Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_35_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 35 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm
- TUẦN 35 TOÁN CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài 79: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) – Trang 121 Tiết 1: ÔN VỀ HÌNH HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật). - Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. HS: - Bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi: “Ai nhanh “Ai nhanh hơn ai?” hơn ai?” Bài cũ: GV nêu đề bài trên màn hình. - 1 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe.
- + Câu 1: 4 hộp chứa 1 lít sữa. Tính dung tích 1 - HS ghi nhanh đáp án ra bảng hộp sữa như thế là: con. A. 300ml B. 250 ml C. 200ml D. 180ml + Trả lời câu 1 : * Dung tích 1 hộp sữa như thế có B. 250 ml - HS nêu cách tính: -> Tìm mối quan hệ giữa lít và mi-li-lít. -> Tìm dung tích 1 hộp sữa. + Câu 2: Một hình vuông có cạnh là 25 mm. Vậy + Trả lời câu 2: Một hình vuông chu vi của hình đó là: có cạnh là 25 mm. Vậy chu vi của A. 100cm B. 10 dm C. 1 dm D. 10 mm hình đó là: C. 1dm - GV hỏi cách thực hiện. - HS nêu cách tính: Tìm chu vi hình chữ nhật -> Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét và các đơn vị: xăng- ti-mét, đề-xi-mét, mét – đổi đơn vị -> Tìm đáp án phù hơp. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Bài học ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC hôm nay sẽ - HS lắng nghe. giúp các em củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật). - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố về hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật). - Cách tiến hành: Bài 1. HS làm việc nhóm 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ (SGK), dùng - HS làm việc nhóm 2 – trả lời êke kiểm tra góc vuông. câu hỏi của đề bài. - HS nêu nhận xét cho bạn kế bên nghe. - HS lắng nghe. - Sửa bài: - Vài HS lên bảng trình bày.
- - Gọi vài HS lần lượt lên bảng, chỉ vào hình và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét. - Ba điểm thẳng hàng là: A,O,C ; B,O,D - Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC, BD - Có 8 góc là góc vuông (dùng ê ke kiểm tra, nhận biết tên đỉnh, cạnh của góc vuông) * Góc vuông đỉnh A, (cạnh AB,AD) * Góc vuông đỉnh B, (cạnh BA,BC) * Góc vuông đỉnh C, (cạnh CB,CD) * Góc vuông đỉnh D, (cạnh DA,DC) * Góc vuông đỉnh O, (cạnh OA,OB) - HS nêu nhận xét về trung điểm * Góc vuông đỉnh O, (cạnh OB,OC) của đoạn thẳng. * Góc vuông đỉnh O, (cạnh OC,OD) * Góc vuông đỉnh O, (cạnh OD,OA) GV kết luận chung: - GV hỏi thêm trung điểm và điểm ở giữa khác - HS nêu ghi nhớ về phép chia có nhau thế nào. dư. => Chốt KT: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm ở giữa và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Bài 2: Ôn tập chu vi hình tam giác, hình tứ giác - GV chia nhóm 2, các nhóm tao đổi để tìm cách - HS làm vào vở. giải, HS làm việc cá nhân vào vở. - HS thảo luận để tìm cách giải. - HS tự làm cá nhân vào vở. + Câu a: Chu vi hình tam giác ABD là: 3 + 4 + 2 = 9 (cm) - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Chu vi hình tani giác BCD là: 3 + 4 + 4=11 (cm) + Câu b: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3+4 + 2 = 10 (cm) + Câu c: * Tổng chu vi của các hình tam giác ABD và hình BCD là - GV Nhận xét kết quả các nhóm. 9+11=20 cm * So sánh tổng chu vi của các hình tam giác ABD và hình BCD và chu vi của hình tứ giác ABCD ta thấy:
- => Tổng chu vi của các hình tam => Chốt KT: Chu vi hình tam giác, hình tứ giác giác ABD và hình BCD lớn hơn là tổng số đo chiều dài các cạnh của hình đó. chu vi của hình tứ giác ABCD vì có thêm độ dài của 2 lần cạnh - GV Nhận xét chung và tuyên dương. BD. - HS lắng nghe Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Giải bài toán có nội dung liên quan đến hình học. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và thực hiện vào vở. SỬA: (Cho 1 HS làm trên bảng nhóm, - 1HS trình bày kết quả. song với lớp để kịp thời gian) - HS nhận xét kết quả của bạn. Bài giải - HS đổi vở cùng kiểm tra cách trình bày, kết quả, Chiều dài hình chữ nhật là: nhận xét lẫn nhau. 8 + 6= 14 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là (14 + 8) x 2 = 44 (m) Đáp số: 44 m. - Cho HS chất vấn hỏi cách tính giá trị biểu thức. - HS nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao - GV nhận xét. bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn => Chốt KT: Nhắc lại: Muốn tính chu vi hình chữ tìm kết quả bằng cách nào?Bạn nhật ta lấy số đo chiều dài, cộng với số đo chiều có thể nhắc lại cách tìm chu vi rộng ( cùng đơn vị đo), rồi nhân với 2. hình chữ nhật không? - GV nhận xét chung – tuyên dương. - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra cách giải. Nêu cách thực hiện. - HS thực hiện cá nhân
- Sửa bài: - HS(A) đính bài giải lên bảng. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng - Gọi HS 1 HS(B) đọc làm, Lớp đối chiếu nà nêu nhóm, song với lớp để kịp thời nhận xét. gian) Bài giải (1). Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và một hình vuông. - HS đọc bài làm. là: - HS nhận xét, nêu lời giải tương 7 x 6 = 42 cm 2 Diện tích hình vuông là: tự. 4 x 4 = 16 cm 2 Diên tích hình H là: 42 + 16 = 58 cm 2 Đáp số: 58 cm 2 Bài giải (2). Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật lớn và một hình chữ nhật nhỏ. Chiều dài hình chữ nhật lớn là: 7 + 4 = 11 cm Diện tích hình chữ nhật lớn là: 11 x 4 = 44 cm 2 Chiều rộng hình chữ nhật nhỏ là: 6 - 4 = 2 cm - HS đặt câu hỏi chất vấn: Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 7 x 2= 14 cm 2 + Muốn tìm diện tích hình chữ nhật Diên tích hình H là: bạn làm sao? 44 + 14 = 58 cm 2 + Muốn tìm diện tích hình vuông Đáp số: 58 cm 2 bạn làm sao? - GV nhận xét chốt kết quả đúng, chọn cách giải - HS lắng nghe, sửa lại bài làm thuận tiện nhất. sai (nếu có) - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. => Chốt KT: Nhắc lại: * Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó. * Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng ( cùng đơn vị đo). - GV nhận xét chung – tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
- + Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên. + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc nhóm 4) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS suy nghĩ 1 phút rồi bắt đầu chơi HS giơ thẻ chọn đáp án đúng a) Một hình vuông có cạnh 7cm. Tính diện tích hình vuông đó là: A. 64cm. B. 64 C. 49 cm2 D. 32 cm2 - HS đặt câu hỏi chất vấn luân b). Chọn Đúng hay Sai vào chỗ chấm phiên mỗi tổ 1 câu hỏi: O là trung điểm đoạn thẳng AC: + Vì sao bạn chọn - GV Nhận xét, tuyên dương. 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TOÁN Bài 79: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) – Trang 122 Tiết 2: ÔN VỀ ĐO LƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố về đo lường (đơn vị đo độ dài (mm), đo khối lượng (g), đo dung tích (ml), tháng, năm, đọc giờ đồng hồ đến từng phút; thực hiện phép tính với số đo độ dài, khối lượng, dung tích, thời gian, tiền Việt Nam, - Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Bài cũ: . + Câu 1: Bây giờ là tháng mấy? - HS lắng nghe câu hỏi. + Câu 2: Tháng này có bao nhiêu ngày? - HS ghi nhanh đáp án ra bảng Những tháng trong năm có 30 ngày là: con. - HS giơ tay phát biểu. A. Tháng 2, tháng 4, tháng 7, tháng 9
- B. Tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 11 - HS lắng nghe, đối chiếu với kết C. Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 quả của mình và nêu nhận xét D. Tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 12 - GV Nhận xét, tuyên dương. - Các em đã học các đơn vị đo đại lượng nào các em còn nhớ không? Bài học ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG hôm nay sẽ giúp các em củng cố về các đơn vi đo đại lượng đã - HS lắng nghe học. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố về đo lường (đơn vị đo độ dài (mm), đo khối lượng (g), đo dung tích (ml), tháng, năm, đọc giờ đồng hồ đến từng phút; thực hiện phép tính với số đo độ dài, khối lượng, dung tích, thời gian, tiền Việt Nam, + Vận dụng vào giải các bài tập, giải bài toán thực tế liên quan đến các nội dung trên. - Cách tiến hành: Bài 1. - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu yêu câu đề bài. - HS suy nghĩ, điền kết quả vào ô. GV cho HS suy nghĩ, ghi kết quả vào sách. Sửa bài: - HS sửa bài bằng trò chơi. Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - Lớp lắng nghe. Nhận xét - GV hỏi thêm: * Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. * Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. * Em hãy kể tên các đơn vị đo dung tích đã học. - HS nêu ghi nhớ => Chốt KT: Cách nhân, chia các số trong phạm vi 100 000, ghi nhớ về số dư. - GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Bài 2: (Làm việc nhóm 2 – làm vào sách hoặc phiếu học tập) - GV gọi HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu học tập (Giúp tiết kiệm thời gian chép đề bài) Sửa bài: - HS nhận xét kết quả của các bạn - HS chơi trò chơi bắn tên để sửa bài (GV làm đáp án trên màn hình) - HS lắng nghe - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV cho HS quan sát kết quả bài 2a, nêu nhận xét - GV Nhận xét kết quả các nhóm. => Chốt KT: a) Khi ta lấy tổng trừ đi số hạng này, ta được thừa số kia. Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia. b) Cần ghi tên đơn vị sau kết quả tính. - GV nhận xét chung nhắc lại cách nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn, tròn chục nghìn và tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố và rèn kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến từng phút - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm vào sách. ( Cho 2 HS làm trên bảng nhóm, song với lớp để kịp thời gian dùng hoa, che kết quả lại.) SỬA: - Cho HS chơi trò chơi “Mình tên gì?”, - Sửa - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, nhận xét lẫn - HS nêu tên đồng hồ nhau. - Lớp nhận xét đối chiếu kết quả. - HS nhận xét kết quả của các nhóm. - Cho HS chất vấn hỏi đọc giờ đồng hồ.
- - HS kể tên các tháng trong năm. - HS nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao - HS kể tên các ngày của tháng. bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn - GV nhận xét chung tìm kết quả bằng cách nào? => Chốt KT: Nhắc lại công dụng của kim ngắn và - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. kim dài, cách đọc giờ kém, các ngày của các tháng trong năm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới đơn vị tiền Việt Nam. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và thực hiện vào vở. Sửa bài: ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng - HS(A) đính bài giải lên bảng. nhóm, song với lớp để kịp thời - Gọi HS 1 HS(B) đọc làm, Lớp đối chiếu nà nêu gian) nhận xét. Bài giải - HS đọc bài làm. Số tiền mua 5 quyển vở là: - HS nhận xét, nêu lời giải tương 7 000 x 5 = 35 000 (đồng) Số tiền Mai đã mua hết tất cả là: tự. 35 000 + 60 000 = 95 000 (đồng) - HS đặt câu hỏi chất vấn: Đáp số: 95 000 đồng. + Muốn tìm số tiền mua 5 quyển vở, bạn làm sao? + Muốn tìm số tiền đã mua tất cả, bạn làm sao? + Để biết kết quả đúng hay sai, - GV nhận xét chốt kết quả đúng bận kiểm tra lại bằng cách nào? - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. + Vì sao đề bài hỏi bao nhiêu => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải tiền nhưng đáp số bạn ghi đơn vị liên quan đến thực tế. + tuyên dương. là đồng? - HS lắng nghe, sửa lại bài làm sai (nếu có) 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc nhóm 4) Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép nhân trong phạm vi 100 000. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS giơ thẻ, chọn kết quả đúng. - Cho HS suy nghĩ 1 phút rồi bắt đầu chơi a) Một hình vuông có cạnh 7cm. Tính diện tích hình vuông đó là: A. 64cm. B. 64 C. 49 cm2 D. 32 cm2 b)1m = . mm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 10 B. 100 C. 1000 D.10 000 c) Mẹ đi chợ mua 9 cái bánh hết 45000 đồng. Vậy mẹ mua 2 cái bánh như thế cần phải trả số tiền: + Trả lời: : A. 30 000 đồng B. 20 000 đồng * Mẹ mua 2 cái bánh như thế cần C. 10 000 đồng D. 5000 đồng phải trả số tiền: C. 10 000 đồng - Tìm giá tiền 1 cái bánh - Tìm số tiền phải trả để có 2 cái bánh d) 4 hộp chứa 1 lít sữa. Tính dung tích 1 hộp sữa + Trả lời: : như thế : * Dung tích 1 hộp sữa như thế là A. 300ml B. 250 ml C. 200ml D. 180ml B. 250 ml - Tìm mối quan hệ giữa lít và mi- li-lít. - Tìm dung tích 1 hộp sữa. - Buổi học hôm nay đã giúp các em ôn tập về các đơn vị đo đại lượng: đo độ dài, khối lượng, dung lượng. - HS lắng nghe. - Về xem trước bài Ôn tập Bảng số liệu- Khả năng xảy ra của một sự kiện.
- - GV Nhận xét, tuyên dương. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài 80: ÔN TẬP BẢNG SỐ LIỆU, KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA MỘT SỰ KIỆN (Trang 123 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng. - Nêu được một số nét đơn giản ở bảng số liệu. - Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện. - Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được diễn giải câu trả lời được đưa ra. HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt và trả lời câu hỏi ( bằng cách nói hoặc viết) mà giáo viên đặt ra sè giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát vận động tập thể tại chỗ để - HS tham gia khởi động bài học. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tâp * Mục tiêu: - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng. - Nêu được một số nét đơn giản ở bảng số liệu. - Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra ( có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện. - Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được diễn giải câu trả lời được đưa ra. HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt và trả lời câu hỏi ( bằng cách nói hoặc viết) mà giáo viên đặt ra sè giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. * Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc nhóm) - GV cho HS quan sát bảng số liệu về số HS đã đén thư viện vào mỗi buổi sáng và chiều trong một tuần - HS quan sát bảng số liệu đọc học. thông tin bài 1. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận và thống nhất câu trả - GV gợi mở các câu hỏi cho HS dựa vào bảng số lời trong nhóm. liêu để trả lời - Đại diện nhóm trả lời các câu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả hỏi - GV và HS nhận xét chốt đáp án đúng Bài 2. (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu HS đọc thông tin bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát bảng số liệu về số tiền tiết kiệm - HS làm bài và chia sẻ trước lớp được của các bạn Nam, Việt và Mai. - GV đặt câu hỏi trước lớp để KT kết quả làm bài của HS - HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3. (Làm việc cặp đôi) - GV cho HS quan sát tranh vẽ nêu yêu cầu của bài tập -HS quan sát tranh đọc thông tin - GV lưu ý HS: Đây là bài tập yêu cầu mô tả các sự và nêu yêu cầu. kiện có thể xảy ra trong một tình huống cho trước. - Thực hiện theo HD của GV
- - GV cho HS mô tả Rô-bốt gói quà và dự đoán khả năng xảy ra khi 3 bạn lần lượt chọn 1 hộp quà bất kỳ -Chia sẻ nội dung dự đoán trước - Gọi các cặp đôi HS chia sẻ trước lớp lớp - GV nhận xét bổ sung Bài 4. (Làm việc nhóm) - HS thảo luận trong nhóm và -Cho HS quan sát, đọc nội dung trong sách HS. đưa ra các phán đoán - GV gợi mở cho HS thảo luận đưa ra dự đoán về - HS dự đoán: Có 2 sự kiện có các sự kiện có thể xảy ra khi nhà ảo thuật cú mèo thể xảy ra là nhà ảo thuật lấy lấy 2 con thỏ ra khỏi chiếc mũ đó. được 2 con thỏ trắng hoặc 1 con thỏ nâu và 1 con thỏ trắng. - GV nhận xét bổ sung 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Lá cờ may mắn” + Chuẩn bị 1 hộp kín 3 mặt, mặt trên cùng để hở chỉ lọt 1 bàn tay. Bên trong hộp để sẵn 2 cờ đỏ và - HS tham gia để vận dụng kiến 2 cờ xanh thức đã học vào thực tiễn. + Cách chơi: người chơi lấy cùng một lúc 2 lá cờ. - Các HS khác cổ vũ trò chơi( Đại diện các nhóm dự đoán các trường hợp xảy ra. chú ý không được gợi ý cho người chơi biết)
- + Kết thúc: Nhóm nào dự đoán tốt sẽ được nhận cờ tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 1: LUYỆN TẬP – Trang 125 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập,củng cố kiến thức, kĩ năng về số học (đọc, viết thứ tự, so sánh các số có bốn, năm chữ số). - Ôn tập về phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có một chữ số, vận dụng tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn hai bước tính ) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp toán học và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- - Cách tiến hành: Bài 1. Làm việc cá nhân – Trò chơi Tôi là ai?” HS nhận biết được cấu tạo các số ( Các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị) rồi nêu (viết) các số và cách đọc các số thích hợp. - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu: Hoàn thành bảng sau - HS ghi kết quả vào bảng con. - Sửa bài: - HS chơi trò chơi “ Tôi là ai?” - GV gọi 1 HS làm quản trò. - Quản trò nêu câu hỏi: VD: làm nháp: Tôi gồm 6 nghìn, 3 trăm, 0 chục, năm đơn vị - Tôi là ai? - Lớp nhận xét kết quả. + Trả lời: Bạn là số tự nhiên: 6305 - Học sinh thực hiện câu trả lời vào bảng con: viết số có năm chữ số. - HS làm quả trò sẽ gọi vài HS trả lời: đọc số vừa ghi. - GV nhận xét kết quả đúng -Lớp nhận xét. => Chốt KT: Các em biết cấu tạo số, biết đọc viết có bốn hặc năm chữ số. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tựa bài: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 1: LUYỆN TẬP – Trang 125 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết so sánh các số có bốn, năm chữ số rồi tìm ra được số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm 4 số, rồi xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- + Ôn tập về phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Cách tiến hành: Bài 2: (Làm việc cá nhân) Bài a) HS khoanh vào sách. Bài b) HS xếp vào vở. - Gọi HS nêu yêu vầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. - HS khoanh vào sách bài 2a. và làm bài 2b. vào vở. - HS đổi vở sửa bài, kiểm tra kết quả. - HS chơi trò chơi. Sửa bài: - Quản trò nêu câu hỏi chất vấn: - Trò chơi “Nhà tôi ở đây” Vì sao bạn tìm được kết quả?/ - GV chuẩn bị 4 thẻ từ, ghi ra 4 số trong bài 2. hoặc: Bạn tìm kết quả bằng cách - Chọn 4 HS làm bài nhanh lên bảng xếp hàng. nào? * Lượt chơi thứ nhất: GV nêu yêu cầu: xếp số nhà từ bé đến lớn. - HS lắng nghe -> Sau hiệu lệnh, các bạn bốc ngẫu nhiên các thẻ từ và di chuyển về vị trí sau một đoạn nhạc (30 giây) - GV rung chuông báo hết giờ, lớp nhận xét. * Lượt chơi thứ hai tương tự: GV nêu yêu cầu: xếp số nhà từ lớn đến bé. -> Sau hiệu lệnh, các bạn bốc ngẫu nhiên các thẻ từ và di chuyển về vị trí sau một đoạn nhạc (30 giây) - GV rung chuông báo hết giờ, lớp nhận xét. - Nhà số lớn nhất được cấp phép xây dựng: bạn có số lớn nhất bước lên 1 bước - HS đổi vở để sửa bài.
- - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực hiện. => Chốt KT: Cách so sánh số có bốn chữ số: ta so sánh lần lượt các chữ số ở từng hàng, bắt đầu từ hàng lớn nhất: hàng nghìn, lần lượt đến hàng trăm. - GV nhận xét chung và tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS thực hiện vào vở. - GV yêu cầu thực hiện vào vở. ( Cho 4 HS làm trên 4 bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - Sửa bài - HS nhận xét kết quả, cách đặt - 1 đọc bài làm, tính. - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, cách trình bày, nhận xét lẫn nhau. => Chốt KT: Khi đặt tính, ta viết các số thẳng - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. theo từng hàng, cộng, trừ, nhân, ta tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. Riêng phép chia, ta chia từ trái sang phải. Nên viết số rõ nét, tính toán cẩn thận. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới các phép tính đã học. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và sau đó thực hiện vào vở. Sửa bài: ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng - HS(A) đính bài giải lên bảng. nhóm, song song với lớp để kịp thời gian)
- - Gọi HS 1 HS(B) đọc bài làm - HS đổi vở kiểm tra kết quả, cách - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. trình bày. Số hộp bút chì màu ngày Chủ nhật bán được: - HS đọc bài làm. 12 x 3 = 36 (hộp) - HS nhận xét, nêu lời giải tương Số hộp bút chì màu sau hai ngày của hàng bán tự. được: - HS đặt câu hỏi chất vấn: 12 + 36 = 48 (hộp) + Muốn biết số hộp bút chì màu Đáp số: 48 hộp sau hai ngày của hàng bán được, ta cần biết gì trước? + Để biết kết quả đúng hay sai, - GV nhận xét chốt kết quả đúng bạn kiểm tra lại bằng cách nào? - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải - HS lắng nghe, sửa lại bài làm liên quan đến thực tế. + tuyên dương. sai (nếu có) 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc nhóm – ghi kết quả vào SGK) * Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức, mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Cho HS đọc lại lần lượt kết quả của các bài đặt tính đã làm ở bài 3, cho HS nêu cấu tạo số của - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. từng số đó. - Lớp suy nghĩ và nêu kết quả - Sửa bài: - Lớp lắng nghe và nhận xét. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. => GV nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe, sửa lại bài làm GV tuyên dương HS tích cực học tập. sai (nếu có) 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
- Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 2: LUYỆN TẬP – Trang 126 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố về đo lường (xem cân, thực hiện phép tính với đơn vị đo gam). - Ôn tập vận dụng tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn hai bước tính. - Ôn tập về hình học ( giải toán có nội dung về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp toán học và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: Bài 1. Làm việc nhóm 3 hoặc 4 – Trò chơi “Đi tìm ẩn số” - HS quan sát bài 1 - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài 1. - Trao đổi với các bạn trong nhóm tìm cách trả lời câu hỏi. - HS làm cá nhân: ghi kết quả tìm được vào SGK/126
- - Sửa bài: - HS chơi trò chơi “Đi tìm ẩn số” - GV gọi 1 HS làm quản trò. - HS làm quả trò sẽ gọi lần lượt vài HS trả lời câu hỏi trong sách. - Một số bạn chấn vấn: Bạn tìm bằng cách nào? (hoặc) Vì sao bạn biết?. - Lớp nhận xét kết quả. -Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết quả đúng => Chốt KT: Khi kim chỉ ngay vạch đỏ chính - HS lắng nghe. giữa, hai đĩa cân cân bằng, tức là trọng lượng ở hai đĩa cân bằng nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tựa bài: Bài 81: ÔN TẬP CHUNG Tiết 2: LUYỆN TẬP – Trang 126 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết so sánh các số có bốn, năm chữ số rồi tìm ra được số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm 4 số, rồi xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. + Ôn tập về phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số có bốn, năm chữ số với (cho) số có một chữ số tính giá trị biểu thức có hoặc không có ngoặc đơn. + Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới hình học. - Cách tiến hành: Bài 2: (Làm việc cá nhân) - Gọi HS nêu yêu vầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài.
- - HS trao đổi với bạn bên cạnh. - HS ghi kết quả vào SGK - HS chỉ bảng nêu: * Thời điểm đi học là 6 giờ 5 phút, - Cho HS trao đổi nhóm 2 và điền kết quả vào * Thời điểm đến trường là 6 giờ 55 SGK/125 phút * Thời gian đi từ nhà đến trường Sửa bài: hết 50 phút. - GV gọi 1 HS lên bảng chỉ vào đồng hồ nêu thời - HS nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao điểm đi, thời điểm đến, thời gian đi từ nhà đến bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn trường. tìm kết quả bằng cách nào? - HS nêu cách tìm thời gian đi đến trường của bạn Núi. (55 phút – 5 phút = 50 phút) - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung. - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực hiện. => Chốt KT: Muốn tìm thời gian đi, ta lấy thời điểm đến trừ thời điểm đi – hoặc lấy thời điểm kết thúc trừ đi thời điểm bắt đầu ta được thời gian thực hiện. - GV nhận xét chung và tuyên dương. GD tích hợp: Các bạn nhỏ vùng cao sẵn sàng vượt qua chặng đường dài để đến lớp, để được học tập Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu thực hiện vào vở. - HS thực hiện vào vở. ( Cho 4 HS làm trên 4 bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - Sửa bài
- - 1 đọc bài làm. - HS nhận xét kết quả, cách đặt - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, cách trình bày, tính. nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. => Chốt KT: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới hình học. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và sau đó thực hiện vào vở. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng Sửa bài: nhóm, song song với lớp để kịp - HS(A) đính bài giải lên bảng. thời gian) - HS đổi vở kiểm tra kết quả, cách trình bày. - Gọi HS 1 HS(B) đọc bài làm - HS đọc bài làm. - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. - HS nhận xét, nêu lời giải tương Bài giải (a) tự. Cạnh hình vuông là: - HS đặt câu hỏi chất vấn bài 4a.: 32 : 4 = 8 (cm) + Muốn tìm diện tích hình vuông, Diện tích hình vuông là: ta cần biết gì trước? 8 x 8 = 64 (cm 2) + Muốn tìm cạnh hình vuông khi Đáp số: 64 cm 2 biết chu vi, ta làm sao? + Để biết kết quả đúng hay sai, Bài giải (b) bạn kiểm tra lại bằng cách nào? Chiều dài hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (cm) - HS đặt câu hỏi chất vấn bài 4.: Diện tích hình chữ nhật là: + Muốn tìm chu vi hình chữ nhật, (8 + 24) x 2 = 64 (cm 2) ta cần biết gì trước? Vì sao? Đáp số: 64 cm 2 + Để biết kết quả đúng hay sai, bạn kiểm tra lại bằng cách nào? - GV nhận xét chốt kết quả đúng - HS lắng nghe, sửa lại bài làm - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. sai (nếu có)
- => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải liên quan đến thực tế. + tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Trò chơi học tập: (Làm việc nhóm – ghi kết quả vào SGK) * Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức, mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Câu 1: Em bắt đầu ăn cơm lúc 6 giờ 20 phút và - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. ăn xong lúc 6 giờ 40 phút. - Lớp lắng nghe, quan sát, suy nghĩ Như vậy em ăn cơm hết phút. 1 phút và ghi kết quả vào nháp A. 50 B. 40 C. 30 D. 20 - Giơ thẻ ABCD chọn đáp án đúng. D. 20 phút. - Sửa bài: 1 HS nêu cách thực hiện: lấy thời - GV nhận xét chốt kết quả đúng điểm kết thúc trừ đi thời điểm bắt đầu ta được thời gian thực hiện. - Lớp lắng nghe và nhận xét. Câu 2 1cm 2 - HS lắng nghe, sửa lại bài làm sai (nếu có) Hình được tô màu có diện tích là cm 2 A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS đọc lại lần lượt kết quả của các bài đặt - Lớp lắng nghe, quan sát màn tính đã làm ở bài 3, cho HS nêu cấu tạo số của hình, suy nghĩ 1 phút và ghi kết từng số đó. quả vào nháp - Sửa bài: - Giơ thẻ ABCD chọn đáp án - GV nhận xét chốt kết quả đúng. đúng. 1 HS nêu cách thực hiện.
- - Lớp lắng nghe và nhận xét. => GV nhận xét chung tiết học. GV tuyên dương HS tích cực học tập. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: