . ý kiến. 4 4 4 4 Bước 4: Kết luận, nhận định: 7 5 7 5 2 GV chốt lại kiến thức và nêu lại quy tắc nhân, 7 7 7 7 • d) : chia hai lũy thừa cùng cơ số; chú ý điều kiện để 5 5 5 5 thực hiên được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
  30. ❖ 2.3. Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. a) Mục đích: - Học sinh xây dựng cơng thức lũy thừa của một lũy thừa. - Bước đầu nắm được và vận dụng quy tắc lũy thừa của một lũy thừa vào giải quyết các bài tập cơ bản. - Biết sử dụng lũy thừa để viết những số cĩ giá trị lớn. Bước đầu vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, tích hợp liên mơn. b) Nội dung: - Giáo viên trình bày bài giảng. - Học sinh chú ý theo dõi SGK và bài giảng; tổ chức hoạt động nhĩm hồn thành các yêu cầu đặt ra. c) Sản phẩm: - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: • Học sinh thực hiện HĐKP 2: • Tính và so sánh: 3 • Tính và so sánh: 2 2 2 2 a) 2 2 . 2 . 2 2 4 3 2 2 6 1 1 a) 2 và 2 ; b) và . 2 2 2 2 2 2 6 + Cĩ nhận xét gì về các số mũ 2; 3 và 6 ở câu a), 2 cũng như các số mũ 2; 2 và 4 ở câu b) ? 2 2 2 2 + Đưa ra dự đốn quy tắc tính lũy thừa của một 1 1 1 b) . lũy thừa. 2 2 2 - GV thực hiện: 2 2 • Ví dụ: 1 4 2 2 2 3 5 a) ; b) 1,3 4 5 1 . 2 - Học sinh thực hiện thực hành 3: Nhận xét: 2.3=6 và 2.2=4. • Thực hành 3: Thay số thích hợp vào dấu “?” * Quy tắc: trong các câu sau: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ 5 2 ? 2 2 nguyên cơ số và nhân hai số mũ. a) ; n 3 3 m m.n x x . 3 3 ? • Ví dụ: b) (0,4) (0,4) ; 0 3 c) 7,31 ? . • Vận dụng:
  31. 4 Để viết những số cĩ giá trị lớn, người ta 2 2.4 8 3 3 3 thường viết các số ấy dưới dạng tích của lũy a) ; 5 5 5 thừa cơ số 10 với một số lớn hơn hoặc bằng 1 nhưng nhỏ hơn 10. Chẳng hạn khoảng cách 2 5 5.2 10 trung bình giữa Mặt Trời và Trái Đất là b) 1,3 1,3 1,3 . 8 149600000 km được viết là 1,496.10 km. • Thực hành 3: Hãy dùng cách viết trên để viết các đại lượng sau: 5 2 2.5 10 a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến sao Thủy 2 2 2 a) ; dài khoảng 58000000 km. 3 3 3 b) Một năm ánh sáng cĩ độ dài 3 9460000000000 km. 3 3.3 9 b) (0,4) (0,4) (0,4) ; + Số 149600000 cĩ bao nhiêu chữ số sau chữ số 0 3 3.0 0 đầu tiên? Từ đĩ, đưa ra mối liên hệ với số mũ c) 7,31 7,31 7,31 1. của lũy thừa cơ số 10. + Từ đĩ đưa ra cách viết cho câu a) và b). • Vận dụng: + Số 149600000 cĩ 8 chữ số sau chữ số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đầu tiên. Cũng là số mũ của lũy thừa cơ - HS: Tổ chức hoạt động nhĩm, các nhĩm trình số 10. bày bài giải vào bảng phụ và nhận xét kết quả của các + Do đĩ: nhĩm khác. a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến sao 7 - GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Thủy dài khoảng 5,8.10 km. nhiệm vụ. Đánh giá kết quả và chuẩn hĩa kiến thức b) Một năm ánh sáng cĩ độ dài cho HS. 12 9,46.10 km. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả đã thảo luận - Các học sinh khác theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định: • Giáo viên chốt lại kiến thức và nêu lại quy tắc lũy thừa của một lũy thừa. 3. Hoạt động: (20 phút) Luyện tập a) Mục đích: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể. b) Nội dung: - Giải bài tập trong SGK. c) Sản phẩm: - HS giải được các bài tốn cơ bản trong SGK. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động - Yêu cầu cá nhân HS thực hiện BT BT 2a) SGK Tr20: 2a) SGK Tr20. GV hướng dẫn và
  32. đánh giá kết quả ( HS ở tại chỗ thực Tính hiện). 5 5 1 1 1 • Nhắc lại nhận xét về dấu của + ; 5 lũy thừa với số mũ chẵn và lũy 2 2 32 thừa với số mũ lẻ của một số 4 4 hữu tỉ âm. 2 2 16 + ; 4 3 3 81 3 3 3 1 9 9 729 + 2 3 ; 4 4 4 64 5 5 5 3 3 243 + 0,3 5 ; 10 10 100000 0 + 25,7 1. • Lũy thừa của một số hữu tỉ âm với số mũ chẵn là số dương, với số mũ lẻ là số âm. - Yêu cầu cá nhân HS thực hiện BT 3 BT 3 SGK Tr20: SGK Tr20. GV hướng dẫn và đánh giá kết quả ( HS ở tại chỗ trả lời). Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu -Gợi ý: Khi làm tốn ta thường biến tỉ. đổi bài tốn đưa luỹ thừa về cùng cơ 4 số hoặc cùng số mũ rồi sử dụng cơng a) 254.28 52 .28 thức 52.4.28 58.28 8 5.2 108. 3 3 1 2 5 2 b) 4.32 : 2 . 2 .2 : 4 16 2 24 22 5. 23 27.24 3 27 4 3 28.
  33. 2 3 c) 272 : 253 33 : 52 33.2 : 52.3 36 : 56 36 56 6 3 ; 5 2 3 d) 82 : 93 23 : 32 23.2 : 32.3 26 : 36 26 36 6 2 . 3 - Yêu cầu cá nhân HS thực hiện BT 4 BT 4 SGK Tr20: SGK Tr20. GV quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện). Tìm x, biết: 3 1 1 a) x : 2 2 3 1 3 4 4 1 1 1 1 1 1 x . 4 ; 2 2 2 2 2 16 7 9 3 3 b) x. 5 5 9 7 9 7 2 2 3 3 3 3 3 9 x : 2 ; 5 5 5 5 5 25 11 9 2 2 c) : x 3 3 11 9 11 9 2 2 2 2 2 2 2 4 x : 2 ; 3 3 3 3 3 9
  34. 8 6 1 d) x. 0.25 4 8 8 6 2 2 1 6 1 1 1 1 1 x : 0.25 : 2 . 4 4 4 4 4 16 - Yêu cầu cá nhân HS thực hiện BT BT 10 SGK Tr21 10 SGK Tr21. GV hướng dẫn và đánh giá kết quả ( HS ở tại chỗ thực a) Khối lượng Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg, khối hiện). lượng Mặt Trăng khoảng 7,35.1022 kg. Tính tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng. -Gợi ý: Khi làm tốn ta thường biến + Khối lượng của Trái Đất là: đổi bài tốn đưa luỹ thừa cơ số 10 về 2 22 2 22 22 cùng số mũ nhỏ hơn rồi tính tốn hoặc 5,97.10 5,97.10 .10 597.10 (kg). so sánh. + Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là: 597.1022 7,35.1022 (597 7.35).1022 604.35.1022 (kg). b) Sao Mộc cách Trái Đất khoảng 8,27.108 km, Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng 3,09.109 km. Sao nào ở gần Trái Đất hơn? + Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng: 3,09.109 3,09.101 8 3,09.10.108 30,9.108 (km) + Vì 8,27.108 30,9.108 nên Sao Mộc gần Trái Đất hơn Sao Thiện Vương. 4. Hoạt động: (15ph) Vận dụng ❖ 4.1. Hoạt động 1: Bài tập vận dụng a) Mục đích: - HS vận dụng được kiến thức vừa học để giải tốn, giải bài tốn cĩ nội dung thực tiễn. b) Nội dung: - Giải bài tập trong SGK. c) Sản phẩm: - HS hồn thành tốt lời giải các bài tập trên bảng và tập bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ Dự kiến sản phẩm, chức đánh giá kết quả hoạt động hoạt động học tập của học sinh - Yêu cầu cá nhân BT 5 SGK Tr21 2 HS thực hiện BT 5 Viết các số (0,25)8 , (0,125)4 , 0,0625 dưới dạng lũy thừa cơ số 0,5. SGK Tr21. GV 8 đánh giá kết quả ( + (0,25)8 0,52 0,52.8 0,516. HS thực hiện
  35. 4 trong phiếu học 4 3 3.4 12 tập). + (0,125) 0,5 0,5 0,5 . 2 + (0,0625)2 0,54 0,54.2 0,58. BT 7 SGK Tr21 - Yêu cầu cá nhân Tính: 4 5 7 9 7 2 HS thực hiện BT 7 3 3 3 3 3 3 9 SGK Tr21. GV a) . : : . 7 7 7 7 7 7 49 đánh giá kết quả ( HS thực hiện 5 4 2 trong phiếu học 7 7 7 7 7 7 49 b) : . . . tập). 8 8 8 8 8 8 64 3 8 7 2 11 9 2 c) 0.6 . 0.6 : 0.6 . 0.6 0.6 : 0.6 0.6 0.36. BT 9 a; b SGK Tr20. - Yêu cầu cá nhân Tính giá trị các biểu thức HS thực hiện BT 9 3 7 3 7 2 2 6 14 a; b SGK Tr20. 4 .9 2 . 3 2 .3 1 a) 5 2 2 5 6 15 . GV đánh giá kết 27 .8 3 3 2 .3 3 quả ( HS thực hiện 2 3 trong phiếu học 3 7 10 2 . 2 2 210 1 1 tập). b) 6 12 12 2 . 3. 22 3.2 3.2 3.2 12 4.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải. - Hồn thành các bài tập cịn lại trong sách giáo khoa. - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài học sau. Chương 1: SỐ HỮU TỈ §4. QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ (Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về Kiến thức: - Mơ tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế tron tập hợp số hữu tỉ để tính tốn hợp lí. 2. Về Năng lực - Năng lực chung: biết chủ động, tích cực thực hiện cơng việc của bản thân trong học tập. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận tốn học: Thực hiện được các thao tác tư duy, quan sát, giải thích được sự tương đồng và khác biệt các ví dụ cụ thể. + Năng lực giải quyết vấn đề tốn học: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tính tốn + Năng lực giao tiếp tốn học: Học sinh nghe, đọc hiểu các thuật ngữ tốn học.
  36. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhĩm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, cĩ chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng. - Học sinh: SGK,nháp, bảng nhĩm, tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: (10 phút) Mở đầu a) Mục đích: - Học sinh trải nghiệm về quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ và cho thấy việc cần thiết bỏ dấu ngoặc trong một số trường hợp. b) Nội dung: - GV đưa ra các tình huống mở đầu. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - HS trả lời được theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐKP1: - GV yêu cầu học sinh thực hiện theo nhĩm bàn thực a ) hiện HĐKP1: 3 1 1 3 1 9 2 11 Tính rồi so sánh kết quả của: 4 2 3 4 6 12 12 12 3 1 1 3 1 1 a ) và ; 3 1 1 9 6 4 11 4 2 3 4 2 3 . 4 2 3 12 12 12 12 2 1 1 2 1 1 b ) và . 3 1 1 3 1 1 3 2 3 3 2 3 Vậy 4 2 3 4 2 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b ) - HS thảo luận nhĩm và thực hiện phép tính cần yêu cầu 2 1 1 2 5 4 5 1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3 2 3 3 6 6 6 6 - GV chọn hai nhĩm hồn thành nhiệm vụ nhanh 2 1 1 4 3 2 1 nhất lên bảng trình bày kết quả phép tính. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. 3 2 3 6 6 6 6 Bước 4: Kết luận, nhận định: 2 1 1 2 1 1 Vậy - GV nhận xét các câu trả lời của học sinh và xác 3 2 3 3 2 3 nhận tính chính xác của các phép tính. - GV đưa ra kết luận; dẫn dắt vào bài mới: Đối với một biểu thức cĩ dấu ngoặc, ta thường thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước. Nhưng đơi khi việc bỏ đi dấu ngoặc sẽ làm cho việc tính tốn trở nên thuận lợi hơn. 2. Hoạt động: (35ph) Hình thành kiên thức mới ❖ 2.1. Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc a) Mục đích: HS biết được quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ cũng giống như quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số nguyên (đã học ở Tốn 6 CTST tập 2). b) Nội dung: - HS làm việc với SGK, lắng nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: - Quy tắc dấu ngoặc.
  37. - Bài Thực hành 1. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Quy tắc dấu ngoặc: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc dấu Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc: ngoặc trong tập hợp số nguyên • Cĩ dấu " ", thì vẫn giữ nguyên dấu của - Thơng qua hai bài tốn ở HĐKP 1, em hãy các số hạng trong ngoặc. tự phát biểu quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số x y z t x y z t hữu tỉ. - Yêu cầu học sinh xem ví dụ 1 và làm Thực • Cĩ dấu " ", thì phải đổi dấu tất cả các số hành 1/ sgk trang 22. hạng trong ngoặc. Cho biểu thức x y z t x y z t 2 1 4 6 8 5 Thực hành 1: A 7 6 2 . 5 3 3 5 5 3 2 1 4 6 8 5 A 7 6 2 . Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc 5 3 3 5 5 3 rồi nhĩm các số hạng thích hợp. 2 1 4 6 8 5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: A 7 6 2 - Học sinh thực hiện các yêu cầu của GV. 5 3 3 5 5 3 - GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần. 2 6 8 1 4 5 A 7 6 2 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 5 5 5 3 3 3 - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của A 1 GV. - GV gọi một học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp chú ý, quan sát, lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đưa ra kết luận và thống nhất cách trình bày bài cho học sinh. - Lưu ý học sinh: nếu trước đấu ngoặc là dấu " ", thì ta phải đổi dấu TẤT CẢ các số hạng trong ngoặc ❖ 2.2. Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế a) Mục đích: - Học sinh phát hiện quy tắc chuyển vế b) Nội dung: - Học sinh lắng nghe GV giảng bài và rút ra quy tắt chuyển vế c) Sản phẩm: - Học sinh làm HĐKP 2, từ đĩ rút ra quy tắc chuyển vế - Học sinh làm Thực hành 2 để cĩ cơ hội sử dụng phương pháp chuyển vế. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Quy tắc chuyển vế: - GV yêu cầu học sinh làm HĐKP2/ SGK trang 23 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế 2 1 kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số Thự hiện bài tốn tìm x, biết x theo hướng dẫn: 5 2 hạng đĩ. 2 Với mọi B1: Cộng hai vế với ; x, y,z ¤ : x y z x z y 5 B2: Rút gọn hai vế; Thực hành 2:
  38. B3: Ghi kết quả 1 1 a / x 2 1 2 1 x x 2 3 5 2 5 2 1 1 x 2 2 1 2 1 2 x x 3 2 5 5 2 5 2 5 5 x 9 9 x x 6 10 10 2 1 -GV: theo em nếu thêm hoặc bớt số hạng vào hai vế của b / x 7 4 một đẳng thức thì kết quả như thế nào? 1 2 GV đưa vào tốn về dạng đơn giản hơn và yêu cầu học x sinh quan sát bài tốn và trả lời câu hỏi: 4 7 -GV: em cĩ nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này 15 x sang vế kia của đẳng thức? 28 -GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế và yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chuyển vế. -GV yêu cầu học sinh xem vd2 và làm Thực hành 2/ skg trang 23. Tìm x, biết: 1 1 a / x ; 2 3 2 1 b / x 7 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh thực hiện các yêu cầu của GV. - GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. +Nếu thêm hoặc bớt số hạng vào hai vế của một đẳng thức thì kết quả của hai vế khơng thay đổi. +Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đĩ. + Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đĩ: dấu (+) đổi thành dấu (-); dấu (-) đổi thành dấu (+) hay Với mọi x, y,z ¤ : x y z x z y -Cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá tính đúng, sai của câu trả lời. - Giới thiệu quy tắc chuyển vế ❖ 2.3. Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính a) Mục đích: - Học sinh nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức b) Nội dung: - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn gợi ý của GV. c) Sản phẩm: - quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính trên tập hợp số hữu tỉ. - Làm bài Thực hành 3 d) Tổ chức thực hiện:
  39. Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Thứ tự thực hiện phép tính: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế đã ( tương tự như trong tập hợp số nguyên): học ở lớp 6 quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. • Nếu biểu thức chỉ cĩ phéo cộng, trừ, - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 và nêu lại các bước nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thực hiện. thứ tự từ trái sang phải. - Yêu cầu học sinh làm bài Thực hành 3/ sgk trang • Nếu biểu thức cĩ các phép cộng, trừ, 24. nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực Tính: hiện: 1 1 5 1 Lũy thừa Nhân; chia Cộng; trừ. a )1 . 2 ; 2 5 6 3 • Thứ tự thực hiện các phép tính đối với 2 biểu thức cĩ dấu ngoặc: 1 2 1 1 1 b ) . : .    3 5 2 6 5 TH3/ sgk trang 24 -GV: nêu cách thực hiện phép tính ở câu a? câu b? 1 1 5 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a )1 . 2 - Học sinh lắng nghe và tiếp nhận các nhiệm vụ từ 2 5 6 3 GV 3 1 17 1 - GV hỗ trợ học sinh khi cần thiết. . 2 5 6 3 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. 3 1 5 . - GV gọi lần lượt hai học sinh lên bảng trình bày bài 2 5 2 tính. 3 1 - Cả lớp chú ý lắng nghe, quan sát và nhận xét. 2 2 Bước 4: Kết luận, nhận định: 2 - GV đưa ra kết luận về thứ tự thực hiện phép tính: 1 tương tự như trong tập hợp số nguyên 2 2 - GV nhận xét và thống nhất cách trình bày bài cho 1 2 1 1 1 học sinh. b ) . : 3 5 2 6 5 2 1 1 1 . : 3 10 30 1 1 1 . : 3 10 900 1 1 . .900 3 10 30 3. Hoạt động: ( 15 phút) Luyện tập a) Mục đích: - Học sinh củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế b) Nội dung: - HS áp dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế để giải các bài tập theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: - Bài 1a; b/ sgk trang 24 - Bài 4a, b/ sgk trang 25 d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4/ Luyện tập: Bài 1:
  40. - GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhĩm bàn, 3 5 4 3 2 1 a / b / thực hiện bài Bài 1a; b/ sgk trang 24 và Bài 4a, b/ sgk 7 6 7 5 3 5 trang 25 3 5 4 3 2 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 7 6 7 5 3 5 - Học sinh hoạt động nhĩm thực hiện yêu cầu được giao từ GV. 3 4 5 3 1 2 - GV hỗ trợ học sinh khi cần thiết. 7 7 6 5 5 3 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 5 2 2 4 - GV chọn hai nhĩm hồn thành sớm nhất lần lượt lên bảng làm bài 6 5 3 15 - Cả lớp chú ý, quan sát và nhận xét. Bài 4: 3 2 Bước 4: Kết luận, nhận định: b / x - GV thống nhất kết quả và cách trình bày cho HS. 3 2 7 5 a / x 5 3 2 3 x 2 3 5 7 x 3 5 1 x 1 35 x 15 1 x 35 4. Hoạt động: ( 30 ph) Vận dụng ❖ 4.1. Hoạt động 1: Bài tập vận dụng a) Mục đích: - HS vận dụng các quy tắc dấu ngoặc và thứ thự thực hiện phép tính để giải quyết các bài tập dạng tổng hợp. b) Nội dung: - HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: - Bài 2a; 2c/ sgk trang 25 - Bài 3/ sgk trang 25 d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 2: - GV yêu cầu học sinh hoạt động theo 2 3 1 5 1 2 2 1 nhĩm bàn, thực hiện bài Bài 2a; c/ sgk trang a / : 1 : c / 0,4 2 . 25 và Bài 3/ sgk trang 25 4 2 6 3 5 3 2 2 - nêu các bước thực hiện bài tính. 3 3 5 2 12 1 - theo em, tính theo cách nào ở bài 3 thì hợp : .3 . 4 2 6 5 5 6 lí hơn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 3 2 5 2 12 1 . . - Học sinh hoạt động nhĩm thực hiện 4 3 2 5 5 36 yêu cầu được giao từ GV. 1 5 2 1 5 1 - GV hỗ trợ học sinh khi cần thiết. 2 2 2 5 15 15 3 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV chọn hai nhĩm hồn thành sớm Bài 3: nhất lần lượt lên bảng làm bài Cách 1: - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV 2a/ đổi SHT dạng hỗn số về dạng phân số thực hiện phép tính trong ngoặc tính kết quả
  41. 2b/ đổi SHT dạng số thập phân về dạng phân 1 2 3 4 1 5 A 2 7 4 số thực hiện phép tính trong dấu ngoặc 3 5 5 3 5 3 lũy thừa nhân, chia cộng, trừ.   30 5 6 105 9 20 3 25 60 3: thực hiện tính giá trị của A theo cách 2 15 15 15 15 15 15 15 15 15 hợp lí hơn . - Cả lớp chú ý, quan sát và nhận xét. 29 76 32 29 76 32 Bước 4: Kết luận, nhận định: 15 15 15 15 15 15 - GV thống nhất kết quả và cách trình 15 bày cho HS. 1 15 Cách 2: 1 2 3 4 1 5 A 2 7 4 3 5 5 3 5 3 1 2 3 4 1 5 2 7 4 3 5 5 3 5 3 1 4 5 2 3 1 2 7 4 3 3 3 5 5 5 1 0 0 1 4.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem lại các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện phép tính. - Làm các bài tập: bài 1c; 1d; 2b; 2d; 4c; 4d; 5; 6/ sgk trang 25 - Mỗi em chuẩn bị 1 hĩa đơn thanh tốn tiền điện; xem trước nội dung bài 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: THỰC HÀNH TÍNH TIỀN ĐIỆN. Bài 5: THỰC HÀNH TÍNH TIỀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào việc tính tiền điện và thuế giá trị gia tăng với các trường hợp đơn giản. -Hiểu được ý nghĩa của việc thực hành tiết kiệm điện. -Trân trọng những thành quả đạt được của nước ta về sản xuất điện. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhĩm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hĩa tốn học.Sử dụng cơng cụ tốn học.Các năng lực này thể hiện thơng qua:
  42. - Nhận xét, đánh giá yêu cầu bài tập và hình thành bài giải. - Lựa chọn phương pháp thích hợp trong tính tốn tiền điện cũng như thuế GTGT. - Phân tích, lập luận tìm lời giải khi giải quyết bài tốn ứng dụng thực tiễn. 3. Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực - Chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ được giao - Trách nhiệm ý thức , tích cực thực hiện nhiêm vụ - Trung thực khi nhận xét đánh giá kết quả bài làm của bạn II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, kế hoạch bài dạy, thước thẳng cĩ chia khoảng, phiếu học tập, bảng phụ, 4 hĩa đơn đĩng tiền điện 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhĩm, bút viết bảng nhĩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG 1- Mục tiêu - HS bước đầu hình dung về số tiền điện phải trả trong mỗi tháng thơng qua các hĩa đơn đĩng tiền điện . - Gợi tâm thế, tạo hứng thú tìm hiểu, khám phá những vấn đề thực tiễn 2-Nội dung hoạt động Hs: quan sát hĩa đơn đĩng tiền điện rồi trả lời các câu hỏi của Gv GV: Đưa câu hỏi và nhận xét, đánh giá câu trả lời 3-Sản phẩm Câu trả lời của học sinh Khả năng trình bày ý kiến của học sinh 4-Tổ chức hoạt động HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập khởi động: - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm thực hiện các yêu cầu sau:
  43. Quan sát hĩa đơn tính tiền điện rồi trả lời các câu hỏi sau 1)Số tiền điện khách hàng phải trả là bao nhiêu? Được tính như thế nào? 2)Số tiền thuế GTGT là bao nhiêu? Được tính như thế nào? 3)Tổng số tiền khách hàng phải thanh tốn là bao nhiêu? Được tính như thế nào? 1) Số tiền điện khách hàng phải trả là : 511.730 đồng Số tiền đĩ được tính như sau: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 50.1549 Hs chia lớp thành 4 nhĩm +50.1600+100.1858+72.2340 Hs quan sát hĩa đơn thảo luận nhĩm trong 5 phút. 2)Số tiền thuế GTGT:51.173 đồng Bước 3: Báo cáo thảo luận Tiền thuế được tính : Sau 5 phút 511730.10% Nhĩm 1:Trả lời câu hỏi 1) 3)Tổng số tiền phải thanh Nhĩm 2 : Trả lời câu hỏi 2) tốn:562903 đồng Nhĩm 3 :Trả lời câu hỏi 3) Được tính bằng cách: Bước 4: Kết luận, nhận định 511 173 +51 173= Gv nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của học sinh. Giới thiệu nội dung bài thực hành và ý nghĩa của việc thực hiện bài thực hành -Giúp các em vận dụng kiến thức các phép tính về số hữu tỉ để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. -Giúp các em cĩ ý thức tiết kiệm điện để tiết kiệm kinh phí cho gia đình nĩi riêng và tránh lãng phí nguồn năng lượng nĩi chung. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH TÍNH TIỀN ĐIỆN 1- Mục tiêu -Vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào việc tính tiền điện và thuế giá trị gia tăng với các trường hợp đơn giản. 2-Nội dung hoạt động
  44. Hs: Thực hiện bài thực hành tính tiền điện SGK/26 GV: nhận xét , đánh giá kết quả hoạt động 3-Sản phẩm Khả năng phân tích và trình bày bài giải ứng dụng thực tiễn của học sinh Tính chính xác tiền điện theo yêu cầu 4-Tổ chức hoạt động HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tiền điện tháng 9 nhà bạn Dung phải trả : - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm thực hiện tính tiền điện thơng qua bài tốn SGK/26 50.1678+ 50.1734+54.2014 -GV giao mỗi nhĩm 1 phiếu học tập cĩ đề bài thực hành. =279 356 đồng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Tiền thuế: Hs chia lớp thành 4 nhĩm 279 356.10%=27 935,6 đồng Hs thảo luận nhĩm thực hiên hoạt động trong 10 phút. Tổng số tiền nhà ban Dung phải thanh tốn: Bước 3: Báo cáo thảo luận 279 356 + 27 935,6 Sau 10 phút =307 291,6 đồng Hs1: đọc đề Hs2: Phân tích đề. Nĩi rõ đề cho gì? yêu cầu làm gì? Đại diện nhĩm 1:Trình bày két quả thảo luận của nhĩm Đại diện nhĩm 2 : Trình bày két quả thảo luận của nhĩm Đại diện nhĩm 3 : Trình bày két quả thảo luận của nhĩm Đại diện nhĩm 4 : Trình bày két quả thảo luận của nhĩm Hs khác nêu ý kiến bổ sung ( nếu cĩ) Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của mỗi nhĩm. Gv cho Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của nhĩm thơng qua các tiêu chí sau:
  45. RUBRIC ĐÁNH GIÁ CHO HOẠT ĐỘNG MỨC ĐỘ Tiêu Mức Mức độ Mức độ Mức độ chí STT độ 1 2 3 4 đánh giá (0 (1điểm) (2điểm) (3điểm) điểm) Chưa 30% - 50% - 90%- Thực tích 40% 80% 100% hiện 1 cực thành thành Thành hoạt viên tích viên tích viên tích động cực cực cực Khơng Biết Biết Biết, Biết biết nhưng nhưng hiểu và cách chưa thiếu tính 2 tính hiểu tính chính tiền cách chính xác điện tính xác Khơng Biết áp Biết, Biết, Tiền điện là a đồng. thuế Biết nắm dụng hiểu hiểu và VAT : 10%. cách được nhưng nhưng tính Tiền thuế : a. 10% 3 tính cơng khơng thiếu chính tiền thức hiểu tính xác thuế chính xác Gv đưa câu hỏi; học sinh trả lời Hỏi : Cho biết tiền điện là a đồng. thuế VAT : 10%. Hãy nêu cơng thức tính tiền thuế?
  46. Hỏi: Các em phải làm thế nào để tiết kiệm điện? GV cho học sinh quan sát một số cơng trình sản xuất điện của nước ta : Thủy điện, nhiệt điện, điện giĩ, điện năng lượng mặt trời thơng qua các hình ảnh trên bảng phụ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Gv yêu cầu học sinh thực hiện các phần việc sau: Xem lại kiến thức trọng tâm của chương 1 Giải các bài tập cuối chương 1 SGK/27,28 Chuẩn bị ơn tập chương 1 BÀI 1: SỐ VƠ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Mơn: Tốn học- Lớp: 7 Thời gian thực hiện: tiết I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. Số vơ tỉ. Căn bậc hai số học. Tính căn bậc hai số học bằng máy tính cầm tay 2. Năng lực: a) Năng lực tốn học - Năng lực tư duy và lập luận tốn học: Nhận biết được số thập phân hữu hạn và sổ thập phân vơ hạn tuần hồn, số vơ tỉ, khái niệm căn bậc hai số học của một số khơng âm. Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng bảng bình phương các số nguyên từ 1 đến 10. Tính
  47. được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay - Giải quyết vấn đề tốn học: Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với số vơ tỉ,căn bậc hai - Giao tiếp và hợp tác: Nêu được cách biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ. Trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận, trao đổi để xác định một số thuộc tập hợp số nào? - Mơ hình hố tốn học: Trải nghiệm chuyển bài tốn thực tế và bài tốn hình học về bài tốn tốn học liên quan đến số vơ tỉ,căn bậc hai. - Sử dụng cơng cụ và phương tiện: Sử dụng được thước để vẽ dấu gạch ngang của phân số. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và kiểm tra kết quả tính b) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Biết tự nghiên cứu bài học, thực hiện tốt hoạt động cá nhân khi giáo viên yêu cầu - Giao tiếp và hợp tác: Nêu và trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận và trao đổi trong quá trình hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thơng tin đã cĩ. Phân cơng nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng. - Trách nhiệm: Cĩ tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. - Trung thực: Khách quan, cơng bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhĩm mình và nhĩm bạn - Tự tin, tự chủ: Tự tin trong việc tính tốn; giải quyết bài tập chính xác II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: KH bài dạy, phấn ghi bảng, thước thẳng, SGK, Side, laptop, phiếu học tập
  48. 2. Học sinh: Thước thẳng, bút, SGK, máy tính bỏ túi . IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động ( phút) a) Mục tiêu: Giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm, thảo luận đề khám phá ra số vơ tỉ. b) Nội dung: HS đọc câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời. GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện Câu hỏi: Cĩ số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 hay khơng? c) Sản phẩm: HS trả lời tốt câu hỏi khởi động Khơng cĩ số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2. d) Tổ chức thực hiện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trên màn hình - Yêu cầu HS trả lời (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) - Cĩ tồn tại số nào mà bình phương của số đĩ bằng 2 hay khơng thì bài học hơm nay sẽ trả lời chính xác cho câu hỏi này. 2. Hoạt động hình thành kiến thức.( phút) Hoạt động 1: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ a) Mục tiêu: giúp HS cĩ cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn. Biết diễn thập phân của số hữu tỉ b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân KP1. GV giới thiệu số thập phân hữu hạn và vơ hạn tồn hồn thơng qua KP. HS đọc và tìm hiểu nội dung VD trong mục 1 của bài. thực hiện cá nhân Thực hành 1. GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện c) Sản phẩm: HS hồn thành tốt KP1, biết được số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn, hồn thành tốt thực hành 1 Khám phá 1 a) Hãy thực hiện các phép chia sau đây: 3:2 = ?; 37:25 = ?; 5:3 = ?; 1:9 = ?. 3 37 5 1 b) Dùng kết quả trên để viết các số ; ; ; dưới dạng số thập phân. 2 25 3 9
  49. Trường hợp 1: Nếu a bằng một phân số thập phân thì kết quả của phép chia a là b b số thập phân bằng với phân số thập phân đĩ, và được gọi là số thập phân hữu hạn VD: (sgk) Trường hợp 2: Nếu a khơng bằng bắt cứ phân số thập phân nào thì kết quả của b phép chia a khơng bao giờ dừng và cĩ chữ số hoặc cụm chữ số sau dầu phẩy lặp b đi lặp lại, và được gọi là số thập phân vơ hạn tuần hồn VD: (sgk) * KTTT: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. VD1: (sgk) Thực hành 1: Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập 12 27 10 phân: ; ; 25 2 9 d) Tổ chức thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân KP1. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) - GV giới thiệu Trường hợp 1: Nếu a bằng một phân số thập phân thì kết quả của phép chia a là số thập b b phân bằng với phân số thập phân đĩ, và được gọi là số thập phân hữu hạn - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD sgk Trường hợp 2: Nếu a khơng bằng bắt cứ phân số thập phân nào thì kết quả của phép b chia a khơng bao giờ dừng và cĩ chữ số hoặc cụm chữ số sau dầu phẩy lặp đi lặp lại, và b được gọi là số thập phân vơ hạn tuần hồn - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD sgk - Yêu cầu HS đọc KTTT sgk
  50. - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD1 sgk - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân Thực hành 1. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS đúng tại chỗ trả lời) Hoạt động 2: Số vơ tỉ a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được số vơ tỉ, phân biệt được số vơ tỉ và số hữu tỉ. b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân KP2, nghe GV giới thiệu về số vơ tỉ. HS đọc và tìm hiểu VD2 sgk, hồn thành cá nhân thực hành 2. c) Sản phẩm: Hồn thành tốt nội dung KP2 và thực hành, biết được số vơ tỉ và kí hiệu Khám phá 2: Cho hai hình vuơng ABCD và AMBN như hình bên. Cho biết cạnh AM = 1dm. - Em hãy cho biết diện tích hình vuơng ABCD gấp mấy lần diện tích hình vuơng AMBN. - Tính diện tích hình vuơng ABCD. - Hãy biểu diễn diện tích hình vuơng ABCD theo độ dài đoạn AB. * KTTT Mỗi số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn là biểu diễn thập phân của một số, số đĩ gọi là số vơ tỉ. Tập hợp số vơ tỉ được kí hiệu là: I VD2: (sgk) Thực hành 2: Hồn thành các phát biểu sau: a) Số a = 5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số .?. b) Số b = 6,15555 . = 6, 1(5) là một số thập phân vơ hạn tuần hồn nên b là số .?. c) Người ta chứng minh được π=3,14159265 π=3,14159265 là một số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. Vậy π là số .?. d) Cho biết số c = 2,23606 là một số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. Vậy c là số .?. d) Tổ chức thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân KP2. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS đứng tại chỗ trả lời)
  51. - GV giới thiệu Trong bài tốn trên, nếu gọi x (dm) (x > 0) là độ dài cạnh AB của hình vuơng ABCD, thì ta cĩ x2 = 2. Người ta đã chứng minh được rằng khơng cĩ số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x = 1,414213562 Người ta chứng minh được số này là một số thập phân vơ hạn mà ở phần thập phân của nĩ khơng cĩ một chu kì nào cả, Đĩ là một số rđập phân vơ hạn khơng tuần hồn. Ta gọi những số như vậy là số vớ tỉ. - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD2 sgk - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân thực hành 2. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) Hoạt động 3: Căn bậc hai số học a) Mục tiêu: Giúp học sinh xây dựng và biết khái niệm căn bậc hai số học b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân KP3, đọc và tìm hiểu VD3 và chú ý sgk, thực hiện cá nhân thực hành 3. GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện c) Sản phẩm: HS biết thế nào là căn bậc hai số học hồn thành tốt hoạt động cá nhân KP3, thực hành 3 Khám phá 3: a) Tìm giá trị của x2 với x lần lượt bằng 2; 3; 4; 5; 10. b) Tìm số thực khơng âm x với x2 lần lượt bằng 4; 9; 16; 25; 100. * KTTT Căn bậc hai số học của số a khơng âm là số x khơng âm sao cho x2 a . Ta dùng kí hiệu a để chỉ căn bậc hai số học của a. Một số khơng âm a cĩ đúng một căn bậc hai số học VD3: (sgk) Chú ý: (sgk) Thực hành 3: Viết các căn bậc hai số học của 16; 7; 10; 36. d) Tổ chức thực hiện
  52. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân KP3. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) - Ta cĩ: 5 > 0 và 52 = 25. Ta nĩi căn bậc hai số học của 25 là 5. Yêu cầu HS đọc KTTT sgk - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VD3 và chú ý sgk - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân thực hành 3. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) Hoạt động 4: Tính căn bậc hai số học bằng máy tính cầm tay a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết cách dùng máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai (đúng hoặc gần đúng) của một số khơng âm. b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân KP4, thực hành 4. GV tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện c) Sản phẩm: HS biết tính căn bậc hai số học bằng máy tính cầm tay, hồn thành tốt nội dung KP4, thực hành 4 Khám phá 4 trang 33 Tốn lớp 7 Tập 1: a) Sử dụng máy tính cầm tay bấm liên tiếp các nút Em hãy đọc kết quả x trên màn hình rồi tính x2. b) Sử dụng máy tính cầm tay bấm liên tiếp các nút Em hãy đọc kết quả x trên màn hình rồi tính x2. Thực hành 4: Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau: 3; 15129; 10000; 10 d) Tổ chức thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân KP4. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả (Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) - Qua KP 4, Ta cĩ thể tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân thực hành 4. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả (Gọi
  53. HS đứng tại chỗ trả lời) C. Hoạt động luyện tập ( phút) a) Mục tiêu: HS Nhận biết được số thập phân hữu hạn và sổ thập phân vơ hạn tuần hồn, số vơ t. Tính được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương. Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân giải các bài tập BT 1; 2; 3; 4; 5 SGK Tr33. c) Sản phẩm: HS hồn thành tốt lời giải các bài tập trên bảng và tập bài tập của HS BT1 SGK Tr33 15 99 40 44 a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: ; ; ; 8 20 9 7 b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vơ hạn tuần hồn. BT2 SGK Tr33. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a) 2 I b) 9 I c) I d) 4 Q BT3 SGK Tr33: Tính a) 64 b) 252 2 c) 5 BT4 SGK Tr33 Hãy thay dấu ? bằng các số thích hợp. n 12 ? 16 ? 1 9 n ? 1 ? 14 2 6 BT5 SGK Tr34 Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau (làm trịn đến 3 chữ số thập phân) a) 2250 b) 12 c) 5 d) 624 d) Tổ chức thực hiện
  54. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT1 SGK Tr33. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT2 SGK Tr33. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi đứng tại chỗ trả lời) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT3 SGK Tr33. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT4 SGK Tr33. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT5 SGK Tr34. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) D. Hoạt động vận dụng ( phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vừa học để giải tốn, giải bài tốn cĩ nội dung thực tiễn b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân Vận dụng 1; 2; 3. BT6, 7, 8 SGK Tr34 c) Sản phẩm: HS hồn thành tốt lời giải các bài tập trên bảng và tập bài tập của HS Vận dụng 1 SGK Tr31. Hãy so sánh hai số hữu tỉ: 0,834 và 5 6 Vận dụng 2 SGK Tr32. Tính độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuơng cĩ diện tích là 169m2. Vận dụng 3 SGK Tr33. Dùng máy tính cầm tay để: a) Tính độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuơng cĩ diện tích là 12 996 m2. b) Cơng thức tính diện tích S của hình trịn bán kính R là S = πR2. Tính bán kính của một hình trịn cĩ diện tích là 100cm2. BT6 SGK Tr34 Bác Thu thuê thợ lát gạch một cái sân hình vuơng hết tất cả là 10 125 000 đồng. Cho biết chi phí cho 1 m2 (kể cả cơng thợ và vật liệu) là 125 000 đồng. Hãy tính chiều dài của cái sân. BT7 SGK Tr34 Tính bán kính của một hình trịn cĩ diện tích là 9869 m2 (dùng máy tính cầm tay). BT8 SGK Tr34 2 Tìm số hữu tỉ trong các số sau: 12; ;3, 14 ;0,123; 3 3 d) Tổ chức thực hiện - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành vận dụng 1 SGK Tr31. GV chú ý quan sát và đánh giá (Gọi HS lên bảng thực hiện)
  55. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành vận dụng 2 SGK Tr32. GV chú ý quan sát và đánh giá (Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành vận dụng 3 SGK Tr33. GV chú ý quan sát và đánh giá (Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT6 SGK Tr34. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT7 SGK Tr34. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân BT8 SGK Tr34. Chú ý quan sát và đánh giá kết quả ( Gọi HS lên bảng thực hiện) * Nhiệm vụ về nhà: 1p - Học bài và xem lại tất cả các bài tập đã giải - Hồn thành tốt tất cả các bài tập trong sgk - Đọc và nghiên cứu trước nội dung của bài tiếp theo để tiết sau học
  56. Ngày tháng năm Họ và tên giáo viên: Tổ chuyên mơn: TÊN BÀI DẠY: BÀI 2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được số thực và tập hợp các số thực. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. - Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. - Nhận biết được số đối của một số thực - Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực 2. Năng lực - Năng lực riêng: + Tìm được số đối của một số. + Tìm được giá trị tuyệt đối của một số. + Thực hiện được bài tốn tính giá trị . - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hĩa tốn học; năng lực giao tiếp tốn học. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhĩm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giáo án, giáo án ppt 2 - HS : Đồ dùng học tập; SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP/ MỞ ĐẦU (Dự kiến thời gian: 5’) a) Mục tiêu: - Gây sự chú ý của HS vào chủ đề bài học. - Giúp HS cĩ cơ hội nhận biết tập số thực R. b) Nội dung: HĐKĐ1 trong SGK: Người ta gọi tập hợp gồm các số hữu tỉ và số vơ tỉ là gì? c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến HĐKĐ1 trong SGK: Số thực. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide hoặc cho HS quan sát SGK đọc và trả lời câu hỏi phần HĐKĐ1 trong SGK: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi, thảo luận hồn thành câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đĩ dẫn dắt HS vào bài học mới. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ/THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐẶT RA TỪ HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 2.1: Số thực và tập hợp các số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết được số thực và tập hợp các số thực. b) Nội dung: HS thực hiện được HĐKP1 và Thực hành 1 c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến
  57. HĐKP1: 2 Các số là số hữu tỉ là ;3,(45); 45;0. 3 Các số là số vơ tỉ là 2 ;− 3 ; π. • Ta gọi chung số hữu tỉ và số vơ tỉ là số thực. • Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Thực hành 1: Lời giải: a) 3 ∈ Q đây là một phát biểu sai vì 3 khơng phải số hữu tỉ. Phát biểu đúng là: 3 ∈R hoặc 3 ∈ I hoặc 3 ∉ Q. b) 3 ∈R đây là một phát biểu đúng vì 3 là số thực. 2 2 2 c) ∉R đây là một phát biểu sai vì là số hữu tỉ nên là số thực 3 3 3 2 2 Phát biểu đúng ∈R hoặc ∈Q. 3 3 d) −9 ∈ Rđây là một phát biểu đúng vÌ -9 là số hữu tỉ nên nĩ là số thực. ● Trong tập hợp các số thực, ta cũng cĩ các phép tính với các tính chất tương tự như các phép tính trong tập hợp các số hữu tỉ mà ta đã biết. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu câu hỏi - GV lưu ý cho HS phần Nhận xét như trong SGK. - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức hồn thành HĐKP1, thực hành 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát SGK, chú ý lắng nghe và hồn thành theo yêu cầu của GV - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, phát biểu - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình học tập và chốt kiến thức. Hoạt động 2.2: Thứ tự trong tập hợp các số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. b) Nội dung: Hs thực hiện HĐKP2, Thực hành 2, Vận dụng 1 c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến * HĐKP2: +) Ta so sánh 3,14 và 3,1415 Ta cĩ: 3,14 = 3,140 Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần nghìn. Mà 1 > 0 nên 3,140 y hoặc x = y.
  58. Chú ý: Với hai số thực dương a và b, ta cĩ: Nếu a > b thì a b Thực hành 2: a) 4,(56) và 4,56279 Ta cĩ: 4,(56) = 4,5656 Ta đi so sánh 4,5656 và 4,56279. Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần nghìn. Mà 5 > 2 nên 4,5656 > 4,56279 hay 4,(56) > 4,56279. b) -3,(65) và -3,6491 Ta cĩ: -3,(65) = -3,6565 Ta đi so sánh 3,6565 và 3,6491 Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm. Mà 5 > 4 nên 3,6565 > 3,6491 hay -3,6565 < -3,6491 nên -3,(65) < -3,6491. c) 0,(21) và 0,2(12) Ta cĩ: 0,(21) = 0,212121 và 0,2(12) = 0,21212121 Vậy 0,(21) = 0,29(12). d) 2 và 1,42 Ta cĩ: 2 ≈1,414213562 2≈1,414213562 Do 1,414213562 < 1,42 nên 2 <1,42. Vận dụng 1: Độ dài a của cạnh hình vuơng là: a= 5 =2,236067977 (m) Ta đi so sánh độ dài cạnh hình vuơng a = 2,236067 m và độ dài b = 2,361m. Ta cĩ: a = 2,236067 b = 2,361 Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần mười. Vì 2 < 3 nên 2,236067 < 2,361. Do đĩ độ dài a bé hơn độ dài b. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc, trao đổi theo cặp và làm HĐKP2. - GV phân tích và cho HS đọc hiểu Ví dụ 2, 3 các HS khác tham gia thảo luận, đặt câu hỏi tìm hiểu. - GV cho HS trao đổi, thảo luận nhĩm, hồn thành Vận dụng 1 vào bảng phụ, cử đại diện trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, hồn thành các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động, ghi điểm thường xuyên cho một số học sinh và chốt kiến thức. Hoạt động 2.3: Trục số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. b) Nội dung: Hs thực hiện HĐKP3, Thực hành 3, Vận dụng 2 c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến * HĐKP3:
  59. Ta quan sát thấy hình vuơng trong hình cĩ độ dài cạnh là 1 nên độ dài đường chéo của nĩ là 2 . Mặt khác, ta thấy độ dài đường chéo của hình vuơng bằng độ dài cạnh OA. Do đĩ độ dài cạnh OA = 2 . Mà 2 khơng phải số hữ tỉ nên độ dài OA khơng phải số hữu tỉ. ● Trục số là trục số thực. Thực hành 3: Vận dụng 2: 3 3 3 Ta cĩ: 2 =1,41421 và = 1,5 nên > 2 do đĩ, 2 và đều nằm về bên phải điểm 0 2 2 2 3 3 3 và 2 nằm gần về phía 0 hơn . Do đĩ, ta nĩi 2 nằm trước hay nằm sau 2 . 2 2 2 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc, trao đổi theo cặp và làm HĐKP3, Vận dụng 2. - GV phân tích và cho HS đọc hiểu Ví dụ 4 các HS khác tham gia thảo luận, đặt câu hỏi tìm hiểu. - GV cho HS trao đổi, thảo luận nhĩm, hồn thành Thực hành 3vào bảng phụ, cử đại diện trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, hồn thành các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động, ghi điểm thường xuyên cho một số học sinh và chốt kiến thức. Hoạt động 2.4: Số đối của một số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết được số đối của một số thực b) Nội dung: Hs thực hiện HĐKP4, Thực hành 4, Vận dụng 3 . c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến * HĐKP4: Độ dài đoạn thẳng OA là 4,5 đơn vị. Độ dài đoạn thẳng OA’ là 4,5 đơn vị. Do đĩ, độ dài OA bằng với độ dài OA’. ● Hai số thực cĩ điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau, số này gọi là số đối của số kia. Số đối của số thực x kí hiệu là -x. Ta cĩ x + (-x) = 0 Thực hành 4: Số đối của số 5,12 là -5,12. Số đối của số π là số π là −π. Số đối của số - 13 là số 13 Vận dụng 3: Ta cĩ: Số đối của 2 là - 2
  60. Số đối của 3 là - 3 . Vì 3 > 2 nên 3 > 2 . Do đĩ, − 2 >− 3 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc, trao đổi theo cặp và làm HĐKP4, Vận dụng 3. - GV phân tích và cho HS đọc hiểu Ví dụ 5 các HS khác tham gia thảo luận, đặt câu hỏi tìm hiểu. - GV cho HS trao đổi, thảo luận nhĩm Thực hành 4 vào bảng phụ, cử đại diện trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, hồn thành các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động, ghi điểm thường xuyên cho một số học sinh và chốt kiến thức. Hoạt động 2.5: Giá trị tuyệt đối của một số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực b) Nội dung: Hs thực hiện HĐKP5, Thực hành 5, Vận dụng 4 . c) Sản phẩm: * Sản phẩm dự kiến * HĐKP5: Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 2 là 2 . Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm - 2 là 2 . Do đĩ khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 2 và khoảng cách từ điểm 0 đến điểm − 2 là bằng nhau vì đều bằng 2 . ● Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Giá trị tuyệt đối của một số thực x được kí hiệu là x . x khi x 0 Nhận xét: Ta cĩ: x = x khi x 0 0 khi x 0 Giá trị tuyệt đối của một số thực x luơn là số khơng âm: x 0 với mọi số thực x. Thực hành 5: Giá trị tuyệt đối của -3,14 là 3,14 hay ta viết là |-3,14| = 3,14. Giá trị tuyệt đối của 41 là 41 hay ta viết là |41| = 41. Giá trị tuyệt đối của -5 là 5 hay ta viết là |-5| = 5. Giá trị tuyệt đối của 1,(2) là 1,(2) hay ta viết là |1,(2)| = 1,(2). Giá trị tuyệt đối của - 5 là 5 hay ta viết là |- 5 | = 5 . Vận dụng 4: Ta cĩ: |x|= 3 |x|=∣ 3 ∣=∣- 3 ∣ Do đĩ x = 3 hoặc x = − 3 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc, trao đổi theo cặp và làm HĐKP5, Vận dụng 4.
  61. - GV phân tích và cho HS đọc hiểu Ví dụ 5 các HS khác tham gia thảo luận, đặt câu hỏi tìm hiểu. - GV cho HS trao đổi, thảo luận cặp đơi Thực hành 5 vào bảng phụ, cử đại diện trình bày Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, hồn thành các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động, ghi điểm thường xuyên cho một số học sinh và chốt kiến thức. 3. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP (Dự kiến thời gian: ) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thơng qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT 1, 2,3,4 ( SGK – tr38) c) Sản phẩm: Kết quả của HS. * Sản phẩm dự kiến 3 Bài 1 : 5∈ Z; −2∈ Q; √2∉ Q; ∈ Q; 5 2,31(45)∉ I; 7,62(38)∈ R; 0∉I. Bài 2: 3 2 7 Ta cĩ sắp xếp sau: − 2 < < < < π< 3,2 < 4,1 4 3 3 Bài 3: a) là một khẳng định đúng. b) là một khẳng định sai. c) là một khẳng định đúng. d) d là một khẳng định sai vì số 0 là số hữu tỉ khơng phải số vơ tỉ. e) e là một khẳng định đúng. Bài 4: a)? cần điền là số 0 b) ? cần điền là 9. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :GV yêu cầu HS hồn thành các bài tập bài 1 ;2 ; 3 ; 4 ( SGK – tr58) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hồn thành vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG (Dự kiến thời gian: ) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức, làm được bài 5 ( SGK – tr56) c) Sản phẩm: Kết quả của HS. * Sản phẩm dự kiến Bài 5: Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ như sau: –51 oC < -15 oC < –2 oC < 8 oC < 12 oC. Vậy các địa điểm cĩ nhiệt độ theo thứ tự từ thấp đến cao lần lượt là: Alaska (A-la-xca); New York (Niu Oĩc); Montana (Mon– ta–na); Florida (Phlo-ra-đa); Hawaii (Ha–oai). d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đã yêu cầu HS hồn thành bài tập vận dụng :Bài 8, 9 (SGK – tr56) ngồi giờ trên lớp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đã tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, nộp báo cáo vào đầu tiết sau Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  62. + HS nộp báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho học sinh thực hiện tốt Chương 2: SỐ THỰC ƠN TẬP CUỐI CHƯƠNG II (Thời gian thực hiện: 04 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về số vơ tỉ, số thực, căn bậc hai số học, giá trị tuyệt đối của một số thực, số đối, ước lượng và làm trịn số. - Củng cố các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, tập hợp số hữu tỉ, số vơ tỉ và số thực, thứ tự trong tập số thực. - Củng cố cho hs cách tìm căn bậc hai số học, mối liên hệ giữa các phần tử và các tập hợp số, tìm giá trị tuyệt đối, số đối, - Vận dụng các kiến thức đã được học để giải các bài tốn thực tế về làm trịn số, bài tốn tìm x. 2. Về Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hồn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhĩm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhĩm để hồn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp tốn học: Nêu được khái niệm về căn bậc hai số học của một số nguyên dương, quy tắc làm trịn số. - Năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn: Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết các bài tốn thực hiện phép tính và tìm căn bậc hai số học của một số nguyên dương. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong tốn học, năng lực mơ hình hĩa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, để giải một số bài tập cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. -Tích hợp: Tốn học và cuộc sống 3. Về phẩm chất - Yêu nước, nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập. - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
  63. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhĩm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, cĩ chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng cĩ chia đơn vị, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung), máy tính cầm tay. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 1. Hoạt động: (10 phút) Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục đích: - Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của chương II. b) Nội dung: - Quan sát sơ đồ tư duy chương II và trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá sơ đồ tư duy của từng nhĩm. c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư duy của chương II về tập hợp số thực, các phép tính tìm giá trị tuyệt đối, tìm số đối, căn bậc hai số học, d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập
  64. Mỗi cá nhân nhớ lại các nội dung đã học. - GV nêu yêu cầu Các nội dung đã học của chương II là gì? * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát sơ đồ tư duy ơn tập chương II và trả lời các câu hỏi của GV. * Báo cáo, thảo luận: - Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng 2 HS trả lời miệng. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. - GV treo sơ đồ tư duy mà HS các nhĩm chuẩn bị sẵn ở nhà lên bảng để HS nhĩm khác nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV chuẩn hĩa câu trả lời của HS. - GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của HS 2. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Dạng 1: Các dạng tốn về tập hợp (7 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại cho học sinh các dạng tốn về tập hợp. b) Nội dung: - Thực hiện Bài tập 4 trong SGK trang 45 và làm một số bài tốn bổ sung. c) Sản phẩm: - Kết quả Bài tập 4 trong SGK trang 45 và bài tốn bổ sung. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập 1: GV yêu cầu mỗi cá nhân đọc đề và làm bài tập sau Bài tốn về tập hợp:
  65. Bài tập 4: Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng. a) 9 Q b) 5 R 11 c) R d) - 7 R 9 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Cho HS lần lượt lên bảng làm bài tập 4. - Hướng dẫn, hỗ trợ - Yêu cầu phát biểu lại câu sai. * Báo cáo kết quả nhiệm vụ 1: Bài tập 4: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phản biện. Giải: - HS quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu a) 9 Q Ð b) 5 R Ð 11 hỏi phản biện. c) R S d) - 7 R Ð 9 * Kết luận, nhận định 1: Phát biểu lại câu c) - GV chính xác hĩa kết quả của bài tập 4. 11 R - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của 9 lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV yêu cầu hai bạn cùng bàn một nhĩm đọc bài tốn (bảng phụ) Bài tốn: Điền kí hiệu , , thích hợp vào chỗ trống: a) 7 Q b) 12 R 3 c) Q d) Q R 2 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện bài tốn - Thảo luận nhĩm và rút ra câu trả lời. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện. * Báo cáo, thảo luận 2: a) 7 Q b) 12 R - GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả. 3 c) Q d) Q  R 2 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
  66. * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét hoạt động của nhĩm, chuẩn hĩa kết quả nhĩm - GV củng cố lại các cách viết của một tập hợp. Hoạt động 2.2: Dạng 2: Tìm giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương: (15 phút) a) Mục đích: - Củng cố các phép tính để tìm căn bậc hai số học của một số nguyên dương - Sử dụng thành thạo máy tính để tìm căn bậc hai số học. b) Nội dung: - Thực hiện nội dung bài tập 3 trong SGK trang 45. - Làm bài tập tự luận 3 trong SGK trang 45 và một số bài tập thêm. c) Sản phẩm: - Kết quả bài tập 3 trong SGK trang 45 và một số bài tập thêm. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Hoạt động nhĩm 2 bạn cùng bàn một nhĩm. - Đọc bài tập 3 trong SGK trang 45 và thực hiện * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện đọc bài tập 3 trong SGK trang 45 vào phiếu học tập Bài tập 3: Tính 91; 49; 122 ; 4 2 - Thảo luận nhĩm và rút ra câu trả lời. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện. * Báo cáo, thảo luận 1: 91 9,54; - GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả. 49 7 2 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. 12 12; 2 * Kết luận, nhận định 1: 4 4
  67. - GV nhận xét hoạt động nhĩm, chuẩn hĩa kết quả. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tốn về tìm căn bậc hai số học của một số nguyên dương HS thực hiện theo cá nhân. Bài tốn : Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 36, 81, 9 Giáo viên gọi 3 HS lên bảng làm bài tập Hỏi: Hãy nêu cách tìm bằng máy tính cầm tay và trả lời. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS trả lời câu hỏi GV. - 3 Hs lên bảng thực hiện bài tập. * Báo cáo, thảo luận 2: - Căn bậc hai số học của 36 là 6 - HS quan sát, nhận xét và tự kiểm tra lại các bài tập trong vở. - Căn bậc hai số học của 81 là 9 * Kết luận, nhận định 2: - Căn bậc hai số học của 9 là 3 - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực hiện của HS. Hoạt động 2.3: Dạng 3: Tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số thực: (10 phút) a) Mục đích: - Củng cố các phép tính để tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số thực b) Nội dung: - Làm một số bài tập thêm. c) Sản phẩm: - Kết quả một số bài tập thêm. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập 1:
  68. - Hoạt động cá nhân. - Đọc bài tốn và thực hiện * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện Bài tập: Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 5 18 ; ; 0 ; 1,32 ; 9 4 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện. * Báo cáo, thảo luận 1: 5 5 18 18; ; - GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả. 4 4 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. 0 0; 1,32 1,32 * Kết luận, nhận định 1: 9 9 3 - GV nhận xét hoạt động, chuẩn hĩa kết quả. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tốn về tìm số đối của các số thực HS thực hiện theo cá nhân. Bài tốn : Tìm số đối của các số sau 2 9; 1 ; 7; 3 3 Giáo viên gọi 3 HS lên bảng làm bài tập * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS trả lời câu hỏi GV. - 3 Hs lên bảng thực hiện bài tập. * Báo cáo, thảo luận 2: - HS quan sát, nhận xét và tự kiểm tra lại các bài tập trong vở. - Số đối của – 9 là 9 * Kết luận, nhận định 2: 2 2 - Số đối của 1 là 1 3 3 - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ thực hiện của HS. - Số đối của 7 là – 7
  69. - Số đối của 3 là - 3 Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút): - Xem lại các bài tập đã sửa, ơn lại các cách viết tập hợp, các tính chất của các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. - Làm bài tập sau: Đọc trước các bài tập cịn lại SGK trang 45. - Chuẩn bị bài mới: Ơn lại các phép tính về số thập phân, làm trịn số và ước lượng. Tiết 2 Hoạt động 2.4: Dạng 4: Viết các phân số dưới dạng số thập phân, thứ tự trong tập hợp số thực (20 phút) a) Mục đích: Củng cố cho học sinh cách viết phân số dưới dạng số thập phân, thứ tự trong tập hợp số thực. b) Nội dung: - Thực hiện bài tập tự luận 1và một số bài tập bổ sung. c) Sản phẩm: - Kết quả bài tập tự luận 1 và một số bài tập bổ sung. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS làm bài tập tự luận 1 sgk/45 (a, b) vào vở. Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động nhĩm làm bài tập (nhĩm 1, 2, 3 làm câu 1a ; nhĩm 4, 5, 6 làm câu 1b) * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS hoạt động nhĩm 6. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác các bài tập. * Báo cáo, thảo luận 1:
  70. 5 7 - GV yêu cầu đại diện 6 nhĩm hồn thành nhanh 1a) 0,3125; 0,14; 16 50 nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản 11 9 0,275; 0,045 biện. 40 200 1 1 - HS các nhĩm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu 1b) 0,1429; 0,(09); các câu hỏi phản biện. 7 11 3 5 0,231; ,417 * Kết luận, nhận định 1: 13 12 Giáo viên nhận xét và đánh giá. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS GV chốt lại kiến thức * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu HS làm bài tập tự luận GV ra đề vào vở. Bài tập 1: Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 3 3 7 a) ;3,4; 5;1,6; ; ; 2 4 3 4 1 5 b)1,7(23);3,56; ; 2 ; ; 7 3 6 Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động nhĩm làm bài tập (nhĩm 1, 2, 3 làm câu a ; nhĩm 4, 5, 6 làm câu b) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS hoạt động nhĩm 6. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác các bài tập. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 6 nhĩm hồn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản 7 3 3 biện. a) ; 5; ; ;1,6; ;3,4 3 2 4 - HS các nhĩm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu 4 1 5 b) 2 ; ; ; ;1,7(23);3,56 các câu hỏi phản biện. 7 3 6 * Kết luận, nhận định 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS GV chốt lại kiến thức
  71. Hoạt động 2.5: Dạng 5: Áp dụng quy tắc làm trịn số để giải các bài tập liên quan. (23 phút) a) Mục đích: Củng cố quy tắc làm trịn số. b) Nội dung: - Thực hiện bài tập tự luận 2,7 sgk/45 và một số bài tập bổ sung. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện bài tập tự luận 2,7 sgk/45 và một số bài tập bổ sung. d) Tổ chức thực hiện: Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, hoạt động học tập của học sinh đánh giá kết quả hoạt động * GV giao nhiệm vụ học tập 1: GV yêu cầu mỗi HS làm bài tập 2/sgk 45 vào vở Gọi 1 hs lên bảng trình bày. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 2/sgk 45 vào vở * Báo cáo, thảo luận 1: Hs lên bảng trình bày bài làm, các hs cịn lại kiểm 3,4(24) 3,(42) tra chéo bài làm của nhau. GV trình chiếu kết quả đúng trên bảng. * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét tính chính xác bài làm của hs. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: GV yêu cầu mỗi HS làm bài tập 7/sgk 45 vào vở Gọi 2 hs lên bảng trình bày theo 2 cách. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 7/sgk 45 vào vở * Báo cáo, thảo luận 2: Hs lên bảng trình bày bài làm, các hs cịn lại kiểm 54,1.7.0 Cách 1 : A 14,5 tra chéo bài làm của nhau. 26,2 54,11.6,95 GV trình chiếu kết quả đúng trên bảng. Cách 2 : A 14,4 26,15 * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét tính chính xác bài làm của hs.