Giáo án môn Toán Lớp 12 - Bài 2: Mặt phẳng trong không gian

doc 17 trang nhatle22 1430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 12 - Bài 2: Mặt phẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_12_bai_2_mat_phang_trong_khong_gian.doc

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 12 - Bài 2: Mặt phẳng trong không gian

  1.  Bài 02 MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Định nghĩa : Trong không gian Oxyz phương trình dạng Ax + By + Cz + D = 0 với A2+B2+C2 > 0 đuợc gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng  Phương trình mặt phẳng (P) : Ax + By + Cz + D = 0 với A2+B2+C2 > 0 . Có véctơ pháp tuyến là n (A;B;C)  Mặt phẳng (P) đi qua điểm M 0(x0;y0;z0) và nhận vectơ n (A;B;C) ,n 0 làm vectơ pháp tuyến có dạng (P) : A(x-x )+B(y-y )+C(z-z )=0. 0 0 0  Nếu (P) có cặp vectơ a (a1 ;a2 ;a3 ) b (b1 ;b2 ;b3 ) không cùng phương ,có giá song song hoặc nằm trên (P) .Thì vectơ pháp tuyến của (P) được xác định n a,b 1 . Các trường hợp riêng của mặt phẳng : Trong không gian Oxyz cho mp( ) : Ax + By + Cz + D = 0 , với A2+B2+C2 > 0 Khi đó:  D = 0 khi và chỉ khi ( ) đi qua gốc tọa độ.  A=0 , B 0 , C 0 , D 0 Khi và chỉ khi ( ) song song với trục Ox  A=0 , B = 0 , C 0 , D 0 Khi và chỉ khi ( ) song song mp (Oxy ) D D D x y z  A, B, C, D 0 . Đặt a , b , c Khi đó ( ): 1 A B C a b c 2. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz cho ( ): Ax+By+Cz+D=0 và ( ’):A’x+B’y+C’z+D’=0 AB' A' B  ( ) cắt ( ’) BC' B'C CB' C' B AB' A' B  ( ) // ( ’) BC' B'C và AD' A' D CB' C' B AB' A' B BC' B'C  ( ) ≡ ( ’) CB' C' B AD' A' D – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  2. Đặc biệt   ( )  ( ’) n1.n2 0 A.A' B.B' C.C' 0 3. Góc giữa hai mặt phẳng: Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (00≤φ≤900) P : Ax By Cz D 0 và Q : A' x B' y C' z D' 0     nP .nQ A.A' B.B' C.C' cos = cos(nP ,nQ )   2 2 2 2 2 2 nP . nQ A B C . A' B' C' CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz. A. Hai vectơ a và b không cùng phương nằm trong mặt phẳng (P) a, b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). B. Mặt phẳng (P) xác định bởi hai đường thẳng song song với (D) và (D’): a và b là hai vectơ có giá lần lượt song song với (D) và (D’) a, b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). C. a và b có giá song song với mặt phẳng (P) a, b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). D. Hai câu A và B. Câu 2: Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz: A. Hai vectơ a và b không cùng phương có giá lần lượt song song với mặt phẳng (P) a, b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). B. Hai mặt phẳng phân biệt có cùng một cặp vectơ chỉ phương thì song song với nhau. C. Một mặt phẳng chỉ có một cặp vectơ chỉ phương. D. Hai câu A và B. Câu 3: Câu nào sau đây sai? Trong hệ trục trực chuẩn Oxyz: A. Một mặt phẳng được xác định khi biết một điểm và một vectơ chỉ phương của nó. B. Cho a 0 chứa trong mặt phẳng (P) và b cùng phương với a thì a , b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). C. Đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳng (P) và hai giá chéo nhau của hai vectơ a và b a , b là một cặp vectơ chỉ phương của (P). D. Hai câu A và B. Câu 4: Trong hệ truc trực chuẩn Oxyz, cho a a1 , a2 , a3 , b b1 , b2 , b3 là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P), pháp vectơ n của (P) là: A. a1b2 a2b1 , a2b3 a3b2 , a3b1 a1b3 B. a2b3 a3b2 , a3b1 a1b3 , a1b2 a2b1 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  3. C. a1b3 a3b1 , a2b1 a1b2 , a3b2 a2b3 D. a2b1 a1b2 , a3b2 a2b3 , a1b3 a3b1 Câu 5: Trong không gian Oxyz cho a và b là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) và vectơ n 0 . A. Nếu n vuông góc với a và b thì n là một pháp vectơ của (P). B. Nếu n có giá vuông góc với (P) thì n là một pháp vectơ của (P). C. [ a , b ] là một pháp vectơ của (P). D. Ba câu A, B và C. Câu 6: Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz: A. Hai mặt phẳng (P) và (Q) có cùng một pháp vectơ thì chúng song song . B. Một mặt phẳng có một pháp vectơ duy nhất. C. Một mặt phẳng được xác định nếu biết một điểm và một pháp vectơ của nó. D. Hai câu A và B. Câu 7: Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz: A. Hai mặt phẳng song song có chung vô số pháp vectơ. B. Đường thẳng (D) cùng phương với giá (d) của pháp vectơ n của mặt phẳng (P) thì (D) vuông góc với (P). C. Cho đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P), nếu n có giá giá vuông góc với (d) thì n là một pháp vectơ của (P). D. Hai câu A và B. Câu 8: Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua điểm B 3,4, 5 và có cặp vectơ chỉ phương a 3,1, 1 ,b 1, 2,1 là: A.x 4y 7z 16 0 B. x 4y 7z 16 0 C.x 4y 7z 16 0 D. x 4y 7z 16 0 Câu 9: Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua A 3, 1,2 ,B 4, 2, 1 ,C 2,0,2 là: A. x y 2 0 B.x y 2 0 C.x y 2 0 D. x y 2 0 Câu 10: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) có pháp vectơ n A, B, C là: A. Ax By Cz D 0 với A2 B2 C 2 0 B. Avớix By Cz D 0 A2 B2 C 2 0 C. Avớix By Cz D 0 A2 B2 C 2 D. Avớix By Cz D 0 B2 AC 0 Câu 11: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua A xA , yA , zA và có cặp vectơ chỉ phương a a1 , a2 , a3 , b b1 , b2 , b3 là: A. x xA a1b2 a2b1 y yA a2b3 a3b2 z zA a3b1 a1b3 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  4. B. x xA a3b1 a1b3 y yA a1b2 a2b1 z zA a2b3 a3b2 0 C. x xA a2b3 a3b2 y yA a3b1 a1b3 z zA a1b2 a2b1 0 D. x xA a3b1 a1b3 y yA a2b3 a3b2 z zA a1b2 a2b1 0 Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát sau đây, với A, B và C 0; Xét câu nào đúng? A. P : Ax By C 0 P / / z'Oz B. P : Ax By C 0 P / / x'Ox C. P : Ax By C 0 P / / y'Oy D. Hai câu A và B. Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát sau đây, với A, B và C 0; Xét câu nào sai? A. P : Ax By Cz 0 P qua góc tọa độ O. B. P : Ax By 0 P chứa x'Ox và y'Oy . C. P : Ax C 0 P / / x'Ox. D. Hai câu B và C. E. Ba câu A, B và C. Câu 14: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chắn trên ba trục    Ox, Oy, Oz theo ba đoạn có số đo đại số khác 0 lần lượt là a, b, c: A. ax by cz 1 0 B. bcx cay abz abc 0 C. ax by cz abc 0 D. abx bcy caz abc 0 Câu 15: Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) là: 2 2 2 A. Avới0 x B0 y C0 z D0 0 A0 B0 C0 0 2 2 2 B. Avới0 x B0 y C0 z D0 0 A0 B0 C0 0 2 2 2 C. A0 x B0 y C0 z D0 0 với A0 B0 C0 0 Ax By Cz D D. với 0 m A2 B2 C 2 ,làA phươngx By trình C z D 0 m m m m tổng quát của (P). Câu 16: Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua A 2, 1,3 ,B 3,1,2 và song song với vectơ a 3, 1, 4 là: A.9x y 7z 40 0 B.9x y 7z 40 0 C.9x y 7z 40 0 D.9x y 7z 40 0 Câu 17: Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua A 4, 1,1 ,B 3,1, 1 và song song với trục Ox là: A.y z 2 0 B.y z 2 0 C.y z 0 D. y z 0  Câu 18: Viết phương trình của mặt phẳng (P) qua điểm H 2, 2, 2 và nhận OH làm vectơ pháp tuyến. – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  5. A. P : x y z 6 B. P : x y 4 C. P : y z 4 D. Ba câu A, B và C đúng. Câu 19: Cho tứ diện ABCD có A 3, 2,1 ,B 4,0,3 ,C 1,4, 3 , D 2,3,5 . Phương trình tổng quát của mặt phẳng chứa AC và song song với BD là: A.12x 10y 21z 35 0 B.12x 10y 21z 35 0 C.12x 10y 21z 35 0 D.12x 10y 21z 35 0 Câu 20: Cho vectơ chỉ phương điểm A 4,3,2 , B 1, 2,1 ,C 2,2, 1 . Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua A và vuông góc với BC là : A.x 4y 2z 4 0 B. x 4y 2z 4 0 C.x 4y 2z 4 0 D. x 4y 2z 4 0 Câu 21: Cho hai mặt phẳng điểm A 1, 4,4 , B 3,2,6 . Phương trình tổng quát của mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: A.x 3y z 4 0 B. x 3y z 4 0 C.x 3y z 4 0 D. x 3y z 4 0 Câu 22: Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua điểm M 3,0, 1 và vuông góc với hai mặt phẳng x 2y z 1 0 và 2x y z 2 0 là: A.x 3y 5z 8 0 B. x 3y 5z 8 0 C.x 3y 5z 8 0 D. x 3y 5z 8 0 Câu 23: Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A 2, 1,1 ,B 2,1, 1 và vuông góc với mặt phẳng 3x 2y z 5 0 là: A.x 5y 7z 1 0 B. x 5y 7z 1 0 C.x 5y 7z 0 D. x 5y 7z 0 Câu 24: Phương trình tổng quát của mặt phẳng chứa giao tuyến của hai mặt phẳng 2x y 3z 4 0 vàx 3y 2z 7 0 ,chứa điểm M 1,2,4 là: A.x 10y 9z 17 0 B. x 10y 9z 17 0 C.x 10y 9z 17 0 D. x 10y 9z 17 0 Câu 25: Cho hai mặt phẳng :x 5y z 10 0 và  :2x y z 1 0 . Phương trình tổng quát của mặt phẳng P chứa giao tuyến của và  , qua điểm M 3, 2,1 là: A.3x 3y z 2 0 B.3x 3y z 2 0 C.3x 3y z 2 0 D.3x 3y z 2 0 Câu 26: Cho hai mặt phẳng : x 5y z 1 0,  : 2x y z 4 0 . Gọi là góc nhọn tạo bởi và  thì giá trị đúng của cos là: 5 5 6 5 A. B. C. D. 6 6 5 5 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  6. Câu 27: Ba mặt phẳng x 2y z 6 0,2x y 3z 13 0,3x 2y 3z 16 0 cắt nhau tại điểm A. Tọa độ của A là: A.A 1,2,3 B.A 1, 2,3 C.A 1, 2,3 D. A 1,2, 3 Câu 28: Ba mặt phẳng 2x y z 1 0,3x y z 2 0,4x 2y z 3 0 cắt nhau tại điểm A. Tọa độ của A là: A. A 1, 2,3 B. A 1, 2, 3 C. A 1,2,3 D. A 1,2,3 Câu 29: Ba mặt phẳng x 2y 4z 2 0,2x 3y 2z 3 0,2x y 4z 8 0 cắt nhau tại điểm A. Tọa độ của A là: 1 1 1 1 A. A 4, 2, B.A 4,2, C.A 4,2, D. A 4,2, 2 2 2 2 Câu 30: Cho 3 mặt phẳng : x 2z 0,  :3x 2y z 3 0,  : x 2y z 5 0 . Mặt phẳng P chứa giao tuyến của ,  ,vuông góc với  có phương trình tổng quá : A.11x 2y 15z 3 0 B.11x 2y 15z 3 0 C.11x 2y 15z 3 0 D.11x 2y 15z 3 0 Câu 31: Mặt phẳng có cặp vectơ chỉ phương là a 3,1, 1 ,b 1, 2,1 và đi qua M 3,4, 5 . có phương trình tổng quát là: A.x 4y 7z 16 0 B. x 4y 7z 16 0 C.x 4y 7z 16 0 D. x 4y 7z 16 0 Câu 32: Cho hai điểm A 1, 4,5 , B 2,3, 4 và vectơ a 2, 3, 1 . Mặt phẳng  chứa hai điểm A,B và song song với vectơ a có phương trình : A.34x 21y 5z 25 0 B.34x 21y 5z 25 0 C.34x 21y 5z 25 0 D.34x 21y 5z 25 0 Câu 33: Cho hai điểm C 1,4, 2 ,D 2, 5,1 .Mặt phẳng chưa đường thẳng CD và song song với Oz có phương trình : A.3x y 1 0 B.3x y 1 0 C.x 3y 1 0 D. x 3y 1 0 Câu 34: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua M 2, 3, 1 và vuông góc với đường thẳng (D) qua hai điểm A 3, 4, 5 ; B 1, 2, 6 . A. 4x 6y z 11 0 B. 4x 6y z 11 0 C. 4x 6y z 25 0 D. 4x 6y z 25 0 Câu 35: Viết phương tổng quát của mặt phẳng (P) qua A 1, 2, 3 và có cặp vectơ chỉ phương a 3, 1, 2 ; b 0, 3, 4 . A. 2x 12y 9z 5 0 B. 2x 12y 9z 49 0 C. 2x 12y 9z 53 0 D. 2x 12y 9z 53 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  7. Câu 36: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua hai điểm A( 2, 3, 5); B 4, 2, 3 và có một vectơ chỉ phương a 2, 3, 4 . A. 9x 3y z 4 0 B. 9x 3y z 4 0 C. 13x 2y 8z 72 0 D. 13x 2y 8z 72 0 Câu 37: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua ba điểm A 2, 0, 3 ; B 4, 3, 2 ; C 0, 2, 5 . A. 2x y z 7 0 B. 2x y z 7 0 C. 2x y z 7 0 D. x 2y z 7 0 Câu 38: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB với A 1, 4, 3 ; B 3, 6, 5 . A. x 5y z 1 0 B. x 5y z 11 0 C. x 5y z 11 0 D. x 5y z 11 0 Câu 39: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua M 2, 1, 3 và song song với mặt phẳng (Q): 2x 5y 3z 7 0. A. 2x 5y 3z 8 0 B. 2x 5y 3z 7 0 C. 2x 5y 3z 18 0 D. 2x 5y 3z 8 0 Câu 40: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua hai điểm E 3, 2, 4 ; F 1, 3, 6 và song song với trục y'Oy A. x y z 7 0 B. x z 7 0 C. x y z 7 0 D. x z 7 0 Câu 41: Cho tam giác ABC với A 1, 2, 6 ; B 2, 5, 1 ; C 1, 8, 4 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (ABC) song song đường cao AH của tam giác ABC. A. x y z 3 0 B. x y z 3 0 C. x y z 3 0 D. x y z 3 0 Câu 42: Cho ba điểm A 2,1, 1 , B 0, 1,3 ,C 1,2,1 . Mặt phẳng qua B và vuông góc với AC có phương trình : A.x y 2z 5 0 B. x y 2z 5 0 C.x y 2z 5 0 D. x y 2z 5 0 Câu 43: Cho tam giác ABC với A 1, 2, 6 ; B 2, 5, 1 ; C 1, 8, 4 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) vuông góc với mặt phẳng (ABC) song song phân giác ngoài AF của góc A. A. x 23y 10z 108 0 B. x 3y z 0 C. 3x z 0 D. x 3y z 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  8. Câu 44: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua M 3, 5, 2 và vuông góc với x'Ox A. x 3 0 B. x 3 0 C. x y 3 0 D. x y 3 0 Câu 45: Cho tứ diện ABCD có A 5,1,3 , B 1,6,2 ,C 5,0,4 , D 4,0,6 . Mặt phẳng chứa BC và song song với AD có phương trình : A.8x 7y 5z 60 0 B.8x 7y 5z 60 0 C.8x 7y 5z 60 0 D.8x 7y 5z 60 0 Câu 46: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua hai điểm M 2, 4, 1 ; N 3, 2, 4 và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x 4y 2z 5 0. A. 16x 13y 2z 82 0 B. 16x 13y 2z 82 0 C. 16x 13y 2z 82 0 D. 16x 13y 2z 82 0 Câu 47: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua E 4, 1, 2 và vuông góc với hai mặt phẳng (Q):2x 3y 5z 4 0; (R): x 4y 2z 3 0. A. 14x 9y 11z 43 0 B. 14x 9y 11z 43 0 C. 14x 9y 11z 43 0 D. 14x 9y 11z 43 0 Câu 48: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua A 3, 2, 1 và chứa giao tuyến của hai mặt (Q):x 2y 4z 1 0; (R): 2x y 3z 5 0. A. 14x 13y 23z 7 0 B. 14x 13y 23z 7 0 C. 2x 11y 5z 23 0 D. 2x 11y 5z 23 0 Câu 49: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng S : 2x 3y 15z 3 0 và T : 4x 2y 3z 6 0 và song song với trục z'Oz . A. 22x 7y 27 0 B. 22x 7y z 27 0 C. 22x 7y 27 0 D. 22x 7y 27 0   Câu 50: Từ gốc O vẽ OH vuông góc với mặt phẳng (P), biết OH 4 , các góc hợp bởi Ox, Oz  với OH bằng 600 . Viết phương trình tổng quát của (P): A. x 2y z 8 0 B. x 2y z 8 0 C. x 2y z 8 0 D. x 2y z 8 0   Câu 51: Từ gốc O vẽ OH vuông góc với mặt phẳng (P); biết OH 4 , các góc hợp bởi Ox, Oz  với OH bằng 600 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) xác định bởi H và trục x'Ox : A. y z 2 2 2 0 B. y 2 z 0 C. y 2 z 0 D. y z 2 2 2 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  9. Câu 52: Cho hau điểm A 2,3, 1 ,B 1, 2, 3 và mặt phẳng  :3x 2y z 9 0. Mặt phẳng chứa hai điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng  có phương trình : A.x y z 2 0 B. x y z 2 0 C.x y z 2 0 D. x y z 2 0   Câu 53: Cho tam giác ABC có AB 4, 3, 1 ; AC 2, 1, 3 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua N 1, 2, 3 và song song với mặt phẳng (ABC): A. 5x 4y z 9 0 B. 5x 4y z 9 0 C. 4x 5y z 9 0 D. 4x 5y z 9 0   Câu 54: Cho tam giác ABC có AB 4, 3, 1 ; AC 2, 1, 3 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) vuông góc với trung tuyến AM tại trọng tâm G của tam giác ABC, biết A 1, 2, 2 . A. 9x 6y 6z 1 0 B. 9x 6y 6z 1 0 C. 3x 2y 2z 1 0 D. 3x 2y 2z 1 0 Câu 55: Cho tứ diện có A 3, 1, 2 ; B 1, 3, 4 ; C 5, 7, 6 ; D 1, 5, 2 . Viết phương trình tổng quát của mặt phảng (P) chứa AB và song song với CD A. 12x 40y 16z 41 0 B. 3x 10y 4z 11 0 C. 12x 40y 16z 41 0 D. 3x 10y 4z 11 0 Câu 56: Cho tứ diện có A 3, 1, 2 ; B 1, 3, 4 ; C 5, 7, 6 ; D 1, 5, 2 . Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNE). A. 7x 10y z 16 0 B. 7x 10y z 16 0 C. 7x 10y z 16 0 D. 7x 10y z 16 0 Câu 57: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua giao tuyến của hai mặt phẳng Q : 2x y z 2 0; R : x y z 3 0 và vuông góc với mặt phẳng S : x 3y z 4 0 A. x 4y z 4 0 B. x 4y z 4 0 C. 4x y z 4 0 D. 4x y z 4 0 Câu 58: Ba mặt phẳng sau: P : 2x y 3z 5 0; Q : x y 2z 9 0; R : x 2y 3z 22 0 Có điểm chung A có tọa độ là: A. 3,8,1 B. 3, 8,1 C. 1,3, 8 D. 1, 8,3 Câu 59: Mặt phẳng P : 2x 4y 3z 12 0 : A. Một pháp vector n 6,12, 9 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  10. B. Qua điểm M 3,0, 2 C. Một cặp vector chỉ phương a 2, 1,0 ; b 3,0,2 D. Cả ba câu A, B và C. Câu 60: Cho hai mặt phẳng P : 2x 3y 2z 4 0; Q : 2x y 2z 3 0 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng R chứa giao tuyến của P và Q và qua M 1,2,0 . A. 10x y 6z 8 0 B. 10x y 6z 8 0 C. 5x y 3z 4 0 D. 5x y 3z 4 0 Câu 61: Cho mặt phẳng P qua hai điểm A 1,3, 2 ; B 2, 1,4 và vuông góc với mặt phẳng Q : 3x 4y z 1 0 . Chọn câu đúng? A. P có một vector pháp tuyến là n 20,17,8 B. P vuông góc với mặt phẳng R : 3x 4y z 1 0 C. P có một vector chỉ phương là: a 1,4, 6 D. Ba câu A, B và C đúng. Câu 62: Cho mặt phẳng (P) qua điểm M 2, 4,1 và chắn trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo ba đoạn có số đo đại số a, b, c. Viết phương trình tổng quát của (P) khi a, b, c tạo thành một cấp số nhân có công bội bằng 2. A. 4x 2y z 1 0 B. 4x 2y z 1 0 C. 16x 4y 4z 1 0 D. 4x 2y z 1 0 Câu 63: Cho mặt phẳng (P) qua điểm M 2, 4,1 và chắn trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo ba đoạn có số đo đại số a, b, c. Viết phương trình tổng quát của (P) biết đoạn chắn trên Ox bằng ba lần các doạn chắn trên Oy và Oz. A. x 3y 3z 7 0 B. x 3y 3z 7 0 C. x 3y 3z 7 0 D. 3x y z 7 0 Câu 64: Cho hai điểm A 2, 3,4 ; B 1,4,3 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) 3 vuông góc với AB, cắt ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại M, N, E sao cho thể tích O.MNE bằng 14 đvtt. A. 3x 7y z 3 0 B. 3x 7y z 3 0 C. 3x 7y z 3 0 D. 3x 7y z 27 0 Câu 65: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Tính độ dài đường cao AH của hình chóp A.BCD. 2 3 2 A. B. C. 2 2 D. 3 2 2 2 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  11. Câu 66: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Tính cosin của góc hợp bởi hai mặt phẳng ABC và ABD . 2 154 8 154 154 4 154 A. B. C. D. 77 77 77 77 Câu 67: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Viết phương trình của mặt phẳng (P) qua A, B và chia tứ diện thành hai khối ABCE và ABDE có tỉ số thể tích bằng 3. A. 15x 4y 5z 1 0 B. 15x 4y 5z 1 0 C. 15x 4y 5z 1 0 D. 15x 4y 5z 1 0 Câu 68: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (BCD) và chia tứ diện thành hai khối 1 AMNF và MNFBCD có tỉ số thể tích bằng . 27 A. 3x 3z 4 0 B. y z 1 0 C. y z 4 0 D. 4x 3z 4 0 Câu 69: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng R cứa AC và vuông góc với mặt phẳng (ABD). A. x y z 2 0 B. x y z 2 0 C. x y z 0 D. x y z 0 Câu 70: Cho tứ giác ABCD có A 0,1, 1 ; B 1,1,2 ; C 1, 1,0 ; 0,0,1 . Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C, D trên ba trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (HIK). A. x y z 1 0 B. x y z 1 0 C. x y z 1 0 D. x y z 1 0 Câu 71: Cho mặt phẳng P : 3x 4y 2z 5 0 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) đối xứng với (P) qua mặt phẳng (yOz) A. 3x 4y 2z 5 0 B. 3x 4y 2z 5 0 C. 3x 4y 2z 5 0 D. 3x 4y 2z 5 0 Câu 72: Cho mặt phẳng P : 3x 4y 2z 5 0 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) đối xứng với (P) qua điểm A 3, 2,1 A. 3x 4y 2z 43 0 B. 3x 4y 2z 33 0 C. 3x 4y 2z 43 0 D. 3x 4y 2z 33 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  12. Câu 73: Cho mặt phẳng P : 3x 4y 2z 5 0 . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đối xứng của (P) qua trục y’Oy A. 3x 4y 2z 5 0 B. 3x 4y 2z 5 0 C. 3x 4y 2z 5 0 D. 3x 4y 2z 5 0 Câu 74: Cho mặt phẳng P : 3x 4y 2z 5 0 . Tìm tập hợp các điểm cách (P) một đoạn bằng 29 A. 3x 4y 2z 34 0 B. 3x 4y 2z 34 0 C. 3hoặcx 4 y 2z 34 0 .3x 4y 2z 24 0 D. 3x 4y 2z 34 0; 3x 4y 2z 24 0 Câu 75: Viết phương trình của mặt phẳng (P) cách gốc O một đoạn bằng 3 và các góc hợp bởi vector pháp tuyến lần lượt với 3 trục là 60o , 45o , 60o . A. x 2y z 6 0 B. x 2y z 6 0 x 2y z C. x 2y z 3 0 D. 3 0 2 2 2 1 1 2 Câu 76: Viết phương trình của mặt phẳng (P) qua điểm và vuông góc với OH. H , , 2 2 2 x y 2z A. x y 2z 2 0 B. 1 0 2 2 2 x y 2z C. x y 2z 2 0 D. 1 0 2 2 2 Câu 77: Từ gốc O vẽ OH vuông góc với mặt phẳng (P); gọi ,  ,  lần lượt là các góc tạo bởi vector pháp tuyến của (P) với ba trục Ox, Oy, Oz. Phương trình của (P) là (OH p ): A. xcos y cos  z cos p 0 B. xsin y sin  z sin p 0 C. xcos y cos  z cos p 0 D. xsin y sin  z sin p 0 Câu 78: Cho điểm M 1, 4, 2 và mặt phẳng P : x y 5z 14 0 . Tính khoảng cách từ M đến (P) . A. 2 3 B. 4 3 C. 6 3 D. 3 3 Câu 79: Cho điểm M 1, 4, 2 và mặt phẳng P : x y 5z 14 0 . Tính tọa độ hình chiếu vuông góc H của M trên P . A. 2,3, 3 B. 2, 3, 3 C. 2,3, 3 D. 2, 3,3 Câu 80: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng Q : 2x 4y 4z 3 0 và cách điểm A 2, 3,4 một khoảng bằng 3: – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  13. A. 2x 4y 4z 14 0 B. 2x 4y 4z 50 0 C. 2x 4y 4z 14 0; 2x 4y 4z 50 0 D. 2x 4y 4 14 0; 2x 4y 4z 50 0 Câu 81: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) cách mặt phẳng Q : 3x 2y 6z 5 0 một khoảng bằng 4: A. 3x 2y 6z 23 0; 3x 2y 6z 33 0 B. 3x 2y 6z 23 0; 3x 2y 6z 33 0 C. 3x 2y 6z 23 0; 3x 2y 6z 33 0 D. 3x 2y 6z 23 0; 3x 2y 6z 33 0 Câu 82: Tìm tập hợp các điểm M x, y,z cách đều hai mặt phẳng: P : 2x 4y 4z 3 0; Q : 2x y 2z 6 0 A. 2x 6y 8z 9 0; 6x 2y 15 0 B. 2x 6y 8z 9 0; 6x 2y 15 0 C. 2x 6y 8z 9 0; 6x 2y 15 0 D. 2x 6y 8z 9 0; 6x 2y 15 0 Câu 83: Tìm tập hợp các điểm M x, y,z có tỉ số các khoảng cách đến hai mặt phẳng 4 P : 6x 3y 2z 1 0; Q : 2x 2y z 6 0 bằng . 7 A. 10x y 2z 27 0; 26x 17y 10z 21 0 B. 10x y 2z 27 0; 26x 17y 10z 21 0 C. 4x 5y z 45 0; 26x 23y 13z 39 0 D. 10x y 2z 21 0; 26x y 2z 27 0 Câu 84: Cho mặt phẳng (P) di động chắn ba trục Ox, Oy, Oz theo ba đoạn 1 2 3 OA a, OB b, OC c khác 0 sao cho 1 . (P) đi qua điểm cố định nào sau đây? a b c 1 1 1 1 1 1 A. 1, , B. , ,1 C. 1,2,3 D. 1, , 2 3 3 2 2 3 Câu 85: Cho hai mặt phẳng : x 2y 3z 2 0 và  : 2x y z 3 0 . Gọi (D) là giao tuyến của và  . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa (D) và song song với z’Oz. A. 7x 5y 7 0 B. 7x 5y 7 0 C.5x y 5 0 D. 5x y 11 0 – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  14. Câu 86: Cho hai mặt phẳng : x 2y 3z 2 0 và  : 2x y z 3 0 . Gọi (D) là giao tuyến của và  . Mặt phẳng (Q) chứa (D) song song với y’Oy cắt x’Ox tại A có tọa độ là: A. 8,0,0 B. 8,0,0 8 C. 4,0,0 D. ,0,0 3 Câu 87: Cho điểm A 1,3,2 và mặt phẳng (P) : x 2y z 5 0 . Tính tọa độ điểm B đối xứng với A qua (P): A. 5,5, 2 B. 5, 5,2 C. 2, 4,2 D. 2,4, 2 Câu 88: Cho hai điểm di động A m,m 1,m ; B 3m,m 3,m 2 . Tập hợp các trung điểm M của đoạn thẳng AB là mặt phẳng: A. x y z 3 0 B. x y z 3 0 C. x y z 3 0 D. x y z 3 0 Câu 89: Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng sau song song: P : (m 2)x 3my 6z 6 0; Q : (m 1)x 2y (3 m)z 5 0 A. 2 B. 3 C. 0 D. 1 Câu 90: Cho điểm M 1, 4, 3 và mặt phẳng  :5x y 2z 8 0 .Gọi là mặt phẳng chứa điểm M,song song với trục Ox và vuông góc vớimặt phẳng  . Phương trình mặt phẳng : A.2y z 11 0 B.2y z 11 0 C.y 2z 11 0 D. y 2z 11 0 Hãy chọn kết quả đúng . Câu 91: Giá trị m thỏa mãn điều kiện nào để hai mặt phẳng P : mx m 2 y 2 1 m z 2 0 ; Q : m 2 x 3y 1 m z 3 0 cắt nhau? A. m 1 B. m 1 và m 4 C. m 4 D. m 4 Câu 92: Với giá trị nào của m và n thì hai mặt phẳng sau song song: P : x my z 2 0; Q : 2x y 4nz 3 0 1 1 1 1 1 1 1 1 A. m ; n B. m ; n C. m ; n D. m ; n 2 2 2 2 4 4 2 2 Câu 93: Hai mặt phẳng P : 4x 2y 4z 5 0 và Q : x 3 y 3 2 0 tạo với nhau một góc bằng: A. 45o B. 30o C. 60o D. 90o Câu 94: Cho hai mặt phẳng P : mx m 1 y z 3 0 và Q : m 1 x my z 5 0 . Với giá trị nào của m thì (P) và (Q) vuông góc? – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  15. 1 A. 1 3 B. 1 3 C. 1 3 D. 1 3 2 Câu 95: Cho hai mặt phẳng P : mx m 1 y z 3 0 và Q : m 1 x my z 5 0 . Với giá trị nào của m thì (P) và (Q) tạo với nhau một góc 60o ? A. -1 B. 2 C. 1 và 2 D. -1 và 2 Câu 96: Hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại A 4,0,0 ; B 0, 2,0 ; C 0,0,2 và E 2,0,0 ; F 0, 4,0 ; G 0,0, 2 . Tính góc giữa hai (P) và (Q) A. 90o B. 60o C. 45o D. 30o Câu 97: Với giá trị nào của m và n thì ba mặt phẳng sau cắt nhau tại điểm A 1,2, 2 : P : mx 2y n 1 z 3 0; Q : x m 1 y nz 4 0; R : 4nx my 2mz 6 0 3 3 3 3 A. m 2; n B. m 2; n C. m 2; n D. m ; n 2 2 2 2 2 Câu 98: Tìm tập hợp các điểm M x, y,z sao cho MA2 MB2 4 với A 2, 1,3 ; B 4,3,1 A. 3x 2y z 4 0 B. 3x 2y z 4 0 C. 3x 2y z 5 0 D. 3x 2y z 5 0 Câu 99: Tìm tập hợp các điểm M cách đều hai mặt phẳng: P : 2x y 2z 9 0; Q : 4x 2y 4z 3 0 A. 2x y 2z 2 0 B. 2x y 2z 2 0 C. 6x 3y 6z 5 0 D. 8x 4y 8z 15 0 Câu 100: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) cắt hai trục y’Oy và z’Oz tại A 0, 1,0 ; B 0,0,1 và tạo với mặt phẳng (yOz) một góc 45o . A. 2x y z 1 0 B. 2x y z 1 0 C. 2x y z 1 0; 2x y z 1 0 D. 2x y z 1 0; 2x y z 1 0 Câu 101: Cho điểm M 3,2, 1 và hai mặt phẳng : x 3y 5z 3 0,  : 2x y 2z 5 0. Gọi P là mặt phẳng chứa điểm M , vuông góc với cả hai mặt phẳng và  . Phương trình mặt phẳng P : A.x 8y 7z 12 0 B. x 8y 7z 12 0 C.x 8y 7z 12 0 D. x 8y 7z 12 0 Câu 102: Cho hai mặt phẳng :3x 2y 5z 6 0,  : 4x 3y 2z 3 0 . Trong 4 điểm sau đây: M1 14,18,2 , M 2 14, 18, 2 , M 3 5,8, 1 , M 4 5, 8,1 , điểm nào nằm trên giao tuyến của và  : – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  16. A. Chỉ M1 B. M 2 , M 3 C. Chỉ M 4 D. M1., M 4 Câu 103: Tính khoảng cách gần đúng nhất giữa hai mặt phẳng song song: P : 2x y z 3 0; Q : 4x 2y 2z 7 0 A. 2,7 B. 2,6 C. 2,8 D. 3 Câu 104: Cho mặt phẳng (P) qua hai điểm A 3,0,4 ; B 3,0,4 và hợp với mặt phẳng (xOy) một góc 30o và cắt y’Oy tại C. Tính khoảng cách từ O đến (P): A. 4 3 B. 3 C. 3 3 D. 2 3 Câu 105: Cho mặt phẳng (P) qua hai điểm A 3,0,4 ; B 3,0,4 và hợp với mặt phẳng (xOy) một góc 30o và cắt y’Oy tại C. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). A. y 3z 4 3 0 B. y 3z 4 3 0 C. y 3z 4 3 0 D. x y 3z 4 3 0 Câu 106: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua M 3,2, 1 và chắn ba trục Ox, Oy, Oz ba đoạn 4a, 3a, 2a, a 0. A. 3x 4y 6z 11 0 B. 3x 4y 6z 11 0 C. 3x 4y 6z 1 0 D. 3x 3y 6z 11 0 Câu 107: Cho hai mặt phẳng P : x 5y 2z 4 0, Q : 2x y z 9 0 . Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng P và Q .cos là số nào? 3 5 6 5 A. B. C. D. 5 3 5 6 Câu 108: Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng sau tạo với nhau một góc60o : P : m 1 x my 2mz 3 2m 0; Q : 2mx 1 m y mz 5m 3 0 1 2 1 2 A. B. C. 1 2 D. 2 2 2 2 4 Câu 109: Một mặt phẳng P : 3x 4y 2z 15 0 và tam giác ABC với A 1,3,5 ; B 2,1,4 ; C 3,2, 1 . Câu nào sau đây sai? I. P cắt cạnh AB II. P cắt cạnh AC III. P cắt cạnh BC IV. P song song với AB A. Chỉ I B. Chỉ II C. Chỉ I và IV D. Chỉ III và IV Câu 110: Cho ba mặt phẳng P : 2x 2y 6z 5 0; Q : 3x 4y 2z 6 0 và R qua hai điểm A 1,3, 1 ; B 2,4, 1 và R vuông góc với P . Câu nào sau đây đúng? – Website chuyên tài liệu đề thi file word
  17. A. R có một vector chỉ phương là a 1, 1,3 B. R có một vector pháp là n 1,2,1 C. R vuông góc với giao tuyến D của P và Q D. Hai câu A và B. – Website chuyên tài liệu đề thi file word