Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_lich_su_lop_7_mon_canh_dieu_sach_ket_noi_tri_thu.docx
Nội dung text: Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 môn Cánh diều Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1 - Năm học 2022-2023
- CHƯƠNG I. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. - Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. - Phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo. 2. Về năng lực: * Năng lực chung - Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu. - Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm. * Năng lực chuyên biệt - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- - Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. - Trình bày được phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo. 3. Về phẩm chất: - Bài học giúp học sinh trân trọng thành tựu của nhân loại trong quá khứ và tôn trọng lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS chỉ ra được sự thay đổi về thời gian của máy tính và tiền VN và sự thay đổi đó gọi là lịch sử. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu một số công trình kiến trúc cổ ở Châu Âu và đặt câu hỏi: ? Đây là công trình kiến trúc nào? Ở đâu?
- ? Qua những hình ảnh vừa rồi, em nhớ đến châu lục nào trên thế giới và ở thời kì nào của lịch sử nhân loại? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu a) Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Thế kỉ thứ III, đế quốc La Mã lâm - HS đọc thông tin trong SGK T.5 vào tình trạng khủng hoảng. Các - GV chia nhóm lớp cuộc đấu tranh cảu nô lệ dẫn đến - Giao nhiệm vụ các nhóm: tình trạng sản xuất sút kém, xã hội ? Nêu những việc làm của người Giec-man ngày càng rối ren. sau khi lật đổ đế quốc La Mã.
- ? Kể lại những sự kiện chủ yếu của quá trình - Nửa cuối thế kỉ V, các bộ tộc hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. người Giéc – man từ phương Bắc - Thời gian: 5 phút tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, B2: Thực hiện nhiệm vụ đưa đến sự diệt vong của đế quốc GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần) La Mã (476). HS: => Chế độ phong kiến từng bước - Đọc SGK và làm việc cá nhân được hình thành ở Tây Âu. - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo sản phẩm. HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn) B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau. 2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Lãnh địa phong kiến - HS đọc thông tin trong SGK T.6
- - GV chia nhóm lớp - Lãnh địa là những vùng đất đai - Giao nhiệm vụ các nhóm: rộng lớn bị các quý tộc biến thành ? Nêu những hiểu biết của em về lãnh địa những vùng đất riêng của họ, được phong kiến? cha truyền con nối. ? Trình bày cuộc sống của lãnh chúa và nông - Thời gian hình thành: giữa thế nô trong xã hội? Từ đó em có nhận xét gì về kỉ IX. quan hệ xã hội phong kiến Tây Âu? - Lãnh chúa xây dựng lãnh địa - Thời gian: phút bằng đài kiên cố, dinh thự, nhà B2: Thực hiện nhiệm vụ thờ với hào sâu và tường bao HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận quanh. Xung quanh là đất đai canh luận nhóm. tác, đồng cỏ, ao hồ, rừng và khu GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm nhà ở của nông nô. (nếu cần). - Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa B3: Báo cáo, thảo luận riêng, toàn quyền cai quản như GV: một ông vua nhỏ. - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm - Hoạt động kinh tế trong lãnh trình bày. địa: Chủ yếu là nông nghiệp mang - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). tính tự cung tự cấp. Ngoài ra có HS: nghề thủ công: dệt vải, rèn đúc - Trả lời câu hỏi của GV. công cụ, vũ khí - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. b. Quan hệ xã hội
- - Lãnh chúa: là người sở hữu nhiều ruộng đất. Họ không phải lao động mà vẫn sống một cuộc sống sung sướng, xa hoa. - Nông nô: là người thuê ruộng đất của lãnh chúa để cấy cầy, trồng trọt và nộp tô thuế rất nặng cho lãnh chúa. => Đây là quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô (quan hệ gia cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột) 3. Thành thị Tây Âu thời trung đại a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trò của thành thị thời trung đại. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Thời gian: Cuối thế kỉ XI - HS đọc thông tin trong SGK Tr.7 & Tr.8 - Nguyên nhân: do sản xuất phát - GV chia nhóm lớp triển đã xuất hiện những tiền đề - Giao nhiệm vụ các nhóm: của nền kinh tế hàng hóa gắn liền ? Nguyên nhân, quá tình hình thành và ý với hoạt động sản xuất của thợ thủ nghĩa của thành thị Tây Âu thời trung đại? công và buôn bán của thương - Thời gian: phút nhân. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Quá trình hình thành: thợ thủ công và thương nhân đến những
- HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận nơi thuận lợi về giao thông để mở luận nhóm. xưởng và cửa hàng dẫn đến các thị GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm trấn, thị tứ hình thành và phát triển (nếu cần). thành thành thị. B3: Báo cáo, thảo luận - Đặc điểm: có phố xá, bến càng, GV: rạp hát, nhà thờ - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm - Kinh tế chủ đạo: thủ công nghiệp trình bày. và thương nghiệp. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). - Ý nghĩa: HS: + Thành thị góp phần phá vỡ nền - Trả lời câu hỏi của GV. kinh tế tư nhiên của lãnh địa, tạo - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. điều kiện cho kinh tế hàng hóa - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm phát triển. bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu + Thành thị góp phần xóa bỏ chế cần). độ P.K phân quyền. B4: Kết luận, nhận định (GV) + Tạo điều kiện cho các trường - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học ĐH lớn ở Tây Âu hình thành. tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. 4. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo a) Mục tiêu: Giúp HS biết được sự ra đời của Thiên Chúa giáo. b) Nội dung: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò HĐ của thầy và trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Thời gian: Thế kỉ I - HS đọc thông tin trong SGK Trc .8
- - GV chia nhóm lớp - Địa điểm: Giu-đê (Vùng Giê-ru- - Giao nhiệm vụ các nhóm: sa-lem) hiện nay thuộc Palestin ? Nêu những hiểu biết của em về lãnh địa (La Mã) phong kiến? - Nguồn gốc: kế thừa giáo lí cơ ? Trình bày cuộc sống của lãnh chúa và nông bản và tín điều của đạo Do Thái nô trong xã hội? Từ đó em có nhận xét gì về - Quá trình: quan hệ xã hội phong kiến Tây Âu? + Khi mới ra đời, Thiên Chúa giáo - Thời gian: phút bị đế quốc La Mã ngăn cản. B2: Thực hiện nhiệm vụ + Thời trung đại, Thiên Chúa giáo HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận trở thành tư tưởng thống trị của luận nhóm. giai cấp phong kiến. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm Thiên Chúa giáo trở thành thế (nếu cần). lực rất lớn về chính trị, kinh tế, B3: Báo cáo, thảo luận văn hóa, xã hội ở Tây Âu. GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chuyển dẫn sang phần luyện tập. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
- b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C B D A d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Câu 1: Bộ tộc nào đưa đến sự diệt vong của đế quốc La-mã? A. Bộ tộc Lạc Việt B. Bộ tộc Tây Âu C. Bộ tộc người La-mã D. Bộ tộc người Giéc-man Câu 2: Lãnh địa phong kiến hình thành vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ VIII C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ X Câu 3: Lãnh địa phong kiến thuộc quyền cai quản của ai? A. Nông nô B. Nhà vua C. Lãnh chúa D. Địa chủ Câu 4: Lãnh chúa ở Tây Âu sống cuộc sống như thế nào? A. Sống cực khổ B. Sống sung sướng, xa hoa C. Làm thuê cho nhà vua D. Sống bình dân Câu 5: Kinh tế chủ đạo của thành thị Tây Âu thời trung đại là gì? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 6: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại là gì? A. Nông nghiệp tự túc, tự cấp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
- B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của HS (HS chỉ ra được lịch sử của trường học, của ngôi làng, của di tích đền thờ nơi mình sinh sống). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Em có nhận xét gì về Lãnh địa phong kiến và thành thị Tây âu thời trung đại? B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ VÀ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
- 1. Về kiến thức: - Học sinh sử dụng được lược đồ hoặc bản đồ giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới. - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. - Trình bày được sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. - Xác định được những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, có kĩ năng làm việc nhóm và thể hiện tính sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm cũng như quá trình trao đổi những kiến thức về nội dung bài học với giáo viên. - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác và sử dụng được những thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học, học liệu số theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện được các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Về phẩm chất - Có tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm trong việc góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, thúc đẩy sự giao lưu giữa các nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số hình ảnh phục vụ trò chơi, video 3d về Trái Đất, hình ảnh về một số cuộc phát kiến địa lí. - Máy tính, máy chiếu. - Lược đồ các cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí. - Bảng con. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Hái quả. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh tên nhân vật lịch sử, đồ vật (nêu tác dụng) và cho biết sự kiện lịch sử liên quan đến những hình ảnh đó. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân. Thể lệ trò chơi như sau: Học sinh sẽ lần lượt chọn từng ô số (ứng với mỗi quả trên cây), quan sát hình ảnh, gọi tên nhân vật lịch sử, đồ vật (nêu tác dụng) và cho biết sự kiện lịch sử liên quan đến những hình ảnh đó. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi của giáo viên đề ra, quan sát các hình ảnh gọi tên nhân vật lịch sử, đồ vật (nêu tác dụng) và xác định sự kiện lịch sử liên quan đến những hình ảnh đó. Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giáo viên viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
- Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới a. Sơ lược về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn a. Mục tiêu: HS sử dụng được lược đồ hoặc bản đồ giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới. b. Nội dung: - GV chia cả lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông tin trong bảng 2 và giới thiệu về các cuộc phát kiến địa lí lớn. - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: - Lời giới thiệu của các nhóm về các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ. - Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ + Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn NV1: Giáo viên yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 1, đầu đoàn thám hiểm đến được đọc thông tin mục 1.a (SGK/14 – 15), thảo luậ nhóm, giới mũi cực Nam châu Phi. thiệu nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến + Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu địa lí lớn (có thể giao mỗi nhóm tìm hiểu hành trình của đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về một cuộc phát kiến). hướng tây, sang Ca-ri-bê (châu Mĩ ngày nay). + Năm 1497 - 1498, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn thám hiểm vòng qua mũi Hảo Vọng và cập bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ. + Năm 1519 - 1522, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma- gien-lan tiến hành chuyến đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển. NV2: Theo em, cuộc phát kiến địa lí nào là quan trọng nhất? Vì sao? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời NV1: Học sinh các nhóm quan sát lược đồ, đọc thông tin, thảo luận nhóm, giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ. NV2: Học sinh suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm giới thiệu đường đi của các cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ. HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. Bước 4. Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ làm việc và phần trình bày của các nhóm, chốt kiến thức lên màn hình. (GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- hình 2 SGK/15 và kể một số câu chuyện về hành trình tìm kiếm những vùng đất mới của các nhà thám hiểm. - Gợi ý trả lời NV2: Cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lan là cuộc phát kiến địa lí quan trọng nhất vì: + Đây là cuộc phát kiến có hành trình dài nhất trong lịch sử các cuộc phát kiến địa lí. Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ xuất phát từ Tây Ban Nha đã đi vòng quanh thế giới, đi qua các đại dương lớn như Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. + Chứng tỏ luận điểm “Trái đất hình tròn” là đúng đắn, đây là cơ sở rất lớn để các nhà văn, nhà thơ, nhà thiên văn học, triết học thời kỳ Văn hóa Phục Hưng bảo vệ cho luận điểm “Mặt trời là trung tâm” và “Trái đất hình tròn”. + Thúc đẩy quá trình hoàn thành bản đồ thế giới từ đó tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến tiếp theo. + Tạo cơ sở quan trọng làm sụp đổ các tư tưởng triết học bảo thủ, sai lầm của giáo hội Thiên Chúa). b. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn a. Mục tiêu: Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. b. Nội dung: HS đọc tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Mở ra con đường mới, tìm ra GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1.b và quan sát hình 3 vùng đất mới, thúc đẩy hàng hải (SGK/16) tìm hiểu về hệ quả của các cuộc phát kiến địa quốc tế phát triển. lí. - Đem về cho châu Âu khối lượng vàng, bạc, nguyên liệu, thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp phát triển. - Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc thông tin mục 1.b, quan sát hình 3 trong SGK/16, nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV. - Các HS còn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học sinh, chốt kiến thức lên màn hình. - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo.
- 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu a. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản a. Mục tiêu: Trình bày được sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. b. Nội dung: GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận để tìm hiểu sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Quá trình tích luỹ vốn và tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2.a (SGK/16 – 17), thảo trung nhân công của giai cấp tư luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: sản trong giai đoạn đầu: Nhóm 1,2: Hãy cho biết quá trình tích lũy vốn và tập trung + Đẩy mạnh cướp bóc của cải, tài nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu như thế nào? nguyên từ các nước thuộc địa Nhóm 3,4: Nêu những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa châu Á, châu Phi, châu Mĩ đem tư bản ở Tây Âu. về châu Âu. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ + Dùng bạo lực và nhiều thủ đoạn - HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi để tước đoạt ruộng đất của nông của GV. nô, tư liệu sản xuất của thợ thủ - GV hướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện công, như “rào đất cướp nhiệm vụ (nếu cần). Bước 3. Báo cáo, thảo luận ruộng”. - Đại diện các nhóm trình bày kết của của mình. + Bán nô lệ da đen từ châu Phi - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, cho các chủ đổn điển, hầm mỏ ở nhận xét và bổ sung (nếu cần). châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Bước 4. Kết luận, nhận định - Biểu hiện của sự nảy sinh chủ - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học nghĩa tư bản ở Tây Âu: sinh, chốt kiến thức lên màn hình. + Giai cấp tư sản ra sức mở rộng (Gợi ý trả lời: * Quá trình tích lũy vốn: - Thương nhân châu Âu đẩy mạnh cướp bóc của cải, tài kinh doanh, lập các công trường nguyên từ các nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mĩ thủ công, những đồn điển quy mô đem về châu Âu. lớn và cả các công ti thương mại. - Ở trong nước, họ dùng bạo lực và nhiều thủ đoạn để tước + Hình thành quan hệ sản xuất tư đoạt ruộng đất của nông nô, tư liệu sản xuất của thợ thủ bản chủ nghĩa: quan hệ bóc lột công, giữa chủ (giai cấp tư sản) với thợ - Việc tập trung nhân công được thể hiện: + Thực hiện “rào đất cướp ruộng” tước đoạt ruộng đất của (giai cấp vô sản). nông nô và biến họ trở thành người làm thuê cho các công xưởng của tư bản. + Những người nô lệ da đen ở châu Phi cũng bị bắt để bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu và châu Mĩ làm nhân công. => Như vậy có thể khẳng định rằng quá trình tích lũy vốn và tập trung nhân công của giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu chính là “quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy”.
- * Sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Quan hệ chủ - thợ được hình thành giữa những chủ công trường thủ công, chủ đồn điền với những người lao động làm thuê. Đây thực chất là quan hệ bóc lột giai cấp. - Hình thức bóc lột: bóc lột giá trị thặng dư, người lao động không được sở hữu bất cứ tài sản nào trong xã hội. Mọi tài sản đều thuộc về giới chủ, công nhân phải bán sức lao động của mình để nhận về đồng lương ít ỏi. - Các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: + Trong công nghiệp xuất hiện các công trường thủ công với các hình thức như công trường thủ công phân tán, công trường thủ công tập trung và công trường thủ công hỗn hợp. + Trong nông nghiệp xuất hiện các trang trại của phú nông, nông trang của địa chủ phong kiến, trại ấp của tư sản nông nghiệp). - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. b. Sự biến đổi của xã hội Tây Âu a. Mục tiêu: Xác định được những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu. b. Nội dung: Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm hiểu những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Hình thành các giai cấp mới: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2.b (SGK/17), thảo luận - Giai cấp tư sản: nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Hãy cho biết biến đổi chính + Vốn là những người thợ cả trong xã hội Tây Âu giai đoạn này. (Xã hội Tây Âu giai đứng đầu phường hội, những đoạn này xuất hiện những giai cấp nào? Em biết gì về họ?) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ thương nhân hoặc thị dân giàu - HS đọc thông tin tin mục 2.b (SGK/17), thảo luận và trả có, trở thành chủ công trường lời câu hỏi của GV. thủ công, chủ đồn điền hoặc nhà - GV hướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hiện buôn lớn, nhiệm vụ (nếu cần). + Nắm giữ nhiều của cải, có thế Bước 3. Báo cáo, thảo luận lực kinh tế, nhưng chưa có địa vị - Đại diện các nhóm trình bày kết của của mình. chính trị trong xã hội. - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Giai cấp vô sản: Bước 4. Kết luận, nhận định + Gổm những người lao động làm - Nhận xét về thái độ, tinh thần và kết quả học tập của học thuê cho chủ tư bản. sinh, chốt kiến thức lên màn hình. + Trong thời gian đầu, họ đi theo (Gợi ý trả lời: - Sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất tư giai cấp tư sản để làm cách mạng bản chủ nghĩa đã thúc đẩy sự xuất hiện của các giai cấp chống chế độ phong kiến lỗi thời. mới trong xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. - Giai cấp tư sản vốn là những người thợ cả đứng đầu phường hội, những thương nhân hoặc thị dân giàu có trở thành chủ công trường thủ công, chủ đồn điền hoặc nhà buôn; họ nắm giữ nhiều của cải nhưng chưa có địa vị chinh
- trị trong xã hội phong kiến, bị quý tộc phong kiến khinh miệt, vì vậy, họ muốn lật dổ chế độ phong kiến để giành địa vị chính trị. - Giai cấp vô sản vốn là những người lao động làm thuê, bị bóc lột thậm tệ; không có của cải, địa vị trong xã hội; Trong thời gian đầu, họ đi theo giai cấp tư sản để làm cách mạng chống chế độ phong kiến lỗi thời). Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức cho HS về những cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó cùng với sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm qua việc tham gia trò chơi “Bảo vệ rừng xanh”. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia trò chơi “Bảo vệ rừng xanh”. Chọn hai bạn làm nhiệm vụ quan sát câu trả lời của các bạn trong lớp. - GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng và ghi câu trả lời trên bảng con. * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Hi Lạp, Italia C. Anh, Hà Lan D. Tây Ban Nha, Anh Câu 2. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là A. Ve-xpu-chi B. Hoàng tử Hen-ri C. Va-xcô đơ Ga-ma D. C.Cô-lôm-bô Câu 3. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là A. Ph.Ma-gien-lan B. C.Cô-lôm-bô C. B.Đi-a-xơ D. Va-xcô đơ Ga-ma Câu 4. Hệ quả nào là quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí? A. Đem về cho châu Âu những món lợi khổng lồ. B. Thúc đẩy sản xuất, thuong nghiệp châu Âu phát triển. C. Mở ra những con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới. D. Thị trường thế giới được mở rộng, chủ nghĩa tư bản ra đời. Câu 5. Theo em, biến đổi lớn nhất của xã hội Tây Âu thời kì này là gì? A. Xuất hiện giai cấp Lãnh chúa và Nông nô. B. Xuất hiện giai cấp Tư sản và Vô sản. C. Xuất hiện giai cấp Địa chủ và Nông dân. D. Xuất hiện giai cấp Chủ nô và Nô lệ. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trả lời theo các câu hỏi.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận: HS đưa bảng con có ghi câu trả lời sau khi giáo viên nêu câu hỏi. Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D A C B Hoạt động 4. VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm: Lời giới thiệu của học sinh với tư cách là thành viên trong đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan. d. Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: Đóng vai là một thành viên trong đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan, em hãy thiệu với bạn bè về hành trình mà đoàn đã đi qua và liên hệ những điều em biết ở hiện tại. (Tư liệu tham khảo - Ferdinand Magellan – Người Đầu Tiên Đi Vòng Quanh Thế Giới). Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề. - HS nhận nhiệm vụ, xem video tham khảo và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên (HS làm ở nhà, ghi bài làm vào giấy). Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành (gửi bài cho giáo viên qua một số ứng dụng mạng xã hội: zalo, messenger ). - GV có thể mời một bạn báo cáo ở lớp trong tiết học tiêp theo. Bước 4. Kết luận, nhận định - Nhận xét, nhắc nhở, động viên tinh thần, thái độ của các em trong quá trình học bài. - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Tuần 3. Tiết NS: ND: BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Yêu cầu cần đạt: - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- - Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo. - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu . 2. Về năng lực * Năng lực chung - Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. * Năng lực đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được nguồn tư liệu chữ viết và hình ảnh có trong bài học. - Về năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng. Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nêu được tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối ;khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu . 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng và văn hóa của các dân tộc khác. Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân loại. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số hình ảnh về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo. - Phiếu học tập cho học sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh -SGK, vở ghi. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản của bài học, tạo tâm thế đưa HS tìm hiểu bài học mới. - Tạo hứng thú, động cơ cho HS tìm hiểu, khám phá về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo. b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại (GV sử dụng phương pháp KWL).
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng cột K và W vào bảng KWL (cột L sẽ thực hiện sau khi học xong bài học). K W L Em hãy liệt kê 1 điều Hãy nêu 1 điều mà em Hãy nêu những điều mà mà em biết về phong muốn biết trong bài em đã học được về trào Văn hóa Phục về phong trào Văn phong trào Văn hóa hưng và phong trào hóa Phục hưng và Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo? phong trào Cải cách Cải cách tôn giáo. tôn giáo? d) Tổ chứcthực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV:Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS hoàn thành cột K và cột L vào bảng KWL. - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - HS:hoạt động cá nhân hoàn thành cột K, L trong bảng KWL. GV chú ý theo dõi, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung - HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới - HS: Lắng nghe, vào bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI a) Mục tiêu: Trình bày được những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ trong bài để trả lời câu hỏi . c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Những biến đổi về kinh tế - tập xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII - GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ trong bài đến thế kỉ XVI để trả lời câu hỏi
- - Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng - Quan hệ sản xuất TBCN đã xuất nhất về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ hiện . XIII đến thế kỉ XVI - Giai cấp tư sản ra đời => họ - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. không chấp nhận những giáo lí lỗi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thời, muốn xây dựng một nền văn - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện hóa mới đề cao giá trị con người nhiệm vụ. và quyền tự do cá nhân. - HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS: Trình bày kết quả. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về phong trào Văn hóa Phục hưng a) Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng. Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ, quan sát hình 2 và 3 trong SGK thảo luận. c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Phong trào Văn hóa Phục tập hưng - GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS a, Những thành tựu tiêu biểu trả lời câu hỏi: - Thời kì này chứng kiến sự phát Câu hỏi 1: Trình bày được những thành triển đến đỉnh cao của văn học, sự tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa nở rộ của các tài năng nghệ thuật Phục hưng. với các gương mặt tiêu biểu như: Câu hỏi 2: Nhận biết được ý nghĩa và M.Xéc-van-tét, W.Sếch-xpia, Lê- tác động của phong trào Văn hóa Phục ô-na đơ Vanh-xi hưng đối với xã hội Tây Âu b, Ý nghĩa và tác động của - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. phong trào Văn hóa Phục hưng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đối với xã hội Tây Âu - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện - Lên án gay gắt Giáo hội Thiên nhiệm vụ. chúa giáo, đả phá trật tự phong kiến
- - HS: Suy nghĩ, trả lời. - Đề cao giá trị con người, đề cao Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới - HS: Trình bày kết quả. quan tư duy vật. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. - Phát động quần chúng đấu tranh Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện chống lại xã hội phong kiến nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về phong trào Cải cách tôn giáo a) Mục tiêu: Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo. Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu . b) Nội dung:- GV tổ chức cho HS thảo luận để tìm hiểu về phong trào Cải cách tôn giáo và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu . c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 3. Phong trào Cải cách tôn tập giáo - GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong a, Nguyên nhân bùng nổ SGK, quan sát tranh ảnh của mục 3, trả - Đến thờì kì Phục hưng, Giáo lời câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân hội công khai đàn áp những tư bùng nổ Phong trào Cải cách tôn giáo? tưởng tiến bộ, trở thành một thế - Nội dung cơ bản của Phong trào Cải lực cản trở bước tiến xã hội. Vì cách tôn giáo? thế, giai cấp tư sản đang lên - Tác độngcủa Phong trào Cải cách tôn muốn thay đổi và “cải cách” lại giáo? tổ chức Giáo hội. - HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập b, Nội dung cơ bản - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện Công khai phê phán những hành nhiệm vụ vi sai trái của Giáo hội, chống lại - HS: Suy nghĩ, trả lời việc Giáo hội tùy tiện giải thích Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Kinh thánh, phủ nhận vai trò - HS: Trình bày kết quả Giáo hội, Giáo hoàng và chủ
- - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ trương không thờ tranh, tượng, sung xây dựng một Giáo hội đơn giản, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tiện lợi và tiết kiệm thời gian. nhiệm vụ học tập c, Tác động - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng Các thế lực bảo thủ đã đàn áp - HS: Lắng nghe, ghi bài những người theo Tân giáo dẫn đến tình trạng bất ổn trong xã hội Tây Âu TK XVI - TK XVII và châm ngòi cho cuộc chiến tranh nông dân ở Đức năm 1524. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo. b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây: Các nhà Văn hóa Phục Lĩnh vực Tác phẩm/Công trình hưng tiêu biểu M.Xéc-van-tét W.Sếch-xpia Lê-ô-na đơ Vanh-xi N.Cô-péc-nic G.Ga-li-lê Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính của phong trào Cải cách tôn giáo. - HS: lắng nghe. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Hiểu được tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu b) Nội dung: Vận dụng kiến thức. c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
- d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV:Yêu cầu HS : Sưu tầm tư liệu từ Internet và sách, báo để giới thiệu về một công trình/tác phẩm/nhà văn hóa thời Phục hưng mà em ấn tượng nhất. - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS: trình bày kết quả. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: / /2022 BÀI 4. TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức - Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh); - Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc Dưới thời Đường; - Mô tả được sự phát triển kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh; - Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc, ). 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn. b) Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch
- sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. - Nhận thức và tư duy lịch sử: + Biết đọc trục thời gian bảng niên biểu về các triều đại Trung Quốc. + Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Nhân ái: Tôn trọng văn hóa, tự do tín ngưỡng của dân tộc khác. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm. - Trung thực: Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam. - Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành tựu tiêu biểu của Trung Quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án; - Phiếu học tập cho HS; - Một số tranh ảnh, lược đồ (Trung Quốc thời phong kiến) được phóng to (để trình chiếu), một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học; - Máy tính, máy chiếu (tivi), bài powerpoit. 2. Học sinh - SGK; - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV:
- + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng di sản, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Hiểu biết đúng của bản thân HS về di tích Tử Cấm Thành (Thời gian, triều đại xây dựng). d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV chiếu cho HS quan sát hình 1 (SGK trang 24): GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: ? Em có biết di tích Tử Cấm Thành không ? Công trình này được xây dựng vào triều đại nào của Trung Quốc ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu, tìm câu trả lời. HS quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời.
- HS trả lời (có thể đúng, có thể sai): Tử Cấm Thành được xây dựng vào năm 1420 dưới thời Minh Thành Tổ, đến năm 1655 dưới thời Thuận Trị thì được trùng tu. Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới: Hình trên đây là di tích Tử Cấm Thành - một cung điện lớn và là một trong những biểu tượng của Trung Quốc thời phong kiến. Từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục phát triển như thế nào trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ? (Hoặc: Dân tộc Trung Hoa có một lịch sử lâu đời, trải qua hàng nghìn năm với nhiều triều đại nối tiếp nhau trong thời phong kiến. Có triều đại đạt được sự toàn thịnh trên các mặt chính trị, kinh tế; có triều đại sớm suy vong. Song các triều đại đó đã có những đóng góp to lớn vào nền văn minh chung của đất nước này, có ảnh hưởng đến những quốc gia lân cận và toàn nhân loại, nhất là nền văn hóa. Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng khám phá). HS lắng nghe, tiếp nhận. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX a. Mục tiêu: HS lập được sơ đồ Tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: Suy nghĩ, vẽ sơ đồ theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Sơ đồ Tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (đúng, khoa học/sáng tạo, đẹp).
- d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS đọc thông tin trong GSK, tổ chức cho HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu: ? Vẽ trục thời gian thể hiện tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỳ VII đến giữa thế kỳ XIX ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, thực hiện. HS suy nghĩ, vẽ sơ đồ Tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX. GV lần lượt chiếu các lược đồ Trung Quốc thời phong kiến, mở rộng (sự ra đời, nối tiếp của các triều đại Trung Quốc): Cuối nhà Tùy, tình hình rối ren. Sau khi Tùy Dượng Đế chết, năm 618 Lý Uyên xưng Hoàng đế, đặt tên nước là Đường. Năm 847, cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàgn Sào lãnh đạo làm nhà Đường suy sụp. Đến năm 960, Triệu Khuông Dẫn dẹp tan các thế lực phong kiến đối lập, lập ra nhà Tống. Đầu thế kỷ XIII, trên thảo nguyên Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn lên ngôi Đại Hãn (tiếng Mông Cổ tức là "vua của cả thế giới"), tiến đánh Bắc Trung Quốc. Sau đó Hốt Tất Liệt diệt Nam Tống, lên ngôi Hoàng đế, thiết lập triều Nguyên ở Trung Quốc vào năm 1279. Giữa thế kỷ XIV, Chu Nguyên Chương, lãnh tụ của phong trào nông dân, lật đổ nhà Nguyên, lên ngôi hoàng để lập ra nhà Minh vào năm 1368. Năm 1644 tộc người Mãn ở phương Bắc kéo vào xâm lược nước Minh, lập ra nhà Thanh (1644 - 1911). Vua, quan Nhà Thanh cưỡng bức nhân dân phải theo phong tục của người Mãn, đưa ra nhiều chính sách áp bức dân tộc tàn bạo. Do đó, các cuộc khởi nghĩa, chống đối ngày một nhiều, làm cho triều đại ngày càng suy yếu. Nhân cơ hội đó, tư bản phương Tây đua nhau nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc. Nhà
- Thanh bất lực, dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV cho 1 - 2 HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. HS trình bày, các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu có). Lịch sử Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX đó là sự thành lập, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến: - Thời Đường (618 - 907); - Thời kì Ngũ đại (907 - 960); - Thời Tống (960 – 1279); - Thời Nguyên (1271 – 1368); - Thời Minh (1368 – 1644); - và nhà Thanh (1644 – 1911) – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. GV chiếu lược đồ, chốt ý:
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 2.2. Mục 2. Trung Quốc dưới thời Đường a. Mục tiêu: HS biết cách khai thác tư liệu, nội dung SGK tìm dẫn chứng để chứng minh cho sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Sự thịnh vượng đó được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, nội thương - ngoại thương). b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, sử dụng tư liệu, kể chuyện, + Tổ chức cho HS làm việc nhóm (nhóm nhỏ - nhóm đôi). - HS: Làm việc nhóm trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (dẫn chứng để chứng minh cho sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường trên tất cả các lĩnh vực). d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS đọc tư liệu và thông tin trong SGK, yêu cầu hoạt động nhóm đôi: ? Trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường ? Bước 2, Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ và Báo cáo, thảo luận GV dẫn dắt: ? Điểm mới của chế độ tuyển chọn quan lại - Năm 618, Lý Uyên lên ngôi dưới thời Đường là gì ? hoàng đế, lập ra nhà Đường. HS thảo luận cặp đôi, sau đó trả lời; HS các - Về chính trị: nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung
- cho bạn (nếu cần). + Bộ máy nhà nước được hoàn GV kết luận: Thông qua việc mở các khoa thi để chỉnh, mở khoa thi chọn người chọn người giỏi. Điều này thể hiện sự tiến bộ và tài để tuyển dụng làm quan. chính sách trọng dụng người tài dưới thời Đường. + Các hoàng đế các thời Đường GV cho HS đọc thêm thông tin ở phần "Em có tiếp tục chính sách bành trướng, biết" và kể cho HS nghe một số câu chuyện về mở rộng lãnh thổ Đường Thái Tông và chính sách cai trị đất nước của - Về kinh tế: ông để HS hiểu thêm về con người cũng như tư tưởng cai trị đất nước rất tiến bộ của Đường Thái + Nhà nước thực hiện chính Tông, để HS có thể đánh giá đúng về nhà vua và sách giảm thuế, chính sách quân triều đại này. Đó cũng chính là lí do vì sao mà chế điền, nhiều kỹ thuật canh tác độ phong kiến đạt được sự thịnh vượng dưới thời mới được áp dụng. Nông nghiệp Đường (GV nhấn mạnh nội dung này). có bước phát triển. Về chính trị (chính sách đối ngoại): + Thủ công nghiệp phát triển. Nhiều thành thị xuất hiện và ? Hãy nêu những chính sách đối ngoại của nhà ngày càng phồn thịnh. Đường ? + Thương nghiệp phát triển HS cần biết được nhà Đường luôn tìm mọi cách mạnh: Nhà Đường có quan hệ mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm buôn bán với hầu hết các nước lược các nước láng giềng. châu Á. Từ những tuyến đường GV nhấn mạnh đến các cuộc xâm lược nước ta giao thông truyền thống nối các của phong kiến Trung Quốc là phi nghĩa và cuối châu lục được hình thành từ các cùng đều thất bại. thế kỉ trước, đến thời Đường trở Về kinh tế: thành "con đường tơ lụa" nổi tiếng trong lịch sử. GV cho HS làm việc cá nhân: ? Nhà Đường thi hành chính sách gì để phát triển về nông nghiệp ? Chính sách đó mang lại kết quả gì ? HS suy nghĩ tìm câu trả lời: Nhà nước thi hành chính sách giảm tô, thuế, thực hiện chế độ quân điền - lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, áp dụng nhiều kỹ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ, Những chính sách đó đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển xã hội đạt đến sự phồn thịnh. GV cho HS đọc và khai thác tư liệu để tìm ra một số dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp và sự thịnh vượng của xã hội dưới thời Đường (được mùa lớn, cổng ngoài mấy tháng không đóng, ngựa bò đầy đồng, khách đi mấy nghìn dặm không cần mang lương thực, ).
- GV tiếp tục cho HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: ? Thủ công nghiệp, nội thương và ngoại thương thời Đường phát triển như thế nào ? HS suy nghĩ trả lời: Thủ công nghiệp: Nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền, với hàng chục nhân công xuất hiện. Thương nghiệp: Nhiều thành thị xuất hiện và ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương, Nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; từ các tuyến đường giao thông truyền thống nối các châu lục được hình thành từ các thế kỉ trước, đến thời Đường, trở thành "con đường tơ lụa" kết nối giữa phương Đông và phương Tây. GV kể cho HS nghe một số thông tin về "con đường tơ lụa"; HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại ý những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 2.3. Mục 3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh a. Mục tiêu: HS trình bày và nêu được dẫn chứng chứng minh cho bước phát triển trong nông ngiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Minh - Thanh. Trình bày được thành tựu nổi bật nhất thời Minh - Thanh và lí giải được vì sao. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng di sản, thuyết trình, + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (nhóm lớn - nhóm tổ)/cá nhân. - HS: Làm việc nhóm/cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (dẫn chứng chứng minh cho bước phát triển trong nông ngiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Minh - Thanh; thành tựu nổi bật nhất thời Minh - Thanh và lí giải được vì sao). d. Tổ chức thực hiện:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm tổ để hoàn thành Phiếu học tập: ? Trình bày những biểu hiện nổi bật về sự phát triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh ? Lĩnh vực Biểu hiện nổi bật Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Ngoại thương Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và hoàn thiện phiếu bài tập. HS xác định yêu cầu của bài và trao đổi nhóm để hoàn thiện phiếu bài tập. GV khắc sâu thêm về sự phát triển của kinh tế dưới thời Minh - Thanh bằng các hoạt động cung cấp tư liệu, yêu cầu HS quan sát để trả lời những câu hỏi nhỏ của GV. GV giới thiệu Hình 2. Đó gốm men xanh thời Minh: Đây là dòng gốm sứ da dưa xanh điển hình thời vua Minh Thế Tông (trị vì từ năm 1521 đến năm 1567). Men da dưa xanh là một loại men lấy nhiệt độ thấp với oxit chì làm yếu tố chính. Lò nung nhà Minh bắt đầu nung đốt men này từ thời vua Minh
- Thành Tổ (trị vì từ năm 1402 đến năm 1424), sau đó các triều đại khác nhau đều có sự sáng tạo, phát triển loại men này. Đến thời vua Minh Thế Tông thì màu sắc của sản phẩm là tinh khiết nhất. GV sử dụng tư liệu về các thành thị Nam Kinh, Bắc Kinh: Ở Nam kinh thời Minh khoảng một triệu người, Bắc Kinh có khoảng 600 nghìn người Trong thành phố có nhiều khu vực đặt tên theo nghề thủ công như Nam Kinh có phường Gốm, phường Đồng, phường Sắt, Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi: ? Em rút ra điều gì về các thành thị lớn ở Trung Quốc thời Minh - Thanh ? HS suy nghĩ, rút ra được nhận xét: Các thành thị lớn ở Trung Quốc như Nam Kinh, Bắc Kinh, có dân cư đông đúc, buôn bán tấp nập, sầm uất, kinh tế thủ công nghiệp phát triển với nhiều nghề thủ công được hình thành và dần chuyên môn hóa, GV giới thiệu thêm: Bức tranh "Thanh minh thượng hà đồ" nghĩa là "tranh vẽ cảnh bên bờ sông vào tiết Thanh minh" hay có ý khác là "tranh vẽ cảnh bên bờ sông vào tiết trời trong sáng" là tên của một số tác phẩm hội họa nổi tiếng của Trung Quốc, trong đó bản đầu tiên và nổi tiếng nhất là bức tranh của họa sĩ Trương Trạch Đoan vẽ đời nhà Tống. Tác phẩm mô tả cảnh sống của người dân Trung Quốc tại Biện Kinh (tức Khai Phong ngày nay) với đầy đủ những cảnh sinh hoạt thường nhật, trang phục, ngành nghề, các chi tiết kiến trúc,
- đường xá cũng được mô tả kỹ lưỡng với nhiều màu sắc trên một diện tích rộng. Danh tiếng của Thanh minh thượng hà đồ tại Trung Quốc rất lớn. Tranh là báu vật của nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc và hiện được trưng bày tại Cố Cung Bắc Kinh. Sau này rất nhiều họa sĩ khác của Trung Quốc đã mô phỏng phong cách vẽ chi tiết và cách bố cục bức tranh. Hình 3 trong SGK là cảnh Hồng Kiều do họa sĩ Qiu Ying (thế kỷ XV) vẽ, mô tả sự thịnh vượng của các thành thị thời nhà Minh. GV có thể giới thiệu thêm cho học sinh về một số thành thị tiêu biểu của Trung Quốc như: Tùng Giang - trung tâm công nghiệp dệt, là nơi "chăn áo của thiên hạ", nhà nào cũng quay thơ dệt vải, GV đặt câu hỏi cho HS: ? Các trung tâm kinh tế đóng vai trò gì về chính trị ? HS trả lời: Nhiều thành thị ở Trung Quốc thời Minh - Thanh vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị lớn, có dân số đông nhưng Bắc Kinh, Nam Kinh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Sau khi HS hoàn thành Phiếu học tập, GV yêu - Nông nghiệp có những bước cầu HS trả lời. tiến về kỹ thuật gieo trồng, diện HS trình bày; HS các nhóm còn lại theo dõi, tích trồng trọt vượt xa thời kỳ nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần). trước, sản lượng lương thực tăng nhiều, - Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Minh - Thanh có bước phát triển vượt bậc: + Hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng. + Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là những trung tâm chính trị mà còn là những trung tâm kinh tế lớn. Nhiều Thương cảng lớn đã trở thành những
- trung tâm buôn bán sầm uất. Từ đây, thương nhân Trung Quốc mở rộng giao thương với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Đồng thời, thương nhân nước ngoài cũng mang tới đây nhiều loại hàng hóa để buôn bán. Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý (nhấn mạnh thủ công nghiệp và thương nghiệp). HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Từ kết quả hoạt động trên, GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: ? Theo em, thành tựu nào là nổi bật nhất ? Vì sao ? Bước 2 và Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ và Báo cáo, thảo luận HS động não, tìm câu trả lời. GV gọi 1 - 2 HS trả lời, GV khuyến khích HS trả lời được lý do vì sao đánh giá thành tựu đó là nổi bật nhất để khuyến khích tư duy độc lập của các em. GV tiếp tục đặt câu hỏi: ? Vì sao đến thời Minh - Thanh, mầm mống - Đến thời Minh - Thanh, mầm quan hệ tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở mống kinh tế tư bản chủ nghĩa Trung Quốc ? đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức tạo nên ảnh hưởng, GV định hướng, HS căn cứ vào kiến thức đã chi phối mạnh mẽ đối với nền được làm rõ trong hoạt động trên và rút ra được: kinh tế - xã hội Trung Quốc. Thời Minh - Thanh đã xuất hiện các cơ sở sản xuất (công trường thủ công) với quy mô tương đối lớn, thuê nhiều nhân công, quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê thể hiện ở việc "chủ xuất vốn", "thợ xuất sức"; thương nghiệp phát triển, thành thị được mở rộng, Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại: Thời Minh - Thanh, mầm mống
- kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức tạo nên ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội Trung Quốc. HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 2.4. Mục 4. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX a. Mục tiêu: - HS giới thiệu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX; - HS rút ra được nhận xét: Những thành tựu văn hóa mà người Trung Quốc đạt được rất toàn diện và rực rỡ trên cơ sở kế thừa những di sản văn hóa từ các thế kỷ trước. Đồng thời, nhiều thành tựu trong số đó có ảnh hưởng đến nhiều nước láng giềng và trở thành thành tựu của văn minh thế giới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, sử dụng di sản, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu, kể chuyện, thuyết trình, + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (nhóm lớn - nhóm tổ, nhóm nhỏ - nhóm bàn - cặp đôi)/cá nhân. - HS: Làm việc nhóm/cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX và nhận xét). d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn (nhóm tổ), quan sát hình, khai thác thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu bài tâp: ? Thống kê những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX ? Thành tựu văn hóa Lĩnh vực tiêu biểu Tư tưởng - Tôn giáo Sử học
- Văn học Kiến trúc - Điêu khắc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và hoàn thiện phiếu học tập. HS xác định yêu cầu của bài và trao đổi nhóm để hoàn thiện phiếu học tập. Trong quá trình dạy học, GV đặt câu hỏi và giải thích thêm: ? Em có biết nội dung của "Tam cương, Ngũ thường" là gì ? (Đó là quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, vợ - chồng; về nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, được coi là giường mối, kỷ cương của đạo đức phong kiến). GV giới thiệu thêm về Hình 4: Một trang trong Kinh Kim Cương được thực hiện từ năm 868 chứng tỏ nghề in đã phát triển ở Trung Quốc từ hơn 1000 năm trước. Ấy chính là cuốn sách in xưa nhất còn tồn tại đến ngày nay. Cuốn Kinh Kim Cương có độ dài 5 m với chiều rộng 17 cm, là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại thừa. GV: Ở lớp 6, các em đã biết về Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, đến đời Đường, các hoàng đế lập cơ quan biên soạn lịch sử gọi là "Sử quán". Đây là bước tiến mới và góp phần dẫn đến sự ra đời nhiều bộ sử lớn có giá trị đến ngày nay. GV nhấn mạnh hai thành tựu tiêu biểu về văn học có ảnh hưởng lớn đến sáng tác và thưởng thức
- văn học hiện nay, đó là thơ Đường và tiểu thuyết chương hồi. GV cho HS đọc thông tin phần "Kết nối với văn hóa" và đặt câu hỏi: ? Các em đã từng đọc hoặc từng nghe về những tiểu thuyết này chưa ? Hãy kể vắn tắt nội dung một trong bốn cuốn tiểu thuyết đó. Gợi ý: + "Thủy hử" của Thi Nại Am: Kể lại cuộc khởi nghĩa nông dân ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo; + "Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung: Miêu tả cuộc đấu tranh của ba nước Ngụy, Thục, Ngô; + "Tây du ký" của Ngô Thừa Ân: Viết về nhà sư Huyền Trang và các đồ đệ tìm đường sang Tây Trúc (Ấn Độ) lấy kinh Phật; + "Hồng lâu mộng" của Tào Tuyết Cần: Xoay quanh chuyện tình trắc trở giữa hai anh em con cô, con cậu là Gia Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, qua đó mô tả cuộc sống nhiều mặt của một đại gia đình quý tộc thời Minh, GV giới thiệu thêm về Hình 5: Tượng Phật tạc trên đá ở hang Mai Cao (Đôn Hoàng): Hang đá Mạc Cao là một hệ thống kiến trúc Phật giáo, nằm cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng (Trung Quốc) 25 km về phía đông nam. Những bích hoạ ở hang đá hay tượng Phật khác trên đó phần lớn nói về lịch sử và quá trình truyền bá Phật giáo vào Trung Hoa. Bên cạnh đó, còn thể hiện nghệ thuật kiến trúc và hội hoạ vô cùng tinh xảo của người Trung Quốc thời phong kiến.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập, GV a) Tư tưởng, tôn giáo: gọi đại diện từng nhóm trả lời thành tựu tiêu biểu - Nho giáo đã trở thành hệ tư thuộc từng lĩnh vực. tưởng chính thống của chế độ HS trình bày; HS các nhóm khác theo dõi, nhận phong kiến Trung Quốc; xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần). - Phật giáo Tiếp tục thịnh hành Bước 4: Kết luận, nhận định nhất dưới thời Đường. GV nhận xét và chốt lại ý. b) Sử học, văn học: HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. - Sử học: Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn. - Văn học: + Thời Đường, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. + Từ thời Nguyên đến thời Thanh: xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước khác. c) Kiến trúc điêu khắc: - Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính, nổi tiếng với phong cách đặc sắc như: Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. - Những bức họa đạt tới đỉnh cao, tượng Phật được chạm khắc tinh xảo, sinh động đã chứng tỏ
- sự tài hoa và sáng tạo của các nghệ nhân Trung Quốc. Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ - cặp đôi (nhóm bàn): ? Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hóa Trung Quốc ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thông qua những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực đã trình bày trong Phiếu học tập ở trên để rút ra nhận xét theo gợi ý: + Em thấy những thành tựu văn hóa của Trung Quốc từ cuối thế kỷ VII đến thế kỷ XIX nhiều hay ít ? Có đa dạng không ? + Những thành tựu có giá trị như thế nào đối với ngày nay ? + Qua đó em nhận thấy kỹ thuật và trí tuệ của người Trung Quốc xưa như thế nào ? ? Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng dến Việt Nam như thế nào ? Bước 3: Báo cáo, thảo luận Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV gọi 2 - 3 đại diện cặp đôi trả lời, HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại ý: Những thành tựu văn hóa mà người Trung Quốc đạt được rất toàn diện và rực rỡ trên cơ sở kế thừa những di sản văn hóa từ các thế kỷ trước. Đồng thời, nhiều thành tựu trong số đó có ảnh hưởng đến nhiều nước láng giềng và trở thành thành tựu của văn minh thế giới. GV giới thiệu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến các nước láng giềng, Việt Nam (Tư tưởng, Nho giáo, Văn học, ). HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được lĩnh hội ở Hoạt động Hình thành
- kiến thức mới vào việc làm bài tập cụ thể. b. Nội dung: - GV: Giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. - HS: Làm bài tập cá nhân. Trong quá trình làm việc có thể trao đổi với bạn hoặc thầy/cô giáo. c. Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV giao bài cho HS (Bài tập 1,2,3 - SGK trang 28): 1. Tại sao nói thời Đường là thời kì thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc ? 2. Kinh tế dưới thời Minh – Thanh có điểm gì mới so với thời Đường ? 3. Trong những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, em ấn tượng với thành tựu nào nhất ? Vi sao ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập. GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của Câu 1. mình. Thời Đường là thời kỳ thịnh vượng của HS trình bày; HS khác theo dõi, nhận phong kiến Trung Quốc là vì: xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn - Bộ máy chính quyền từ trung ương (nếu cần). đến địa phương được hoàn thiện; Bước 4: Kết luận, nhận định - Các vị vua Đường đều cho mở khoa GV nhận xét bài làm của HS, chốt nội thi để tuyển chọn hiền tài phục vụ đất dung. nước; HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. - Giảm tô, thuế, thi hành chế độ quân
- điền, kinh tế phát triển vượt bậc hơn các triều đại trước; - Là đế quốc hùng mạnh, rộng lớn vào bậc nhất thế giới lúc đó với nền văn hóa rất phát triển. Câu 2. Điểm mới của kinh tế thời Minh - Thanh so với thời Đường: - Nông nghiệp: Có những bước tiến về kỹ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kỳ trước, sản lượng lương thực tăng nhiều, - Thủ công nghiệp: Đã hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng. + Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang, + Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn. - Thương nghiệp: Nhiều thương cảm lớn như Quảng Châu, Phúc Kiến, đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất - nơi giao thương với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Câu 3. - Văn hóa Trung Quốc giai đoạn này rất phong phú, đa dạng và cũng có ảnh hưởng đến Việt Nam (Tư tưởng - Tôn giáo, Sử học, Văn học, Khoa học - Kỹ thuật, Kiến trúc, Điêu khắc). - Một thành tựu văn hóa tiêu biểu mà HS ấn tượng nhất (theo quan điểm riêng. Điều quan trọng là HS giải thích được lý do vì sao). 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Phát triển năng lực của HS thông qua yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
- b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà. - HS hoạt động nhóm hoàn thiện bài tập. c. Sản phẩm: Bài tập nhóm. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV giao bài cho HS (Bài tập 4 - SGK trang 28): ? Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy tìm hiểu thêm và chia sẻ: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS xác định yêu cầu của đề bài và trao đổi để làm bài tập. GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và lên ý tưởng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày ý tưởng của Câu 4. mình. - Liên hệ với lịch sử Việt Nam: Các HS trình bày; HS nhóm khác theo dõi, triều đại phong kiến Trung Quốc từ thế nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu kỉ VII đến thế kỉ XIX đều mang quân cần). xâm lược nước ta như nhà Đường, nhà Bước 4: Kết luận, nhận định Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh. GV nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không tích cực hoạt động - Mở rộng thêm: Các vị anh hùng của nhóm (nếu có). dân tộc Việt Nam đã xuất hiện để lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống xâm GV chốt định hướng nội dung; HS lắng lược đó là: Mai Thúc Loan, Khúc Thừa nghe, tiếp thu kiến thức. Dụ, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Quang Trung - Nguyễn Huệ. GV dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: (1) Đối với bài cũ: - Học bài cũ: + Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của
- Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh); + Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc Dưới thời Đường; + Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh; + Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc, ). - Hoàn thiện câu 4. (2) Đối với bài mới "Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX": - Đọc kĩ SGK; - Tìm hiểu: + Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ; + Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gup-ta, Đê-li và Mô-gôn; + Một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. TÀI LIỆU THAM KHẢO (1). Biện pháp nhà Đường cai trị Trung Quốc: "Khi nhà Đường đã có một giang sơn, tình hình xã hội trong nước không được ổn định, trộm cướp, giặc đã nổi lên khắp nơi, do đó chính quyền có phần nào không được bền vững. Lúc ấy Đường Thái Tông mới lên ngôi được 3 tháng, nhà vua Thế tình hình đó, vội họp với quần thần để tìm cách ngăn chặn trộm cướp. Một vị đại thần khác nói: "Trộm cướp ngày càng nhiều, nguyên nhân là về hình pháp không nghiêm". Đường Thái Tông rất đồng ý với ý kiến đó, bởi vậy nhà vua hạ lệnh cho hai vị đại thần là Trưởng Tôn Vô Kỵ và Phòng Huyển Linh với một số quan pháp khác cùng tu sửa các bộ luật. Niên hiệu Trinh Quán thứ 11 (năm 637) bộ luật hình sự mới được tu sửa xong đó là bộ Đường luật nổi tiếng gồm có 500 điều, chia thành 12 thiên, nội dung rõ ràng, khúc chiết. Đó là di sản về môn Luật pháp học quan trọng của Trung Quốc ngày nay. (Dẫn theo Những mẩu chuyện lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, Tập 1, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1968, trang 113 - 118)
- (2). "Chế độ quân điền quy định ở những "làng rộng" ruộng nhiều người ít, mỗi thanh niên trên 18 tuổi được chia 100 mẫu ruộng, trong đó 20 mẫu vĩnh viễn, thuộc quyền sở hữu của nông dân, còn 80 mẫu là thuộc khẩu phần, sau khi nông dân chết phải trả về nhà nước. Ở những "làng hẹp" ruộng ít người nhiều, mỗi thanh niên trên 18 tuổi chỉ được chia 40 mẫu ruộng khẩu phần". (Dẫn theo Đổng Tập Minh, Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 89) (3). Con đường tơ lụa: Con đường tơ lụa là một mạng lưới các tuyến đường thương mại được thành lập khi nhà Hán ở Trung Quốc chính thức mở cửa giao thương với phương Tây vào năm 130 trước Công nguyên, trải dài từ châu Á đến Địa Trung Hải, đi qua Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập, Hy Lạp và Ý. Được mệnh danh là Con đường tơ lụa vì con đường này diễn ra hoạt động buôn bán tơ lụa trong thời kì đó. Loại vải có giá trị này có nguồn gốc từ Trung Quốc, ban đầu có sự độc quyền sản xuất cho đến khi bí mật về cách làm ra nó được lan rộng. Ngoài lụa, tuyến đường cũng tạo điều kiện cho việc buôn bán các loại vải, gia vị, ngũ cốc, trái cây và rau củ, da động vật, gỗ, kim loại, đá quý và các mặt hàng khác có giá trị. Các tuyến đường của Con đường Tơ lụa được sử dụng cho đến năm 1453 sau Công nguyên, khi Đế chế Ottoman tẩy chay thương mại với Trung Quốc và đóng cửa chúng. Năm 2013, Trung Quốc tuyên bố kế hoạch sẽ hồi sinh Con đường tơ lụa, kết nối với hơn 60 quốc gia ở châu Á, châu Âu, châu Phi và Trung Đông. (4). Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam: Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng đến chính trị, xã hội Việt Nam như thiết lập các bộ máy nhà nước chuyên chế tập quyền. Văn học, chữ viết, khoa học kĩ thuật, tôn giáo (Nho giáo) cũng bị ảnh hưởng. Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, được nhà Lý chính thức thừa nhận (xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử). Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển (những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An ). Kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh, có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
- Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. Tuy nhiên, ta tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA TK XIX I. Yêu cầu cần đạt:
- 1. Kiến thức: Sau bài học này giúp học sinh - Nêu được nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ - Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ thời các vương triều Gúp-ta, Đê-li và Mô-gôn. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV + Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thự chiện các hoạt đọng thực hành vận dụng. + Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh lích ử, kĩ năng so sánh, đánh giá hợp tác. 3. Phẩm chất - Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại. Liên hệ được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên + Giáo án word +Tư liệu, tranh ảnh về Ấn Độ thời phong kiến. + Lược đồ Ấn Độ thời phong kiến, Lược đồ Ấn Độ ngày nay - Học sinh + Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Ấn Độ thời phong kiến. III. Tiến trình dạy – học A. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tình hình Ấn Độ thời phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Ấn Độ d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra các hình ảnh biểu tượng của Ấn Độ và yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Đây là đất nước nào? - Từ câu trả lười của HS, GV giới thiệu bài mới: Ấn Độ là một trong những trung tâm lớn của nhân loại được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại. Đó là nội dung bài học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến. • Vương triều Gúp-ta a. Mục tiêu: Biết được những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến dưới vương triều Gúp-ta. b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi GV c. Sản phẩm: Tình hình chính trị kinh tế xã hội của vương triều Gúp-ta. d. Tổ chức hoạt động
- Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Ấn Độ dưới các triều - HS đọc mục 1 SGK (4 phút), và trả lời câu hỏi: đại phong kiến ? Vương triều Gúp-ta được thành lập vào thời gian a. Vương triều Gúp-ta. nào? - Vương triều Gúp-ta được ? Vương triều Gúp-ta do ai lập ra? thành lập vào đầu thế kỉ IV. ? Kinh tế của vương triều Gúp-ta có những đặc điểm - Vương triều Gúp-ta do San- gì? dra Gúp-ta I ? Xã hội của vương triều Gúp-ta như thế nào? - Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập và văn hóa phát triển. Quan HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích hệ thương mại với nhiều học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nước. nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ - Đời sống người dân được HS làm việc. ổn định, sung túc hơn. ? Vương triều Gúp-ta được thành lập vào thời gian nào? -Vương triều Gúp-ta được thành lập vào đầu thế kỉ IV. ? Vương triều Gúp-ta do ai lập ra? -Vương triều Gúp-ta do San-dra Gúp-ta I ? Kinh tế của vương triều Gúp-ta có những đặc điểm gì? - Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế -xã hội và văn hóa phát triển. Quan hệ thương mại với nhiều nước. ? Xã hội của vương triều Gúp-ta như thế nào? Đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1.1. Vương triều Hồi giáo Đê-li a. Mục tiêu: Biết được những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến dưới vương triều Hồi giáo Đê-li, b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi GV c. Sản phẩm: Tình hình chính trị kinh tế xã hội của vương triều Hồi giáo Đê-li d. Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 1 SGK (4 phút), và trả lời câu hỏi theo b. Vương triều Hồi giáo Đê-li công thức 4W + 1H - Vương triều hồi giáo Đê-li + When: Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập thành lập vào năm 1206 khi nào? - Vua là người có quyền lực + Who: Ai là người có quyền lực cao nhất? cao nhất. + What: Trong nông nghiệp nghề nào giữa vai trò - Trong nông nghiệp nghề quan trọng nhất? trồng lúa giữ vai trò quan trong + How: Thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nhất. nào? - Thủ công nghiệp và thương + Where: Xã hội của vương triều Hồi giáo Đê-li có nghiệp phát triển, nhiều thành đặc điểm gì? thi ra đời. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mâu thuẩn dân tộc gay gắt HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích làm bùng nổ các cuộc đấu học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện tranh. nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. + When: Vương triều hồi giáo Đê-li thành lập vào năm 1206 + Who: Vua là người có quyền lực cao nhất. + What: Trong nông nghiệp nghề trồng lúa giữ vai trò quan trong nhất. + How: Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, nhiều thành thi ra đời. + Where: Mâu thuẩn dân tộc gay gắt làm bùng nổ các cuộc đấu tranh. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1.3: Vương triều Mô-gôn a. Mục tiêu: Biết được những nét chính về Ấn Độ thời phong kiến dưới vương triều Mô-gôn. b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi GV c. Sản phẩm: Tình hình chính trị kinh tế xã hội của vương triều Mô-Gôn d. Tổ chức hoạt động
- Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập c. Vương triều Mô-gôn - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: - Thế kỉ XVI người Mông Cổ ? Dưới thời vua A-cơ-ba vương triều Mô-gôn phát chiếm đóng lập nên Vương triển như thế nào? triều Môgôn. - Dưới thời vua A-cơ-ba Ấn Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Độ đạt được phát triển mới. HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích Ông đã thi hành nhiều chính học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện sách tích cực về chính trị, xã nhiệm vụ học tập. hội và kinh tế. -GV cho HS xem 1 đoạn video về vua A cơ ba để mở rộng kiến thức cho HS - Chữ viết : chữ Phạn là chữ ? Dưới thời vua A-cơ-ba vương triều Mô-gôn phát viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, triển như thế nào? văn tự. - Thế kỉ XVI người Mông Cổ chiếm đóng lập nên - Tôn giáo : Đạo Bà La Môn và Vương triều Môgôn. đạo Hin-đu - Dưới thời vua A-cơ-ba Ấn Độ đạt được phát triển + Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu mới. Ông đã thi hành nhiều chính sách tích cực về nguyện xưa nhất chính trị, xã hội và kinh tế. - Nền văn học Hin-đu : sử thi, Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh xâm lược Ấn Độ thơ ca có ảnh hưởng đến đời Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động sống xã hội. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - Kiến trúc : với những công Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học trình kiến trúc đền thờ, ngôi tập chùa độc đáo. HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Ấn Độ thời phong kiến. b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lười của HS d. Tổ chức hoạt động: GV mời HS tham gia trò chơi “ Bóng bay” và phổ biến luật chơi cho HS Học sinh: Học sinh trả lời thật nhanh câu hỏi trong vòng 15 giây ( Có thể đưa ra nhiều đáp án liên tục cho đến khi có đáp án đúng ). Giáo viên : Nếu học sinh trả lời đúng chỉ cần bấm vào màn hình. Bấm vào hòn đá có biểu tượng người để qua câu tiếp theo. Câu 1: Ai là người thống nhất đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta? - San-dra Gúp-ta I Câu 2: Nghề gì có vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển ở vương triều Hồi giáo Đê-li? – Trồng lúa Câu 3: Vị vua nào được xem là vị vua kiệt xuất của Ấn Độ? - Acơba
- Câu 4: Sau khi vương triều Mô-gôn sụp đổ nước đã tiến hành xâm lược Ấn Độ? – Thực dân Anh. D. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về sự phát triển của Ấn Độ dưới các vương triều. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức hoạt động - GV yêu cầu học sinh: Viết một đoạn văn ngắn về 1 nhân vật hoặc sự kiện lịch sử của Ấn Độ trong bài học mà em yêu thích? Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (T2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Giới thiệu và nhận xét được một số thành tựu văn hóa của Ân Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV + Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thự chiện các hoạt đọng thực hành vận dụng. + Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh lích ử, kĩ năng so sánh, đánh giá hợp tác. 3. Phẩm chất - Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại. Liên hệ được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam II. Thiết bị dạy học và học liệu - Giáo viên + Giáo án word +Tư liệu, tranh ảnh về Ấn Độ thời phong kiến. + Lược đồ Ấn Độ thời phong kiến, Lược đồ Ấn Độ ngày nay - Học sinh + Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Ấn Độ thời phong kiến. III. Tiến trình dạy – học A. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là những thành tựu tiêu biểu về Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Những thành tựu tiêu biểu về tôn giáo, văn học chữ viết, kiến trúc điêu khắc. d. Tổ chức thực hiện - GV cho HS xem 1 đoạn video về các thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến và gọi tên những thành tựu đó. - Dựa vào câu trả lời của HS GV giới thiệu bài mới: Ấn Độ là một trong những trung tâm lớn của nhân loại được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại. Đó là nội dung bài học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. a. Mục tiêu: Biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Những thành tựu văn hoá - Chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: IV đến giữa thế kỉ XIX. Nhóm 1: Tôn giáo Nhóm 2: Chữ viết - Tôn giáo : Đạo Bà La Môn, Nhóm 3: Văn học đạo Phật, Hin-du giáo Nhóm 4: Kiến trúc điêu khắc - Chữ viết: Chữ Phạn. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Văn học: Văn học Ấn Độ hết HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến sức phong phú, đa dạng. khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực - Kiến trúc điêu khắc: Chịu ảnh hiện nhiệm vụ học tập. hưởng sâu sắc của ba tôn giáo Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Phật, Hin-du giáo lớn: Phật giáo, Hin-du giáo, Chữ viết: Chữ Phạn. Hồi giáo. Văn học: Văn học Ấn Độ hết sức phong phú, đa dạng. Kiến trúc điêu khắc: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn: Phật giáo, Hin-du giáo, Hồi giáo.
- Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. Hoạt động luyện tập a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức hoạt động GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi : Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nền văn minh Ấn Độ? Vì sao? D. Hoạt động vận dụng a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ sách báo và internet, hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một công trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng nhất. Tuần Tiết CHƯƠNG 3. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài 6. CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI (Thời lượng: tiết)
- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. – Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 2. Năng lực - Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ. - Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất Trân trọng những giá trị lịch sử và văn hóa của cư dân Đông Nam Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập. - Tranh ảnh về Đông Nam Á TKX-TKXVI. - Video về một số nội dung trong bài học (nếu có). 2. Chuẩn bị của học sinh -Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 7 -Tranh ảnh, dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1. Khởi động – xác định vấn đề a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị bước vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề của bài học.
- b. Nội dung: GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh của Đông Nam Á TKX đến TKXVI c. Sản phẩm Câu trả lời của nhóm Hs d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau 1. Hình ảnh trên giúp em liên tưởng đến khu vực nào? 2. Nêu một vài điều mà em biết về khu vực đó? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Định hướng giúp học sinh quan sát tranh ảnh và lựa chọn thông tin phù hợp để trả lời câu hỏi Hs: Tập trung quan sát – phân tích tranh ảnh, thu thập thôn tin, trả lời câu hỏi GV đã giao. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định. - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chuẩn xác kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- a. Mục tiêu: Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. b. Nội dung: Hs: Quan sát tranh ảnh (Hình 1), lược đồ (Hình 2), đọc thông tin SGK/35, 36 để tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh (Hình 1), lược đồ (Hình 2), đọc thông tin SGK/35, 36 để trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới. (GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình) c. Sản phẩm:
- d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Thế kỉ X, thời kì thống nhất và phát 1.Khai thác hình 2 và thông tin trong mục, triển của một số quốc gia như: Cam- trình bày sơ lược sự hình thành và phát triển pu-chia, Pa-gan, Sri Vi-giay-a. của các vương quốc phong kiến ở Đông -Thế kỉ XIII, đánh dấu mốc quan Nam Á nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu TKXVI trọng trên con đường phát triển của 2. Từ tư liệu trên, em có nhận xét gì về hoạt các quốc gia phong kiến Đông Nam động kinh tế của vương quốc Ma-lắc-ca? Á. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập -Thế kỉ XV, vương quốc Ma-lắc-ca HS đọc SGK, thu thập thông tin được thành lập. nhanh chóng phát B3: Báo cáo thảo luận triển thịnh vượng. Hs báo cáo sản phẩm của nhóm bằng việc Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu dán phiếu học tập của nhóm lên bảng. Đại thế kỉ XVI là thời kì phát triển thịnh diện nhóm trình bày sản phẩm – tương tác vượng của nền kinh tế khu vực với nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định Nhóm Hs đánh giá nhóm bạn GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- a. Mục tiêu: Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. b. Nội dung: Hs: Quan sát tranh ảnh (Hình 3 và 4), đọc tài liệu (Kênh chữ SGK/37, 38) để tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh (Hình 3 và 4), đọc tài liệu (Kênh chữ SGK/37, 38) để trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới. c. Sản phẩm:Dự kiến sản phẩm của học sinh Lĩnh vực Thành tựu Tín ngưỡng - - Phật giáo phát triển rực rỡ. Tôn giáo - Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á - Thế kỉ XIII-XIV, người Thái, người Lào sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn. Người Việt cải tạo chữ Hán tạo ra chữ Chữ viết - Nôm. văn học - Bên cạnh văn học dân gian, văn học viết cũng phát triển với niều tác phẩm nổi tiếng -Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như: khu đền Ăng-co Kiến trúc - (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan) điêu khắc -Nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, trung Quốc,
- d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Lĩnh Thành tựu Quan sát tranh (Hình 3 và 4), đọc tài liệu vực (Kênh chữ SGK/37, 38) em hãy: - Phật giáo phát triển Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa Tín rực rỡ. tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế ngưỡng - - Thế kỉ XIII, Hồi giáo kỉ X đến TKXVI theo mẫu Tôn giáo bắt đầu du nhập vào Lĩnh vực Thành tựu Đông Nam Á. - Thế kỉ XIII-XIV, người Thái, người Lào B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập sáng tạo ra chữ viết HS đọc SGK, thu thập thông tin trên cơ sở chữ Phạn. B3: Báo cáo thảo luận Người Việt cải tạo chữ Chữ viết Hs báo cáo sản phẩm của nhóm bằng việc Hán tạo ra chữ Nôm. - văn học dán phiếu học tập của nhóm lên bảng. Đại - Bên cạnh văn học diện nhóm trình bày sản phẩm – tương tác dân gian, văn học viết với nhóm bạn cũng phát triển với B4: Kết luận, nhận định niều tác phẩm nổi Nhóm Hs đánh giá nhóm bạn tiếng. GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của -Nhiều công trình các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức. kiến trúc nổi tiếng như: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Kiến Vàng (Mi-an-ma), trúc - chùa Vàng (Thái điêu Lan). khắc -Nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, HĐ3. Luyện tập a. Mục tiêu: Hiểu biết về quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI; những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. b. Nội dung -Dựa vào kiến thức vừa tiếp thu được để hoàn thành bài tập trắc nghiệm -Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào? A. Cham-pa và Su-khô-thay. B. Su-khô-thay và Lan Xang. C. Pa-gan và Cham-pa. D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va.
- Câu 2. Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay? A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê- xi-a. Câu 3. Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Phi-lip-pin. D. Mi-an- ma. Câu 4. Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a? A. Xu-ma-tơ-ra B. Xu-la-vê-di. C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít) D. Ca-li-man-tan. Câu 5. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Phương Tây. c. Sản phẩm *Dự kiến sản phẩm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A D C C d. Tổ chức thực hiện Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào kiến thức vừa học hãy hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau đây (Chọn câu trả lời đúng nhất) Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập Hs giơ tay nhanh nhất để trả lời câu hỏi Bước 3. Báo cáo, thảo luận Câu trả lời của HS Bước 4: Kết luận, nhận định HS nhận xét bài làm của bạn GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh, chuẩn xác kiến thức (nếu cần) HĐ4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết một bài giới thiệu về thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á TKX-TKXVI. b. Nội dung: -Tìm tòi, mở rộng kiến thức về văn hóa Đông Nam Á ảnh hưởng đến văn hóa ngày nay. -Trả lời câu hỏi bài tập 2 trong SGK/44 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dựa vào kiến thức vừa học hãy hoàn thành bài tập 2 trong SGK/38 Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ thông qua sự định hướng và giúp đỡ của GV Bước 3. Báo cáo, thảo luận Hs báo cáo sản phẩm của nhóm bằng việc dán phiếu học tập của nhóm lên bảng. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm – tương tác với nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định HS nhận xét bài làm của nhóm bạn GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh, chuẩn xác kiến thức (nếu cần) GV hướng dẫn Hs chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo Bài 7 VƯƠNG QUỐC LÀO ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương Quốc Lào. - Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Lào. 2. Về năng lực: * Năng lực chung - Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua SGK và tư liệu. - Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm. * Năng lực chuyên biệt - Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Lào. - Khai thác và sử dụng được thông tin trong bài học. 3. Về phẩm chất: - Nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trân trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt nam với Lào.
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: cho HS quan sát hình ảnh trong SGK nêu câu hỏi: HS quan sát hình ảnh, làm việc CĐ để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - HS có thể trả lời đúng hoặc chưa đúng, chưa đủ, GV khuyến khích, động viên để dẫn dắt HS vào bài mới d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh đầu bài học và đặt câu hỏi: ? Công trình này được xây dựng vào thời kì nào? Em hãy chia sẻ một số hiểu biết của bản thân về đất nước Lào thời kì đó? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào
- a) Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Quá trình hình thành, phát triển của - HS đọc thông tin trong SGK T.39 Vương quốc Lào. - GV chia nhóm lớp - Đầu thế kỉ XIII, một nhóm người - Giao nhiệm vụ các nhóm: nói tiếng Thái di cư đến đất Lào ? Trình bày quá trình hình thành, phát triển => Lào Lùm. Họ sinh sống hòa của Vương quốc Lào? hợp với người Lào Thơng hợp - Thời gian: 5 phút chung lại là người Lào. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Năm 1353: Pha Ngừm đã tập hợp GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần) và thống nhất các mường Lào và HS: lên ngôi vua. Đặt tên nước là Lan - Đọc SGK và làm việc cá nhân Xang (Triệu Voi). - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Vương quốc Lào từng bước phát B3: Báo cáo, thảo luận triển và đạt tới sự thịnh vượng trong GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo các thế kỉ XV – XVII. cáo sản phẩm. HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn) B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau. 2. Vương quốc Lào thời Lan Xang a) Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn trải bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1.
- - HS quan sát thông tin trên infographics và - Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì ND tư liệu trong SGK T.40 phát triển thịnh vượng của vương - GV chia nhóm lớp quốc Lan Xang về mặt kinh tế: - Giao nhiệm vụ các nhóm: + Sản xuất nông nghiệp, thủ công ?1 Trình bày những hiểu biết của em về kinh nghiệp và chăn nuôi gia súc khá tế của vương quốc Lan Xang? phát triển. Việc khai thác các sản ?2 Nêu và đánh giá về sự phát triển của vật quý được chú trọng. vương quốc Lan Xang? + Những sản vật quý của vùng này - Thời gian: phút thường được trao đổi ra bên ngoài B2: Thực hiện nhiệm vụ có thể kể đến như: tê, voi sáp trắng, HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận vải bông, chiêng đồng. luận nhóm. + Nhiều người châu Âu đến buôn GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm bán thời kì này đã miêu tả cuộc (nếu cần). Chú ý các từ khóa Phát triển thịnh sống thanh bình, trù phú của người vượng, thế kỉ XV – XVII, sản xuất nông Lào nghiệp, trao đổi buôn bán, thanh bình sung túc. => Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã B3: Báo cáo, thảo luận hội ổn định, văn hóa phát triển. GV: 2. - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì trình bày. phát triển thịnh vượng của vương - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). quốc Lan Xang. Biểu hiện: HS: +Các vua Lan Xang chia đất nước - Trả lời câu hỏi của GV. thành các mường, đặt quan cai trị, - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. xây dựng quân đội do nhà vua chỉ - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm huy. Tổ chức bộ máy nhà nước bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu phong kiến từng bước được củng cần). cố, kiện toàn. B4: Kết luận, nhận định (GV) + Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học hội ổn định, văn hóa phát triển. tập của HS. +Trong quan hệ đối ngoại, Lan - Chuyển dẫn sang phần tiếp theo. Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc. * Đánh giá: Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ).
- Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược. 3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Lào. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn trải bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Những thành tựu văn hóa nổi bật: - HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong +Chữ viết: Từ học chữ Phạn sáng SGK Tr.41 tạo ra chữ viết riêng của dân tộc - GV chia nhóm lớp mình trên cơ sở chữ viết của - Giao nhiệm vụ các nhóm: Campuchia và Mi-an-ma. ? Nêu một số nét tiêu biểu về văn hóa của + Văn học: Văn học dân gian, Văn Vương quốc Lào? học viết - Thời gian: phút +Đời sống văn hóa của người Lào B2: Thực hiện nhiệm vụ rất phong phú và hồn nhiên (tiêu HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận biểu là điệu múa Lăm vông). luận nhóm. +Tôn giáo: đạo Hindu và đạo Phật. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm +Kiến trúc: xây dựng một số công (nếu cần). trình kiến trúc Phật giáo điển hình B3: Báo cáo, thảo luận là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn. GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV)