Giáo án môn Thể dục Lớp 7 - Học kỳ 2

doc 69 trang hoanvuK 09/01/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thể dục Lớp 7 - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_the_duc_lop_7_hoc_ky_2.doc

Nội dung text: Giáo án môn Thể dục Lớp 7 - Học kỳ 2

  1. Ngày soạn : 25-12- Tuần 20 Ngày dạy Tiết 37 BÀI TD - BẬT NHẢY - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: - Bài thể dục: Học 2 động tác vươn thở, tay. -Bật nhảy : Ôn động tác đá lăng trước - sau , trò chơi “ nhảy cừu” - Chạy bền: : Luyện tập chạy bền 400m với nam, 350m với nữ. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ , hố nhảy, cuốc xới cát 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
  2. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:. Bài TD: Học 2 động tác Vơn thở, tay. Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm, 2 tay cầm cờ hớng xuống đất -Học sinh nắm hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác 1: Vơn thở được KT cơ bản - Đông tác 2 : Tay (SGV/24, 25) các ĐT bổ trợ cho Hoạt động 2: Bật nhảy: bật nhảy - Ôn động tác đá lăng trước - Cách cầm cờ và Động tác dùng sức của đùi đá lăng mạnh chân về trước lên cách thực hiện cao, sau đó thả lỏng buông chân về vị trí chuẩn bị. Động tác biên độ và nhịp lặp đi lập lại một cách nhịp nhàng, thả lỏng, khi đá lên cao, điệu các động tác bàn chân trụ theo đà kiễng gót thân vươn lên, mắt nhìn theo -Biết cách thực chân lăng. hiện các ĐT bổ trợ - Động tác đá lăng sau: Động tác thực hiện như trên nhưng khi và kt cơ bản về các chân lăng buông từ trên cao phía trớc xuống thấp, thì dùng sức giai đoạn chạy bền đá mạnh lên cao ở phía sau. Khi đá chân lên cao ở phía sau , Kĩ năng: không hạ thấp trọng tâm mà kiễng gót chân trụ. -Thực hiện cơ bản Hoạt động 3: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. đúng các động tác: *Các biện pháp thực hiện -Thực hiện cơ bản 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. đúng thứ tự nhịp 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: điệu và biên độ các - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ động tác. Đồng thời 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV biết phân phối sức cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại hợp lý trong khi 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng chạy - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1,2 bài TD, ĐT đá lăng trước, sau -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
  3. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn :25-12- Tuần 20 Ngày dạy : Tiết 38 BÀI TD - BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 2 động tác vươn thở, tay. Học 2 động tác chân, lườn. -Bật nhảy : Ôn động tác đá lăng trước - sau , đá lăng sang ngang trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ , hố nhảy, cuốc xới cát 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài TD: Ôn 2 động tác Vươn thở, tay Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống -Học sinh nắm đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác 1: Vươn thở được KT cơ bản - Đông tác 2 : Tay (SGV/24,25) các ĐT bổ trợ cho - Học 2 động tác bật nhảy - Động tác 3: Chân (SGV/26) - Cách cầm cờ và - Đông tác 4 : lườn (SGV/27) * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học, nắm và cách thực hiện thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. biên độ và nhịp Hoạt động 2: Bật nhảy: điệu các động tác - Ôn động tác đá lăng trước. -Biết cách thực - Động tác đá lăng sau. - Động tác đá lăng sang ngang hiện các ĐT bổ trợ Động tác dùng sức của đùi đá lăng sang ngang lên cao, sau đó và kt cơ bản về các thả lỏng buông xuống( không chạm đất, mà hơi co lại trước giai đoạn chạy bền hoặc sau chân trụ) Tiếp theo lấy đà tiếp tục đá chân sang Kĩ năng: ngang, lên cao. Động tác lặp lại một cách nhịp nhàng, thả lỏng. -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng các động tác: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng thứ tự nhịp - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: điệu và biên độ các - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ động tác. Đồng 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV thời biết phân phối cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại sức hợp lý trong 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng khi chạy - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1,2 bài TD, ĐT đá lăng trước, sau, đá lăng ngang -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
  5. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn :01-01- Tuần 21 Ngày dạy Tiết 39 BÀI TD - BẬT NHẢY - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 4 động tác vươn thở, tay. chân, lườn. - Bật nhảy : Ôn động tác đá lăng trước - sau , đá lăng sang ngang trò chơi “ Bật xa tiếp sức” -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ , 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cờ III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
  6. - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài TD: Ôn 2 động tác Vươn thở, tay. Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống -Học sinh nắm đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác 1: Vươn thở (SGV/24) được KT cơ bản - Đông tác 2 : Tay (SGV/25) các ĐT bổ trợ cho - Động tác 3: Chân (SGV/26) bật nhảy - Đông tác 4 : lườn (SGV/27) - Cách cầm cờ và * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. cách thực hiện Hoạt động 2: Bật nhảy: biên độ và nhịp - Ôn động tác đá lăng trước. điệu các động tác - Động tác đá lăng sau. -Biết cách thực - Động tác đá lăng sang ngang - Trò chơi “ Bật xa tiếp sức” hiện các ĐT bổ trợ * Yêu cầu HS nghiêm túc chơi, khi chơi bảo đảm an toàn và kt cơ bản về các Hoạt động 3: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. giai đoạn chạy bền *Các biện pháp thực hiện Kĩ năng: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng các động tác: - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ đúng thứ tự nhịp 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV điệu và biên độ các cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại động tác. Đồng thời 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng biết phân phối sức - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét hợp lý khi chạy 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1,2 bài TD, ĐT đá lăng trước, sau -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
  7. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn :01-01- Tuần 21 Ngàydạy Tiết 40 BÀI TD - BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 4 động tác vươn thở, tay. chân, lườn. -Bật nhảy : Ôn động tác đá lăng trước - sau , đá lăng sang ngang, đà 1 bước giậm nhảy vào hố cát. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ , hố nhảy, cuốc xới cát 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
  8. - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Bài TD: Ôn 4 động tác Vươn thở, tay. Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống -Học sinh nắm đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác 1: Vươn thở được KT cơ bản - Đông tác 2 : Tay các ĐT bổ trợ cho - Động tác 3: Chân bật nhảy - Đông tác 4 : lườn (SGV/27) - Cách cầm cờ và * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. cách thực hiện Hoạt động 2: 2. Bật nhảy: biên độ và nhịp - Ôn động tác đá lăng trước. - Động tác đá lăng sau,sang ngang điệu các động tác - Tập đà 1 bước giậm nhảy vào hố cát -Biết cách thực TTCB đứng chân lăng trước,chân giậm sau, 2 tay buông tự hiện các ĐT bổ trợ nhiên và kt cơ bản về các Động tác chân giậm bước ra trước một bước, gót bàn chân giai đoạn chạy bền giậm chạm đất. Giậm nhảy nhanh mạnh tích cực đồng thời đá Kĩ năng: chân lăng từ sau ra trước lên cao, 2 tay đánh mạnh từ sau ra -Thực hiện cơ bản trước lên cao ở tư thế 2 tay khuỳnh sang hai bên thân trên đúng các động tác: thẳng hoặc hơi ngả về trước. -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng thứ tự nhịp 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. điệu và biên độ các 2. Các hoạt động của GV động tác. Đồng thời - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: biết phân phối sức - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ hợp lý trong khi 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV chạy cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-4 bài TD, ĐT đà 1 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
  9. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn :12-01-2015 Tuần 22 Ngày dạy : Tiết 41 BÀI TD - BẬT NHẢY - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 4 động tác vươn thở, tay. chân, lườn. -Bật nhảy : Ôn động tác đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng vào hố cát - Chạy bền: : Luyện tập chạy bền 400m với nam, 350m với nữ. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học
  10. - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài TD: Ôn 4 động tác Vươn thở, tay, chân, Kiến thức: lườn. -Học sinh nắm - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. được KT cơ bản - Động tác 1: Vươn thở các ĐT bổ trợ cho - Đông tác 2 : Tay bật nhảy - Động tác 3: Chân - Cách cầm cờ và - Đông tác 4 : lườn (SGV/27) * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và cách thực hiện thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. biên độ và nhịp Hoạt động 2: Bật nhảy: điệu các động tác - Ôn đà 1 bước giậm nhảy -Biết cách thực - Đà 3 bước giậm nhảy. hiện các ĐT bổ trợ TTCB đứng chân lăng trước, cả bàn chân chạm đất, trọng tâm và kt cơ bản về các dồn vào chân trước, 2 tay buông tự nhiên.Động tác chạy tăng giai đoạn chạy bền dần tốc độ sau đó giậm nhảy mạnh bằng chân giậm nhảyđưa Kĩ năng: người lên cao, ra trước tiếp theo co chân giậm đưa về trước -Thực hiện cơ bản phối hợp với chân lăng chạm đất bằng 2 chân 2 tay phối hợp đúng các động tác: tự nhiên. -Thực hiện cơ bản Hoạt động 2:Chạy bền: Trên địa hình TN đúng thứ tự nhịp *Các biện pháp thực hiện điệu và biên độ các 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. động tác. Đồng 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: thời biết phân phối - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ sức hợp lý trong 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV khi chạy cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-4 bài TD, ĐT đà 1 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng
  11. - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn : 8-01- Tuần 22 Ngày dạy : Tiết 42 BÀI TD - BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 4 động tác vươn thở, tay. chân, lườn. Học 2 động tác mới bụng và phối hợp. - Bật nhảy : Ôn động tác đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng vào hố cát. Trò chơi “ai nhanh hơn” -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ , hố nhảy, cuốc xới cát 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động.
  12. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Bài TD: Ôn 4 động tác Vươn thở, tay. Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống -Học sinh nắm đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác 5: Bụng được KT cơ bản SGV trang 28 các ĐT bổ trợ cho - Động tác 6: Phối hợp bật nhảy SGV trang 29 - Cách cầm cờ và Hoạt động 2: Bật nhảy: - Ôn đà 1 bước giậm nhảy cách thực hiện - Đà 3 bước giậm nhảy. biên độ và nhịp TTCB đứng chân lăng trước, cả bàn chân chạm đất, trọng tâm điệu các động tác dồn vào chân trước, 2 tay buông tự nhiên.Động tác chạy tăng -Biết cách thực dần tốc độ sau đó giậm nhảy mạnh bằng chân giậm nhảyđưa hiện các ĐT bổ trợ người lên cao, ra trước tiếp theo co chân giậm đưa về trước và kt cơ bản về các phối hợp với chân lăng chạm đất bằng 2 chân 2 tay phối hợp giai đoạn chạy bền tự nhiên- Trò chơi “ Ai nhanh hơn”. Kĩ năng: *Các biện pháp thực hiện -Thực hiện cơ bản 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. đúng các động tác: 2. Các hoạt động của GV -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: đúng thứ tự nhịp - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ điệu và biên độ các 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV động tác. Đồng cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại thời biết phân phối 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng sức hợp lý trong - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét khi chạy 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-4 bài TD, ĐT đà 1,3 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng
  13. - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn :15-01- Tuần 23 Ngày dạy : Tiết 43 BÀI TD - BẬT NHẢY - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 6 động tác vươn thở, tay. chân, lườn, bụng , phối hợp - Bật nhảy : Ôn động đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát. Học trò chơi “Khéo vướng chân” - Chạy bền: : Luyện tập chạy bền 450m với nam, 400m với nữ -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động.
  14. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Bài TD: Ôn 6 ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn. Kiến thức: - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống -Học sinh nắm đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. - Động tác: 1 Vươn thở, 2 tay, 3chân, 4lườn,5 bụng, 6phối được KT cơ bản hợp. các ĐT bổ trợ cho * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và bật nhảy thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. - Cách cầm cờ và 3. Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên Hoạt động 2:Bật nhảy: - Đà 3 bước giậm nhảy. cách thực hiện - Trò chơi “ khéo vướng chân” biên độ và nhịp + Chuẩn bị 1 túi cát 0,3kg buộc với 1 sợi dây dài 3- 5m tập điệu các động tác hợp HS thành vòng tròn mặt hướng tâm mỗi em cách nhau -Biết cách thực 0,5m 1 em đứng vào tâm vòng tròn 2 tay cầm đầu dây túi cát. + Cách chơi đứng ở tâm vòng tròn HS cầm dây điều khiển túi hiện các ĐT bổ trợ cát lăng theo vòng tròn ở tầm cao khoảng 20cm vị trí của túi và kt cơ bản về các cát đi qua vị trí đứng của từng người túi cát đến đâu thì người giai đoạn chạy bền đó phải nhảy bật lên cao để khỏi vướng vào dây nếu ai bị Kĩ năng: vướng thì bị loại và phải đứng ra ngoài vòng tròn sau 3m . người ở tâm tiếp tục lăng thêm 2- 4 vòng rồi dừng lại.Những -Thực hiện cơ bản người thua cuộc phải lò cò 2 vòng tròn phía ngoài . đúng các động tác: Hoạt động 3: Chạy bền: Trên địa hình TN -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng thứ tự nhịp 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. điệu và biên độ các 2. Các hoạt động của GV động tác. Đồng thời - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: biết phân phối sức - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ hợp lý trong khi 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV chạy cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-6 bài TD, ĐT đà 3 bước giậm nhảy
  15. -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi NgàySoạn :15-01- Tuần 23 Ngày dạy : Tiết 44 BÀI TD - BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 6 động tác vươn thở, tay. chân, lườn, bụng , phối hợp. Học 2 động tác thăng bằng, nhảy - Bật nhảy : Ôn động đà 3 bước giậm nhảy vào hố cát. Học trò chơi “Khéo vướng chân” -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
  16. 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài TD: Ôn 6 động tác Vươn thở, tay, chân, Kiến thức: lườn. -Học sinh nắm - Tư thế chuẩn bị : đứng nghiêm ,2 tay cầm cờ hướng xuống đất hơi chếch xuống đất ,bàn tay bao lấy đuôi cán cờ. được KT cơ bản - Học 2 động tác các ĐT bổ trợ cho Động tác 7: Thăng bằng bật nhảy Động tác 8: Nhảy - Cách cầm cờ và Hoạt động 2: 2. Bật nhảy: - Đà 3 bước giậm nhảy. cách thực hiện - Trò chơi “ khéo vướng chân” biên độ và nhịp + Chuẩn bị 1 túi cát 0,3kg buộc với 1 sợi dây dài 3- 5m tập điệu các động tác hợp HS thành vòng tròn mặt hướng tâm mỗi em cách nahau -Biết cách thực 0,5m1 em đứng vào tâm vòng tròn 2 tay cầm đầu dây túi cát. + Cách chơi đứng ở tâm vòng tròn HS cầm dây điều khiển túi hiện các ĐT bổ trợ cát lăng theo vòng tròn ở tầm cao khoảng 20cm vị trí của túi và kt cơ bản về các cát đi qua vị trí đứng của từng người túi cát đến đâu thì người giai đoạn chạy bền đó phải nhảy bật lên cao để khỏi vướng vào dây nếu ai bị Kĩ năng: vướng thì bị loại và phải đứng ra ngoài vòng tròn sau 3m . người ở tâm tiếp tục lăng thêm 2- 4 vòng rồi dừng lại . -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng các động tác: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng thứ tự nhịp - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: điệu và biên độ các - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ động tác. Đồng thời 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV biết phân phối sức cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại hợp lý trong khi 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng chạy - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-6 bài TD, ĐT đà 1,3 bước giậm nhảy
  17. -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi NgàySoạn :22-01- Tuần 24 Ngày dạy: Tiết 45 BÀI TD - BẬT NHẢY (KT 15’) - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Ôn 8 động tác đã học. Học động tác điều hòa - Bật nhảy : Kiểm tra 15’ nội dung bật nhảy - Chạy bền: : Luyện tập chạy bền 450m với nam, 400m với nữ. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật, thành tích KT ở mức đạt trở lên -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, sổ ghi điểm, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
  18. 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Bài TD: Ôn 8 động tác Vươn thở, tay, chân, Kiến thức: lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy. -HS T/hiện kỹ thuật * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. tương đối chuẩn - Học động tác diều hoà xác, TT ở mức đạt . trở lên. Hoạt động 2: Bật nhảy: - Cách cầm cờ và - Kiểm tra thành nhiều đợt nam, nữ riêng, mỗi đợt 3-5 HS đư- ợc bật xa 3 lần lấy thành tích của lần xa nhất. cách thực hiện biên độ và nhịp CÁCH CHO ĐIỂM điệu các động tác Điểm kiểm tra cho theo mức độ kĩ thuật và thành tích đạt đư- -Biết cách thực ợc của từng học sinh. -Loại đạt :Thực hiện kỹ thuật tương đối chuẩn xác, thành tích hiện các ĐT bổ trợ đạt với Nam từ 1m60 trở lên ,với Nữ từ 1m40 trở lên và kt cơ bản về các -Loại chưa đạt: Kỹ thuật thiếu chính xác, thành tích dưới mức giai đoạn chạy bền đạt Kĩ năng: Hoạt động 3: Chạy bền: Trên địa hình TN -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng các động tác: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng thứ tự nhịp - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: điệu và biên độ các - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ động tác. Đồng thời 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV biết phân phối sức cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại hợp lý trong khi 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng chạy - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-8 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy
  19. 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Soạn : 22-01- Tuần 24 Ngày dạy : Tiết 46 BÀI TD - BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục: Luyện tập nâng cao chất lượng bài thể dục 9 động tác - Bật nhảy : Ôn chạy đà tự do nhảy xa, động tác nhảy bước bộ trên không.Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng
  20. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Bài TD: Ôn 9 động tác BTD. Kiến thức: * Yêu cầu: HS thực hiện chính xác, đẹp, đúng phương hướng, -Học sinh nắm biên độ, nhịp điệu bài thể dục, biết thở đúng nhịp khi thực hiện các động tác. được KT cơ bản Hoạt động 2: Bật nhảy: các ĐT bổ trợ cho - Ôn chạy đà tự do của nhảy xa bật nhảy - Ôn động tác bước bộ trên không chạy 3- 5 bước và giậm - Cách cầm cờ và nhảy dùng sức của chân giậm mạnh để bật người lên cao – ra trước . Tiếp theo chân giậm duỗi thẳng ở phía sau, chân lăng cách thực hiện nâng đùi lên cao, cẳng chân thả lỏng, 2 tay đánh phối hợp cách biên độ và nhịp tay ngang vai để giữ thăng bằng. Giữ tư thế như vậy là tư thế điệu các động tác bước bộ trên không, khi tiếp đất chú ý khuỵu gối để giảm chấn -Biết cách thực động cho cơ thể - Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” hiện các ĐT bổ trợ * Yêu cầu: HS chơi nghỉêm túc đúng luật, đảm bảo an toàn và kt cơ bản về các trong khi chơi giai đoạn chạy bền *Các biện pháp thực hiện Kĩ năng: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng các động tác: - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ đúng thứ tự nhịp 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV điệu và biên độ các cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại động tác. Đồng thời 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng biết phân phối sức - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét hợp lý khi chạy 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 1,3 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy
  21. 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn : 29-01- Tuần 25 Ngày dạy : Tiết 47 BÀI TD - BẬT NHẢY - CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bài thể dục:Luyện tập nâng cao chất lượng bài thể dục 9 động tác - Bật nhảy : Ôn chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. - Chạy bền: : Luyện tập chạy bền 500m với nam, 450m với nữ. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng
  22. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài TD: Ôn 9 động tác BTD. Kiến thức: * Yêu cầu: HS thực hiện chính xác, đẹp, đúng phương hướng, -Học sinh nắm biên độ, nhịp điệu bài thể dục, biết thở đúng nhịp khi thực hiện các động tác. được KT cơ bản * Yêu cầu: HS thực hiện đúng đẹp động tác đã học,nắm và các ĐT bổ trợ cho thực hiện được động tác mới và nghiêm túc trong tập luyện. bật nhảy - Học động tác diều hoà - Cách cầm cờ và . Hoạt động 2: Bật nhảy: cách thực hiện - Ôn chạy đà tự do tập đà 7, 9, 11. Động tác chạy tốt độ tăng biên độ và nhịp dần chạy đà phải đạt được tốc độ cao khi bước cuối cùng chân điệu các động tác giậm đưa nhanh mạnh tích cực từ trên xuống dưới giậm cả bàn -Biết cách thực chân vào ván và bật người lên cao về trước sau khiỉời khỏi mặt đất hiện các ĐT bổ trợ giữtư thế “Bước bộ” sau đó đưa chân giậm về trước phối hợp và kt cơ bản về các với chân lăng thành tư thế ngồi xổm. sau đó vươn hai chân vè giai đoạn chạy bền trước, thân người ngả ra trước 2 tay đánh vòng từ trên cao ra Kĩ năng: trước Xuống thấp ra sau. Khi chạm đất cần nhanh chóng co gối kết -Thực hiện cơ bản hợp với thân trên ngả ra trước 2 tay đưa từ sau ra tước để giữ đúng các động tác: thăng bằng và khuỵu gối để giảm chân động -Thực hiện cơ bản Hoạt động 3: Chạy bền: Trên địa hình TN đúng thứ tự nhịp *Các biện pháp thực hiện điệu và biên độ các 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. động tác. Đồng thời 2. Các hoạt động của GV biết phân phối sức - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: hợp lý trong khi - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác bài thể dục cờ chạy 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
  23. - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn : 29-1- Tuần 25 Ngày dạy : Tiết 48 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 9 động tác. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện. 2. Kỹ năng: -Thực hiện tương đối thành thạo các nội dung kiến thức được kiểm tra 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 4. Năng lực phẩm chất. - Năng lực tự quản lý, hợp tác, năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập - Tự lập, tự tin, trung thực II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sân ném bóng kẻ sẵn đánh dấu số m, bóng ném 5-10 quả 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III: Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: - Phương pháp kiểm tra đánh giá. IV: Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
  24. - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 6 động tác - Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hông . 2. Hoạt động kiểm tra đánh giá - Kiểm tra hoàn thiện bài TD cờ lớp 7 - Mỗi HS được kiểm tra 1 lần. - Gọi lần lượt từng nhóm -Mỗi nhóm 3 em - Cán sự lớp hô cho các bạn tập. Cách xếp loại 1. Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra toàn bài thể dục cờ 2. Cách cho điểm : Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của HS. *Loại đạt :cơ bản thuộc toàn bài, động tác đều đẹp, tương đối chuẩn xác, phối hợp động tác tương đối linh hoạt. -Loại chưa đạt: Cơ bản chưa thuộc bài, còn nhiều động tác sai • Kiểm tra xong giáo viên cho lớp tập trung thả lỏng đọc thành tích và xêp loại cho học sinh nghe • Tuyên dương những học sinh có thành tích cao, nhắc nhở những học sinh thành tích còn hạn chế Kiểm tra, ngày tháng năm
  25. Ngày soạn : 10-2- Tuần 26 Ngày dạy : Tiết 49 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Trò chơi nhảy vào vòng tròn tiếp sức , học chạy đà chính diện giậm - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi,Tâng cầu bằng má bàn trong chân. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá
  26. III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. Kiến thức: TTCB Đứng chân thuận phía sau hơi co gối nửa bàn chân trên -Học sinh nắm chạm đất trọng tâm dồn vào chân trước Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 30- 40 cm cách ngực được KT cơ bản khoảng 20-40 cm mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. các ĐT bổ trợ cho Di chuyển về phía cầu rơi co gối chân thuận dùng đùi tâng cầu bật nhảy lên cao tiếp theo di chuyển theo hướng cầu tâng tiếp - HS nắm và thực - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. TTCB Đứng hai chân rộng bằng vai tay thuận cầm cầu cao hiện được KT tâng ngang thắt lưng cầu Động tác tay cầm cầu hơi hạ cổ tay và cẳng tay xuống một -Biết cách thực chút để lấy đà rồi tung cầu lên cao khoảng 40- 60 cm. Cách hiện các ĐT bổ trợ ngực khoảng 30 -80 cm. Mắt nhìn theo cầu di chuyển về phía cầu rơi. Dồn trọng tâm vào chân trụ chân thuận co cẳng chân và kt cơ bản về các hướng má trong bàn chân lên cao để tâng cầu. Tiếp theo hạ giai đoạn chạy bền chân xuống di chuyển về phía cầu rơi để tâng cầu Hoạt động 2: Bật nhảy: - Chạy đà chính diện co chân qua xà * YC chạy đà nghiêm túc vuông góc với xà co chân nhảy qua xà Hoạt động 3: Chạy bền: Trên địa hình TN *Các biện pháp thực hiện Kĩ năng: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV đúng các động tác. - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: Đồng thời biết - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu phân phối sức hợp lý trong khi chạy
  27. 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Ngày soạn : 10-2- Tuần 26 Ngày dạy : Tiết 50 BẬT NHẢY- ĐÁ CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà:Trò chơi “Lò cò tiếp sức” - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi,Tâng cầu bằng má bàn trong chân. Học tư thế chuẩn bị và di chuyển bước trượt ngang và bước trượt chếch. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ:
  28. 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong Kiến thức: - Kĩ thuật di chuyển bước trượt ngang. -Học sinh nắm Để đón cầu ở hai bên thân cần sử dụng bước trượt ngang cầu bay sang bên phải thì chân phải bước trước chân trái bước theo được KT cơ bản sau cầu bay sang bên trái thì thực hiện ngược lại các ĐT bổ trợ cho - KT bước trượt chếch : Để đón cầu của đối phương đá sang bật nhảy bay bổng ở phía trước ta cần dùng bước trượt chếch. Cầu rơi - HS nắm và thực về phía nào thì chân phía đó bước trước, sau đó đến chân kia cả hai chân đều trượt là là sát mặt đất về hướng cầu đến hiện được KT tâng Hoạt động 2: Bật nhảy: cầu - Chạy đà chính diện co chân qua xà -Biết cách thực TTCB Đứng chân lăng trước chân giậm phía sau hơi co mũi hiện các ĐT bổ trợ chân chạm đất thân người thẳng hai tay buông tự nhiên trọng tâm dồn vào chân trước mặt quay về hướng xà điểm giậm và kt nhảy cách xà hơn độ dài của chân một chút Động tác chạy đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra trước lên cao tiếp theo giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy hơi ngả thân trên qua xà *Các biện pháp thực hiện Kĩ năng: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: đúng các động tác. - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu Đồng thời rèn luyên kỹ năng khéo
  29. 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV léo, chính xác cho cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại HS 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 17-2- Tuần 27 Ngày dạy : Tiết 51 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn đà ba bước giậm nhảy vào hố cát , chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi,Tâng cầu bằng má bàn trong chân. Học tâng cầu bằng mu bàn chân Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
  30. - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong (T Kiến thức: 49) -Học sinh nắm - Tâng cầu bằng mu bàn chân TTCB đứng chân trước chân sau chân cùng tay cầm cầu phía được KT cơ bản sau chạm đất bằng nửa B/C tay cầm cầu cao ngang thắt lưng các ĐT bổ trợ cho Động tác tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau bật nhảy nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi - HS nắm và thực dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí . * Yêu cầu phối hợp nhịp nhàng đúng kĩ thuật chân tay xác hiện được KT tâng định đúng hướng cầu cầu Hoạt động 2: Bật nhảy: - Ôn chạy đà 3 bước giậm nhảy vào -Biết cách thực hố hiện các ĐT bổ trợ TTCB đứng chân trước chân sau chân lăng đặt phía sau đà chạy tự nhiên thoải mái tự nhiên phối hợp nhịp nhàng đá lăng và kt cơ bản về các đúng kĩ thuật kết hợp đánh hai tay từ sau ra trước lên cao giữ giai đoạn chạy bền chân lăng thẳng co chân giậm nhảy và ngả thân trên qua xà khi tiếp đất theo thứ tự chân giậm rồi đến chân lăng * YC chạy đà nghiêm túc vuông góc với xà co chân nhảy qua xà Hoạt động 3. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên. *Các biện pháp thực hiện Kĩ năng: 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. -Thực hiện cơ bản
  31. 2. Các hoạt động của GV đúng các động tác. - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: Đồng thời biết - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu phân phối sức hợp 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV lý trong khi chạy cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 17-2- Tuần 27 Ngày dạy : Tiết 52 BẬT NHẢY - ĐÁ CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân - Bật nhảy ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà . Học bật nhảy bằng hai chân tay với vào vật trên cao, trò chơi lò cò tiếp sức -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất.
  32. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong, tâng cầu -Học sinh nắm bằng mu bàn chân. Nội dung xem tiết 49 - 51 *Yêu cầu tâng cầu đúng kĩ thuật phối hợp nhịp nhàng đúng kĩ được KT cơ bản thuật tập theo nhóm các ĐT bổ trợ cho Hoạt động 2: Bật nhảy: bật nhảy - Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà nội dung - HS nắm và thực xem tiết 49 -51 Học kĩ thuật bật nhảy tay với vật trên cao hiện được KT tâng TTCB đứng hai chân rộng gần bằng vai mũi hai bàn chân cầu hướng vào trong hai tay buông tự nhiên. Điểm dọi của vật treo -Biết cách thực cao cách mũi chân khoảng 30- 40 cm hiện các ĐT bổ trợ Động tác co hai chân lấy đà đồng thời mắt nhìn vật trên cao phối hợp với hai tay đưa ra sau. Giậm nhảy mạnh bằng hai và kt chân bật người chếch trước hướng lên cao hai tay hoặc một tay với vào vật. Khi tiếp đất chú ý khuỵu gối để giảm chấn động cho cơ thể. * YC kết hợp tốt sức lực phối hợp nhịp nhàng với vật trên cao *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
  33. 2. Các hoạt động của GV Kĩ năng: - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu đúng các động tác. 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV Đồng thời rèn cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại luyên kỹ năng khéo 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng léo, chính xác cho - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét HS 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 22-2- Tuần 28 Ngày dạy : Tiết 53 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi,Tâng cầu bằng má bàn trong chân. Học tâng cầu bằng mu bàn chân - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo
  34. - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng má trong (T49) -Học sinh nắm - Tâng cầu bằng mu bàn chân TTCB đứng chân trước chân sau, chân cùng tay cầm cầu phía được KT cơ bản sau chạm đất bằng nửa bàn chân tay cầm cầu cao ngang thắt các ĐT bổ trợ cho lưng bật nhảy, KT chạy Động tác tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau đà giậm nhảy nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí . - HS nắm và thực * Yêu cầu phối hợp nhịp nhàng đúng kĩ thuật chân tay xác hiện được KT tâng định đúng hướng cầu Hoạt động 2: Bật nhảy cầu - Ôn chạy đà chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà -Biết cách thực TTCB đứng chân trước chân sau chân lăng đặt phía sau đà chạy tự nhiên thoải mái tự nhiên phối hợp nhịp nhàng đá lăng hiện các ĐT bổ trợ đúng kĩ thuật kết hợp đánh hai tay từ sau ra trước lên cao chân và kt cơ bản về các lăng co , tiếp theo co chân giậm tiếp đất bằng 2 chân giai đoạn chạy bền Hoạt động 3. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên.
  35. *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. 2. Các hoạt động của GV Kĩ năng: - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu đúng các động tác. 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV Đồng thời biết cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại phân phối sức hợp 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng lý trong khi chạy - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 22-2- Tuần 28 Ngày dạy : Tiết 54 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Học chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Học phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo
  36. - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong(T49) Kiến thức: - Tâng cầu bằng mu bàn chân -Học sinh nắm Động tác thực hiện, tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về được KT cơ bản phía cầu rơi dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí . các ĐT bổ trợ cho - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. bật nhảy Động tác bước chân trụ một bước ra trước, dồn trọng tâm lên - HS nắm và thực chân trụ kết hợp tay cầm cầu tung lên cao về trước khoảng vừa tầm đá chân. Tiếp theo co chân dùng mu bàn chân đá cầu sang hiện được KT tâng sân đối phương. cầu Hoạt động 2: Bật nhảy: -Biết cách thực - Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. hiện các ĐT bổ trợ TTCB Đứng chân lăng trước chân giậm phía sau hơi co mũi chân chạm đất thân người thẳng hai tay buông tự nhiên trọng và kt tâm dồn vào chân trước mặt quay về hướng xà điểm giậm nhảy cách xà hơn độ dài của chân một chút
  37. ĐT đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra trước lên cao giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy hơi ngả thân trên qua Kĩ năng: xà -Thực hiện cơ bản *Các biện pháp thực hiện đúng các động tác. 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. Đồng thời rèn 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: luyên kỹ năng khéo - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu léo, chính xác cho 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV HS cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 29-2- Tuần 29 Ngày dạy : Tiết 55 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà, chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Học một số điểm trong luật đá cầu. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
  38. 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân -Học sinh nắm Động tác tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi được KT cơ bản dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí. các ĐT bổ trợ cho - Ôn phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Chuyền bật nhảy, KT chạy cầu bằng mu bàn chân. Nội dung xem tiết 54 đà giậm nhảy - Một số điểm trong luật đá cầu ( Thời gian cho cuộc thi ) Nội dung xem luật đá cầu - HS nắm và thực Hoạt động 2: Bật nhảy hiện được KT tâng - Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. cầu TTCB đứng chân trước chân sau chân lăng đặt phía sau đà -Biết cách thực chạy tự nhiên thoải mái tự nhiên phối hợp nhịp nhàng đá lăng đúng kĩ thuật kết hợp đánh hai tay từ sau ra trước lên cao giữ hiện các ĐT bổ trợ
  39. chân lăng thẳng co chân giậm nhảy và ngả thân trên qua xà và kt cơ bản về các khi tiếp đất theo thứ tự chân giậm rồi đến chân lăng giai đoạn chạy bền Hoạt động 3. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên. *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: Kĩ năng: - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu -Thực hiện cơ bản 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV đúng các động tác. cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại Đồng thời biết 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng phân phối sức hợp - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét lý trong khi chạy 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 29-2- Tuần 29 Ngày dạy : Tiết 56 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Học chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Học phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, đấu tập. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ.
  40. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng má trong(T49) -Học sinh nắm - Tâng cầu bằng mu bàn chân Động tác tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau được KT cơ bản nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi các ĐT bổ trợ cho dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí . bật nhảy * Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. - HS nắm và thực TTCB chân đá trước cùng bên với tay cầm cầu mũi chân cách đường biên ngang khoảng một bàn chân. hiện được KT tâng Động tác bước chân trụ một bước ra trước, dồn trọng tâm lên cầu chân trụ kết hợp tay cầm cầu tung lên cao về trước khoảng vừa -Biết cách thực tầm đá chân. Tiếp theo co chân dùng mu bàn. hiện các ĐT bổ trợ Hoạt động 2: Bật nhảy: - Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. và kt
  41. Động tác chạy đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra trước lên cao tiếp theo giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy hơi ngả thân trên qua xà Kĩ năng: *Các biện pháp thực hiện -Thực hiện cơ bản 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. đúng các động tác. 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: Đồng thời rèn - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu luyên kỹ năng khéo 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV léo, chính xác cho cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại HS 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 6-3- Tuần 30 Ngày dạy : Tiết 57 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn bật nhảy bằng hai chân tay với vào vật trên cao, trò chơi ( Lò cò tiếp sức) - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Học một số điểm trong luật đá cầu. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng:
  42. -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân Kiến thức: ĐT: Nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu -Học sinh nắm rơi dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí. - Ôn phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Chuyền được KT cơ bản cầu bằng mu bàn chân. Nội dung xem tiết 54 các ĐT bổ trợ cho * YC phát cầu chuyền cầu đúng kĩ thuật tư thế ĐT chuẩn xác. bật nhảy, KT chạy Hoạt động 2: Bật nhảy đà giậm nhảy - Học kĩ thuật bật nhảy tay với vật trên cao TTCB đứng hai chân rộng gần bằng vai mũi hai bàn chân - HS nắm và thực hướng vào trong hai tay buông tự nhiên. Điểm dọi của vật treo hiện được KT tâng cao cách mũi chân khoảng 30-40 cầu
  43. Động tác co hai chân lấy đà đồng thời mắt nhìn vật trên cao -Biết cách thực phối hợp với hai tay đưa ra sau. Giậm nhảy mạnh bằng hai hiện các ĐT bổ trợ chân bật người chếch trước hướng lên cao hai tay hoặc một tay với vào vật. Khi tiếp đất chú ý khuỵu gối để giảm chấn động và kt cơ bản về các cho cơ thể. giai đoạn chạy bền Hoạt động 3. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên *Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. Kĩ năng: 2. Các hoạt động của GV -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: đúng các động tác. - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu Đồng thời biết 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV phân phối sức hợp cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại lý trong khi chạy 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác 1-9 bài TD, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 6-3- Tuần 30 Ngày dạy : Tiết 58 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà, bật nhảy bằng hai chân tay với vào vật trên cao. Trò chơi ( Lò cò tiếp sức ) - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Học phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, đấu tập.
  44. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân -Học sinh nắm Động tác tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi được KT cơ bản dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí . các ĐT bổ trợ cho - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. bật nhảy Động tác bước chân trụ một bước ra trước, dồn trọng tâm lên - HS nắm và thực chân trụ kết hợp tay cầm cầu tung lên cao về trước khoảng vừa tầm đá chân. Tiếp theo co chân dùng mu bàn chân đá cầu sang hiện được KT tâng sân đối phương. cầu
  45. Hoạt động 2: Bật nhảy: -Biết cách thực - Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. hiện các ĐT bổ trợ Động tác chạy đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra trước lên cao tiếp theo giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy và kt hơi ngả thân trên qua xà - KT bật nhảy hai tay với vào vật trên cao nội dung xem tiết 57. *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. Kĩ năng: 2. Các hoạt động của GV -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: đúng các động tác. - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu Đồng thời rèn 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV luyên kỹ năng khéo cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại léo, chính xác cho 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng HS - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 25 - 3- Tuần 31 Ngày dạy : Tiết 59 ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà, chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà.
  46. - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân Kiến thức: ĐT: Nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu -Học sinh nắm rơi dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí. - Ôn phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Chuyền được KT cơ bản cầu bằng mu bàn chân. Nội dung xem tiết 54 các ĐT bổ trợ cho * YC phát cầu chuyền cầu đúng kĩ thuật tư thế ĐT chuẩn xác. bật nhảy, KT chạy Hoạt động 2: Bật nhảy đà giậm nhảy
  47. - Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - HS nắm và thực Động tác chạy đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra hiện được KT tâng trước lên cao tiếp theo giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy hơi ngả thân trên qua xà cầu - KT bật nhảy hai tay với vào vật trên cao nội dung xem tiết 57 -Biết cách thực Hoạt động 3. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên hiện các ĐT bổ trợ *Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay và kt cơ bản về các *Các biện pháp thực hiện giai đoạn chạy bền 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. Kĩ năng: 2. Các hoạt động của GV -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: đúng các động tác. - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu Đồng thời biết 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV phân phối sức hợp cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại lý trong khi chạy 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy, KT tâng cầu -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 25-3- Tuần 31 Ngày dạy : Tiết 60 ĐÁ CẦU (KT 15’) – BẬT NHẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà tự do nhảy xa, bước bộ trên không, trò chơi nhảy vào vòng tròn tiếp sức - Đá cầu : Kiểm tra 15’ kỹ thuật đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Học phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, đấu tập.
  48. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đá cầu: Kiến thức: - kiểm tra 15’ kt p/cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn -Học sinh nắm chân .Cách cho điểm. được KT cơ bản -Loại đạt :Thực hiện kỹ thật tương đối chuẩn xác ,di chuyển các ĐT bổ trợ cho hợp lý ,thể hiện được sự khéo léo .Tuy nhiên còn vài sai xót bật nhảy nhỏ - HS nắm và thực -loại chưa đạt : Kỹ thuật thiếu chính xác ,động tác còn lúng túng, di chuyển không hợp lý hiện được KT tâng - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. cầu
  49. - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. -Biết cách thực Động tác bước chân trụ một bước ra trước, dồn trọng tâm lên hiện các ĐT bổ trợ chân trụ kết hợp tay cầm cầu tung lên cao về trước khoảng vừa tầm đá chân. Tiếp theo co chân dùng mu bàn chân đá cầu sang và kt sân đối phương. Hoạt động 2: Bật nhảy *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. 2. Các hoạt động của GV Kĩ năng: - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: -Thực hiện cơ bản - GV hướng dẫn HS thực hiện KT động tác tâng cầu đúng các động tác. 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV Đồng thời rèn cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại luyên kỹ năng khéo 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng léo, chính xác cho - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét HS 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 2 - 4 - Tuần 32 Ngày dạy : Tiết 61 KIỂM TRA ĐÁ CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
  50. - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Thực hiện kiểm tra kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn ,tâng cầu bằng đùi . -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện tương đối thành thạo các nội dung kiến thức được kiểm tra 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 4. Năng lực phẩm chất. - Năng lực tự quản lý, hợp tác, năng lực vận động, tự đánh giá trong học tập - Tự lập, tự tin, trung thực II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sân đá cầu, lưới 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, cầu đá III: Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: - Phương pháp kiểm tra đánh giá. IV: Tổ chức các hoạt động học tập: 2. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động chung bài thể dục tay không 6 động tác - Khởi động chuyên môn xoay kỹ khớp cổ chân cổ tay đầu gối, hông . 2. Hoạt động kiểm tra đánh giá - Kiểm tra hoàn thiện bài TD cờ lớp 7 - Mỗi HS được kiểm tra 1 lần. - Gọi lần lượt từng nhóm -Mỗi nhóm 3 em - Cán sự lớp hô cho các bạn tập. 3. Nội dung kiểm tra -kiểm tra kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân,tâng cầu bằng đùi Cách cho điểm. -Loại đạt :Thực hiện kỹ thật tương đối chuẩn xác ,di chuyển hợp lý, thể hiện được sự khéo léo.Tuy nhiên còn vài sai xót nhỏ -loại chưa đạt : Kỹ thuật thiếu chính xác, động tác còn lúng túng ,di chuyển không hợp lý
  51. • Kiểm tra xong giáo viên cho lớp tập trung thả lỏng đọc thành tích và xêp loại cho học sinh nghe • Tuyên dương những học sinh có thành tích cao, nhắc nhở những học sinh thành tích còn hạn chế Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 2 - 4 - Tuần 32 Ngày dạy : Tiết 62 BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
  52. - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Ôn nhảy “ Bước bộ” trên không. Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HScó thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bật nhảy Kiến thức: - Ôn nhảy bước bộ trên không -Học sinh nắm Chuẩn bị đứng chân lăng chạm đất cả bàn chân sát vạch XP cách ván từ 3-5 bước đà chân giậm ở phía sau thân người được KT cơ bản thẳng 2 tay buông tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân trước. các ĐT bổ trợ cho Động tác Chạy 3-5 bước đà đặt cả bàn chân vào ván giậm bật nhảy, KT chạy nhảy, sau đó dùng sức mạnh của chân đạp mạnh xuống đất để đà giậm nhảy
  53. bật người lên cao ra trước. Tiếp theo chân giậm nhảy duỗi -Biết cách thực thẳng ở phía sau, chân hiện các ĐT bổ trợ lăng nâng đùi lên cao, cẳng chân thả lỏng, 2 tay đánh phối hợp cách tay ngang vai để giữ thăng bằng. Giữ nguyên tư thế như và kt cơ bản về các vậy ở trên không gọi là giai đoạn bước bộ trên không. trong giai đoạn chạy bền một thời nhất định. Sau đó chân lăng chủ động tiếp đất, chùng Kĩ năng: gối để giảm chấn động. -Thực hiện cơ bản - Trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” chú ý đảm bảo an toàn. đúng các động tác. - Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi Đồng thời biết Hoạt động 2. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên phân phối sức hợp *Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay lý trong khi chạy *Các biện pháp thực hiện 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 9 - 4 - Tuần 33 Ngày dạy : Tiết 63 BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Ôn nhảy “ Bước bộ” trên không. Trò chơi “ Lò cò chọi gà ” Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
  54. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên. -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HS có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bật nhảy Kiến thức: - Ôn nhảy bước bộ trên không -Học sinh nắm Chuẩn bị đứng chân lăng chạm đất cả bàn chân sát vạch XP cách ván từ 3 -5 bước đà chân giậm ở phía sau thân người được KT cơ bản thẳng 2 tay buông tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân trước. các ĐT bổ trợ cho Động tác Chạy 3 - 5 bước đà đặt cả bàn chân vào ván giậm bật nhảy, KT chạy nhảy, sau đó dùng sức mạnh của chân đạp mạnh xuống đất để đà giậm nhảy bật người lên cao ra trước. Tiếp theo chân giậm nhảy duỗi thẳng ở phía sau, chân
  55. lăng nâng đùi lên cao, cẳng chân thả lỏng, 2 tay đánh phối hợp -Biết cách thực cách tay ngang vai để giữ thăng bằng. Giữ nguyên tư thế như hiện các ĐT bổ trợ vậy ở trên không gọi là giai đoạn bước bộ trên không. trong một thời nhất định. Sau đó chân lăng chủ động tiếp đất, chùng và kt cơ bản về các gối để giảm chấn động. giai đoạn chạy bền - Trò chơi “ Lò cò chợi gà ” Kĩ năng: * Yêu cầu học sinh nghiêm túc chú ý đảm bảo an toàn. -Thực hiện cơ bản - Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Hoạt động 2. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên đúng các động tác. *Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay Đồng thời biết *Các biện pháp thực hiện phân phối sức hợp 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. lý trong khi chạy 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 9 - 4 - Tuần 33 Ngày dạy : Tiết 64 BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Ôn nhảy “ Bước bộ” trên không. Trò chơi “ Nhảy vượt rào tiếp sức ” Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
  56. Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HS có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bật nhảy Kiến thức: - Ôn nhảy bước bộ trên không -Học sinh nắm Chuẩn bị đứng chân lăng chạm đất cả bàn chân sát vạch XP cách ván từ 3 - 5 bước đà chân giậm ở phía sau thân người được KT cơ bản thẳng 2 tay buông tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân trước. các ĐT bổ trợ cho Động tác Chạy 3 - 5 bước đà đặt cả bàn chân vào ván giậm bật nhảy, KT chạy nhảy, sau đó dùng sức mạnh của chân đạp mạnh xuống đất để đà giậm nhảy bật người lên cao ra trước. Tiếp theo chân giậm nhảy duỗi thẳng ở phía sau, chân
  57. lăng nâng đùi lên cao, cẳng chân thả lỏng, 2 tay đánh phối hợp -Biết cách thực cách tay ngang vai để giữ thăng bằng. Giữ nguyên tư thế như hiện các ĐT bổ trợ vậy ở trên không gọi là giai đoạn bước bộ trên không. trong một thời nhất định. Sau đó chân lăng chủ động tiếp đất, chùng và kt cơ bản về các gối để giảm chấn động. giai đoạn chạy bền - Trò chơi “ Nhảy vượt rào tiếp sức ” Kĩ năng: Hoạt động 2. Chạy bền : - Chạy trên địa hình tự nhiên -Thực hiện cơ bản *Yêu cầu bước chạy phải phối hợp nhịp nhàng với đánh tay đúng các động tác. *Các biện pháp thực hiện Đồng thời biết 1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập. phân phối sức hợp 2. Các hoạt động của GV - GV hướng dẫn một số động tác bổ trợ bật nhảy: lý trong khi chạy 3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại 4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng - nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập -Ôn lại KT, ĐT đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy -GV yêu cầu HS biết cách phân phối sức và kết hợp thở khi chạy 4. Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi Kiểm tra, ngày tháng năm Ngày soạn : 9 - 4 - Tuần 34 Ngày dạy : Tiết 65 BẬT NHẢY – CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy : Ôn nhảy “ Bước bộ” trên không. Trò chơi “ Nhảy vượt rào tiếp sức ” Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
  58. - Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên -Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Thái độ. - Rèn cho HS có thói quen tập luyện thể dục thể thao tác phong nhanh nhẹn, khéo léo - Thông qua nội dung chạy nhanh rèn luyện sức mạnh cho học sinh. Rèn sức bền cho các em qua nội dung chạy bền. 4. Năng lực, phẩm chất. - Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày - Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng II: CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học: PP sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai 2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động. - Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số - Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bật nhảy Kiến thức: - Ôn nhảy bước bộ trên không -Học sinh nắm Chuẩn bị đứng chân lăng chạm đất cả bàn chân sát vạch XP cách ván từ 3 - 5 bước đà chân giậm ở phía sau thân người được KT cơ bản thẳng 2 tay buông tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân trước. các ĐT bổ trợ cho Động tác Chạy 3 - 5 bước đà đặt cả bàn chân vào ván giậm bật nhảy, KT chạy nhảy, sau đó dùng sức mạnh của chân đạp mạnh xuống đất để đà giậm nhảy bật người lên cao ra trước. Tiếp theo chân giậm nhảy duỗi thẳng ở phía sau, chân