Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx
Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Học kỳ 2
- TUẦN 19: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Chia sẻ và đọc: TRÊN HỒ BA BỂ (T1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1.1. Phát triển NL ngôn ngữ: -Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai. VD: cheo leo, lá rừng, lòng ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, (MB) Ba Bể, se sẽ, lướt nhẹ, lặng lẽ, rung rinh, quanh quất, đỏ ối, bãi ngô, chẳng muốn, (MT, MN) . Ngắt nghỉ hơi đúng với dòng thơ 7 tiếng. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. VD: cheo leo, bồng bềnh, quanh quất, - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương. 1.2.Năng lực phát triển văn học: +Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. +Biết cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về hồ Ba Bể. + Biết cách viết tên địa lí Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: TL đúng các câu hỏi đọc hiểu, nêu và thực hành cách viết hoa tên địa lí Việt Nam. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng bạn tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
- + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: -GV: Trước khi vào bài học chúng mình cùng -HS lắng nghe tham gia trò chơi: Ô cửa bí mật. Có 4 ô cửa. -Mỗi ô cửa có 1 bức ảnh và 1câu đố. HS Nhiệm vụ của các em hãy chọn và mở ô cửa bí sau khi mở sẽ đọc và giải đố. mật đó. -Nếu đúng cả lớp vỗ tay. - Sau khi mỗi câu đố được giải ô cửa tương ứng -Nếu chưa đúng -> HS khác nhận xét, đưa được mở đáp án hiện ra ra đáp án đúng và chia sẻ thông tin thêm. -> GV chốt: 1- Hồ Gươm 2- núi Phan Xi Păng 3- Đà Lạt 4- thành phố Hồ Chí Minh -GV hoặc HS có thể chia sẻ thêm thông tin về địa danh trên. -GVGT: Đất nước Việt Nam chúng ta rất đẹp. Đất nước này do các dân tộc anh em cùng VD: Hồ Gươm còn có tên gọi là hồ Hoàn chung tay xây dựng nên và bảo vệ để các em Kiếm, nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội_ có cuộc sống thanh bình. Chúng ta bắt đầu vào gắn với sự tích Lê Lợi sau khi chiến thắng kì 2 với chủ đề Đất nước, ở tuần này, các em giặc Minh đã trả lại gươm thần. sẽ học chủ điểm Cảnh đẹp non sông -Phan Xi Păng là ngọn núi cao nhất Việt - GV giới thiệu bài học:Mở đầu chủ điểm Cảnh Nam và Đông Dương. đẹp non sông, các em sẽ đến thăm một cảnh -Đà Lạt là thành phồ du lịch nổi tiếng ở đẹp hồ Ba Bể của nhà thơ Hoàng Trung Lâm Đồng - vùng Tây Nguyên. Thông. - GV cho HS nghe video bài hát- Huyền thoại -HS nghe và vận động theo. Hồ Bể dân ca Tày 2. Khám phá. -Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai. VD: cheo leo, lá rừng, lòng ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, -Ngắt nghỉ hơi đúng với dòng thơ 7 tiếng. -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. VD: cheo leo, bồng bềnh, quanh quất,
- -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương. -Phát triển năng lực văn học: +Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. +Biết cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng của Ba Bể, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về hồ Ba Bể. - Cách tiến hành *Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở -HS lắng nghe. những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Bài đọc gồm mấy khổ thơ? - Bài thơ gồm 3 khổ thơ-HS quan sát Khổ 1: từ đầu đến “ tiếng chim.” Khổ 2: tiếp đến “ rung rinh.” Khổ 3: còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. -HS đọc nối tiếp từ bàn đầu, HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Luyện đọc từ khó: cheo leo, lá rừng, lòng -HS đọc từ khó ta, lướt nhẹ, lặng lẽ, -Luyện đọc câu: - HS luyện đọc ->Lưu ý ngắt nhịp dòng thơ 7 chữ ; nhịp 4/3 Thuyền ta chầm chậm/ vào Ba Bể// Núi dựng cheo leo /hồ lặng im// Ngắt nhịp theo nghĩa: Mái chèo/ khua bóng núi rung rinh// Thuyền ơi,/ chầm chậm chờ ta nhé// -GV YCHS đọc phần giải nghĩa từ. Chốt KQ: - 1 HS đọc cột A, 4 HS nối tiếp đọc cột B a-2; b-3; c- 1; d-4 - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS -2 HS cùng bàn đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc khổ thơ theo nhóm 2. - HS đọc theo nhóm bàn(2,3 nhóm) đại diện đọc. ->HS nhận xét phần thi đọc của các bạn.
- -Thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ trước lớp. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên -1,2HS đọc dương HS đọc tiến bộ. -HS lắng nghe. - Đọc toàn bài. - GV nhận xét các nhóm. -4 HS tiếp nối đọc 4CH.Lớp theo dõi Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV chiếu các câu hỏi lên màn hình. Gọi HS -HS làm việc theo cặp cùng bàn TLCH. đọc 4CH Đại diện báo cáo -YCHS làm việc nhóm đôi thảo luận CH. -Tác giả nghe được tiếng lá rừng khe khẽ reo trong gió, tiếng chim rừng. -Đi thuyền trên hồ Ba Bể, tác giả nghe được - Vì thuyền lướt trên mẳt hồ có in bóng những âm thanh gì? mây, núi. -Vì sao tác giả có cảm tưởng thuyền đi lướt - núi dựng cheo leo, ; mây trắng trôi trên mây, trên núi? bồng bềnh, ; đỏ ối vườn cam, thắm bãi -Quang cảnh hồ Ba Bể đẹp như thế nào? ngô. -HS lắng nghe. ->GV: Đó là một vẻ đẹp rất thơ mộng và bình -Vì cảnh quá đẹp/Vì tác giả thích cảnh hồ yên. quá/Vì tác gỉa muốn có thêm thời gian để -Theo em, vì sao tác giả lưu luyến, không ngắm cảnh/, muốn về? -Bài thơ ca ngợi cảnh dẹp của hồ Ba -Theo em, bài thơ thể hiện điều gì? Bể./Bài thơ thể hiện tình yêu và niềm tự GV chốt: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng hào của tác giả về một cảnh đẹp của non của Ba Bể, thể hiện tình yêu và niềm tự hào sông đất nước./ về quê hương. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết được cách viết tên địa lí Việt Nam. + Biết vận dụng để viết tên địa lí Việt Nam - Cách tiến hành: Bài 1: Tên riêng hồ Ba Bể được viết như thế nào? Chọn ý dúng. (Tìm hiểu cách viết hoa tên địa lí Việt Nam) - HS đọc nối tiếp YC bài 1. Lớp đọc thầm -GV gọi HS đọc nối tiếp YC bài 1. -HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số YCHS làm việc theo nhóm đôi nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét.
- VD: Tên hồ Ba Bể dược viết hoa cả hai chữ cái đầu của mỗi tiếng./Cả hai chữ B -GV: Chữ cái đầu tiên (chữ B) của mỗi tiếng trong tên riêng Ba, Bể đều được viết hoa Ba, Bể đều được viết hoa->(chọn ý a) ->GV chốt: Khi viết tên địa lí Việt Nam chữ -HS lắng nghe cái đầu tiên của mỗi tiếng đều được viết hoa. Bài 2: Viết tên xã (phường, thị -2HS bảng con, cả lớp HS làm việc cá trấn),huyện(quận, thị xã, thành phố) nơi em nhân vào VBT. ở?(Thực hành cách viết hoa tên địa lí Việt ->HS nhận xét, rút kinh nghiệm Nam) -HS có thể tìm hiểu thêm tên đơn vị hành chính trên cổng thông tin điện tử. -1,2 HS nhắc lại cách viết tên địa lí Việt ->GV nhận xét, chốt kq. Lưu ý một số tên địa Nam. lí VN- đặc biệt là dịa danh ở khu vực Tây -HS lắng nghe Nguyên được viết hoa đặc biệt(VD: Chư Păh, Chư Prông, ) 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn tìm hiểu một số cảnh đẹp khác và ghi lại tên địa danh cảnh đẹp đó. Học thuộc bài thơ. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Hoạt động : Học thuộc lòng -GV cho HS đọc thuộc 2 khổ thơ đầu( hoặc cả -HS lần lượt mở các ô cửa và thực hiện yêu bài-3 khổ thơ). Qua TC (Ô cửa bí mật) cầu trong từng ô cửa. -HS đọc thuộc lòng 2 dòng/1 khổ thơ(hoặc từng khổ thơ) -Khi các ô cửa được mở hết, hiện ra hình ảnh ->HS chia sẻ thông tin về cảnh đẹp đó. hồ Ba Bể hoặc 1 cảnh đẹp của địa phương thì cho HS chia sẻ hiểu biết và cung cấp thông tin về cảnh đẹp đó. Hoạt động : Củng cố, dặn dò: -HS lắng nghe
- -GV khen ngợi, biểu dương HS; dặn dò HS: Tìm hiểu thêm một số cảnh đẹp khác và ghi lại tên địa danh cảnh đẹp đó. Em có thể tìm hiểu trên Google. TỰ ĐỌC SÁCH BÁO GV giao nhiệm vụ cho HS: - HS lắng nghe, thực hiện ở nhà 1.Tự đọc sách báo ở nhà theo yêu cầu trong SGK. 2, Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc và 1 số nôi dung chính( hình ảnh, câu văn, câu thơ, nhân vật em thích,); cảm nghĩ của em. TIẾNG VIỆT Bài viết 1: ÔN CHỮ VIẾT HOA: O, Ô, Ơ (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Cửa Ông. - Viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải thì/Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu. - Phát triển năng lực văn học: Hiểu mong muốn của người nông dân được gửi gắm qua câu ca dao: Mong thời tiết thuận hòa để cày bừa, trồng trọt. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. +Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi Đố vui để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi: Câu sau nói đến các chữ cái nào ? “O” tròn như quả trứng gà, “ô” thời đội nón, “ơ” - Các chữ O, Ô, Ơ thì có râu. + GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. -Mục tiêu: +Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua bài tập ứng dụng. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa O, - HS quan sát lần 1 qua video. Ô, Ơ. - GV mời HS nhận xét sự khác nhau, giống nhau - HS quan sát, nhận xét so sánh. giữa các chữ O, Ô, Ơ: + Chữ O hoa cỡ nhỏ cao mấy li, gồm mấy nét, là - Chữ hoa O cỡ nhỏ cao 2 li rưỡi, những nét nào ? gồm 1 nét cong tròn khép kín. - Chữ hoa Ô giống chữ hoa O, thêm dấu ô. + Chữ hoa Ô giống và khác chữ hoa O ở nét nào ? - Chữ hoa Ơ giống chữ hoa O, thêm dấu ơ. + Chữ hoa Ơ giống và khác chữ hoa O ở nét nào ?
- - GV lần lượt viết mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ lên bảng. - HS quan sát lần 2 cách viết chữ Vừa viết vừa mô tả cách viết: hoa O, Ô, Ơ. + Viết chữ hoa O là 1 nét cong tròn khép kín cao 2 li rưỡi. + Viết chữ hoa Ô giống chữ hoa O, thêm 2 nét xiên phải và trái tạo thành dấu ô. + Viết chữ hoa Ơ giống chữ hoa O, thêm thêm nét móc tạo thành dấu ơ. - HS viết vào bảng con chữ hoa - GV cho HS viết bảng con. O, Ô, Ơ. - Nhận xét, sửa sai. b) Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc tên riêng: cá nhân, đồng * Viết tên riêng: Cửa Ông thanh. - HS trả lời theo hiểu biết. - Em có biết địa danh Cửa Ông ở tỉnh nào của nước ta? - HS lắng nghe. - GV giới thiệu: Cửa Ông là một phường thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Nơi đây có đền Cửa Ông thờ ông Trần Quốc Tảng, một danh tướng có công đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông vào thế kỉ XIII. - Có 1 tiếng: Cửa/Ông. Chữ viết - Tên riêng có mấy tiếng, có chữ nào viết hoa ? hoa C, Ô. - HS q/s viết mẫu. - GV viết mẫu, lưu ý cách viết: (cách nối nét từ chữ hoa sang chữ thường, cách để khoảng cách giữa các chữ cái và giữa các tiếng Cửa/Ông) - HS viết tên riêng trên bảng con: - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con. Cửa Ông. GV nhận xét, rút kinh nghiệm về cách viết. * Viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu. - HS đọc ứng dụng: cá nhân, - GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên. đồng thanh. - GV nhận xét bổ sung: Câu ca dao nói lên mong - HS trả lời theo hiểu biết. muốn của người nông dân, mong thời tiết thuận hòa để cày bừa, trồng trọt. - HS quan sát cách viết: Ơn, Nơi
- - GV viết mẫu hai tiếng: Ơn/Nơi, lưu ý cách nối nét - HS viết: Ơn, Nơi vào bảng con. từ chữ hoa sang chữ thường. - HS lắng nghe. - GV mời HS luyện câu ứng dụng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai 3. Luyện tập. -Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ trong vở luyện viết 3. + Viết tên riêng: Cửa Ông và câu ứng dụng Ơn trời mưa nắng phải thì/Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu trong vở luyện viết 3. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng viết. - Cách tiến hành: - GV nhắc HS tư thế ngồi viết. - GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội - HS mở vở luyện viết 3 để thực dung: hành. + Luyện viết chữ O, Ô, Ơ. + Luyện viết tên riêng: Cửa Ông + Luyện viết câu ứng dụng: Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ, - HS luyện viết theo hướng dẫn lưu ý sửa sai cho HS cách nối nét từ chữ hoa sang của GV. chữ thường và khoảng cách giữa các tiếng trong câu ứng dụng (mỗi tiếng cách nhau bằng một chữ o). - Nộp bài - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những - HS quan sát các bài viết mẫu. học sinh khác. + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và + HS trao đổi, nhận xét cùng GV. học tập cách viết. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT TRAO ĐỔI NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ CẢNH ĐẸP NON SÔNG (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước (ở nơi sinh sống / ở quê hương / ở địa phương khác). - Lắng nghe bạn giới thiệu, biết nhận xét, đánh giá lời giới thiệu của bạn. - Biết trao đổi cùng các bạn về những cảnh đẹp của đất nước. - Biết bày tỏ sự yêu thích cảnh đẹp của đất nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, nói được cảnh đẹp của đất nước - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vừa nói vừa kết hợp được cử chỉ, nét mặt phù hợp với nội dung nói. - NL giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi cùng các bạn một cách chủ động, tự nhiên. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, nói về cảnh đẹp đất nước. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. - Phẩm chất yêu nước: yêu mến, tự hào về những cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Đánh giá kết quả học tập ở bài học trước. - Cách tiến hành: -GV mở video 1 bài nói của một HS trên - HS quan sát video. khác trong lớp, trường hoặc trên Youtube . - GV cùng trao đổi với HS về cách nói, nội - HS cùng trao đổi với GV về nội dung bài nói để tạo niềm tin, mạnh dạn cho dung, cách nói của học sinh ở trong HS trong giờ nghe nói. video, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu từ bài nói để rút ra kinh - GV nhận xét, tuyên dương nghiệm cho bản thân chuẩn bị nói về - GV giới thiệu bài mới một vấn đề nào đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập giới thiệu và trao đổi về một cảnh đẹp ở nơi các em đang sống, ở quê hương hoặc ở địa phương khác mà các em biết. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh mở rộng hiểu biết về những đẹp của đất nước qua các bức tranh. + Dựa vào các bức tranh đã chuẩn bị mỗi học sinh có thể tự nói được 1 cảnh đẹp của đất nước. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hương, đất nước. - Phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu và mẫu. - GV mời 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc theo. - GV cho học sinh quan sát lần lượt 3 bức - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo ảnh trong sách giáo khoa (cảnh Đất Mũi, Sa viên Pa và Nha Trang)
- - GV yêu cầu học sinh đọc thầm lời giới - HS trả lời: Bức ảnh thứ nhất là thiệu dưới 3 bức ảnh. cảnh vật ở Đất mũi, ở bức ảnh thứ 2 -GV mời một số HS cho biết những bức ảnh là cảnh vật ở Sa Pa, ở bức ảnh thứ 3 nói trên là ảnh gì? là cảnh vật ở Nha Trang. -GV nhận xét câu trả lời đúng. -GV mời 3 HS đọc lời giới thiệu về Đất - 3 bạn lần lượt đọc, cả lớp đọc thầm Mũi, Sa Pa và Nha Trang trong SGK. theo. – GV mời một số HS cho biết các em sẽ giới thiệu cảnh đẹp nào (Cảnh đẹp được giới - Nhiều học sinh nêu ra các cảnh đẹp thiệu trong SGK hay cảnh đẹp khác mà các khác mà mình biết như cảnh đẹp Hạ em biết?). Long, Đồ Sơn, Hòn Trống Mái . - HS lắng nghe và quan sát. - GV trình chiếu, giới thiệu thêm 1 số cảnh đẹp khác cho HS quan sát. - GV giáo dục cho các em lòng yêu mến và tự hào quê hương. GVGT: Không chỉ có ba cảnh đẹp có trong sách giáo khoa, đất nước Việt Nam của chúng ta còn có thêm rất nhiều những cảnh đẹp nổi tiếng nữa. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách nói về cảnh đẹp đất nước. - HS dựa vào các bức tranh mà các - GV hướng dẫn HS dựa vào các bức tranh mình đã chuẩn bị sẵn, dựa theo gợi mà các em đã chuẩn bị sẵn, giáo viên gợi ý ý 1 số câu hỏi để chuẩn bị nói về 1 số câu hỏi để chuẩn bị nói về cảnh đẹp đất cảnh đẹp đất nước. nước để học sinh trả lời. GV nhắc nhở các em khi nói về cảnh đẹp đất nước các em sẽ nói liền mạch và lựa chọn những từ ngữ hay khi nói. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Biết trình bày bài nói về một cảnh đẹp của đất nước 1 cách hấp dẫn. + Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét đánh giá bài nói của bạn. + Giúp học sinh thêm yêu mến và tự hào về những cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
- -Cách tiến hành: 3.1. Một số học sinh làm mẫu - HS trả lời theo gợi ý của giáo viên. GV hỏi; 1 số HS trả lời: - HS trả lời : Em sẽ giới thiệu cảnh – Em sẽ giới thiệu về cảnh đẹp nào? đẹp ở bãi tắm Đồ Sơn . - Cảnh đẹp này ở Hải Phòng. – Cảnh đẹp đó ở đâu? - Mùa hè, em được bố mẹ đưa đến – Cảnh đẹp đó có gì khiến em yêu thích? đây để tắm biển. Nước ở đây rất trong và mát mẻ, cảnh vật xung quanh bãi tắm rất đẹp. -1 số HS khác trả lời. - HS làm việc theo nhóm đôi. 3.2. Giới thiệu trong nhóm -HS tự hỏi và trả lời nhau về cảnh – HS làm việc theo nhóm đôi, tập giới thiệu đẹp đất nước. về cảnh đẹp. – HS hỏi thêm về những điều bạn vừa giới thiệu. VD: Bạn đến nơi đó khi nào? Vì sao bạn thích cảnh đẹp đó? - Từng cặp học sinh lên bảng hỏi và -GV gọi 1 số nhóm lên bảng hỏi và trả lời trả lời. về cảnh đẹp đất nước. -1 số lên bảng trình bày bài nói. -GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. 3.3. Giới thiệu trước lớp VD: Trao đổi về động Phong Nha: – GV mời một số HS nói trước lớp + Bạn đi thăm động Phong Nha GV khuyến khích các em sử dụng tranh ảnh cùng ai? (Tôi đi cùng bố mẹ.). khi giới thiệu. + Bạn đi vào động bằng cách nào? - Sau mỗi lời giới thiệu, GV mời HS trong (Tôi đi vào động bằng thuyền máy.). lớp đặt câu hỏi về chi tiết các em chưa rõ + Bạn thích nhất điều gì ở động (nếu có) và hướng dẫn các em trao đổi về Phong Nha? (Tôi thích nhất là động các cảnh đẹp được giới thiệu. có nhiều nhũ đá. Nhũ đá ở đây tạo thành những hình rất đẹp. /Tôi thích nhất là không khí trong động. Động rất mát.). - HS bình chọn bài giới thiệu hay nhất. – GV biểu dương những HS có bài giới -HS lắng nghe thiệu tốt.
- GV kết luận: Khi nói về cảnh đẹp đất nước các em cần sử dụng những từ ngữ giàu hình ảnh, nói lưu loát, rõ ràng để bài nói của mình hấp dẫn hơn. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem một số bài nói hay của - HS QS và lắng nghe. học sinh nơi khác để chia sẻ với học sinh của mình - GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu - HS lắng nghe, về nhà thực hiện chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
- TIẾNG VIỆT Bài đọc 2: SÔNG HƯƠNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1. Phát triển NL ngôn ngữ: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh ở địa phương dễ viết sai: xanh non, lung linh, trong lành, Ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sắc độ, Hương Giang, lụa đào, hoàng hôn, đặc ân, Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, thanh bình của dòng sông Hương, một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương, đất nước. - Nhận biết hình ảnh so sánh: (sự vật với sự vật) và biết tạo hình ảnh so sánh. 1.2. Phát triển NL văn học: - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả phong cảnh của tác giả qua việc sử dụng các từ chỉ màu sắc, các hình ảnh so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp và sự biến đổi của dòng sông. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, nhân ái: yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Phiếu thảo luận CH cho phần Đọc hiểu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - Ở bài trước, em được học bài thơ nào ? Qua bài - Bài thơ Trên hồ Ba Bể; nói về thơ, em được khám phá cảnh đẹp nào của đất cảnh đẹp hồ Ba Bể - một cảnh nước? Cảnh đẹp đó ở miền nào? đẹp ở miền Bắc nước ta. - Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào ? Vì - VD: Em thích nhất khổ thơ 1, sao? Hãy đọc thuộc khổ thơ đó. vì qua khổ thơ em thấy hồ Ba Bể thật nên thơ, hùng vĩ/ Em thích nhất khổ thơ 3, vì qua khổ thơ em thấy vẻ đẹp trù phú của các thôn - GV nhận xét, tuyên dương. làng bên hồ Ba Bể/ - Cho HS nghe bài hát Dòng sông ai đã đặt tên - HS lắng nghe. (Nhạc sĩ Hoàng Sông Hương) ->GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá. -Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà học sinh địa phương dễ viết sai (xanh non, lung linh, trong lành, ) - Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng tiếng/phút. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (sắc độ, Hương Giang, lụa đào, hoàng hôn, đặc ân, , ) - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp miêu tả dòng sông. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Giọng đọc trầm lắng, nhẹ nhàng; - HS lắng nghe. nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm: màu xanh da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ; đỏ rực, ửng hồng, lung linh, - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ. - HS lắng nghe HD cách đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn (4 đoạn) - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến dòng sông quê hương.
- + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến thạch xương bồ. - HS nghe, đánh dấu đoạn bằng + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến dát vàng. bút chì. + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: xanh non, lung linh, trong lành, - HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn -Luyện đọc câu (dùng máy chiếu): 2 lượt). GV đọc mẫu, chú ý ngắt nghỉ hơi rõ ràng, cho - HS đọc từ khó (cá nhân, đồng nhiều HS tự phát hiện vị trí ngắt giọng để GV thanh). đánh dấu như sau: . Sông Hương /là một bức tranh phong cảnh khổ - HS nghe GV đọc ->phát hiện vị dài / mà mỗi đoạn, /mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng trí ngắt nghỉ hơi -> 2-3 HS luyện của nó. đọc câu. . Bao trùm lên cả bức tranh đó / là một màu xanh/ Lớp nhận xét xem bạn đọc đã có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau/: màu xanh ngắt nghỉ hơi đúng chưa. da trời, /màu xanh của nước biếc, /màu xanh non của những bãi ngô, /thảm cỏ// - 1 HS đọc lần lượt 4 câu hỏi - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc trong sgk đoạn theo nhóm 4. Y/c HS trong nhóm nhận xét, - HS luyện đọc theo nhóm 4. sửa sai cho bạn về phát âm và ngắt nghỉ hơi. Tự nhận xét và giúp nhau sửa sai. - Thi đọc đoạn trước lớp - 4 HS, mỗi HS thi đọc 1 đoạn trước lớp. - Đọc cả bài. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc * Hoạt động 2: Đọc hiểu. tốt nhất (đọc trôi chảy, ngắt nghỉ - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. hơi đúng) - Lớp đọc đồng thanh. - Chia lớp thành các nhóm 4: đọc thầm và trả lời 4 CH trong phiếu. - 4 HS đọc 4 CH. Lớp đọc thầm. - Làm việc cả lớp: đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm thảo luận từng CH. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - Mỗi nhóm trả lời 1 CH. Các lời đầy đủ câu. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Câu 1: Qua đoạn 2, em hiểu vì sao dòng sông được đặt tên là sông Hương?
- + Vì xưa kia, dòng sông ở đây + Câu 2: Câu mở đầu đoạn 3 gọi sông Hương là thường thoảng lên mùi hương gì? dìu dịu của cỏ thạch xương bồ. + Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi + Câu 3: Tìm những hình ảnh minh họa cho nhận đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp xét nói trên về vẻ đẹp của sông Hương? riêng của nó. (Gợi ý: + Đó là các hình ảnh: Bầu trời thế nào, mặt nước thế nào, bãi ngô thảm - Bầu trời, mặt nước, bãi ngô, cỏ thế nào? thảm cỏ mang màu xanh với sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh da trời, màu xanh của nước Mùa hè, dòng sông thay đổi ra sao? biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ - Mùa hè, phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ, dòng sông thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào Những đêm trăng sáng, dòng sông đẹp thế nào?) ửng hồng cả phố phường. . - Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung + Câu 4: Những từ ngữ nào trong đoạn cuối thể linh dát vàng. hiện sự thay đổi mà sông Hương tạo ra cho phố + Sông Hương làm cho không phường xung quanh? khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố - Qua bài văn, em thấy sông Hương có vẻ đẹp thế một vẻ êm đềm. nào ? + Sông Hương có vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng/ Sông Hương có -Đọc bài văn, em cảm nhận được tình cảm gì của vẻ đẹp yên bình, nên thơ/ tác giả với non sông đất nước? + Tác giả rất yêu non sông, đất nước/ Tác giả rất yêu sông Hương và thành phố Huế/ - GV mời HS nêu nội dung bài. - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, thanh suy nghĩ của mình. bình của dòng sông Hương, một đặc ân của thiên
- nhiên dành cho Huế, thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương, đất nước. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết hình ảnh so sánh: (sự vật với sự vật). + Biết vận dụng để tạo hình ảnh so sánh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. Trong các câu dưới đây, sông Hương được so sánh với những gì? a) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh nhiều - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. màu sắc. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận b) Vào mùa hè, Hương Giang như một dải lụa đào. và trả lời câu hỏi. c) Những đêm trăng sang, dòng sông là một đường - Đại diện nhóm trình bày: trăng lung linh dát vàng. + Câu a: Sông Hương được so - GV yêu cầu HS đọc đề bài. sánh với bức tranh phong cảnh - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 nhiều màu sắc. + Câu b: Sông Hương được so - GV mời đại diện nhóm trình bày. sánh với một dải lụa đào. + Câu c: Sông Hương được so - GV mời các nhóm nhận xét. sánh với một đường trăng dát - GV nhận xét tuyên dương. vàng. Chốt: Các cặp sự vật được so sánh với nhau: Câu a: Sông Hương - bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc. - HS nghe. Câu b: Sông Hương - một dải lụa đào. Câu c: Sông Hương - một đường trăng dát vàng. 2. Chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp (lung linh, ửng hồng, đẹp) để thể hiện lại hình ảnh so sánh ở các câu trên theo mẫu. - GV trình chiếu mẫu của BT lên bảng. - Bài tập yêu cầu làm gì ? Sơ đồ so sánh có mấy yếu tố? - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. Đó là những yếu tố nào? - HS trả lời.
- Các từ đẹp, ửng hồng, lunhg linh là từ chỉ đặc điểm hay từ so sánh? - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi: suy HS báo cáo kết quả. nghĩ thay từ chỉ đặc điểm phù - GV dựa trên ý kiến HS, chốt kết quả và điền vào hợp với từng hình ảnh so sánh. bảng . SV1 Đặc điểm Từ so SV2 sánh Sông đẹp như một bức Hương tranh phong cảnh nhiều màu sắc. Vào mùa ửng hồng như một dải hè, sông lụa đào. Hương Những lung linh như một đêm trăng đường sáng, trăng dát - HS nghe và nhắc lại. dòng sông vàng. - Dựa vào bảng trên, GV nói: Đây là phép so sánh - Các hình ảnh so sánh trở nên sự vật với sự vật. sinh động. * Khi được thêm các từ chỉ đặc điểm ở trên, em - Các hình ảnh so sánh trên làm thấy các hình ảnh so sánh thế nào? cho sông Hương trở nên đẹp * Các hình ảnh so sánh trên có tác dụng thế nào hơn trong việc miêu tả dòng sông Hương ? Nhấn mạnh: Khi nói, viết câu văn có hình ảnh so sánh, nên dùng từ chỉ đặc điểm để các sự vật so sánh thêm sinh động 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
- + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Quê em có những cảnh đẹp nào ? Em thích nhất - HS kể: hồ sen ở trung tâm xã; cảnh đẹp nào ? ngôi chùa; cánh đồng làng; + Hãy nói 1-2 câu văn về cảnh đẹp đó. - HS nói về cảnh đẹp mình thích: Khuyến khích HS nói câu văn có hình ảnh so sánh. Con đường làng mềm mại như dải lụa/ Vào mùa lúa chín, cánh - Nhận xét, tuyên dương đồng quê em như một tấm thảm - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. vàng rực/ - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM:ĐẤT NƯỚC Bài 02: Viết về cảnh đẹp non sông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù -Năng lực phát triển ngôn ngữ + Viết được đoạn văn 6-8 câu nói lại những điều quan sát được trong bức ảnh giới thiệu một cảnh đẹp đất nước. + Đọc trôi chảy, giọng đọc truyền cảm đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp non sông, đất nước. - Phát triển năng lực văn học: + Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. + Biết chia sẻ với các bạn câu văn, đoạn văn hay giàu hình ảnh + Biết bày tỏ sự yêu thích cảnh đẹp của đất nước. 2. Năng lực chung.
- - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, tìm ý, luyện tập viết đúng nội dung yêu cầu đề bài, Viết được những điều quan sát được trong bức ảnh một cảnh đẹp đất nước. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lựa chọn cảnh đẹp và viết đoạn văn giới thiệu về một cảnh đẹp đất nước. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, nhận xét khi sửa bài cho bạn. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương,đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện tập thực hành, rèn tính cẩn thận khi quan sát tranh, ảnh, óc sáng tạo khi viết văn . - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo liên kết nội dung bài học trước với nội dung bài học mới. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Kể tên một cảnh đẹp ở nơi em đang sống? + Câu 2: Em hãy nói cho các bạn nghe về một cảnh + HS trả lời các câu hỏi của giáo đẹp ở nơi em đang sống? viên. + GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới Ở bài luyện nói và nghe, các em đã nói cho nhau nghe về một cảnh đẹp ở nơi em đang sống, ở quê - HS lắng nghe. hương em hoặc ở địa phương khác mà các em biết. Hôm nay, cũng với đề tài “Cảnh đẹp non sông”, các em sẽ viết đoạn văn nói lại những điều quan sát được trong bức ảnh giới thiệu một cảnh đẹp đất nước. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
- + Nắm được nội dung của đề bài, biết cách quan sát tranh và viết được các câu theo gợi ý về cảnh đẹp đất nước. + Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, tìm ý, luyện tập viết đúng nội dung yêu cầu đề bài, Viết được những điều quan sát được trong bức ảnh một cảnh đẹp đất nước. + Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương,đất nước. - Cách tiến hành: 2.1. HĐ1:Chuẩn bị viết đoạn văn - GV mời 1HS đọc câu hỏi và gợi ý của BT 1. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo - GV nêu yêu cầu: Đề bài yêu cầu làm gì? - 1HS trả lời: Viết đoạn văn nêu những điều em quan sát được trong bức ảnh giới thiệu một cảnh đẹp ở nước ta. - GV yêu cầu Em hãy quan sát ảnh, đọc thầm chú - HS quan sát ảnh, đọc và trả lời các thích dưới mỗi ảnh và trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi trong bài - Mỗi bức ảnh chụp cảnh đẹp nào? -Cảnh cầu Hàm Rồng(Đà Nẵng) bắc - Cảnh đẹp đó ở đâu? qua sông Mã. Cầu Hàm Rồng là nhân chứng lịch sử hào hùng cho ý chí quật cường của người dân xứ Thanh./Vịnh Hạ Long(Quảng Ninh) là kì quan thế giới, . - Em thấy những gì trong bức tranh đó? -Cảnh đẹp thơ mộng của cầu Hàm - Cảnh đẹp đó có gì làm em yêu thích? Rồng/ + GV nhắc nhở các em có thể giới thiệu bức ảnh -HS dựa vào những điều GV gợi ý cầu Rồng( Đà Nẵng); ảnh Vịnh Hạ Long( Quảng giới thiệu bức ảnh mình chọn với cô Ninh) hoặc các bức ảnh giới thiệu cảnh đẹp khác và các bạn theo sơ đồ bàn tay. ở trong hoặc ngoài sách giáo khoa. - GV cho HS quan sát “sơ đồ bàn tay” -HS quan sát “sơ đồ bàn tay” nhắc lại quy trình 5 bước:
- +Xác định nội dung viết về vấn đề gì? +Tìm ý + Sắp xếp ý +Viết + Hoàn chỉnh bài viết =>Chốt: Để viết được đoạn văn hay các em cần quan sát tỉ mỉ bức tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý. 3. Luyện tập. -Mục tiêu: + Viết được đoạn văn 6-8 câu nói lại những điều quan sát được trong bức ảnh giới thiệu một cảnh đẹp đất nước. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lựa chọn cảnh đẹp và viết đoạn văn giới thiệu về một cảnh đẹp đất nước. + Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện tập thực hành, rèn tính cẩn thận khi quan sát tranh, ảnh, óc sáng tạo khi viết văn . - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS viết đoạn văn - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ, - HS luyện viết theo hướng dẫn phát hiện những bài văn hay, sáng tạo. của GV. - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. => Để viết được đoạn văn hay các em cần quan sát - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. kĩ tranh, ảnh, xác định đúng nội dung cần viết, có óc liên tưởng sáng tạo. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, nhận xét khi sửa bài cho bạn. - Cách tiến hành:
- HĐ3: Giới thiệu đoạn văn - GV tổ chức HS đọc đoạn văn của mình theo nhóm -HS đọc đoạn văn theo nhóm 4 4. - Gọi 4-5 em đọc đoạn văn trước lớp ( kết hợp trình -1 số em đọc bài trước lớp chiếu bài của học sinh) - Gọi HS nhận xét, góp ý về bài viết của bạn -HS nhận xét góp ý cho bạn - GV nhận xét góp ý chỉnh sửa. - Gọi một số em có bài văn hay sáng tạo, biết sử -Một số HS đọc bài trước lớp. dụng hình ảnh so sánh đọc trước lớp. - GV hỏi: Hôm nay, em đã được học những nội dung -HS trả lời. gì? - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, -HS lắng nghe biểu dương HS. - GV khen ngợi những đoạn viết thú vị, HS đọc trôi chảy, có cảm xúc. =>Chốt: Khi đọc đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp của non sông em cần đọc với giọng đọc diễn cảm, và tự hào. Bài viết tham khảo: Em thích bức ảnh chụp Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long ở tỉnh Quảng Ninh, là cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước ta. Xem ảnh em thấy Vịnh Hạ Long thật đẹp. Mặt biển xanh và lóng lánh như một tấm thảm khổng lồ màu ngọc bích. Trên vịnh có nhiều đảo đá lớn, nhỏ lô nhô in bóng xuống mặt nước . Em còn thấy cả những chiếc thuyền trên biển. Em vui và tự hào khi đất nước ta có một cảnh đẹp như vậy. Em mơ ước một lần được ngồi trên thuyền để ngắm cảnh Vịnh Hạ Long. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHU ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC BÀI ĐỌC 3: CHỢ NỔI CÀ MAU( TIẾT 1+2)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương : chợ nổi, lúc bình minh lên, sóng nước, cầm lòng, Ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết, khóm, - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc đáo của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ. - Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2. 1.2. Phát triển năng lực văn học Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc trong tả cảnh sinh hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu đối với vùng quê Nam bộ của tác giả. 2. Năng lực chung. - NL giao tiếp và hợp tác (cùng các bạn thảo luận nhóm). - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo (phân tích, cảm nhận các chi tiết tả cảnh sinh hoạt, nghệ thuật sử dụng các từ láy, các từ chỉ màu sắc trong bài). 3. Phẩm chất. - PC yêu nước, nhân ái (tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV dùng video cho HS quan sát và tìm hiểu về - HS quan video. chợ nổi Cà mau. + GV cùng HS trao đổi về một số hoạt động trên + HS Cùng trao đổi vơi GV về chợ nổi. những gì em em qua quan sát video. + Nhận xét dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai do ảnh hưởng của âm địa phương: chợ nổi, lúc bình minh lên, sóng nước, cầm lòng, . Ngắt nghỉ hơi đúng. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: chợ nổi, ghe, miệt vườn, xanh riết, khóm, + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Nói về những nét sinh động, độc đáo của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: giọng đọc truyền cảm, vui tươi - Hs lắng nghe. thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp sinh động, khác lạ của chợ nổi vùng sông nước Cà Mau. - HS lắng nghe cách đọc.
- - GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng thong thả, tình cảm. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. - 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tinh tươm. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím của cà; + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: chợ nổi, lúc bình minh lên, sóng nước, cầm lòng. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc câu: - HS đọc từ khó. + Chủ ghe / tất bật bày biện hàng hoá gọn ghẽ, / tươi tắn / và tinh tươm.// - 2-3 HS đọc câu. + Giữa chợ nổi Cà Mau, / ngập tràn hồn tôi cái cảm giác như gặp được những khu vườn, / rẫy khóm, / rẫy mía miên man dọc triền sông Trẹm quê mình.// - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - HS đọc từ ngữ: + Chợ nổi: chợ họp trên sông, hàng hóa bày bán trên thuyền. + Ghe: thuyền gỗ có mui. + Miệt vườn: vùng đất phù sa trồng cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long. + Khóm: dứa.
- - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc + Xanh riết: xanh đậm. đoạn theo nhóm 4. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Chợ nổi Cà Mau họp vào lúc nào, ở đâu? + Chợ nổi Cà Mau họp lúc bình minh lên; chợ họp trên sông. + Câu 2: Chợ nổi có gì khác lạ so với chợ trên đất liền? + Chợ họp trên mặt sông; hàng trăm chiếc ghe to nhỏ đậu sát với nhau thành chợ; chợ chỉ tập trung bán buôn rau, trái miệt vườn; người bán treo hàng hoá vào nhánh cây, buộc ở đầu ghe để mọi người biết ghe mình bán gì. + Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ đậu sát vào nhau thành một dãy dài; người bán người mua trùng + Câu 3: Tìm những hình ảnh diễn tả cảnh sinh trình trên sóng nước; chủ ghe hoạt tấp nập ở chợ nổi? tất bật bày biện hàng hoá; rất nhiều rau trái sắc màu tươi tắn được bày bán: chôm chôm đỏ au; khóm, xoài vàng ươm; cóc, ổi xanh riết; cà tím; + Cảm giác như đang đứng giữa những khu vườn, những
- rẫy khóm, rẫy mía miên man dọc triền sông Trẹm quê mình - 1-2 HS nêu nội dung bài theo hiểu biết. - HS đọc lại nội dung bài. + Câu 4: Chợ nổi gợi cho tác giả cảm giác gì? - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài đọc nói về những nét sinh động, độc đáo của chợ nổi Cà Mau và tình cảm của tác giả đối với vùng quê Nam bộ. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết và sử dụng được phép so sánh sự vật với sự vật (so sánh vật và âm thanh), với cấu trúc so sánh có 3 yếu tố: sự vật 1 – từ so sánh – sự vật 2. + Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận được nghệ thuật sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc trong tả cảnh sinh hoạt của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu đối với vùng quê Nam bộ của tác giả. - Cách tiến hành: 1. Tác giả đã so sánh những nhánh cây treo rau, trái trên thuyền với sự vật nào? - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- - GV gợi ý giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài; hướng dẫn HS làm bài: - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 +Thảo luận nhóm đôi, sau đó hoàn thiện bảng so sánh trong VBT: - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: “Những nhánh cây treo rau, trái (sự vật 1) được so sánh với “tiếng chào mời không lời” (sự vật 2). Sự vật 1 Từ so Sự vật 2 sánh Những là tiếng nhánh cây chào treo rau, mời trái không lời - Đại diện các nhóm nhận xét. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 2. Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để - HS thảo luận nhóm (4 – 5 HS) diễn tả sự phong phú, hấp dẫn của rau, trái – ghi kết quả vào VBT. được bày bán ở chợ nổi?
- - GV yêu cầu HS đọc đề bài. – HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV gợi ý để HS nắm vững yêu cầu của BT: Tìm các từ ngữ diễn tả sự phong phú, hấp dẫn - Một số HS trình bày theo kết của rau, trái được bày bán ở chợ nổi Cà Mau. quả của mình: hàng hoa tươi tắn, gọn ghẽ, tinh tươm, màu đỏ au (chôm chôm), - GV mời nhóm trình bày. vàng ươm (khóm, xoài), xanh riết (cóc, ổi), tim (cà) ; như gặp được những khu vườn, những - Các nhóm nhận xét. - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương, 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
- + GV nêu câu hỏi: chợ quê em thường bày bán + Trả lời các câu hỏi. những loại rau, trái gì? + Em có cảm nhận gì về chợ ở quê em? - Nhắc nhở các em cần nghiêm túc trong các hoạt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. động tập thể. Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn ào gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ Nhớ – Viết: TRÊN HỒ BA BỂ (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ − Nhớ và viết lại chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Trên hồ Ba Bể. Biết trình bày bài viết thể loại thơ 7 chữ. - Viết đúng các tiếng bắt đầu với 1/ n hoặc có chữ c / t đứng cuối thông qua các bài tập tìm chữ phù hợp với chỗ trống và tìm tiếng theo yêu cầu. 1.2. Phát triển năng lực văn học Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ, câu văn trong các bài tập chính tả. 2. Năng lực chung.
- - Năng lực tự chủ, tự học: Nhớ, viết và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được các BT chính tả âm vần. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ ý kiến 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Góp phần bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, ý thức chăm chỉ lao động. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mời HS xem 1 clip về hồ Ba Bể - HS xem clip - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + − Nhớ và viết lại chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Trên hồ Ba Bể. Biết trình bày bài viết thể loại thơ 7 chữ. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- 2.1. Hoạt động 1: Nhớ - Viết. (làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị: – GV nêu nhiệm vụ và đọc mẫu hai khổ thơ đầu - HS lắng nghe. của bài thơ Trên hồ Ba Bể. – GV mời 1 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ. - HS nhẩm lại nếu chưa nhớ chính xác có thể mở sách đọc - GV cho HS nói lại cách trình bày bài thơ 7 chữ: lại. Bài chính tả có 2 khổ thơ. Mỗi khổ 4 dòng. Mỗi - HS nêu cách trình bày khổ dòng có 7 tiếng. Giữa các khổ thơ để trống 1 dòng. thơ 7 chữ Tên bài thơ, chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 1 ô so với lề vở. - HS đọc lại 1 lần 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. – HS gấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ và viết bài. -1 HS đọc - GV kiểm tra bài viết của HS và chữa nhanh một số bài. - HS viết các khổ thơ vào vở. - GV nhận xét chung. - HS đổi vở sửa bài cho nhau. 2.2. Hoạt động 2: Tìm đường (làm việc nhóm 2). - GV mời HS nêu yêu cầu. – GV hướng dẫn cách làm BT: + Điền chữ n hoặc l vào ô trống để hoàn thành các tiếng.
- + Giúp rùa con tìm đường về hang: Đường đi đúng được đánh dấu bằng các tiếng bắt đầu với chữ l. Đi - 1 HS đọc yêu cầu bài. theo các tiếng bắt đầu bằng 1, rùa sẽ về được hang. - Các nhóm sinh hoạt và làm - GV chiếu slide) có đề bài tập (2a); việc theo yêu cầu. - HS điền chữ còn thiếu vào vở BT giúp rùa tìm đường về hang - Một số nhóm trình bày kết quả. - Kết quả trình bày: - Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả lo lắng, nảo động, giếng nước, cây nẩm, no nề, đồng lúa, lội suối, khoai lang, nông dân, - Cả lớp đọc lại các từ đã điền - GV cho HS đọc lại các từ. Cả lớp sửa bài (nếu đúng. Đường về hang đi qua làm chưa đúng). các từ: lo lắng, đồng lúa, lội - GV nhận xét, tuyên dương. suối, khoai lang. 2.3. Hoạt động 3: Làm bài tập a hoặc b. (làm -2 HS đọc việc nhóm 4) GV cho HS làm bài tập chính tả phù hợp với vùng miền: 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng 1 hoặc n, có nghĩa cho trước. - GV mời HS nêu yêu cầu.
- - GV hướng dẫn: dựa vào nghĩa để tìm tiếng, chọn những tiếng có đặc điểm chính tả phù hợp. - Mời đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc BT 3a. Cả lớp đọc thầm theo. - Gv cùng cả lớp chốt đáp án - GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày Đáp án: lỏng, nón, nồi. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS hoàn thành phần b bài tập 2,3 - HS lắng nghe để thực hiện. SGK bằng hình thức trò chơi. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT: LUYỆN NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI: EM ĐỌC SÁCH BẢO
- ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ – Kể lại (hoặc đọc lại) được một câu chuyện (hay bài thơ, bài văn) đã đọc về cảnh đẹp quê hương, đất nước. – Biết trao đổi với các bạn; lắng nghe bạn nói và đáp lại phù hợp về nội dung câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc, về nhân vật (hình ảnh, chi tiết) trong câu chuyện (bài thơ, bài văn) đó. 1.2- Phát triển năng lực văn học - Làm giàu vốn truyện, thơ, văn có nội dung về cảnh đẹp của đất nước. Biết bày tỏ cảm xúc về câu chuyện (bài thơ, bài văn); tập nói có hình ảnh. 2. Năng lực chung + NL giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi cùng các bạn, chủ động, tự nhiên, tự tin; biết nhìn vào người nghe khi nói + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: rút ra ý nghĩa của câu chuyện và bài học cho bản thân. 3. Phẩm chất - Góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ kể hoặc đọc lại câu chuyện (bài thơ, bài văn) mà các em đã đọc ở nhà về cảnh đẹp quê hương, đất nước ta. Sau đó, chúng ta sẽ trao đổi về câu chuyện hay bài thơ, bài văn đó. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Kể lại (hoặc đọc lại) được một câu chuyện (hay bài thơ, bài văn) đã đọc về cảnh đẹp quê hương, đất nước. + Biết trao đổi với các bạn; lắng nghe bạn nói và đáp lại phù hợp về nội dung câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc, về nhân vật (hình ảnh, chi tiết) trong câu chuyện ( bài thơ, bài văn) đó. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Kể hoặc đọc lại câu chuyện (bài thơ, bài văn) + Giới thiệu câu chuyện (nội dung bài thơ, bài - HS nghe văn) sẽ kể (đọc). - GV mời một số HS cho biết các em sẽ kể chuyện gì (đọc bài thơ, bài văn gì), chuyện (bài) - Hs nêu đó nói về cảnh đẹp nào. - GV chiếu tranh, giới thiệu bài đọc mẫu trong SGK: Vẽ quê hương. - HS quan sát
- + Kể hoặc đọc lại câu chuyện (bài thơ, bài văn) và trao đổi trong nhóm GV theo dõi, giúp đỡ HS trao đổi; khuyến khích - HS làm việc theo nhóm đôi. các em trao đổi về nhân vật trong câu chuyện, về cảm xúc trước cảnh đẹp trong câu chuyện (bài - Những HS chưa chuẩn bị thơ, bài văn). được câu chuyện (bài thơ, bài văn) để kể (đọc) có thể tự đọc + Kể hoặc đọc lại câu chuyện (bài thơ, bài văn) bài thơ Vẽ quê hương. và trao đổi trước lớp - GV mời một số HS kể (đọc) trước lớp. Lưu ý để nội dung trình bày của HS có cả truyện, thơ (hoặc văn bản thông tin, văn bản miêu tả) - Đại diện các nhóm trình bày bài kể chuyện hoặc bài thơ / văn, − Nhóm còn lại nhận xét Trong khi trình bày, HS được phép nhìn sách nếu có chi tiết 2. 2. Hoạt động 2. Trao đổi về nội dung, ý HS chưa ghi nhớ. nghĩa câu chuyện (bài thơ, bài văn) GV dựa vào câu hỏi gợi ý trong SGK để hướng - 1 HS đọc BT 2 trong SGK. dẫn HS trao đổi: Gợi ý: - Hs thảo luận Nhóm 2 + Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào trong câu chuyện (bài thơ, bài văn) đó? Vì sao? - Hs nêu ý kiến + Câu chuyện (bài thơ, bài văn) đó nói lên điều - Nhóm khác nhận xét gì? - GV nhận xét, bổ sung( nếu có) - GV nhận xét về kết quả thực hiện BT 1, BT 2 của cả lớp. Bình chọn 2 giải thưởng: nhóm kể / đọc hay nhất và nhóm có ý kiến trao đổi hay nhất. Biểu dương và có phần thưởng phù hợp.
- - HS lắng nghe. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS quan sát video. vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. - GV cho Hs xem một câu chuyện kể của học - HS cùng trao đổi về câu sinh nơi khác để chia sẻ với học sinh. chuyện được xem. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong câu chuyện - GV giao nhiệm vụ HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.- Lắng nghe, rút kinh - Nhận xét, đánh giá tiết dạy.- Nhận xét tiết học, nghiệm. dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT BÀI ĐỌC 4: SỰ TÍCH THÀNH CỔ LOA
- (TIẾT 5+6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng từ ngữ chứa âm vần khó do ảnh hưởng âm địa phương: lập nên, nước Âu Lạc, xâm lược, lại đổ sập xuống, lập đàn, chẳng bao lâu, Loa Thành, . Ngắt nghỉ hơi cho đúng. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: thành Cổ Loa, An Dương Vương, Tần, đàn, phù hộ, lẫy nỏ, - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Giải thích nguồn gốc của thành Cổ Loa, nhắc nhở chúng ta nhớ về những người có công xây dựng và bảo vệ đất nước. - Biết tác dụng của dấu ngoặc kép; biết đặt câu có hình ảnh so sánh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Phẩm chất yêu nước qua việc tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Xì điện”. - Hình thức chơi: HS nối tiếp nêu tên một loại trái - HS tham gia trò chơi cây mà em biết. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Ở các bài đọc trước, các em đã được biết về nhiều địa danh đẹp, nổi tiếng ở ba miền Bắc, Trung, Nam, cảm nhận được sự giàu đẹp của đất nước Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự tích thành Cổ Loa, ở Đông Anh, Hà Nội – một địa danh gắn liền với câu chuyện về vua An Dương Vương, vị vua đã có công xây thành, giúp nhân dân ta đánh giặc, bảo vệ đất nước. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng từ ngữ chứa âm vần khó do ảnh hưởng âm địa phương: lập nên, nước Âu Lạc, xâm lược, lại đổ sập xuống, lập đàn, chẳng bao lâu, Loa Thành, . Ngắt nghỉ hơi cho đúng. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: thành Cổ Loa, An Dương Vương, Tần, đàn, phù hộ, lẫy nỏ, + Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Giải thích nguồn gốc của thành Cổ Loa, nhắc nhở chúng ta nhớ về những người có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
- - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài. - Hs lắng nghe. - GV HD đọc: Giọng đọc chậm rãi, trầm hùng, - HS lắng nghe cách đọc. phù hợp với nội dung truyền thuyết. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến phương Bắc. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến đến giúp. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến vua Thủy Tề. + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: lập nên, nước Âu Lạc, xâm - HS đọc từ khó. lược, lại đổ sập xuống, lập đàn, chẳng bao lâu, Loa Thành. - Luyện đọc câu: Bỗng có một ông già râu tóc bạc trắng hiện lên,/ nói với vua rằng:// “Sáng mai,/ - 2-3 HS đọc câu. nhà vua ra đón ở bờ sông,/ sẽ có Thần Kim Quy đến giúp.”// - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS ghép được các từ ngữ với đoạn theo nhóm 4. lời giải từ ngữ - GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. * Hoạt động 2: Đọc hiểu
- - GV tổ chức theo kĩ thuật Mảnh ghép: mỗi nhóm chuyên trả lời 1 câu hỏi. Sau đó, ở nhóm ghép, HS sẽ thảo luận cả 4 câu hỏi. - Một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận; các nhóm khác nêu ý kiến, bổ sung. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Qua đoạn 1, em biết điều gì về vua An Dương Vương? + An Dương Vương là vị vua đã lập nên nước Âu Lạc. Nhà vua cũng là người chỉ huy đánh thắng quân xâm lược Tần. + Câu 2: Ban đầu, công việc xây thành của nhà vua gặp khó khăn gì? + Rất nhiều lần, thành cứ đắp cao lên là lại đổ sập xuống. + Câu 3: Ai đã giúp nhà vua diệt trừ yêu quái, xây Loa Thành? + Đó là Thần Kim Quy, sứ giả của vua Thuỷ Tề. + Câu 4: Thần Kim Quy làm gì và nói gì với nhà vua trước khi chia tay? + Thần Kim Quy rút một chiếc móng của mình đưa cho An Dương Vương và bảo: “Nhà vua giữ lấy móng này để làm lẫy nỏ. Khi có giặc thì đem ra bắn, một phát có thể giết được hàng nghìn quân giặc.” - GV nhận xét, tuyên dương. - 1-2 HS nêu nội dung bài theo - GV mời HS nêu nội dung bài. hiểu biết. - HS đọc lại nội dung bài. - GV Chốt: Bài viết giải thích nguồn gốc của thành Cổ Loa, nhắc nhở chúng ta nhớ về những người có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Biết tác dụng của dấu ngoặc kép. + Biết đặt câu có hình ảnh so sánh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV mời HS đọc đề bài bài tập 1 - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. 1. Các dấu ngoặc kép trong bài đọc được dùng để làm gì? − GV gợi ý, giúp HS hiểu yêu cầu đề bài. − HS làm việc nhóm (mỗi nhóm 3 - 4 HS): + Tìm các câu có dấu ngoặc kép trong bài. + Thảo luận về tác dụng của dấu ngoặc kép. – HS đại diện cho nhóm trình bày kết quả. - GV tổ chức nhận xét, xây dựng đáp án đúng: - Các nhóm nhận xét. + Trong bài, có hai câu có dấu ngoặc kép. Các dấu ngoặc kép trong bài này đều có tác dụng bảo hiệu lời nói trực tiếp: • Trong câu “Sáng mai, nhà vua ra đón ở bờ sông, sẽ có Thần Kim Quy đến giúp.”, dấu ngoặc kép báo hiệu lời của ông già râu tóc bạc phơ nói với An Dương Vương. • Trong câu “Nhà vua giữ lấy móng này để làm lẫy nỏ. Khi có giặc thì đem ra bắn, một phát có thể giết
- được hàng nghìn quân giặc.”, dấu ngoặc kép báo hiệu lời của Thần Kim Quy nói với An Dương Vương, - GV nhận xét tuyên dương. - HS làm lại bài vào VBT. 2. Viết lại các câu dưới đây thành câu có hình ảnh so sánh bằng cách thêm vào sau từ in đậm từ ngữ phù hợp . - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 − 1 HS đọc BT 2. Cả lớp đọc - GV mời HS trình bày. thầm theo. - GV trình chiếu BT 2 trên bảng, một số HS trình – HS thảo luận nhóm đôi bảy kết quả a) Bỗng có một ông già râu tóc bạc trắng như mây( như cước, như tuyết, như bông ) hiện lên. b) Vừa tan sương, có một con rùa vàng lớn như một trái núi ( như một toà nhà, như cái nia, như cải nong ) bơi vào bờ. - HS nhận xét - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát video chiếu về thành Cổ Loa. - HS quan sát video. + GV cùng trao đổi với HS về cách xếp hình, nét + Trả lời các câu hỏi. đẹp, về tình yêu đất nước, biển đảo Việt Nam, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT GÓC SÁNG TẠO ĐỐ VUI: ĐÓ LÀ CẢNH ĐẸP NÀO? (TIẾT 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết được đoạn văn về một cảnh đẹp trong ảnh (tranh) hoặc được giới thiệu qua câu đố.
- - Phát triển được kĩ năng nói – nghe tương tác qua hoạt động hỏi đáp về cảnh đẹp trong đoạn văn. 1.2. Phát triển năng lực văn học: - Biết thể hiện cảm xúc khi viết, nói về cảnh đẹp đất nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự tin khi hỏi – đáp với bạn về cảnh đẹp đất nước trong ảnh (tranh), câu đố. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: yêu quê hương, đất nước; tự hào về quê hương, đất nước, - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức nghe hát : Quê hương tươi đẹp để - HS lắng nghe bài hát. khởi động bài học. - GV cùng trao đổi về nội dung bài hát - HS lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi - GV dẫn dắt vào bài mới
- 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết được đoạn văn về một cảnh đẹp trong ảnh (tranh) hoặc được giới thiệu qua câu đố. + Phát triển được kĩ năng nói – nghe tương tác qua hoạt động hỏi đáp về cảnh đẹp trong đoạn văn. + Phát triển năng lực văn học: Biết thể hiện cảm xúc khi viết, nói về cảnh đẹp đất nước. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: TRẢ BÀI VIẾT 2: Viết về cảnh đẹp non sông GV trả Bài viết 2 (Bài 11): Viết đoạn văn nêu - GV nghe HS nhận xét, sửa những điều em quan sát được trong bức ảnh giới sai thiệu một cảnh đẹp ở nước ta. Biểu dương những câu văn, đoạn văn hay. Nêu những điều HS cần rút kinh nghiệm, - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm - GV nhận xét, bổ sung. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Viết được đoạn văn kể về cảnh đẹp đã chọn. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. + Biết sử dụng dấu câu phù hợp. - Cách tiến hành: 3.1. Chuẩn bị câu hỏi và viết đoạn văn (BT 1, BT 2) 3.1.1. Chuẩn bị câu hỏi (BT I) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS báo cáo những việc mình đã chuẩn bị (Lưu ý:
- - Chuẩn bị câu hỏi bí mật bằng một trong ba cách: Không “lộ bí mật” về nội dung câu đố, bức tranh a) Chép lại một câu đố đã học ở Bài 11. mình chuẩn bị ); b) Chọn sẵn một hình ảnh ở Bài 11 c) Mang đến lớp ảnh (hoặc tranh) một cảnh đẹp nổi − HS viết đoạn văn vào tiếng ở địa phương. giấy, gấp giấy / che đoạn - Viết câu đố vào giấy hoặc phô tô tranh, ảnh; gấp văn để giữ bí mật. tranh, ảnh / giấy ghi câu đố lại để các bạn bắt thăm. Nếu không có điều kiện phô tô tranh ảnh, HS có thể giữ bí mật tranh, ảnh đó để đố các bạn khi đến lượt mình được ra câu hỏi. 3.1.2. Viết đoạn văn (BT 2) – GV nêu yêu cầu: Mỗi HS viết một đoạn văn về cảnh đẹp đã chọn (trong tranh, ảnh hoặc câu đố đã chuẩn bị). - GV mời HS viết vào vở ôli. - HS viết vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài. - 2-3 HS đọc bài viết - HS nhận xét 3.2: Chơi đố vui (Hỏi đáp – BT 3) – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui theo từng cặp: người hỏi, người đáp. – Cách chơi: Người hỏi đưa câu đố hoặc tranh ảnh - HS nghe HD luật chơi để người đáp đoán tên cảnh đẹp. Sau khi nghe bạn trả lời, người hỏi nhận xét về câu trả lời của bạn. Tiếp đó, người hỏi đọc đoạn văn để người trả lời và cả lớp hiểu thêm về cảnh đẹp được giới thiệu trong tranh, ảnh hoặc câu đố. – Đổi vai sau mỗi lần đố. - HS chơi
- – GV khen ngợi những sản phẩm sáng tạo (tranh - GV giúp đỡ ảnh đẹp, đoạn văn hay), những lời giải nhanh, chính xác, - GV nhắc HS có thể mang sản phẩm về nhà giới thiệu với người thân trước khi treo ở vị trí trang - 2- 3 Hs đọc bài viết trước trọng trong lớp học suốt tuần. lớp. − GV khen ngợi, biểu dương HS. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV mở cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - GV cho HS tham gia trò chơi đố vui về cảnh đẹp - HS chơi đất nước, GV nêu tên cảnh đẹp, HS trả lời cảnh đẹp đó ở đâu. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TỰ ĐÁNH GIÁ - HS viết tiếp nội dung phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện bảng Tự đánh giá trong VBT; đánh dấu v cho những việc mình đã biết hoặc đã làm được. TUẦN 21 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài : ĐỒNG QUÊ YÊU DẤU (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ viết sai, VD: rộn rã, rộn rã, lắt lẻo, trong trẻo, tuổi hoa Ngắt nghỉ hơi đúng . - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, chú ý các từ: xào sạt, nhã nhạc, lắt lẻo, lặng lờ, tuổi hoa. Hiểu nội dung và ý nghĩa của tuổi thơ: Dòng sông yên bình , tươi đẹp; tình camt tha thiết của bạn nhỏ với dòng sông quê hương. - Nhận biết được các từ ngữ có nghĩa giống nhau trong bài thơ; biết đặt câu cảm để bày tỏ cảm xúc. - Cảm nhận được vẽ đẹp yên bình của dòng sông Quê và tình cảm bạn nhỏ dành cho dòng sông quê mình ; bước đầu cảm nhận được giá trị gợi tả của những từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh trong bài thơ. - Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận vẻ đẹp bình yên của dòng sông quêvà tình yêu bạn nhỏ giành cho dòng sông quê mình; bước đầu cảm nhận được giá trị gợi tả của những từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh trong bài thơ.
- 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu cái vẻ đẹp của cuộc sống qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức học sinh chơi trò chơi ” Cá bơi, cá - HS quan sát tranh, lắng nghe ý lượn” nghĩa chủ điểm ĐẤT NƯỚC - GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với HS về chủ điểm đất nước và dẫn dắt vào bài học. Hình
- - Em nhìn thấy những gì trong từng bức tranh? + HS trả lời quan sát và suy nghĩ của mình. - Những bức tranh ấy nói về cảnh ở đâu ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Nêu tên bài học - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ viết sai, VD: rộn rã, rộn rã, lắt lẻo, trong trẻo, tuổi hoa . Ngắt nghỉ hơi đúng . - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, chú ý các từ: xào sạt, nhã nhạc, lắt lẻo, lặng lờ, tuổi hoa. Hiểu nội dung và ý nghĩa của tuổi thơ: Dòng sông yên bình , tươi đẹp; tình cảm tha thiết của bạn nhỏ với dòng sông quê hương. - Nhận biết được các từ ngữ có nghĩa giống nhau trong bài thơ; biết đặt câu cảm để bày tỏ cảm xúc. - Cảm nhận được vẽ đẹp yên bình của dòng sông Quê và tình cảm bạn nhỏ dành cho dòng sông quê mình ; bước đầu cảm nhận được giá trị gợi tả của những từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh trong bài thơ. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - Hs lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (4 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến sông quê. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến bờ sông.
- + Khổ 3: Tiếp theo cho đến trong chiều. + Khổ 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: rộn rã, rộn rã, lắt lẻo, trong trẻo, tuổi hoa - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Luyện đọc câu: - HS đọc từ khó. Gió chiều ru hiền hòa/ Rung bờ tre xào xạc/ - 2-3 HS đọc câu. Bầy sẽ vui nhã nhạc/ Rộn rã khúc sông quê.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết bài thơ tả cảnh một vùng quê? - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Các từ ngữ: bờ tre, bầy sẻ, khúc sông quê, cầu tre lắt lẻo, bờ + Câu 2: Tìm những hình ảnh yên bình của dòng sông, câu hò, tình quê. sông quê hương? + Các hình ảnh trong bài thơ đều rất đẹp và bình yên: bờ tre, bầy sẻ, cầu tre lắt lẻo, thuyền nan
- nghèo lặng lờ trôi, em cùng bè bạn soi bóng mình tuổi hoa. + Câu 3: Những âm thanh nào đem lại không khí vui tươi, ấm áp cho dòng sông? + Tiếng bờ tre xào xạc trong gió, tiếng bầy sẽ “nhả nhạc” rộn rã cả mọt khúc sông, tiếng cười của các bạn nhỏ trong trẻo, vang vọng hai bờ sông; tiếng hò mênh mông tha thiết cất lên từ những chiếc thuyền nan trên sông. + HS nói theo cảm nhận của các + Câu 4: Bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với nhân. (Bạn nhỏ rất yêu mến dòng dòng sông quê hương như thế nào? sông quê hương thơ mọng, yê bình/ Bạn nhỏ rất tự hào về dòng ( sông của quê hương/ Bạn nhở cảm trấy hạnh phúc vì được vui sống bên dòng sông quê hương. - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ của mình. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài thơ thể hiện dòng sông yên bình , tươi đẹp; tình cảm tha thiết của bạn nhỏ với dòng sông quê hương. . 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết và tìm được các từ ngữ có nghĩ giống nhau với: trong trẻo, tuổi hoa + Biết vận dụng để đặt câu để bày tỏ cảm xúc, tình cảm của em với dòng sông.
- + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 1. 1. Tìm từ ngữ có nghĩa giống những từ ngữ sau (Hình) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 - HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày: + Từ có nghĩa giống trong trẻo: trong veo, trong sáng. + Từ có nghĩa giống tuổi hoa: tuổi thơ, tuổi thiếu niên. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. 2. Đóng vai bạn nhỏ trong bài thơ, đặt câu cảm đểbày tỏ: a) Cảm xúc của em về cảnh đẹp của dòng sông. b) Cảm xúc của em về tiếng hò trên dòng sông. c) Tình cảm của em với dòng sông quê hương. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - HS làm việc chung cả lớp: suy nghĩ đặt câu để bày tỏ cảm xúc - GV mời HS trình bày. - Một số HS trình bày theo kết quả của mình - HS khác nhận xét: ( Câu có thể - GV mời HS khác nhận xét. hiện cảm xúc/ tình cảm như yêu
- cầu không ?) Cách đặt câu, dùng dấu câu có đúng không ? Cách sử dụng từ ngữ có hay không ? - Một số HS trình bày theo kết quả của mình - GV nhận xét tuyên dương, gợi ý một số câu: a) + Dòng sông quê em đẹp quá ! + Dóng sông quê em thật thanh bình ! + Ôi dòng sông quê em bình yên quá ! b) + Tiếng hò trên sông mới tha thiết làm sao ! +Tiếng hò ngọt ngào, thân thương quá ! + Ôi, giọng hò sao mà da diết thế ! c) Yêu lắm sông ơi ! + Ơi dòng sông thân yêu của em ! 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát tranh, video cảnh một số cảnh - HS quan sát, tranh video. đẹp ở làng quê + GV nêu câu hỏi trong cảnh ở trong tranh, ở video + Trả lời các câu hỏi. có gì khác với cảnh trong bài mình em vừa học?
- + Em thích nhất cảnh nào? - Giáo dục các em yêu quý các cảnh đẹp quê hương. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài 01: ÔN CHỮ VIẾT HOA: P, Q I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Ôn luyện cách viết hoa các chữ P, Q cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng: Phú Quốc - Viết câu ứng dụng: Quê ta có dãi sông Hàn / Có chùa Non Nước, có hang Sơn Trà. - Hiểu câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp ở thành phố Đà Nẵng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết các chữ hoa. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ trong trẻo ? + Câu 1: trong veo, trong sáng + Câu 2: Tìm từ cùng nghĩa với từ tuổi thơ ? + Câu 2: tuổi hoa, tuổi thiếu niên + GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: Ôn luyện cách viết hoa các chữ P, Q cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con.
- a) Luyện viết chữ hoa. - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa P, - HS quan sát lần 1 qua video. Q Chữ mấu - GV mời HS nhận xét: + Chữ P gồm những nét nào ? - HS quan sát, nhận xét so sánh. + Chữ Q gồm những nét nào ? - GV viết mẫu lên bảng. ( Với chữ Q GV hướng - HS quan sát lần 2. dẫn cả hai mấu để học sinh lựa chọn khi viết) - GV cho HS viết bảng con. - HS viết vào bảng con chữ hoa P,Q - Nhận xét, sửa sai. b) Luyện viết câu ứng dụng. * Viết tên riêng: - GV giới thiệu: Phú Quốc: - HS lắng nghe. Phú Quốc là 1 huyện đảo của tỉnh Kiên Giang, huyện Phú Quốc gồm đảo Phú Quốc và các đảo nhỏ xung quanh. Đảo Phú Quốc là 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - HS viết tên riêng trên bảng con: * Viết câu ứng dụng: Quê ta có dải sông Hàn / Có Phú Quốc. chùa Non Nước, có hang Sơn Trà. - GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên. - GV nhận xét bổ sung: Câu ca dao ca ngợi cảnh - HS trả lời theo hiểu biết. đẹp của thành phố Đà Nẵng: Sông Hàn chảy qua giữa lòng thành phố; chùa non nước trên núi Ngũ Hành Sơn; bán đảo Sơn Trà có nhiều hang động,
- bãi biển đẹp, có cây cổ thụ hàng nghìn năm tuổi và ngọc hải đăng. - GV mời HS luyện câu ứng dụng vào bảng con. - HS viết câu ứng dụng vào bảng - GV nhận xét, sửa sai con: Quê ta có dải sông Hàn / Có chùa Non Nước, có hang Sơn Trà. - HS lắng nghe. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa P, Q cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ trong vở luyện viết 3. + Viết tên riêng: Phú Quốc và câu ứng dụng Quê ta có dải sông Hàn / Có chùa Non Nước, có hang Sơn Trà. Trong vở luyện viết 3. - Cách tiến hành: - GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội - HS mở vở luyện viết 3 để thực dung: hành. + Luyện viết chữ P,Q + Luyện viết tên riêng: Phú Quốc + Luyện viết câu ứng dụng: Quê ta có dải sông Hàn Có chùa Non Nước, có hang Sơn Trà. - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ. - HS luyện viết theo hướng dẫn của GV - Nộp bài
- - Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những - HS quan sát các bài viết mẫu. học sinh khác. + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và + HS trao đổi, nhận xét cùng GV. học tập cách viết. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
- TRAO ĐỔI: KÌ NGHỈ THÚ VỊ (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -Trao đổi mạch lạc, trôi chảy về những chi tiết chính trong câu chuyện Kì nghỉ thú vị; nói được 5 đến 7 câu về con vật , cây cối hoặc hoa quả. Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện Kì nghỉ thú vị ; kể lại được câu chuyện của mình một cách mạch lạc, truyền cảm. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kể được câu chuyện theo yêu cầu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Kể chuyện biết kết hợp cử chỉ hành động, diễn cảm, - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi với bạn về một kì nghỉ thú vị. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng tình cảm ông cháu, tình cảm với cây cối, tình cảm với con vật - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
- + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Đánh giá kết quả học tập ở bài học trước. - Cách tiến hành: - GV mở Video kể chuyện của một HS trên khác - HS quan sát video. trong lớp, trường hoặc Youtube . - HS cùng trao đổi với Gv về nội - GV cùng trao đổi với HS về cách kể chuyện, nội dung, cách kể chuyện có trong vi dung câu chuyện để tạo niềm tin, mạnh dạn cho HS deo, rút ra những điểm mạnh, trong giờ kể chuyện điểm yếu từ câu chuyện để rút ra kinh nghiệm cho bản thân chuẩn bị kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Dựa vào sơ đồ gợi ý, thực hiện 5 bước của bài nói. Xác định đúng của đề tài, tìm được ý chính, sắp xếp các ý. Sau đó thực hiện nói theo dàn ý đã sắp xếp, có thể tự điều chỉnh theo góp ý của bạn để hoàn thiện theo câu chuyện của mình; + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- 2.1. Hướng dẫn hoàn thành bài tập Bài tập 1: Đọc câu chuyện “Kì nghỉ thú vị” - GV đọc diễn cảm câu chuyện “Kì nghỉ thú vị” - HS đọc thầm theo. Hình - GV mời 2 HS đọc YC của BT 1,2 - Học sinh nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm theo - GV trình chiếu lên màn hình 2 câu hỏi. - HS đọc thầm câu chuyện, suy - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện, trả lời 2 câu nghĩ, trả lời hỏi Bài tập 2: Trao đổi về câu chuyện “Kì nghỉ thú vị” - GV nêu câu hỏi - Học sinh trả lời a) Qua kì nghỉ hè ở quê, Lâm đã biết thêm điều gì a) Lâm biết quả táo, quả lê ở trên về cây, quả? cây trông như thế nào; biết cây đỗ với hai lá non đội đất nhô lên, quả bí đao dài thượt trên giàn, cánh đồng lúa đang trổ đòng thơm mùi sữa b) Ông cho Lâm ngắm những chú bò; nói cho Lâm biết con bò b) Ông đã giúp Lâm hiểu về nguồn gốc của sữa và sữa cho ta sữa; ông dẫn Lâm ra sự ra đời của những chú gà con bằng cách nào? chuồng gà, chỉ cho Lâm xem chú gà con ở trong quả trứng, chú phải mổ vỏ trứng để ra ngoài. - Học sinh nhận xét - Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương.
- 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết kể đầy đủ một câu chuyện về việc chuẩn bị đi khai giảng. Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt trong khi kể chuyện. + Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. + Biết trao đổi cùng bạn về nội dung câu chuyện của bạn và của mình. - Phát triển năng lực văn học: Thể hiện được các chi tiết thú vị trong câu chuyện. - Cách tiến hành: 3. Hãy nói về một con vật( hoặc cây, hoa, quả) mà em thích. - HS kể chuyện theo nhóm 2. 3.1. Luyện nói trong nhóm - Các nhóm kể trước lớp. - GV cho HS đọc BT3, đặt câu hỏi gợi ý giúp học - Các nhóm khác nhận xét. sinh hiểu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý học sinh lựa chọn nội dung nói: Có thể chọn một con vật, lài cây, loài hoa hoặc loài quả mình thích; dựa vào gợi ý trong SGK để nói: - HS thi kể chuyện. Gợi ý: - HS khác nhận xét. a) Đó là con vật( cây, hoa, quả) gì? - GV nhận xét tuyên dương. b) Con vật (cây, hoa, quả) ấy trông như thế nào? c) Vì sao em thích con vật(cây, hoa, quả) ấy? - GV tổ chức học sinh làm việc nhóm 4: Nói cho nhau nghe về con vật( hoặc cây, hoa, quả) mình thích. - HS hoạt động nhóm: nói cho nhau nghe về con vật (cây, hoa, 3.2. Nói trước lớp quả) mình thích dựa vào gợi ý. - Mời một số học sinh nói trước lớp. ( Có thể gắn tranh minh họa để bài nói thêm hấp dẫn. - Học sinh lên nói trước lớp
- - Mời HS khác nhận xét, bình chọn bạn nói hay - Cả lớp lắng nghe, có thể hỏi thêm về những điều mình chưa - GV nhận xét, tuyên dương. rõ. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV kể cho HS nghe 1 đoạn mẫu. - HS lắng nghe - GV trao đổi về những điều hay trong nội dung, - HS tìm những điều hay, ý mình lời kể thích trong nội dung GV kể, lời kể - HS lắng nghe, nhận xét - Nhận xét tuyên dương về nhà thực hiện. - GV giao nhiệm vụ HS về nhà nói về con vật (cây, hoa, quả) em thích cho người thân nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT
- CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài 02: HƯƠNG LÀNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh, HS địa phương dễ viết sai: thoảng nhẹ, những, tưởng như, thơm mãi, chân đất, quen thuộc, đất quê, viên trứng cua, hít thở, quanh mâm, ngắt. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo ngữ nghĩa. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: mộc mạc, chân đất , đượm, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. Hiểu được nội dung, ý nghĩa cảu bà: Vẽ đẹp của làng quê hiện lên qua mùi hương quen thuộc, giản dị, mộc mạc nhưng nồng nàn và tình cảm sâu sắc của tác giả đối với thô quê. - Nhận biết và sử dụng được pháp tu từ so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động) - Hiểu nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm trong miêu tả Hương làng của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu quê hương, làng xóm của tác giả. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích, cảm nhận các chi tiết miêu tarmuif hương trong bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: tình yêu thiên nhiên, quê hương, làng xóm, yêu thích cái đẹp. - Phẩm chất nhân ái: yêu thích cái đẹp - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Em yêu Sông quê”. - HS tham gia trò chơi - Hình thức chơi: HS chọn các quần đảo, đảo trên - 4 HS tham gia: trò chơi để đọc 1 khổ thơ trong bài và trả lời câu hỏi. + Câu 1: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết bài thơ tả cảnh một vùng quê? + Các từ ngữ: bờ tre, bầy sẻ, khúc sông quê, cầu tre lắt lẻo, bờ sông, câu hò, tình quê. + Câu 2: Tìm những hình ảnh yên bình của dòng + Các hình ảnh trong bài thơ đều sông quê hương? rất đẹp và bình yên: bờ tre, bầy sẻ, cầu tre lắt lẻo, thuyền nan nghèo lặng lờ trôi, em cùng bè bạn soi bóng mình tuổi hoa. + Tiếng bờ tre xào xạc trong gió, + Câu 3: Những âm thanh nào đem lại không khí tiếng bầy sẽ “nhả nhạc” rộn rã cả vui tươi, ấm áp cho dòng sông? mọt khúc sông, tiếng cười của các bạn nhỏ trong trẻo, vang vọng hai bờ sông; tiếng hò mênh
- mông tha thiết cất lên từ những chiếc thuyền nan trên sông. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh, HS địa phương dễ viết sai: thoảng nhẹ, những, tưởng như, thơm mãi, chân đất, quen thuộc, đất quê, viên trứng cua, hít thở, quanh mâm, ngắt. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo ngữ nghĩa. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, VD: mộc mạc, chân đất , đượm, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. Hiểu được nội dung, ý nghĩa cảu bà: Vẽ đẹp của làng quê hiện lên qua mùi hương quen thuộc, giản dị, mộc mạc nhưng nồng nàn và tình cảm sâu sắc của tác giả đối với thô quê. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài. - Hs lắng nghe. - GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng thong - HS lắng nghe cách đọc. thả, trang trọng. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến đất quê - HS quan sát + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hương ấy + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến quanh mâm.
- + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: thoảng nhẹ, những, tưởng như, thơm mãi, chân đất, quen thuộc, đất quê, viên - HS đọc nối tiếp theo đoạn. trứng cua, hít thở, quanh mâm, ngắt. - HS đọc từ khó. - Luyện đọc câu: Cứ muốn căng lồng ngực ra/ mà hít thở/ đến no nê, giống như thuở nhỏ/ hít hà hương hương thơm/ từ nồi cơm gạo mới/ mẹ bắc ra/ và gọi cả nhà/ ngồi vào quanh mâm - 2-3 HS đọc câu. - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ khó mộc mạc: chân đất: - HS đọc từ ngữ: mộc mạc: giản dị, đơn sơ, giữ đượm:. nguyên vẻ tự nhiên. chân đất: mộc mạc, không màu - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc mè đoạn theo nhóm 4. đượm: thấm sâu, đậm vào bên - GV nhận xét các nhóm. trong. * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Mỗi khi đi trong làng, tác giả cảm nhận được điều gì? - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- + Mỗi khi đi trong làng tác giả luôn cảm nhận được mùi hương + Câu 2: Tìm những từ ngữ trong bài đọc tả hương mộc mạc, chân chất quen thuộc thơm của hoa, lá? của đất quê. + Đó là các từ ngữ: hoa thiên lí thoảng nhẹ, bay đến rồi thoáng cái bay đi; hoa cau thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm lạ lùng, hoa ngâu thơm nồng nàn, tưởng như có thể sờ được, nắm được các mùi hương ấy; các loài lá đượm một mùi hương mãi không thôi + Đó là hương cốm, hương lúa, + Câu 3: Ngày mùa, làng quê tác giả còn có những hương rơm rạ; mùi thơm từ hương thơm đặc biệt nào? đồng vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, thơm trên các ngõ + HS nói suy nghĩ các nhân + Câu 4: Theo em vì sao bài đọc lại có tên là hương làng? + HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, Chốt: Bài đọc có tên Hương làng vì nó miêu tả hương thơm của cây cối, - HS lắng nghe. hoa lá tự nhiên quen thuộc, mộc mạc, đặc trưng của làng quê. - 1-2 HS nêu nội dung bài theo - GV mời HS nêu nội dung bài. hiểu biết. - HS đọc lại nội dung bài. - GV nhận xét, tuyên dương, nêu nội dung: Bài văn thể hiện vẻ đẹp của làn quê hiện lên qua những mùi hương quen thuộc, giản dị, mộc mạc nhưng nồng nàn, và tình cảm sâu sắc, của tác giả với quê hương, làng xóm.
- 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Nhận biết và sử dụng được phép tu từ so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động) - Hiểu nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm trong miêu tả Hương làng của tác giả; cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu quê hương, làng xóm của tác giả. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 1 - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp - HS làm việc chung cả lớp, suy nghĩ và điền từ - GV mời đại diện trình bày. Hoạt Từ so Hoạt 1. Đọc câu sau và hoàn chỉnh bảng so sánh ở bên động1 sánh động 2 dưới Hít thở ( Giống Hít hà Tôi cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no những như ) hương nê những mùi thơm ấy giống như thuở nhỏ hít hà mùi thơm thơm từ hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắc ra. ấy nồi cơm (Hình) gạo mẹ mới bắt ra - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm 2, thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng - Một số HS trình bày theo kết quả của mình: - Các nhóm nhận xét.
- 2. Tìm những hoạt động được so sánh với nhau Hoạt Từ so Hoạt trong mỗi câu văn, câu thơ sau(Làm việc nhóm Câu động 1 sánh động 2) 2 a) Lượn ( như Trôi ( - GV yêu cầu HS đọc đề bài. lờ đờ) trong - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2 nắng) - GV mời HS trình bày. b) Chạy như Lăn tròn - GV mời HS khác nhận xét. c) Chồm như Nô - GV nhận xét tuyên dương lên hụp giỡn xuống Hình) a) Những con bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. Vũ Tú Nam b) Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân trên cỏ Phạm Hổ c) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Bùi Hiển 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS đọc câu sau: + HS đọc Con trâu đen chân đi như đập đất + Tìm hoạt động được so sánh với nhau trong câu + Tìm hoạt động được so sánh trên với nhau trong câu: hoạt động đi được so sánh với hoạt động đập đất. - HS trình bày - HS khác nhậnn xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài 02: VIẾT THƯ THĂM BẠN (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Bước đầu viết được bức thư có nội dung thăm hỏi bạn bè, thể hiện đúng bố
- cục một bức thư, sử dụng từ xưng hô phù hợp. Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả , đúng ngữ pháp. - Thể hiện được tình cảm bạn bè qua cách sử dụng từ xưng hô, lời chào , lừi chúc, lời hẹn hò, trong thư. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp và hoàn thành. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi về cách viết chính tả của bạn. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Bồi dưỡng lòng nhân ái: Tình cảm bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức học sinh chơi trò chơi” Con thỏ” để - HS lắng nghe bài hát. khởi động bài học. - 2- 3 HS đọc
- - GV mời vài học sinh đọc đoạn văn Nói về con vật - HS lắng nghe, nhận xét. (hoặc cây, hoa , quả) đã học ở hôm trước. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Bước đầu biết được bức thư có nội dung thăm hỏi bạn bè, thể hiện đúng bố cục một bức thư, sử dụng từ xưng hô phù hợp - Thể hiện được tình cảm bạn bè qua cách sử dụng từ xưng hô, lời chào , lừi chúc, lời hẹn hò, trong thư. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị. Bài tập 1. Đọc bức thư sau và trả trao đổi - 1-2 HS đọc yêu cầu bài. Hình - HS đọc. - GV mời HS đọc Thư thăm bạn. 1 học sinh đọc 3 câu hỏi dưới bức thư. - Học sinh trả lời - GV mời học sinh trình bày. - Học sinh nhận xét. - GV mời học sinh khác nhận xét, trao đổi. - Các nhóm khác nhận xét, trao - GV nhận xét, bổ sung. đổi thêm a) Quỳnh Ngọc viết thư cho Hà, một người bạn cũ đã chuyển vào a) Quỳnh Ngọc viết thư cho ai? Đồng Nai cùng giâ đình -Đầu thư, Quỳnh Ngọc ghi địa điểm và thời gian viêt thư; sau đó Dòng đầu thư bạn ấy viết gì? viết lời cháo:” Hà thân mến !“. b) Quỳnh Ngọc hỏi thăm tình hình của Hà và những người thân của Hà và những người thân của
- b) Quỳnh Ngọc hỏi thăm bạn về điều gì, kể với bạn Hà – bố, mẹ, anh Chi. Quỳnh những gì ? Ngọc kể cho Hà biết về những cái mới ở quê mình. c) Quỳnh Ngọc viết lời chúc, lời cháo bạn kí tên và viết tên mình. c) Cuối thư, Quỳnh Ngọc viết gì? 3. Luyện tập. - Mục tiêu: - Bước đầu viết được bức thư có nội dung thăm hỏi bạn bè, thể hiện đúng bố cục một bức thư, sử dụng từ xưng hô phù hợp. Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả , đúng ngữ pháp. - Thể hiện được tình cảm bạn bè qua cách sử dụng từ xưng hô, lời chào , lừi chúc, lời hẹn hò, trong thư. - Cách tiến hành: 3. Bài tập 2. Hãy đóng vai bạn Hà, viết một bức thư trả lời Quỳnh Ngọc. Hoạt động 1. Trao đổi về bức thư sẽ viết - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. Hình - HS viết bài vào vở ôli. - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh tìm ý, sắp xếp ý, viết và hoàn chỉnh bức thư bắng cách nêu lần lượt câu hỏi gợi ý : 1. Viết về gì ? - HS suy nghĩ trả lời BT 2 yêu cầu ta viết thư gửi ai ? Về việc gì ? - Đóng vai bạn Hà, viết 1 bức thư trả lời Quỳnh Ngọc.
- 2. Tìm ý: Nội dung thư cần viết gì ? a) Trả lời những câu hỏi của bạn Quỳnh Ngọc. a) Trả lời những câu hỏi của bạn Quỳnh Ngọc. Trả lời những câu hỏi của bạn Quỳnh Ngọc về sức khỏe, trường mới, thầy cô, bố mẹ và em Chi. b)Lời chào, hạn gặp lại, chia tay. - Nói lười chúc của mình đối với b) Hẹn về quê và lời chúc với bạn. Quỳnh Ngọc và gia đình. 3.- Địa điểm, ngày tháng năm viết thư - Lời chào, trả lời câu hỏi của bạn. 3. Sắp xếp ý: Em sắp xếp các ý sẽ viết trong thư - Lời hẹn, lời chúc, ký tên. như thế nào? - Chọn cặp từ xưng hô phù hợp ( Hà – Ngọc/ mình – bạn ). 4. Viết theo giàn ý đã lập. - Viết câu đúng, liền mạch. 5. Sửa lỗi. - Bổ sung ý hay 4.Viết: Em sẽ dùng cặp từ xưng hô nào khi viết ? Khi viết phải chú ý điều gì? - HS tập viết thư. 5. Hoàn chỉnh: Sau khi viết xong em sẽ làm gì ? -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2. Viết thư: - GV yêu cầu học sinh viết thư ( Đóng vai bạn Hà viết thư trả lời Quỳnh Ngọc)
- - GV theo giõi, giúp đỡ HS - 1-3 HS đọc bài viết của mình trước lớp Hoạt động 2. Giới thiệu bức thư - Các HS khác nhận xét - GV mời 1 - 3 HS đọc bức thư của mình trước lớp. - GV mời HS nhận xét - HS nộp vở để GV chấm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV thu một số bài chấm và nhận xét chung cả lớp. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh nhớ được một bức thư - Học sinh nhớ và nhắc lại gồm những nội dung nào ? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 22
- TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐỒNG QUÊ YÊU DẤU Bài : LÀNG EM (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ viết sai: làng em, nằm lặng lẽ, dáng lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội, cần ăng ten, muốn hát, Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo ngữ nghĩa. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sông Diêm, ăng ten, Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về ngôi làng nên thơ, khang trang, hiện đại và cảm xúc của bạn nhỏ rất vui sướng, yêu quý ngôi làng của mình. - Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay của việc sử dụng hình ảnh so sánh và các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong bài; cảm nhận được tình cảm vui sướng, yêu quý làng mình của bạn nhỏ trong bài. 2. Năng lực chung. - NL giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận nhóm. - NL giải quyết vấn đề – sáng tạo: hoàn thành nhiệm vụ học tập; biết đặt câu để phân biệt hai từ trái nghĩa; - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, nhân ái: yêu quý quê hương; góp phần làm cho làng quê, xóm phố thêm đẹp; vui sướng trước sự đổi thay của quê hương. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem một số bức tranh về làng quê - HS quan sát tranh. HS nêu theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu dẫn dắt vào bài mới: Tiếp tục chủ điểm Đồng quê yêu dấu, hôm nay, chúng ta sẽ đọc bài Làng em của tác giả Bùi Hoàng Tám. Đọc bài thơ, các em sẽ thấy được sự thay đổi của nông thôn ngày nay so với nông thôn xưa. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ viết sai: làng em, nằm lặng lẽ, dáng lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội, cần ăng ten, muốn hát, Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo ngữ nghĩa. + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sông Diêm, ăng ten, + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về ngôi làng nên thơ, khang trang, hiện đại và cảm xúc của bạn nhỏ rất vui sướng, yêu quý ngôi làng của mình. + Phát triển năng lực văn học:
- + Cảm nhận được cái hay của việc sử dụng hình ảnh so sánh và các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong bài; cảm nhận được tình cảm vui sướng, yêu quý làng mình của bạn nhỏ trong bài. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - Hs lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc. đúng nhịp thơ. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến lưỡi liểm. + Khổ 2: Tiếp theo cho đến lao xao. + Khổ 3: Tiếp theo cho đến sang ngang. + Khổ 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: làng em, nằm lặng lẽ, dáng - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. lúa, lưỡi liềm, lao xao, lầy lội, cần ăng ten - Luyện - HS đọc từ khó. đọc câu: Buổi sáng mặt trời mọc/ - 2-3 HS đọc câu. Trên nóc ngôi nhà cao/ Để những đêm trăng lặn/ Làm mặt trăng lao xao.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4.
- * Hoạt động 2: Đọc hiểu. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Làng quê của bạn nhỏ nằm bên bờ sông Diêm; hình dáng ngôi làng mềm mại như dáng + Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với lúa/cong cong như hình lưỡi liềm trước kia? + Làng quê đã có rất nhiều thay đổi: có các ngôi nhà cao tầng; những con đường rộng thênh thang thay cho con đường lầy lội trước kia; nhiều cần ăng ten vươn lên trời cao: trong làng có nhiều ti vi, nhiều ra đi ô; trường làng rất khang trang. + Ngôi trường mới của + Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả bạn nhỏ rất khang trang, nằm như thế nào? dưới những hàng cây rợp mát. + Hai dòng thơ cuối cho biết về + Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? cảm xúc của bạn nhỏ: vui sướng vì sự đổi thay của quê hương, yêu quý ngôi làng của mình - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ của mình.