Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Mi-li-mét

docx 7 trang Thu Mai 03/03/2023 2030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Mi-li-mét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_mi_li_met.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Mi-li-mét

  1. BÀI: MI – LI – MET (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn của đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Thực hiện được việc ước lượng và đo dộ dài bằng thước có chia vạch mi – li - met - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương. - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giữa các đơn vị mi – li – mét và đề - xi – mét, mi – li – mét và xăng – ti – mét để chuyển đổi đơn vị đo. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; thước có chia vạch đến mi – li – mét, các mảnh giấy thực hành 1. - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, thước có chia vạch đến mi – li – mét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi Đố bạn: GV cho lớp trưởng - HS tham gia chơi điều khiển cho HS chơi trị chơi đọc hỏi – đáp về đề - xi - mét.
  2. + Đề - xi – mét là đơn vị gì? + Đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài. + Đề - xi – mét viết tắt như thế nào? + Đề - xi – mét viết tắt là: dm. 1 dm = cm ; 10cm = dm 1 dm = 10 cm ; 10cm = 1 dm - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội - HS lắng nghe. dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng. Hs nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 ( 20 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Giúp HS biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài là milimet (mm). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cả lớp Việc 1: Nhu cầu xuất hiện đơn vị đo - GV phát cho HS các mảnh giấy như bài học. - HS đưa ra ý kiến. VD cm, tay Yêu cầu HS chọn đơn vị đo cho phù hợp. - GV giải thích: + Đo theo đơn vị cm có mảnh giấy quá ngắn hoặc quá bé, có thể gần bằng 1cm hoặc dài hơn 3m; + Đo bằng lòng bàn tay hay ngón tay sẽ không thể biết được số đo chính xác vì tay của mỗi người là khác nhau. - HS lắng nghe GVKL: Muốn đo được độ dài các đồ vạt này phải sử dụng một đơn vị đo bé hơn xăng – ti – mét để thuận tiện khi đo. Đó chính là đơn vị đo mi – li – mét Việc 2: Giới thiệu đơn vị mi – li – mét GV nói: - Tên gọi: Đơn vị đo mới đó chính là mi – li – - 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng mét. thanh - Mi – li – mét là một đơn vị đo độ dài - Kí hiệu: viết tắt là mm, đọc là mi - li – mét. - Yêu cầu HS nhắc lại - GV viết số đo 1 mm lên bảng. - HS nhận xét. + Em nhận xét cách viết trên? + Viết số 1 cách một nửa con chữ o viết hai chữ mm
  3. - Yêu cầu HS viết bảng con: 1mm và đọc đồng - HS viết bảng con. Đọc: một thanh. mi – li – mét. - GV đọc cho HS viết thêm vào bảng con: 5 mm; 10 mm; 15 mm, - Yêu cầu HS quan sát thước có chia vạch mi - li - HS quan sát – mét và hỏi. + Độ dài 1cm từ vạch 0 đến 1 được chia thành + 10 phần bao nhiêu phần bằng nhau? -GV nói: Độ dài của 1 phần là 1 mm H : 1 cm = mm ; 10 mm = cm 1 cm = 10 mm ; 10 m = 1 cm - Cho HS quan sát hình ở SGK và đọc, viết 1 cm = 10 mm ; 1m = 10 cm Việc 3: Giới thiệu cách đo độ dài bằng thước. GV hướng dẫn: - Cầm thước: Các số ở phía trên, Số 0 phía ngoài cùng, bên trái. - HS lắng nghe - Đặt thước: Vạch 0 của thước trùng với một đầu của mảnh giấy. Mép thước sát mép mảnh giấy. (Luôn kiểm tra xem đặt đúng thước theo hai yêu cầu trên không). - Đọc số đo: Đầu còn lại cảu mảnh giấy trùng với vạch nào trên thước thì đọc số đo theo vạch đó. - Viết số đo. 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Nhận biết độ lớn của 1mm b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. - GV cho HS thảo luận cặp a)n GV lưu ý HS đặt thước đo sao cho vạch 0 của a) HS thực hành đo thước trùng với một đầu của mảnh giấy, mép thước sát mép mảnh giấy. - GV cho HS trình bày kết quả - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
  4. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, hoạt động cả lớp - GV viết số đo với đơn vị đo mi-li-mét - HS đọc - GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: BÀI: MI – LI – MET (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn của đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được đơn vị đo độ dài mi – li - mét. Thực hiện được việc ước lượng và đo dộ dài bằng thước có chia vạch mi – li - met - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương. - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giữa các đơn vị mi – li – mét và đề - xi – mét, mi – li – mét và xăng – ti – mét để chuyển đổi đơn vị đo. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; thước có chia vạch đến mi – li – mét, các mảnh giấy thực hành 1.
  5. - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, thước có chia vạch đến mi – li – mét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi Đố bạn: GV cho lớp trưởng - HS tham gia chơi điều khiển cho HS chơi trị chơi đọc hỏi – đáp về đề - xi - mét. + Mi - li – mét là đơn vị gì? + Mi - li – mét là đơn vị đo độ dài. + Mi - li – mét viết tắt như thế nào? + Mi - li – mét viết tắt: mm. 1 cm = mm ; 10 mm = cm 1 cm = 10 mm ; 10cm = 1 dm - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội - HS lắng nghe. dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng. Hs nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 ( 20 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa đơn vị mi – li - mét và đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mét, đề - xi – mét . Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát thước có chia vạch đến mi – li – mét. Hỏi: - HS thảo luận đưa ra ý kiến. + 1 dm = cm; 1 dm = mm - HS đếm 1 m = dm; 1 m = .mm - GV yêu cầu HS trình bày. Nhận xét - HS nhận xét. - GV cho HS mở SGK trang 22, cùng đếm theo hình vẽ 10, 20, 30, , 100 mi – li – mét 1 dm = 100mm 100, 200, 300, , 1000 mi – li – mét 1 m = 1000mm GV kết luận:
  6. 1 dm = 10 cm; 1 dm = 100 mm 1 m = 10 dm; 1 m = 1000 mm - HS nhắc lại. 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng kiến thức vừa học làm các bài toán liên quan. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. + Yêu cầu của bài? + Số? + Tìm thế nào? + Chuyển đổi đơn vị - GV cho HS chơi trò tiếp sức để sửa bài. a) 1cm = 10 mm - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 5 cm = 50 mm b) 30 mm = 3 cm 80 mm = 8 cm Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu của bài? + Số? + Tìm thế nào? + chuyển đổi đơn vị rồi tính - GV cho HS làm bảng con. + 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - Mời HS trình bày, nêu cách thực hiện - HS nhận xét. - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. - GV giúp HS xác định độ lớn của 1 mm, 1 cm, 1 + HS thực hiện dm, 1 m. VD: Chiếc bút chì dài khoảng 15 ? Nếu 15 mm tức là 1 cm và 5 mm, các em nhìn khoảng cách 15 mm trên câu thước quá ngắn không thể cầm để viết được. Nếu 15 cm: Khoảng 1 gang tay, hợp lí. Vậy chọn 15 cm. Tương tự như vậy yêu cầu HS thực hiện Mời HS trình bày, nêu cách thực hiện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương Bài 4 - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm.
  7. + Yêu cầu của bài? + So sánh chiều dài con kiến với 1 cm. + Tìm thế nào? + Ước lượng rồi đo - Yêu cầu HS chọn từ viết ra bảng con. - Viết bảng con - Mời HS trình bày và giải thích - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, hoạt động cả lớp - GV viết số đo với đơn vị m, dm, cm lên bảng. - HS Viết bảng con Yêu cầu HS chuyển đổi đơn vị sang mi-li-mét. VD 1 m = mm; 3 dm = mm; 5cm = .mm - Mời HS trình bày nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: