Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 32 - Chủ điểm: Một mái nhà chung

docx 34 trang Thu Mai 03/03/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 32 - Chủ điểm: Một mái nhà chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_32.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 32 - Chủ điểm: Một mái nhà chung

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được về một số loài sinh vật biển kì thú có tên được gọi theo đặc điểm nổi bật trên cơ thể; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. - Tìm đọc một truyện về thiên nhiên viết được Phiếu đọc sách và kể được một đoạn truyện em thích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh video clip về cua mặt trăng, san hô tổ ong, ố gai Bảng phụ ghi đoạn từ Cuối buổi tham quan đền hết. Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ. Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn. Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài taapj LTVC - HS: mang theo sách báo có truyện về thiên nhiên và Phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
  2. a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Khởi động: HS nghe và hát theo bài hát HS nghe: Âm thanh của gì? “Bé yêu biển lắm” GV giới thiệu tên chủ điểm: Đến với chủ điểm Mái nhà chung các em sẽ có những trải nghiệm, khám phá thú vị về thế giới rộng lớn xung quanh ta. Cho HS xem clip san hô HS qua sát Các em vừa được xem đoạn clip giới thiệu một góc của biển cả mênh mông. Cô và các em cùng quan sát thêm một số sinhvật qua hoạt động khởi động hôm nay nhé! Cho HS quan sát tranh trong sách - HS mở SGK/ trang 106 - HS thảo luận nhóm đôi. - Nêu hiểu biết của mình về sinh vật vừa quan sát - Dự kiến: Tên của sinh vật được gọi theo một đặc điểm nổi bật của cơ thể ( Cua mặt trăng: trên lưng cua có - HS thảo luận nhóm 2 đọc tên, quan sát ảnh, nói nhiều hình tròn màu đỏ đậm, pha màu hồng tươi, trông như mặt trăng; về các loài sinh vật trong ảnh. - San hô tổ ông: loại san hô có hình Gợi ý: Tên gọi và hình dạng của sinh vật này có dáng nhiều tầng hình lục giác giống gì lưu ý? như tổ ong; ốc gai: vỏ gồm nhiều gai nhọn tua tủa ra bên ngoài) Các sinh vật này sống ở đâu? - Các sinh vật sống dưới biển. Theo các em, bài học hôm nay muốn giới thiệu - HS nêu tự do. với chúng ta điều gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Cậu bé và mẩu - HS lắng nghe. san hô B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1.1.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (18 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: .
  3. a. Đọc mẫu: Các em cùng nghe cô đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng người - HS lắng nghe. dẫn chuyện thong thả: đoạn đầu vui tươi, đoạn giữa hào hứng, đoạn cuối trầm, giọng chị Hai thể hiện mong muốn thiết tha; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả và từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật) b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc thành tiếng nối tiếp - Lưu ý: câu. * Đọc nối tiếp câu + Đọc lần 1: HS đọc, sai đâu sửa đó, ghi từ phát - Hs lắng nghe. âm sai lên bảng + Luyện đọc từ khó do GV dự kiến như: Thủy - HS lắng nghe cách đọc. sinh bảo tồn mê tít nạy c. Luyện đọc đoạn - HS đọc từ khó. - Chia đoạn: Hướng dẫn chia đoạn: theo sách giáo khoa. - Hs lắng nghe. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đã mê tit. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến giữ chặt trong lòng bàn tay. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến sụt sùi trong lòng bàn tay. + Đoạn 4: Còn lại. - Luyện đọc câu dài: + Đọc lần 2: - 2-3 HS đọc câu dài. - Giải thích thêm một số từ khó nếu có Bể cá thủy sinh : cho HS xem tranh minh họa trong bài đọc; khu bảo tồn biển ( nơi bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên biển) San hô hóa thạch (San hô đã chết và hóa thành đá); nạy ( có nghĩa giống với cạy: làm bật ra bằng cách dùng vật cứng đặt vào kẽ hở rồi bẩy hoặc đẩy) - GV đưa câu khó, HS tìm cách ngắt nghỉ hoặc gọi HS khá giỏi đọc, Hặc khen HS hoặc lớp phát hiện cách ngắt, khi luyện đọc cá nhân) - Cách nghỉ một số câu dài: San hô kết lấy nhau/ hệt như một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt
  4. như thảm.// ; Khánh cuối xuống,/ cậu bé nghe như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng bàn tay.//; - Luyện đọc từng đoạn: + Đọc lần 3 (đọc nối tiếp đoạn) (Đọc nối tiếp lần 3 hoặc luyện đọc nhóm) - HS đọc nối tiếp theo đoạn. b) Hướng dẫn đọc đoạn * Đoạn 1: - Câu 3: Lưu ý giọng đọc thể hiện sự ao ước cưa chị Hai – GV đọc Câu nói của chị Hai Nhấn giọng các từ tuyệt đẹp, ước gì, mê tít. - HS phát âm đúng từ khó. => Đoạn 1: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chú ý đọc đúng câu hội thoại GV đọc mẫu. * Đoạn 2: - Câu 7: Lưu ý diễn cảm thể hiện suy nghĩ của Khánh – GV đọc Câu 7. - Luyện đọc câu dài: San hô kết lấy nhau/ hệt như một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt như thảm.// - 2-3 HS đọc câu dài. => Đoạn 2: Đọc to, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và nghỉ hơi phù hợp với nội dung câu dài thể hiện đúng cảm xúc của nhân vật như cô đã hướng dẫn. GV đọc mẫu. * Đoạn 3: - Câu 2: lặng đi, đang chết– GV đọc mẫu câu 3 => Đoạn 3: Đọc to, rõ ràng, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. GV đọc. * Đoạn 4: - Luyện đọc câu dài: Khánh cuối xuống,/ cậu bé nghe như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng bàn tay.// => Đoạn 4: Đọc đúng ngắt nghỉ câu, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu cảm xúc: thả lại, định tặng * Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 3 - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nghe và chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho HS, nhận xét các nhóm.
  5. c. HD đọc cả bài: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng lời nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có). d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - Mỗi HS đọc 1 đoạn (đọc nối đoạn theo nhóm 4. tiếp 4 đoạn), đọc nối tiếp 1-2 - Cho HS làm việc các nhân. lượt. - Đại diện 1 nhóm đọc trước lớp. - HS đọc nhẩm. - GV nhận xét các nhóm. - Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt. 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. 1.1.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Chị Hai ao ước điều gì? + Chị Hai ao ước có một ngôi nhà bằng san hô cho bọn cá + Câu 2: San hô hóa thạch được so sánh với hình + San hô hóa thạch được so ảnh nào? sánh với hình ảnh: San hô hóa thạch kết lấy nhau hệt một tổ ong khổng lồ, rêu bám đầy như dệt thảm. + Câu 3: Khánh nghĩ và làm gì khi thấy mẩu san Câu 3: Khi nhìn thấy mẩu san hô nằm lăn lóc gần mép nước? hô nằm lăn lóc gần mép nước, Khánh nghĩ “Thật là một ngôi nhà cá đẹp mê li” và cậu nhặt mẩu sơn hô, giữ chặt trong lòng bàn tay. + Câu 4: Theo em, vì sao mọi người lặng đi trước Câu 4: Theo em, Mọi người cảnh một bãi san hô đang chết? lặng đi trước cảnh một bãi san hô đang chết vì: Họ cảm thấy tiếc nuối vì mất đi một vẻ đẹp tự nhiên của biển cả mang lại, lặng đi cũng một phần vì họ suy nghĩ về hành động làm ô nhiễm môi
  6. trường do con người tạo ra là nguyên nhân chính làm cho san hô chết. + Câu 5: Hành động của Khánh + Câu 5: Hành động của Khánh trên đường về nói trên đường về cho thấy bộ phim lên điều gì? về bảo vệ môi trường biển đã giúp em hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. GV giảng thêm từ: sụt sùi từ gợi tả tiếng khóc nhỏ, kéo dài, vẻ ngậm ngùi như cố giấu, cố nén nỗi đau lòng - HS nêu theo hiểu biết của - GV mời HS nêu nội dung bài. mình. - GV Chốt: nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu -2-3 HS nhắc lại bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV mời 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS đọc - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của - GV Chốt: nội dung bài đọc: Buổi tham quan mình. khu bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã -2-3 HS nhắc lại giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. - Chuẩn bị: GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập Dặn dò: Về nhà đọc lại bài tập đọc Chuẩn bị bài: Tiết 2 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 2/4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được về một số loài sinh vật biển kì thú có tên được gọi theo đặc điểm nổi bật trên cơ thể; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển. - Tìm đọc một truyện về thiên nhiên viết được Phiếu đọc sách và kể được một đoạn truyện em thích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh video clip về cua mặt trăng, san hô tổ ong, ố gai Bảng phụ ghi đoạn từ Cuối buổi tham quan đền hết. Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ. Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn. Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài taapj LTVC - HS: mang theo sách báo có truyện về thiên nhiên và Phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát: HS nghe và hát theo bài hát “Bé yêu biển lắm” - Gọi HS kể tên các sinh vật biển mà em biết. - Các sinh vật sống dưới biển. - HS nêu tự do. - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS lắng nghe. - Gọi vài HS nêu lại nội dung của bài. Chúng ta cùng tiếp tục luyện đọc tập đọc bài Cậu bé và mẩu san hô HS qua sát - GV ghi tựa bài lên bảng B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1.1.3 Hoạt động 2: Luyện đọc lại (5 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - HS xác định được giọng đọc của người dẫn chuyện, của chị Hai, và một số từ ngữ cần nhấn - HS nghe GV đọc mẫu 1 đoạn giọng trên cơ sở hiểu nội dung của bài. hoặc đoạn thơ (cũng có thể - HS nhắc lại nội dung bài. Qua dó xác định được thực hiện trước bước 1) giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ - HS luyện đọc lại 1 đoạn (tự cần nhấn giọng. chọn hoặc có hướng dẫn) trong - GV đọc lại đoạn từ : Cuối buổi tham quan nhóm nhỏ hay đọc trước lớp. đến hết. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay - HS luyện đọc trong nhóm, đọc trước lớp đoạn cho HS khá giỏi đọc cả bài. từ : Cuối buổi tham quan đến hết. - HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Nhóm HS luyện đọc lại. - GV nhận xét – khen. 1.2. Hoạt động 3: Đọc mở rộng - Đọc một truyện về thiên nhiên - (15 phút) a. Mục tiêu: + Tìm đọc một truyện về thiên nhiên viết được Phiếu đọc sách và kể được một đoạn truyện em thích. b. Phương pháp, hình thức tổ chức 1.2.1 Viết phiếu đọc sách
  9. - GV hướng dẫn HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện - HS lắng nghe. lớp, thư viện trường) một truyện về thiên nhiên - HS chọn hình thức đọc theo hướng dẫn của GV: truyện: ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện trường) + Viết vào phiếu đọc sách những điều em thấy - Nội dung phiếu: thú vị sau khi đọc truyện, Trang trí - Tên truyện: - Tên tác giả: - Cảnh đẹp (màu săc, âm thanh) - Nhân vật: hành động, lời nói, Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện. 1.2.2 Kể lại một đoạn truyện em thích - - GV hướng dẫn HS chia sẻ với bạn về truyện - HS lắng nghe. đã đọc có thể đọc một đoạn truyện cho bạn nghe - HS chia sẻ. hoặc chia sẻ truyện cho các bạn cùng đọc. - HS kể lại một đoạn truyện em - GV khuyến khích HS có thể kể bằng lời của thích một nhân vật trong câu chuyện. - GV gọi một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách - HS chia sẻ trước lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm. - HS lắng nghe và nhận xét. - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV mời HS trưng bày các phiếu đọc sách. - HS xem triểm lãm Phiếu đọc sách. - GV mời vài HS nêu nhận xét chung - Bình chọn phiếu đọc sách nội dung rõ ràng, chữ viết đẹp. - GV nhận xét, khen một số nội dung hay, chữ viết đẹp GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các - HS lắng nghe. cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập Dặn dò: Về nhà đọc thêm những quyển truyện mà các bạn giới thiệu Chuẩn bị bài: Tiết 3
  10. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 3/4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết đúng chữ hoa: Q,V (kiểu 2) , tên địa danh và câu ứng dụng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ. Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn. Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường Link bài hát “Chữ đẹp nết càng ngoan” Karaoke bài hát “Chữ đẹp nết càng ngoan” - HS: mang theo vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát: HS nghe và hát theo bài hát “Chữ đẹp nết càng ngoan” - GV gọi HS kể tên các con chữ đã học - GV nêu tên bài học: Ôn viết chữ Q, V hoa, - HS lắng nghe. (kiểu 2)
  12. - Gọi vài HS nêu lại nội dung của bài. HS qua sát Chúng ta cùng tiếp tục ôn viết chữ hoa Q,V hoa (kiểu 2) - GV ghi tựa bài lên bảng B. Hoạt động viết: ( 30 phút) B.2 Hoạt động Viết (30 phút) 2.1 Hoạt động 1: Ôn viết chữ Q, V hoa (kiểu 2) (10 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa: Q,V (kiểu 2) , tên địa danh và câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS quan sát chữ mẫu -HS quan sát, xác định chiều (Quan sát lần lượt) cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của chữ Q hoa - HS viết chữ Q, V hoa cỡ nhỏ vào bảng con ( Nếu HS viết tốt, GV có thể bỏ qua bước này, cho HS viết vào vở - GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV nhận xét – khen. 2.2 Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (kiểu 2) (10 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng tên địa danh và câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS đọc từ ứng dụng: Vân Đồn - HS đọc từ . - GV giảng nghĩa từ: Vân Đồn, tên một huyện - HS chọn hình thức đọc đảo có nhiều cảnh đẹp thuộc tỉnh Quảng Ninh, truyện: ở nhà (hoặc ở thư viện Việt Nam. lớp, thư viện trường) HG kết hợp cho HS quan sát vị trí trên bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn - Cho HS quan sát và nêu cách viết chữ Vân - HS nêu cách viết chữ Vân Đồn Đồn
  13. GV nhận xét, nhắc lại cách viết nối nét chữ Vân Đồn. HS viết vào vở - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS lắng nghe. - GV nhận xét – khen. - HS viết vở 2.3 Hoạt động 3: Luyện viết từ ứng dụng (10 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu . Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày. Hồ Chí Minh - GV giảng nghĩa câu: hai câu thơ của Bác Hồ ca - HS lắng nghe ngợi vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ của núi rừng Việt Bắc – một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) gồm nhiều tỉnh ở Bắc Bộ. - GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu: - HS nêu các chữ viết hoa trong + Nêu các chữ viết hoa trong câu câu thơ. C, V, B,H,Ch,M + Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét của chữ hoa. + Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV hướng dẫn quy trình viết. (Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu từ 1 – 2 lần.) - GV viết mẫu các chữ cần viết hoa. - GV viết câu ứng dụng - Cho HS quan sát và nêu cách viết câu. - Cho HS quan sát và nêu GV nhận xét, nhắc lại cách viết nối nét câu. cách viết câu ứng dụng. Lưu ý HS Chữ V hoa viết hoa kiểu 2, chữ “tê” cao 1 thân rưỡi. - HS quan sát lắng nghe. HS viết vào vở. - HS viết vở - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của bạn theo hướng dẫn của GV. HS thực hiện theo yêu cầu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV nhận xét – khen. 2.4 Hoạt động 4: Luyện viết thêm (10 phút)
  14. a. Mục tiêu: Viết đúng câu ứng dụng. - b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS đọc từ luyện viết thêm: - HS đọc từ . Triệu Quang Phục - GV giảng nghĩa từ: Triệu Quang Phục (524 - 571) tên thật là Triệu Việt Vương. Ông có công kế tục Lý Nam Đế đánh đuổi quân xâm lược, giữ - HS lắng nghe nền độc lập cho nước Vạn Xuân. - GV cho HS đọc câu luyện viết thêm: - HS đọc câu. Quanh tổ ong san hô, rêu bám dày như tấm thảm. - GV hỏi câu trên được trích ở đâu? - HS nêu: Câu luyện viết thêm được trích trong bài đọc Cậu bé và mẩu san hô - GV hỏi HS các chữ viết nối nét các chữ trong - HS nêu câu. - Cho HS quan sát và nêu - GV viết mẫu câu ứng dụng cách viết câu ứng dụng. - Cho HS quan sát và nêu cách viết chữ GV nhận xét, nhắc lại cách viết nối nét câu. HS viết vào vở - HS quan sát lắng nghe. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết vở - GV nhận xét – khen. * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV cho HS tự đánh giá phần viết của mình và - HS xem bài bạn và nhận xét, của bạn. tự đánh giá. - Bình chọn phiếu đọc sách nội - GV lựa chọn dung rõ ràng, chữ viết đẹp. - GV nhận xét, khen một số nội dung hay, chữ - HS đối chiếu với bài trên màn viết đẹp chiếu lên màn hình, cả lớp nhận xét. hình, sửa chữa. GV nhận xét chung tiết học, khen các cá nhân , - HS lắng nghe. học tập tốt, chữ viết đẹp, cá nhân có chữ viết tiến bộ. Dặn dò: Hoàn tất bài viết. Chuẩn bị bài: Tiết 4 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 4/4) SGK trang 108 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Mở rộng được vốn từ về Môi trường; biết mở rộng câu có từ ngữ trả lời câu hỏi “Bằng gì?”, đặt được câu nới về hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Hoặc Ở đâu? - Trao đổi được một vài điều nên và không nên làm để bảo vệ môi trường biển. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ. Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn. Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường Link bài hát “ Bé yêu biển lắm” - HS: mang theo vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát: HS nghe và hát theo bài hát “ Bé yêu biển lắm”
  16. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - HS nêu yêu cầu đề bài. - Lớp qua sát - HS suy nghí, ghi vào nháp. - GV cho HS chơi tiếp sức lên bảng điền các từ tìm được theo nhóm. - Trong thời gian 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ phù hợp sẽ thắng cuộc. Chỉ tài nguyên thiên nhiên: * Trên mặt đất: cây cối, đồng cỏ, đồi núi, cây Sửa bài: xanh, hoa cỏ, động vật, thực vật, HS chơi trò chơi tiếp sức điền * Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, quặng sắt, từ. vàng, đồng , chì, khoáng sản, mạch nước ngầm * Dưới biển: san hô, cá, tôm, các loại tảo, biển cát, - GV chốt: Những từ ngữ này chỉ các tài nguyên thiên nhiên. - HS lắng nghe. - Trong thiên nhiên còn có những gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Luyện từ và câu hôm nay: Mở rộng vốn từ Môi trường. - GV ghi tựa bài lên bảng B. Hoạt động viết: ( 30 phút) 3.1 Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút) a. Mục tiêu: Mở rộng được vốn từ về Môi trường; b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS đọc yêu cầu bài 1b - HS đọc yêu cầu: Tìm từ chỉ - GV giới thiệu từ mẫu: chăm sóc cây xanh: đây hoạt động giữ gìn, bảo vệ tài là hoạt động thể hiện rõ mục đích bảo vệ môi nguyên thiên nhiên. trường trong lành, lọc không khí. Tương tự hãy tìm thêm qua kĩ thuật khăn trả bàn. -HS thảo luận, ghi vào bảng - Các nhóm thảo luận. theo kĩ thuật khăn trải bàn. Sửa bài:
  17. - Cho HS chơi trò chơi bắn tàu: nhóm nào đưa - HS chơi ra được nhiều từ phù hợp với nội dung nhất sẽ chiến thắng. - GV cho HS đọc lại các từ vừa tìm, hệ thống lại - HS đọc và ghi nhớ các từ ngữ xoay quanh chủ điểm Môi trường. - GV nhận xét – khen. 3.2 Hoạt động 2: Luyện viết câu (10 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng tên địa danh và câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - HS đọc yêu cầu bài 2 . - HS thảo luận nhóm 2, lựa chọn cụm từ phù hợp nội dung nhau. 2) Chọn từ ngữ trong khung phù hợp với mỗi chỗ chấm: - GV cho HS đọc yêu cầu bài 2 a. Với những chiếc vỏ ốc biển nhỏ nhắn bố đã làm cho anh em tôi nhiều đồ dùng xinh xắn. b. Những chú gà trống gọi bản làng thức dậy bằng tiếng gáy - GV gợi ý: Các em có thể mở rộng câu bằng từ ""ò ó o" lanh lảnh vang xa. ngữ trả lời câu hỏi Bằng gi? c. Nhím tự bảo vệ mình bằng những lông gai dài và sắc nhọn. Sửa bài bằng bài tập kéo thả - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét – khen. - HS viết lại vàovở 3.3 Hoạt động 3: Đặt câu có từ ngữ trả lời câu hỏi Khi nào? hoặc Ở đâu? Nói về hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (10 phút) a. Mục tiêu: Viết câu đúng yêu cầu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 2 - GV cho HS đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS quan sát mẫu. - HS trao đổi với bạn bên cạnh.
  18. - HS lắng nghe. -GV hướng dẫn hS phân tích câu mẫu: Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào, đứng trước câu. - HS vận dụng đặt câu. Bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu đứng ở cuối câu. Hoặc có thể đổi vị trí hai bộ phận này câu vẫn có * Thứ 7, lớp em tham gia dọn nghĩa. Hoawch đặt cả hai ở đầu câu hay cuối câu vệ sinh ở vườn hoa của trường. đều có nghĩa. * Chúng em cùng nhau nhặt - GV theo dõi, chỉnh sửa. rác ở bãi biển. Sửa bài: HS nêu bài làm, lớp nhận xét. - GV nhận xét – khen. * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV cho HS trao đổi với bạn những điều em nên - HS thảo luận và ghi vào thẻ từ làm và không nên làm để bảo vệ môi trường một điều em nên làm và một điều em không nên làm để bảo - GV cho HS đính lên bảng lớp vệ môi trường biển. - GV nhận xét, khen một số nội dung hay, chữ - HS quan sát, đọc lại để ghi viết đẹp chiếu lên màn hình, cả lớp nhận xét. nhớ. GV nhận xét chung tiết học, khen các cá nhân , - HS lắng nghe. học tập tốt, chữ viết đẹp, cá nhân có chữ viết tiến bộ. Dặn dò: Xem lại bài đã học, thực hành đặt câu có thêm bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?, Ở đâu? Khi nào? Chuẩn bị bài: Hương Vị Tết bốn phương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 2: HƯƠNG VỊ TẾT BỐN MÙA (Tiết 1/3) SGK /trang 109-111 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1 Đọc: - Giới thiệu được với bạn một món ăn ngày Tết ở quê em theo gợi ý; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài. - Ðọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Mỗi đất nước đều có món ăn truyền thống làm nên hương vị Tết độc đáo, riêng biệt. Món ăn ngày Tết còn tạo nên mối quan hệ gắn kết giữa nhũng người thân trong gia đình, bè bạn và hàng xóm láng giềng. - Nói được vài điều về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vật thật, tranh ảnh, video clip một số món ăn ngày Tết ở các địa phương. – Bảng phụ ghi nội dung giới thiệu món ăn của Lào và Mê-hi-cô. – Tranh ảnh, video clip một số loại bánh, cách làm bánh, - HS mang tới lớp sách truyện hoặc tờ quảng cáo, nội dung quảng cáo một bộ phim hoạt hình mình thích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
  20. a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: kỉ thuật phăn phủ bàn, Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm, ghi kết GV cho HS hoạt động nhóm 4, giới thiệu với bạn quả ra bảng khăn phủ bàn, mỗi một món ăn ngày Tết ở quê em: HS ghi 1 món ăn, trình bày theo VD: Nói đến món ăn không thể nào khước từ được nội dung gợi ý: chiếc bánh chưng trong ngày tết. Chiếc bánh chưng thể hiện cho nét văn hóa dân tộc từ bao đời + Tên món ăn nay. Nó có từ rất lâu, thể hiện cho những công + Màu sắc đoạn cực khổ mới có được nó. Như từ khi gieo hạt, + Hương vị trồng cấy, thu hái, xay giã, gói luộc đối với người nông dân ở miền xuôi, miền ngược, miền Bắc, + miền Nam. Và, bánh chưng cũng có thể được mua như mua các loại hàng hoá khác đối với những HS giởi thiệu trước lớp. người dân các vùng đô thị trong nước và ở nước ngoài. Chiếc bánh chưng ngày tết dù tự túc, tự sản hay được mua bán như những thứ hàng hoá khác nhưng đều có chung một điểm: Đó là sản vật không thể thiếu để dâng cúng lên cha mẹ, ông bà, tổ tiên trong ngày Tết. Sửa bài: - HS nghe GV giới thiệu bài GV nhận xét mới, quan sát GV ghi tên GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài bài đọc mới Hương vị Tết đọc mới Hương vị Tết bốn phương. bốn phương. GV cho HS liên hệ với nội dung khởi động, nêu HS liên hệ với nội dung khởi phỏng đoán về nội dung bài đọc. động, nêu phỏng đoán về nội dung bài đọc. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.1 .1Hoạt động Đọc và trả lời câu hỏi ( phút) 1.1. 1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (14 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: toàn bài - HS nghe GV đọc mẫu
  21. giọng thong thả; nghỉ hơi hợp lí sau n͡i Chú ý lắng nghe, đọc thầm theo dung giới thiệu mỗi món ăn, nhấn giọng vào nhũng tù ngũ chỉ tên, nguyên liệu, cách chế biến, ý nghĩa, của tùng món ăn). - HS đọc thành tiếng câu, - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ nhóm nhỏ và trước lớp kết hợp nghe GV hướng và trước lớp kết hợp nghe GV dẫn: hướng dẫn. + Cách đọc một số từ khó: Sô-ba, Ca-na-đa, Mê- xi-cô, b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc nối tiếp từng + Giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: giao câu. thùa (thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới), biểu tượng (hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng), nhồi (nhào, trộn), c. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 4 đoạn - GV mời 2 HS đọc bài: + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “Người Nhật Bản -> may mắn”. + HS2 (Đoạn 2): từ đầu đến “Người Lào -> xôi nóng”. + HS3 (Đoạn 3): từ đầu đến “Người dân Ca-na-đa thơm ngon”. - HS lắng nghe GV hướng dẫn + HS 4 (Đoạn ): còn lại. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 vài nhóm đọc bài trước lớp - Nhận xét - Luyện đọc câu dài: - HS đọc nối tiếp đoạn. Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Họ tin rằng/ sợi Lưu ý đọc đúng các câu dài. mì dài/ và dai/ là biểu tượng cho sự trường thọ/ và may mắn.//; Nhân bánh làm tù thịt bò,/ thịt heo/ hoặc cá hồi/ và khoai tây băm nhỏ,/ bên ngoài là lớp bột thơm ngon./; - Luyện đọc từng đoạn: - HS luyện đọc nhóm. d. Luyện đọc cả bài: - Vài nhóm lên đọc trước lớp, - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài Lớp nhận xét,
  22. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Mỗi đất nước đều có món ăn truyền thống làm nên hương vị Tết độc đáo, riêng biệt. Món ăn ngày Tết còn tạo nên mối quan hệ gắn kết giữa nhũng người thân trong gia đình, bè bạn và hàng xóm láng giềng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. Tìm hiểu bài: - HS đọc- HS đọc thầm lại GV cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận bài đọc và thảo luận theo theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1 – 5 cặp/ nhóm nhỏ để trả lời trong SHS, kết hợp giải thích nghĩa của một số câu hỏi 1 – 4 trong SHS, từ khó kết hợp giải thích nghĩa của một số từ khó (nếu có). - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 5 trong SHS. (Khuyến khích - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả HS nói sáng tạo, thể hiện lời đầy đủ câu. suy nghĩ cá nhân.) 1. Vì sao người Nhật Bản thường ăn mì Sô-ba 1. Người Nhật Bản thường ăn vào đêm giao thừa? mì Sô-ba vào đêm giao thừa vì: để tạm biệt năm cũ và đón chào năm mới. Họ tin rằng, sợi mì dài và dai là biểu tượng cho sự trường thọ và may mắn. 2. Đầu năm, người Lào tặng nhau món lạp thay 2. Đầu năm, người Lào tặng cho điều gì? nhau món lạp thay cho điều: lời chúc đầu năm 3. Nhân bánh bột nướng của 3. Nhân bánh bột nướng của người Ca-na-đa người Ca-na-đa được làm từ được làm từ những nguyên liệu gì? những nguyên liệu: làm từ thịt bò, thịt heo hoặc cá hồi và khoai tây băm nhỏ, bên ngoài là lớp bột thơm ngon. 4. Trong các dịp lễ tết, phụ nữ 4. Trong các dịp lễ tết, phụ nữ Mê-xi-cô thường Mê-xi-cô thường cùng nhau cùng nhau làm gì? làm: cùng nhau làm bánh bột ngô nhồi với pho mát và thịt, gói trong lá chuối hoặc lú ngô vào các dịp lễ tết. 5. Bài đọc giúp em biết thêm 5. Bài đọc giúp em biết thêm điều gì? điều: Mỗi đất nước, mỗi dân tộc có một món ăn riêng, một
  23. hương vị và ý nghĩa riêng GV giảng thêm từ: So-ba, thính - HS rút ra nội dung bài trên - GV mời HS nêu nội dung bài. cơ sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu. - GV Chốt: nội dung bài đọc: Mỗi đất nước đều có món ăn truyền thống làm nên hương vị Tết -2-3 HS nhắc lại nội dung bài độc đáo, riêng biệt. Món ăn ngày Tết còn tạo nên mối quan hệ gắn kết giữa nhũng người thân trong gia đình, bè bạn và hàng xóm láng giềng. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (10 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức Gợi ý các bước: - HS xác định giọng đọc - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ toàn bài và một số từ ngữ sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung cần nhấn giọng trên cơ sở bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của hiểu nội dung bài. từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. HS nghe - GV đọc mẫu 1 đoạn (cũng có thể thực hiện trước - HS luyện đọc nội dung giới bước 1) thiệu món ăn của Lào và Mê- - HS luyện đọc lại 1 đoạn (tự chọn hoặc có hướng hi-cô trong nhóm, trước lớp. dẫn) trong nhóm nhỏ hay đọc trước lớp. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho HS khá giỏi - HS nghe bạn và GV nhận đọc cả bài. xét. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức Cho HS đọc lại cả bài, nêu tên các món ăn có - HS đọc trong bài, kể thêm các món ăn em đã biết. - HS kể tên các món ăn - Chuẩn bị: - Các bạn nhận xét GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các - HS lắng nghe cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập Dặn dò: Về nhà đọc lại bài tập đọc Chuẩn bị bài: Nói về một món bánh quen thuộc của Việt Nam IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  24. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 2: HƯƠNG VỊ TẾT BỐN MÙA (Tiết 2/3) SGK /trang 109-111 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1 Đọc: - Nói được vài điều về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết. 1.2 Nói: - Nói được một số đặc điểm của nhân vật em thích trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình dựa vào gợi ý. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vật thật, tranh ảnh, video clip một số món ăn ngày Tết ở các địa phương. – Tranh ảnh, video clip một số loại bánh, cách làm bánh, - HS nội dung quảng cáo một bộ phim hoạt hình mình thích. Phim Đi tìm Nê-mo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  25. A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. - HS lắng nghe. Cho HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm 2. Câu 1 : Nêu tên của bánh. (Têm bánh cốm , bánh dẻo, bánh chưng) - HS trình bày Câu 2 : Theo em, vì sao bánh có tên gọi như - Lớp lắng nghe, nhận xét. vậy ? Bánh cốm chất liệu làm từ cốm: lúa non. Bánh dẻo: đặc điểm của bánh : dẻo Bánh chưng: cách thức làm bánh: chưng, hấp thực phẩm chín bằng hơi nước. - GV nhận xét, GV giới thiệu bài: Nói được vài điều về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) 1.2 Hoạt động Nói (10 phút) a. Mục tiêu: Nói được vài điều về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 2 - HS đọc yêu cầu bài 2 - Cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS học nhóm 4, mỗi HS kể được một loại Ghi thẻ màu trắng: một loại bánh tên được gọi theo nguyên bánh tên được gọi theo nguyên liệu dùng làm liệu dùng làm bánh: bánh bột, bánh, một loại bánh tên được gọi theo cách bánh gạo, bánh khoai môn thức làm bánh, một loại bánh tên được gọi theo đặc điểm của bánh, ghi vào thẻ từ màu, mỗi loại Ghi thẻ màu hồng: một loại bánh một màu theo quy ước của GV. Chia sẻ, bánh tên được gọi theo cách thống nhất kết quả trong nhóm. thức làm bánh:
  26. Ghi thẻ màu xanh: một loại bánh tên được gọi theo đặc điểm của bánh: Bánh tai heo, bánh con đuôn, bánh răng dừa - Các nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp bằng cách đính các thẻ từ theo ba nhóm tương ứng với màu thẻ. - HS chia sẻ về một số loại bánh được kể tên. - HS nghe bạn và GV nhận xét. Người Việt Nam từ xa xưa đã sống trong nền văn hóa lúa nước, phải phụ thuộc thiên nhiên
  27. rất nhiều. Vì thế, chiếc bánh chưng trong mâm cỗ ngày Tết mang ý nghĩa thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa để mùa màng bội thu, đem lại cuộc sống ấm no cho người dân. Không chỉ thế, bánh chưng ngày Tết còn được bày lên bàn thờ cúng để thể hiện lòng hiếu kính của con cháu với tổ tiên cùng những người đã khuất. Bánh chưng được làm từ gạo nếp trắng ngần với phần nhân có đậu xanh, thịt mỡ, hành, tiêu Tất cả được bọc trong lớp lá dong xanh mướt và được buộc chặt bằng những sợi lạt mềm dẻo với tạo hình vuông vức, đẹp mắt. Bánh chưng cũng là món quà biếu Tết ý nghĩa mà người Việt thường dùng để đi biếu người quen, họ hàng hoặc được bày cùng các vật dụng khác trên mâm ngũ quả ngày Tết để thể hiện cho sự tương sinh tương khắc trong ngũ hành. 2 Hoạt động Nói và nghe 2.1 Hoạt động: Ðọc lời các nhân vật và trả lời câu hỏi (10 phút) a. Mục tiêu: Nói được một số đặc điểm của nhân vật trong câu chuyện. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu của BT 1 HS đọc và phân tích yêu cầu trang 100 của BT 1 trang 100 - HS chia nhóm nhỏ - HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu BT trong cặp/ nhóm nhỏ. Cho HS phân tích mẫu: Nhân vật được nhắc đến là Nê-mo, trong phim hoạt hình Nê-mo Cho HS xem trước phân tóm tắt phim Nê-mo
  28. Một vài HS nói trước lớp. - Một vài cặp/ nhóm HS nói trước lớp HS nghe bạn và GV nhận xét nội dung nói. - GV nhận xét và chốt lại một vài lưu ý khi nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc - HS nghe bạn và GV nhận xét phim hoạt hình. Lưu ý: Giới thiệu về đặc điểm bên ngoài, tính tình, hành động cụ thể. Em nghĩ gì về nhân vật đó? 2.1 Hoạt động: Nói về một số đặc điểm của nhân vật em thích (10 phút) a. Mục tiêu: - Nói được một số đặc điểm của nhân vật em thích trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình dựa vào gợi ý. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. - HS đọc các gợi ý và trả lời một vài câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài 2 của GV để thực hiện yêu cầu BT 2 : - HS lắng nghe. GV gợi ý: - HS chọn nhóm. + Em thích đọc truyện hoặc xem bộ phim hoạt hình nào? - HS luyện nói theo gợi ý. (GV có thể gợi ý một số câu câu chuyện, phim nổi tiếng, phù hợp.) HS nói theo yêu cầu BT trong + Em thích nhân vật nào trong truyện hoặc nhóm nhỏ. phim hoạt hình? + Nhân vật em thích có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng, tính nết, hoạt động, ? Một vài HS nói trước lớp (có - GV hỗ trợ hình ảnh minh hoa cho bài nói của thể sử dụng tranh, ảnh nhân HS vật). - GV khuyến khích các nhóm khác góp ý bổ HS nghe bạn và GV nhận xét sung. nội dung nói. GV nhận xét chung khen những HS nghiêm
  29. túc trong học tập. Khen những câu văn có mở rộng bằng cách thêm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Bằng gì? Ở đâu? - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài nói hay GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, - HS lắng nghe các cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập Dặn dò: Về nhà đọc lại bài tập đọc Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe dựa vào gợi ý. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32 BÀI 2: HƯƠNG VỊ TẾT BỐN MÙA (Tiết 3/3) SGK /trang 109-111 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1. Viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật em thích hoặc không thích trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe dựa vào gợi ý. 2. Giới thiệu được với bạn bìa một cuốn truyện hoặc nội dung quảng cáo một bộ phim hoạt hình em thích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
  30. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vật thật, tranh ảnh, video clip một số món ăn ngày Tết ở các địa phương. – Bảng phụ ghi nội dung giới thiệu món ăn của Lào và Mê-hi-cô. – Tranh ảnh, video clip một số loại bánh, cách làm bánh, - HS: mang tới lớp sách truyện hoặc tờ quảng cáo, phim Sọ dừa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Giới thiệu và khuyến khích những HS có sự chuẩn bị lên trinhd bày trên lớp. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.5 Hoạt động Viết sáng tạo (5 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức - HS đọc yêu cầu của BT 1 và các thẻ từ gợi ý. cho HS xem trước phim sọ dừa - HS viết đoạn văn 8 – 10 câu vào VBT. - Một vài HS đọc bài viết trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. GV khuyến khích HS trang trí bài viết. Tham khảo: Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe dựa vào gợi ý:
  31. Sọ Dừa là truyện cổ tích mà em rất yêu thích. Sọ Dừa khi sinh ra đã có ngoại hình kỳ lạ không tay không chân, tròn như một quả dừa. Nhưng chàng lại có những phẩm chất tốt đẹp. Với tấm lòng hiếu thảo, Sọ Dừa đã nhờ mẹ xin vào nhà phú ông chăn bò thuê để phụ giúp mẹ. Ba cô con gái nhà phú ông thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Nhưng chỉ có cô út với tấm lòng nhân hậu là đối đãi tử tế với Sọ Dừa. Phát hiện Sọ Dừa không phải người trần, cô út đem lòng yêu mến. Hai người nên duyên vợ chồng, sống với nhau rất hạnh phúc. Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi xứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một con dao, hai quả trứng gà, dặn luôn mang bên người. Lại nói hai cô chị vì muốn thay thế em gái làm bà trạng, tính kệ hãm hại em khiến cô rơi xuống biển. Nhờ những đồ vật chồng đưa cho, cô thoát chết và chờ được ngày chồng đến cứu. Trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng hai vợ chồng Sọ Dừa có được cuộc sống hạnh phúc. Qua truyện Sọ Dừa, nhân dân ta đã gửi gắm ước mơ về một cuộc sống công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác. Nhân vật Sọ Dừa đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người đọc. - HS xác định yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu của BT 2. (GV có thể hướng dẫn HS đọc lại bài viết, chữa lỗi chính tả (nếu có)) - HS trang trí đơn giản cho bài viết. - HS trưng bày bài viết bằng kĩ thuật Phòng tranh trong nhóm hoặc trước lớp. - HS tham quan Phòng tranh và đọc một bài viết em thích, có thể nhận xét bằng từ ngữ hoặc khuôn mặt cảm xúc. * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức GV chó Giới thiệu được với bạn bìa một cuốn - HS trao đổi nhóm 2 truyện hoặc nội dung quảng cáo một bộ phim - Thực hiện theo yêu cầu hoạt hình em thích.
  32. - GV khen một số bài giới thiệu hay. GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm, các - HS lắng nghe cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến bộ trong học tập Dặn dò: Về nhà đọc lại bài tập đọc Chuẩn bị bài: Bài 3: Một mái nhà chung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: