Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Làm quen với biểu thức

docx 4 trang Thu Mai 03/03/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Làm quen với biểu thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_bai_lam_quen.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Bài: Làm quen với biểu thức

  1. BÀI : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với biểu thức , giá trị của biểu thức. - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản. 2. Năng lực chủ động: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học,mô hình hóa toán học. 3. Tích hợp: toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng việt. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Băng giấy màu trắng và ba băng giấy mày như SGK (được phóng to: cm-dm). - HS: SGK, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: GV nói, HS viết phép tính trên bảng con. - HS viết phép tính trên bảng con. - GV: Có một băng giấy trang (GV gắn băng giấy lên bảng). - GV: tô thêm 2dm giấy màu xanh( GV dán 1 băng màu xanh tượng trưng cho việc tô màu). HS viết :2. - GV: Tô tiếp 2 dm màu xanh( GV dán thêm 1 băng màu xanh). HS viết : 2+2. - GV: Tô tiếp 3 dm màu cam thì vừa kín băng giấy (GV dán băng màu cam). HS viết: 2+2+3 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( phút)
  2. 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Làm quen với biểu thức , giá trị của biểu thức. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: : hỏi đáp, quan sát, động não, đặt câu hỏi 1. Giới thiệu biểu thức - GV chọn một bảng con của HS gắn lên bảng - Hstheo dõi, quan sát. lớp và giới thiệu: 2 + 2 + 3 là một biểu thức. - GV nói : các tổng, hiệu, tích , thương cũng có tên gọi chung là biểu thức . - HS lắng nghe. - GV viết bảng: 60 - 20; 170 + 65 ; 5 4 ; 16 : 2 ; 2 + 2 + 3 ; 2 - HS theo dõi. 2 + 3; là các biểu thức. GV viết tới đâu, HS nói tới đó. Chẳng hạn: GV viết: 60-24 -> HS nói: 60-24 là một biểu thức. - GV: Băng giấy trắng lúc đầu dài bao nhiêu đề-xi-mét? - HS theo dõi, trả lời. HS tính: 2 + 2 + 3 = 7 và trả lời: Băng giấy trắng lúc đầu dài 7 dm. 2. Giới thiệu giá trị của biểu thức - GV giới thiệu: Kết quả của biểu thức gọi là giá trị của biểu thức. - GV viết bảng: - HS theo dõi. 2 + 2 + 3 = 7 Giá trị của biểu thức 2 + 2 + 3 là 7. ( HS đọc nhiều lần.) - GV chỉ vào hai biểu thức đơn giản, HS nói: + 5 x 4 = 20. Gía trị của biểu thức 5*4 là 20. + 16 : 2=8. Gía trị của biểu thức 16 : 2 là 8. Bài 1: - HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu rồi thực hiện. - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS tính giá trị của biểu thức (bảng con) rồi nói ( theo mẫu ). a, 187 – 42 = 145 Giá trị biểu thức 187 – 42 là 145. b, 30 : 5 = 6
  3. Giá trị biểu thức 30 : 5 là 6. c, 70 – 50 + 80 = 20 + 80 = 100 Giá trị của biểu thức 70 – 20 + 80 là 100. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học bằng cách giải bài tập b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, cá nhân. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu , xác định việc phải làm. - HS đọc yêu cầu , xác định - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. việc phải làm. - Sửa bài, gọi HS trình bày. - HS thực hiện cá nhân. Ví dụ: 742 – 42 + 159 = 859 (HS làm từ trái sang - HS trình bày. phải như đã học ở lớp dưới) Nói theo mẫu câu: Giá trị của biểu thức là Hay: là giá trị của biểu thức - HS nói: Gía trị của biểu thức 742 – 42 + 159 là 859 Hay: 859 là giá trị của biểu thức 742 – 42 + 159 . a, 384 + 471 = 855 b, 742 – 42 + 159 = 700 + 159 = 859 c, 2 x 4 x 5 = 8 x 5 = 40 Bài 2: - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài: nhận xét yêu cầu. Mỗi số là giá trị của biểu thức nào? - HS tìm hiểu đề bài: nhận xét yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm cách thực hiện: tính giá trị của - HS tìm cách thực hiện: tính biểu thức ở cột bên trái. giá trị của biểu thức ở cột bên trái. - Yêu cầu HS thực hiện. - HS thực hiện. - Sửa bài: GV có thể đọc từng biểu thức, HS viết giá trị phù hợp vào bảng con.
  4. * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trò chơi, cả lớp. Trò chơi HỎI NHANH – ĐÁP GỌN GV chuẩn bị sẵn một số bảng con viết sẵn một biểu thức có thể tính nhẩm. - Học sinh chơi trò chơi. GV đưa bảng con, HS nói giá trị của biểu thức. Ví dụ: 370 + 30 – 400 = 0 HS nói : Gía trị của biểu thức 370 + 30 – 400 là 0. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị - Lắng nghe, tiếp thu. cho tiết học sau: Tính giá trị của biểu thức. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: