Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Chủ đề 9: Chu vi, diện tích một số hình phẳng

docx 20 trang Thu Mai 03/03/2023 6830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Chủ đề 9: Chu vi, diện tích một số hình phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_22_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Chủ đề 9: Chu vi, diện tích một số hình phẳng

  1. TUẦN 22 TOÁN CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG Bài 51: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG. (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS năm được đơn vị đo diện tích chuẩn là xăng-ti-met vuông - Phát triển năng lực lập luận, tư duy về không gian và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV YC HS so sánh diện tích của hai hình mà hình - HS quan sát và so sánh. lớn chứa hình bé - Lớp nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá
  2. a/ GV nêu tình huống: Có hai bạn chim di và chào - HS thực hiện theo yêu cầu mào đang tranh cãi xem hình của ai lớn hơn. YC trong nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: - Đại diện các nhóm trả lời ? Hình của bạn chim di có mấy ô vuông? + Hình của bạn chim di có 4 ô vuông ? Hình của bạn chào mào có mấy ô vuông? + Hình của bạn chào mào có 6 ô vuông ? Theo em hình của bạn nào lớn hơn? - HS có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau - Gv KL: Nếu chỉ nhìn bằng mắt thường chúng ta - HS lắng nghe không thể biết được hình của bạn nào lớn hơn. Như vậy là chúng ta cần một đơn vị chung để so sánh diện tích hình của hai bạn. Đơn vị đó là xăng-ti- mét. - GV giới thiệu về xăng-ti-mét: Gv chiếu ô vuông - HS lắng nghe. 3,4 HS đọc lại. cạnh 1cm minh họa rồi giới thiệu (nêu lại những ý HS khác đọc thầm trong khung màu hồng của SGK) b/ GV HD HS dùng đơn vị xăng-ti-mét vuông để tính diện tích các hình chữ nhật và hình vuông. 2 ? Biết Môi ô vuông nhỏ có diện tích là 1 cm . YC - HS thực hiện theo YC của Gv HS tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông + Diện tích của hình vuông là 4cm2; diện tích của hình chữ nhật là 3cm2 - GV nhận xét, tuyên dương 2 - GV KL: Diện tích hình chữ nhật là 3 cm , diện - Hs lắng nghe tích hình vuông là 4 cm2. 3. Hoạt động Bài 1:
  3. - GV YC HS đọc đề bài - Hoàn thành bảng sau theo mẫu - YC HS làm vở - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trả lời - HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung + Hai trăm ba mươi tư xăng-ti- mét vuông: 234 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti- mét vuông: 1 500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 - GV nhận xét, tuyên dương - GV lấy thêm ví dụ về các số đo có cách đọc đặc - HS lắng nghe biệt Bài 2: - HS thực hiện theo YC - GV YC HS đọc đề bài - YC HS đếm số ô vuông ròi điền kết quả vào ô trống. Sau đó trao đổi trong nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm trả lời - 2 HS đọc YC - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi trong nhóm đôi - Đại diện 2-3 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
  4. a/ Dình con sâu gồm 4 ô vuông 1cm2 + Diện tích hình con sâu bằng 4 cm2 b/ Hình con hươu cao cổ gồm 9 ? Để điền được các số vào ô trống em đã làm như ô vuông 1 cm2 thế nào? + Diện tích hình con hươu cao ? Em hãy so sánh diện tích hình con sâu và hình con cổ bằng 9 cm2 hươu? - Em đã đếm số ô vuông 1 cm2 - Gv chốt lại đáp án đúng - Diện tích hình con sâu bé hơn diện tích hình con hươu cao cổ 4. Luyện tập Bài 1: - GV YC HS đọc đề bài - Tính (theo mẫu) - YC HS nghiên cứu mẫu trong nhóm đôi để tìm ra - HS nghiên cứu mẫu và đưa ra cách làm cách làm. Nhận xét - Gv có thể giải thích thêm: cô lấy hai hình chữ nhật - HS lắng nghe và nhắc lại cách (có chiều rộng 1 cm, chiều dài 2 cm) và (chiều rộng làm 1cm, chiều dài 3cm) với diện tích lần lượt là 2cm 2 và 3 cm2 rồi ghép thành một hình chữ nhật có chiều rộng 1 cm, chiều dài 5 cm với diện tích 5cm2; - YC HS hoàn thành bài tập vào vở - HS hoàn thành vào vở a/ 37 cm2 + 25 cm2 = 62 cm2 50 cm2 – 12 cm2 = 38 cm2 b/ 15 cm2 x 4 = 60 cm2 2 2 - Gọi HS đọc bài làm 56 cm : 7 = 8 cm - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn hoàn thành - HS nối tiếp đọc bài làm. Nhận nhanh xét Bài 2:
  5. - GV YCHS đọc đề bài - Hs đọc yc - YC HS làm bài vào vở - HS làm việc cá nhân, trao đổi chéo vở kiểm tra. Một HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích cánh diều màu đỏ hơn diện tích cánh diều màu vàng là: 900 – 880 = 20 (cm2) 2 - GV nhận xét, chữa bài giải đúng Đáp số: 20cm - HS nhận xét 5. Vận dụng. - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - HS trả lời - GV tóm tắt nội dung chính. - HS lắng nghe và nhắc lại - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận - HS nêu ý kiến hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG Bài 52: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT, DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tính được diện tích hình chữ nhật theo quy tắc đã nêu trong SGK. - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và bài toán giải bằng hai bước tính. - Phát triển năng lực phát triển tư duy định lượng trong không gian thông qua các tình huống liên quan đến diện tích.
  6. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Tính: + Trả lời: b/c 35 cm2 + 15 cm2 = ? 45 cm2 + 54 cm2 = ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: * Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Slide hình ảnh: - quan sát - - Các ô vuông trong hình chia làm mấy hàng? - 3 hàng. - Mỗi hàng có mấy ô vuông? Tính số ô vuông có - 4 ô vuông. trong hình. - 4 x 3 = 12 (ô vuông) B/c - Gv chỉ hình giới thiệu : Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là 1cm2 - Mỗi hàng có diện tích là bao nhiêu? - 4cm2 + Tính diện tích của hình chữ nhật trên - 4 x 3 = 12 (cm2) b/c
  7. + 4 là chiều gì của hình chữ nhật? - chiều dài + 3 là chiều gì của hình chữ nhật? - chiều rộng - Muốn tính diện tích hình chữ nhật em làm thế - lấy chiều dài nhân với chiều rộng. nào? - Nhận xét. - Nhận xét bạn. - đọc quy tắc SGK - HS đọc lại quy tắc trong SGK => Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều - lắng nghe. Nhắc lại dài nhân với chiều rộng(cùng đơn vị đo) 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình chữ nhật theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và bài toán giải bằng hai bước tính. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Nêu số đo chiều dài, - Nêu yêu cầu. chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu 1. - 1 HS nêu cách điền số vào ô trống . - HS lần lượt làm vào phiếu bài tập : + Điền số: Chiều dài HCN BEGC là 4cm . + Điền số: Chiều rộng HCN BEGC là 3cm . + Diện tích HCN BEGC là . - Tương tự làm tiếp với HCN AEGD 4 x 3 = 12 (cm2) - Chữa bài, Soi phiếu - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét Bài 2: (Làm vở) Diện tích hình chữ nhật ? - Thực hiện vào vở. - Nêu yêu cầu. - HS làm vở. - Soi, chữa bài. Lời giải - GV Nhận xét, tuyên dương. Diện tích tấm gỗ là: - Tấm gỗ có diện tích là bao nhiêu? 15 x 5 = 75(cm2) - Nêu cách tính diện tích của tấm gỗ? Đáp số: 75cm2
  8. => Muốn tính diện tích hình chữ nhật em làm thế + 75cm2 nào? + lấy chiều dài là 15cm nhân với chiều rộng là 5cm + lấy chiều dài nhân với chiều Bài 3: (Làm việc cá nhân) tính diện tích? rộng cùng đơn vị đo. - GV cho HS làm bài tập vào nháp. - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh - HS làm nháp. - quan sát - kết quả + Rô bốt : 6 cm2 + Bu-ra-ti-nô: 8 cm2 - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. +Gà trống: 10 cm2 - Mỗi một ô vuông là bao nhiêu cm2 ? + Dế: 12 cm2 - Muốn tìm mỗi bạn nhận được miếng sô-cô-la bao - 1 cm2 nhiêu xăng-ti-mét vuông em làm thế nào? - đếm số ô - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình chữ nhật theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và bài toán giải bằng hai bước tính. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nắm được thức đã học vào thực tiễn. cách tính diện tích của HCN. + Bài toán: + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  9. TOÁN CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG Bài 52: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT, DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tính được diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình vuông và bài toán giải bằng hai bước tính. - Phát triển năng lực phát triển tư duy định lượng trong không gian thông qua các tình huống liên quan đến diện tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV kiểm tra bài cũ. - HS thực hiện - Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết chiều dài + Trả lời: b/c là 16 cm, chiều rộng là 5 cm. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? - chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: - HS lắng nghe. * Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông. - Slide hình ảnh:
  10. - quan sát - - Các ô vuông trong hình chia làm mấy hàng? - 3 hàng. - Mỗi hàng có mấy ô vuông? Tính số ô vuông có - 3 ô vuông. trong hình. - 3 x 3 = 9 (ô vuông) B/c - Gv chỉ hình giới thiệu : Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là 1cm2 - Mỗi hàng có diện tích là bao nhiêu? - 3cm2 + Dựa vào số ô vuông tính diện tích của hình vuông Lời giải trên ? Diện tích của hình vuông trên là: 3 x 3 = 12 (cm2) b/c + 3 là gì của hình vuông? - 3 là độ dài một cạnh hình vuông. => Muốn tính diện tích hình vuông em làm thế - lấy cạnh dài nhân với cạnh. nào? - Nhận xét bạn. - Nhận xét. - HS đọc lại quy tắc trong SGK - đọc quy tắc SGK => Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài - lắng nghe. Nhắc lại một cạnh nhân với chính nó(cùng đơn vị đo) 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và bài toán giải bằng hai bước tính. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính chu vị, diện tích - Nêu yêu cầu. hình vuông. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu 1. - 1 HS nêu cách tính chu vị, diện tích hình vuông . - HS lần lượt làm vào phiếu bài tập : - Nhận xét - Chữa bài, Soi phiếu
  11. - Đối chiếu kq của bạn với kq mình. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 a: (Làm vở) Diện tích hình vuông ? - Thực hiện vào vở. - Nêu yêu cầu. - HS làm vở. Lời giải - Soi, chữa bài. Diện tích miếng bánh là: 2 - GV Nhận xét, tuyên dương. 8 x 8 = 64(cm ) Đáp số: 64cm2 2 - Miếng bánh có diện tích là bao nhiêu? + 64cm - Nêu cách tính diện tích của miếng bánh hình + lấy cạnh là 8 cm nhân với vuông đó? cạnh là 8cm => Muốn tính diện tích hình vuông em làm thế + lấy cạnh nhân với chính nó nào? (cùng đơn vị đo). Bài 2 b - Thực hiện vào nháp. - Nêu yêu cầu. - HS làm nháp. - Soi, chữa bài. Lời giải - GV Nhận xét, tuyên dương. Diện tích miếng bánh bị cắt đi là: 3 x 3 = 9(cm2) Diện tích miếng bánh còn lại là: 64 – 9 = 55(cm2) 2 - Miếng bánh bị cắt đi có diện tích là bao nhiêu? Đáp số: 55cm 2 - Miếng bánh còn lại có diện tích là bao nhiêu? + 9cm 2 - Nêu cách tính diện tích của miếng bánh bị cắt đi + 55cm đó? + lấy cạnh là 3cm nhân với cạnh là 3cm => Muốn tính diện tích hình vuông em làm thế nào? + lấy cạnh nhân với chính nó Bài 3: (Làm việc nhóm) độ dài, diện tích hình (cùng đơn vị đo). vuông? - Nêu yêu cầu. - GV cho HS nháp. - HS làm nháp. - Quan sát tranh - quan sát
  12. - thực hiện, chia sẻ Lời giải - Gọi HS lên bảng ghép, chia sẻ. Độ dài cạnh hình vuông là: 2 x 4 = 8(cm2) Diện tích hình vuông đó là: 8 x 8 = 64(cm2) Đáp số: 64cm2 - Đại diện nhóm trả lời: + Mỗi một ô vuông là bao nhiêu cm2 ? - 2 cm2 + Cạnh hình vuông vừa xếp được là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Bạn làm thế nào? - 8 cm2 , lấy 2 x 4 = 8 cm2 + Muốn tính diện tích hình vuông được ghép bởi các hình bạn áp dụng công thức nào - công thức tính diện tích hinh vuông. - GV nhận xét, tuyên dương. => => Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó(cùng đơn vị đo 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và bài toán giải bằng hai bước tính. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  13. - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nắm được thức đã học vào thực tiễn. cách tính diện tích của hình vuông. + Bài toán: + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG Bài 52: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT, DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG. LUYỆN TẬP (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông và bài toán giải bằng hai bước tính. - Phát triển năng lực phát triển tư duy định lượng trong không gian thông qua các tình huống liên quan đến diện tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
  14. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV kiểm tra bài cũ. +Câu 1: Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật? + Trả lời: +Câu 2:Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông và bài toán giải bằng hai bước tính. - Cách tiến hành: Bài 1a. (Làm việc cá nhân) Tính diện tích chữ nhật, hình vuông. - Nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu 1. - b/c - Nhận xét bạn. - nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 1 b: (Làm nháp) Diện tích hình vuông ? - Nêu yêu cầu. - Thực hiện vào nháp. - HS làm nháp. Lời giải Diện tích hình H là: - Soi, chữa bài. 49 + 180 = 229(cm2) - GV Nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 229cm2 - Diện tích hình H là bao nhiêu? + 229cm2 - Nêu cách tính diện tích của hình H? + tính tổng diện tích của hình vuông => Muốn tính diện tích hình vuông em làm thế + lấy cạnh nhân với chính nó nào? (cùng đơn vị đo). Bài 2a: Số? (Làm việc nhóm) - Thực hiện vào phiếu bài tập. - Nêu yêu cầu. - HS làm phiếu bài tập. Lời giải
  15. - Soi, chữa bài. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Mảnh đất của ba bác kiến có chu vi bằng bao nhiêu? - Mảnh đất màu đỏ có diện tích băng bao nhiêu? - Mảnh đất màu xanh có diện tích băng bao nhiêu? + 20cm - Mảnh đất màu nâu có diện tích băng bao nhiêu? + 25cm2 =>Cách tính chu vi hình vuông, diện tích hình + 21cm2 vuông có gì khác nhau? + 24cm2 Bài 2b: So sánh? + chu vi = cạnh x4 + diện tích = cạnh x cạnh - Chữa bài: - đọc thầm nêu yêu cầu Diện tích của ba mảnh đất đỏ, xanh nâu bằng bao - Nêu yêu cầu. nhiêu? So sánh diện tích của ba mảnh đó rồi tìm - nháp mảnh có diện tích lớn nhất. - mảnh đất đỏ: 5 x 5 = 25 cm2 - mảnh đất xanh: 7 x 3 = 21 cm2 => Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật, hình - mảnh đất đỏ: 6 x 4 = 24 cm2 vuông? - Diện tích mảnh đất màu đỏ lớn nhất - Cách tính diện tích của hình chữ nhật có gì khác cách tính diện tích hình vuông. - nêu Bài 3: Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông? - diện tích HCN = chiều dài - GV cho HS vở. nhân với chiều rộng - Gọi HS lên chia sẻ. diện tích HV = cạnh x cạnh - HS làm vở. Lời giải Diện tích tấm bìa màu đỏ là: 6 x 3 = 18(cm2) - GV nhận xét, tuyên dương Diện tích tấm bìa hình vuông là: => Em đã vận dụng kiến thức gì khi giải bài toán? 18 x 2 = 36(cm2) - GV nhận xét, tuyên dương.
  16. => Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài Đáp số: 36cm2 một cạnh nhân với chính nó(cùng đơn vị đo) - Đại diện nhóm trả lời: Bài 4: Diện tích hình chữ nhật. - tính diện tích hình vuông. - Chữa bài: Tìm diện tích của tấm kính còn lại. Đầu tiên ta phải di tìm diện tích của cả tấm kính lớn, tiếp theo tìm diện tích của mỗi tấm kính. Tìm diện tích của ba - Nêu yêu cầu. tấm kính. Cuối cùng là tìm tấm kính còn lại. - nháp Lời giải Diện tích của tấm kính lớn là: 85 x 30 = 2550 (cm2) Diện tích mỗi tấm kính cắt đi là: 80 x 10 = 800 (cm2) Diện tích 3 tấm kính cắt đi là: - GV nhận xét, tuyên dương 800 x 3 = 2400 (cm2) => Em đã vận dụng kiến thức gì khi giải bài toán? Diện tích phần tấm kính còn lại - GV nhận xét, tuyên dương. là: 2550 – 2400 = 150 (cm2) => Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều Đáp số: 150 cm2 dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) - tính diện tích hình chữ nhật. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Tính được diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông theo quy tắc đã nêu trong SGK. + Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông và bài toán giải bằng hai bước tính. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh nắm được thức đã học vào thực tiễn. cách tính diện tích của hình vuông. + Bài toán: + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương
  17. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Bài 53: LUYỆN TẬP CHUNG. LUYỆN TẬP (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông khi biết độ dài các cạnh. - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Giải quyết được một số tình huống thực tế liên quan đến chu vi, diện tích các hình đã học. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Kể tên các hình mà em đã được học? + Trả lời: miệng + Câu 2: Muốn tính chu vi của một hình em làm thế nào?
  18. - GV Nhận xét, tuyên dương. + Muốn tính chu vi của một hình - GV dẫn dắt vào bài mới ta lấy đồ dài các cạnh cộng lại với nhau - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố về tính chu vi hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông khi biết độ dài các cạnh. + - Cách tiến hành: Bài 1. (Phiếu bài tập) Số? Tính chu vi, cạnh hình vuông. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết bài 1. - 1 HS nêu - Yc làm phiếu bài tập. - HS làm phiếu bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. + Cạnh hình vuông là 20cm thì chu vi bằng 80 cm + Cạnh hình vuông là 5cm thì chu vi bằng 20 cm + Chu vi hình vuông bằng 40cm thì cạnh bằng 10cm. + Chu vi hình vuông bằng 100cm thì cạnh bằng 25cm => Để tính được chu vi, cạnh hình vuông em làm + Áp dụng quy tắc lấy cạnh nhân thê nào? với 4. - GV nhận xét, tuyên dương. + Cạnh bằng chu vi chia cho 4 Bài 2a: (Làm vở) Tính chu vi hình chữ nhật? - GV hướng dẫn cho HS nhận biết bài 2 - HS làm vở. - Yc quan sát mẫu. + Quan sát mẫu - 20 cm là chỉ số nào? + 20cm là đổi từ 2dm
  19. - 50 cm là chỉ số nào? + 50cm là chu vi hình chữ nhật. - Để làm được bài toán trên việc đầu tiên em phải + Nhận xét làm gì? + Đổi chúng về cùng một đơn vị - Nhận xét bạn đo - GV Nhận xét, tuyên dương. => Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân 2 (cùng đơn vị đo). Bài 2b: - GV hướng dẫn cho HS nhận biết bài 2b + HS làm vở. - Chữa bài Lời giải - Soi bài Đổi 1m = 10dm Chu vi hình chữ nhật là: - Nhận xét bạn (10 + 2) x 2 = 24(cm) - GV nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 24cm Bài 3: (Làm việc cá nhân) Tính chu vi hình chữ nhật, nhân số có hai chữ số cho số có một số? + HS nêu yêu cầu + Làm vở - Bài toán cho biết gì? + Một viên gạch hình vuộng có cạnh là 30cm - Bài toán hỏi gì? + Tính chu vi hình chữ nhật được ghép bởi 3 viên gạch. - GV cho HS làm bài tập vào vở. Lời giải - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. Chiều dài hình chữ nhật là: 30 x 3 = 90 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (90 + 30) x 2 = 240(cm) - GV nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 240cm Bài 4. (Làm việc nhóm 4) Tính chu vi hình tứ giác, so sánh? - Nêu yêu cầu. - GV cho HS quan sát tranh vẽ. - Quan sát - Thảo luận
  20. - GV chia nhóm 4, các nhóm các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. đưa ra kết quả + Trong tranh là vườn hoa của ba - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. bạn Mai, Nam + Bạn ong đã tìm đến vườn hoa có hàng ráo dài nhất do bạn Việt chăm sóc. + Bạn chuồn chuồn đã tìm đến vườn hoa có hàng ráo ngắn nhất - GV Nhận xét, tuyên dương. do bạn Mai chăm sóc. => GV đếm số khoảng cách rồi đem cộng lại với + Nhận xét nhau thì ta sẽ được chu vi vườn hoa của ba bạn. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Việt Nam thân yêu”. Yêu cầu HS chia nhóm 4 để tham gia chơi. + Đại diện nhóm cho câu hỏi qua các địa danh, tiến hành thảo luận nhanh và đưa ra phương án trả lời. Câu 1: Hình vuôn có cạnh 10cm, chu vi là bao 1. Chu vi hình vuông là 40cm. nhiêu? Câu 2: Hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 2. Diện tích hình chữ nhật là 5cm thì diện tích là bao nhiêu? 40cm2. Câu 3: Chu vi hình vuông là 12cm, vậy cạnh hình 3. Cạnh hình vuông là 3cm. vuông là bao nhiêu? Câu 4: Muốn tính chu vi của hình vuông em làm 4. Muốn tính chu vi của hình thế nào? vuông em lấy cạnh nhân với 4. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: